1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

76 1,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 250 KB

Nội dung

tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Tính cấp thiết của đề tài

Tội phạm là một hiện tợng tiêu cực trong xã hội, đấu tranhphòng chống tội phạm để bảo vệ lợi ích của mình và duy trì

kỉ cơng xã hội luôn là một nhiệm vụ quan trọng nhất của mỗiNhà nớc Để thực hiện tốt nhiệm vụ này Nhà nớc đã sử dụng mộtcông cụ hữu hiệu nhất là pháp luật Pháp luật do Nhà nớc banhành ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội dới các góc độ khácnhau Bằng việc xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội nào đ-

ợc coi là tội phạm và ngời thực hiện nó phải chịu hình phạtpháp luật hình sự đợc coi là công cụ mạnh tay và có hiệu quảnhất Hình phạt là một chế tài nghiêm khắc nhất và ngời bịtuyên hình phạt phải gánh chịu những hậu quả bất lợi Cũngchính vì điều này mà quyết định hình phạt là một hoạt

động vô cùng quan trọng của cơ quan xét xử vì nếu quyết

định hình phạt không đúng tức là làm oan ngời vô tội Mặtkhác, mục đích của hình phạt chủ yếu là giáo dục, cải tạo ngờiphạm tội trở thành ngời có ích cho xã hội do vậy nếu quyết

định hình phạt sai mục đích đó sẽ không đạt đợc trái lại nócòn mang tính trừng trị nhiều hơn Về nguyên tắc, mọi tộiphạm đều phải bị xét xử và phải chịu hình phạt Tuy nhiên,thực tế có nhiều trờng hợp một ngời thực hiện nhiều tội phạmnhng không bị phát hiện và đa ra xét xử cùng một lúc Để

đánh giá toàn diện và đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội củatất cả các tội mà ngời phạm tội đã thực hiện, Toà án phải tổnghợp hình phạt của các tội thành hình phạt chung buộc bị cáophải chấp hành Tổng hợp hình phạt là trờng hợp Toà án khôngchỉ quyết định hình phạt cho một tội mà phải quyết định

Trang 2

hình phạt chung cho nhiều tội Do vậy, đây là một chế định

đặc biệt quan trọng trong luật hình sự Việc nghiên cứu đểhoàn thiện chế định này là một nhiệm vụ của khoa học luậthình sự Bộ luật hình sự hiện hành tuy đã có quy định vềchế định này, tuy nhiên xét về nội dung cũng nh kỹ thuật lậppháp các quy định đó còn cha hoàn thiện và điều đó đã dẫn

đến một số vớng mắc trong quá trình áp dụng Với tình hình

đó, Tác giả đã chọn chế định “Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của

mình

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những quy định của luậthình sự Việt nam hiện hành về tổng hợp hình phạt và thựctiễn áp dụng những quy định này khoá luận nhằm đa ranhững ý kiến đề xuất để hoàn thiện những quy định vềtổng hợp hình phạt, góp phần nâng cao hiệu quả của hìnhphạt

Nhiệm vụ của khoá luận

Với mục đích nghiên cứu trên, tác giả đặt ra cho mìnhnhững nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của chế

Trang 3

Phạm vi nghiên cứu

Khoá luận nghiên cứu các vấn đề nêu trên của chế địnhtổng hợp hình phạt dới góc độ luật hình sự, chủ yếu trên cơ

sở các quy định trong BLHS năm 1999

Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận của khoá luận là quan điểm của chủ nghĩaMác-Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh, chính sách hình sự của Đảng

và Nhà nớc ta

Trong khoá kuận, tác giả sử dụng những phơng phápnghiên cứu sau: Phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp,phơng pháp so sánh và phơng pháp lịch sử

Bố cục khoá luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo Khoá luận gồm 2 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề chung về tổng hợp hình phạt Chơng II: Tổng hợp hình phạt trong một số trờng hợp cụ thể

Chơng I một số vấn đề chung về tổng hợp hình phạt

1 Khái niệm và ý nghĩa tổng hợp hình phạt

1.1 Khái niệm

Theo nguyên tắc của luật hình sự thì một ngời thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội và đợc BLHS quy định là tộiphạm thì phải chịu hình phạt Ngời phạm nhiều tội sẽ bị tuyênnhiều hình phạt Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn xét xử chothấy, không phải ngời phạm nhiều tội nào cũng bị phát hiện và

Trang 4

đem ra xét xử cùng một lúc Có trờng hợp một ngời thực hiệnnhiều hành vi phạm tội bị phát hiện và đa ra xét xử cùng mộtlần và bị Toà án tuyên nhiều hình phạt (trờng hợp phạm nhiềutội) Tuy nhiên, cũng có trờng hợp bị cáo đang chấp hành mộtbản án lại bị đem ra xét xử về một tội mà ngời đó đã phạm tr-

ớc hoặc sau khi có bản án đang chấp hành (trờng hợp có nhiềubản án) Trong các trờng hợp trên, ngời bị kết án sẽ phải chịunhiều hình phạt tơng xứng với các hành vi phạm tội của họ.Hình phạt ngời bị kết án phải chấp hành có thể cùng loại nhngcũng có thể khác loại Có loại hình phạt có thể quy về cùng loạinhng cũng có trờng hợp bị cáo phải chấp hành đồng thời cáchình phạt Để đánh giá toàn diện về nhân thân ngời phạm tộicũng nh thể hiện đầy đủ nhất thái độ của Nhà nớc đối với họ,khi xét xử Toà án phải tổng hợp tất cả các hình phạt đã tuyênthành hình phạt chung Mặt khác, việc tổng hợp hình phạt sẽtạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan thi hành án khi thựchiện chức năng, nhiệm vụ của mình

Tóm lại, tổng hợp hình phạt là việc Toà án xác định hình phạt chung cho ngời phạm tội bị kết án.

Trong BLHS Việt Nam năm 1999 có bốn trờng hợp khi xét

xử Toà án phải tổng hợp hình phạt Đó là: tổng hợp hình phạttrong trờng hợp phạm nhiều tội (Điều 50), tổng hợp hình phạttrong trờng hợp có nhiều bản án (Điều 51), tổng hợp hình phạt

đối với ngời cha thành niên phạm nhiều tội (Điều 75) và tổnghợp hình phạt trong các trờng hợp liên quan đến án treo (khoản

5 Điều 60)

1.2 ý nghĩa của tổng hợp hình phạt

Tổng hợp hình phạt là một chế định pháp lý bảo đảmtính công bằng xã hội trong chính sách hình sự của Nhà nớc

Trang 5

đối với ngời phạm tội Do vậy, việc xây dựng và áp dụng đúngnhững quy định về tổng hợp hình phạt sẽ có ý nghĩa rất lớntrong việc đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ gìntrật tự xã hội Cụ thể là những ý nghĩa sau:

đã phạm Nếu hình phạt chung đợc tổng hợp không đúng sẽlàm mất tác dụng của hoạt động quyết định hình phạt đối vớitừng tội và sẽ dẫn đến mục đích của hình phạt không đạt đ-

ợc Do vậy, tổng hợp hình phạt chính xác có vai trò rất lớn trongviệc nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình phạt

ý nghĩa thứ hai, tổng hợp hình phạt đúng là góp phần

củng cố pháp chế XHCN Để tổng hợp hình phạt đúng Toà ántrớc tiên phải quyết định hình phạt đúng Để quyết địnhhình phạt đúng Toà án phải nhận thức đúng và tuân thủnghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Mặt khác, hìnhphạt tổng hợp có tơng xứng với các hành vi phạm tội thì mới cótính thuyết phục, ngời bị kết án sẽ tự giác chấp hành hìnhphạt, đồng thời một hình phạt tổng hợp thoả đáng sẽ có tácdụng lớn trong mục đích phòng ngừa chung của luật hình sự

ý nghĩa thứ ba, việc tổng hợp hình phạt đúng sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho các cơ quan thi hành án thực thi nhiệm

vụ, góp phần tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành

Trang 6

tố tụng Trong thực tế, nhiều khi ngời bị kết án phải chịunhiều hình phạt nhng các hình phạt lại không đợc tổng hợp dovậy có nhiều bản án có hiệu lực nhng phần hình phạt lại cha

đợc chấp hành Điều này dễ dẫn đến tình trạng coi thờngpháp luật ảnh hởng đến công tác đấu tranh phòng chống tộiphạm

ý nghĩa thứ t, việc tổng hợp hình phạt đúng còn là sự

đảm bảo nguyên tắc công bằng trong luật hình sự nói riêng

và công bằng xã hội nói chung Nguyên tắc công bằng trongluật hình sự là một ngời thực hiện nhiều tội phạm thì phảichịu nhiều hình phạt Công bằng trong xã hội là ngời phạm tộiphải trừng trị, ngời phạm nhiều tội phải bị trừng trị nhiều hơnngời phạm một tội

2 Các nguyên tắc tổng hợp hình phạt

Theo nghĩa chung thì nguyên tắc đợc hiểu là “điều cơ bản định ra nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc

làm” [10, Tr 672] Mỗi ngành khoa học, mỗi lĩnh vực cụ thể đề

cập tới vấn đề nguyên tắc theo góc độ riêng, đặc thù chongành khoa học hay lĩnh vực hoạt động đó Trong khoa họcpháp lý, nguyên tắc trong luật hình sự là những t tởng chỉ

đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng cũng nh áp dụngcác văn bản pháp luật hình sự Tổng hợp hình phạt là một chế

định trong luật hình sự nên cũng chịu sự chỉ đạo của cácnguyên tắc chung của luật hình sự Tuy nhiên, tổng hợp hìnhphạt cũng là một hoạt động cụ thể nên ngoài việc tuân thủtheo t tởng chỉ đạo chung còn có những t tởng chỉ đạo riêng,

đặc thù của hoạt động này

Các nguyên tắc tổng hợp hình phạt là những t tởng chỉ

đạo trong quá trình xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp

Trang 7

luật hình sự để Toà án tổng hợp hình phạt chính xác đối với ngời phạm tội.

Trong luật hình sự Việt Nam, các nguyên tắc tổng hợphình phạt không đợc ghi nhận trực tiếp trong BLHS mà đợc thểhiện thông qua nội dung các quy phạm pháp luật hình sự Cầnphân biệt các nguyên tắc của luật hình sự với các nguyên tắctổng hợp hình phạt Các nguyên tắc của luật hình sự là cácnguyên tắc chung cho toàn bộ các chế định của luật hình sựtrong đó có tổng hợp hình phạt Còn các nguyên tắc tổng hợphình phạt chỉ là các nguyên tắc đặc thù riêng cho hoạt độngtổng hợp hình phạt do đó nó có tính cụ thể hoá và tính đặctrng cao hơn Đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.Trong đó, các nguyên tắc của luật hình sự là cái chung cònnguyên tắc trong tổng hợp hình phạt là cái riêng Chúng vừa cótính độc lập tơng đối vừa có mối quan hệ qua lại chặt chẽ vớinhau nên có vai trò định hớng cho Toà án tổng hợp hình phạt

đúng đắn nhất

Trên cơ sở nội dung các quy phạm pháp luật hình sự ViệtNam về tổng hợp hình phạt, tác giả nhận thấy các nguyên tắctổng hợp hình phạt gồm các nguyên tắc sau: nguyên tắc phápchế xã hội chủ nghĩa (XHCN), nguyên tắc nhân đạo chủnghĩa, nguyên tắc cá thể hoá hình phạt và nguyên tắc côngbằng

2.1 Nguyên tắc pháp chế XHCN

Pháp chế XHCN là sự tôn trọng và thực hiện pháp luật mộtcách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác của tất cả các cơquan Nhà nớc, các tổ chức và mọi công dân trong hoạt độngcủa mình Trong luật hình sự nói chung và trong tổng hợphình phạt nói riêng việc tuân thủ nguyên tắc pháp chế XHCN

Trang 8

có ý nghĩa hết sức quan trọng Bởi lẽ, chỉ khi nguyên tắc phápchế đợc tuân thủ một cách triệt để thì các nguyên tắc khácmới đợc bảo đảm Tuy nhiên, nếu không hiểu đúng nội dungnguyên tắc này dễ dẫn đến máy móc, cứng nhắc khi áp dụngcác quy định pháp luật vào việc giải quyết vụ án cụ thể.

Nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN trong tổng hợphình phạt đợc thể hiện cả trong luật hình sự và áp dụng luậthình sự

Trong luật hình sự, nội dung nguyên tắc pháp chế XHCN

trong tổng hợp hình phạt thể hiện qua việc nhà làm luật đãquy định rõ giới hạn của hình phạt chung đối với từng loại hình

phạt Cụ thể: tại điểm a, khoản 1, Điều 50 quy định “ hình phạt chung không đợc vợt qua ba năm đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, ba mơi năm đối với hình phạt tù có thời hạn;”

hay ở khoản 2 Điều 50, Điều 74 cũng quy định tơng tự Nộidung nguyên tắc pháp chế XHCN còn thể hiện ở chỗ luật đã cóquy định nhằm bảo đảm cho hiệu lực của bản án và bảo đảmtính nghiêm túc của pháp luật Đó là quy định tại khoản 3, Điều

51 “trong trờng hợp một ngời phải chấp hành nhiều bản án có hiệu lực pháp luật mà các hình phạt của các bản án cha đợc tổng hợp, thì Chánh án Toà án ra quyêt định tổng hợp các bản

án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này” Nguyên

tắc pháp chế XHCN trong tổng hợp hình phạt còn đợc thểhiện qua các quy định thể hiện thái độ nghiêm khắc của Nhànớc đối với những kẻ phạm tội không biết ăn năn, hối cải, coi th-

ờng pháp luật Đó là quy định tại khoản 5, Điều 60 “Đối với những ngời đợc hởng ánh treo mà phạm tội mới trong thơì gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc và tổng hợp với hình phạt của bản án mới

Trang 9

theo quy định tại Điều 51 bộ luật này.” Hay trong quy định về

tổng hợp hình phạt tại khoản 2, Điều 51 đối với một ngời đangphải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới thì hình phạtchung thực tế có thể rất nghiêm khắc với họ

Trong áp dụng luật hình sự, nội dung của nguyên tắc

pháp chế XHCN đợc thể hiện qua những việc cụ thể sau:

Thứ nhất, khi tổng hợp hình phạt Toà án phải áp dụng

đúng các quy định về tổng hợp hình phạt trong luật hình sự

và các văn bản có liên quan Các quy định về tổng hợp hìnhphạt phải đợc hiểu và áp dụng thống nhất trong cả nớc

Thứ hai, khi tổng hợp hình phạt Toà án phải nêu rõ căn cứ

pháp lý đợc ghi trong bản án, tức là Toà án phải ghi rõ điều,khoản, điểm đã vận dụng Đây là công việc hết sức quantrọng của Toà án khi tuyên án vì nó làm cho bản án mang tínhhợp pháp, có sức thuyết phục Hơn nữa, nó còn là cơ sở đểToà án cấp trên giám sát, kiểm tra việc xét xử của Toà án cấpdới, phát hiện và sửa chữa kịp thời những sai sót của Toà áncấp dới

Thứ ba, khi tổng hợp hình phạt Toà án phải tuân thủ cách

thức tổng hợp hình phạt nghĩa lã Toà án phải trên cơ sở cáchình phạt riêng đối với từng tội, từng bản án rồi mới tổng hợpthành hình phạt chung Điều này cũng rất quan trọng, bởi vìhình phạt chung là sự phản ánh đầy đủ và toàn diện những

đánh giá của Toà án đối với tất cả các tội mà bị cáo đã thựchiện do đó nó phải tơng xứng với tính chất và mức độ nguyhiểm cho xã hội của tất cả các tội đó Nếu hình phạt chung đ-

ợc tổng hợp không đúng sẽ làm mất tác dụng của hoạt độngquyết định hình phạt và từ đó làm cho mục đích hình phạtkhông đạt đợc

Trang 10

2.2 Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa

Nhân đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc ta Ttởng nhân đạo luôn thể hiện rõ nét trong đờng lối chính sáchcủa Đảng và các văn bản pháp luật của Nhà nớc Trong quá trìnhhình thành và phát triển của pháp luật hình sự nớc ta nguyêntắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc xuyên suốt cảtrong luật hình sự nói chung và cả trong mỗi chế định nóiriêng

Nội dung nguyên tắc nhân đạo XHCN trong tổng hợphình phạt đợc thể hiện cả trong luật hình sự và áp dụng phápluật hình sự

Trong luật hình sự, nội dung nguyên tắc nhân đạo XHCN

trong tổng hợp hình phạt đợc thể hiện qua các quy định đốivới ngời cha thành niên phạm tội, các quy định về giới hạn mứccao nhất đối với từng loại hình phạt khi tổng hợp hình phạt

Điều 69, khoản 5 có quy định “không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với ngời cha thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho ngời cha thành niên phạm tội đợc hởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với ngời đã thành niên phạm tội tơng ứng.” Hay tại Điều 74 luật đã quy định rõ

giới hạn mức phạt tù có thời hạn đối với ngời cha thành niên Đây

đều là những quy định có lợi cho ngời cha thành niên phạmtội Nó thể hiện rõ chính sách hình sự nhân đạo của Nhà nớc

đối với loại chủ thể đặc biệt này Hình phạt đối với ngời chathành niên chủ yếu mang tính giáo dục nhằm đa các em trở vềlàm ngời có ích cho xã hội

Điều 50 BLHS năm 1999 quy định giới hạn mức cao nhấtcủa hình phạt chung đối với từng loại hình phạt Ví dụ: Khoản

1 quy định “nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không

Trang 11

giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó đợc cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung không đợc vợt quá ba năm đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, ba mơi năm đối với hình phạt tù có thời hạn” Việc quy định giới hạn

mức cao nhất của hình phạt chung suy đến cùng cũng là thểhiện tinh thần nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà n-

ớc bởi lẽ nếu không có quy định này thì ngời phạm tội có thểphải chịu một mức hình phạt bất lợi hơn rất nhiều (có thểhình phạt chung sẽ lên tới 40 năm, 50 năm) Khi đó, hình phạtmang tính chất trừng trị nhiều hơn

Trong áp dụng luật hình sự, nội dung nguyên tắc nhân

đạo XHCN thể hiện trớc hết ở việc Toà án khi xét xử phải chú ý

đến đặc điểm tốt về nhân thân của ngời phạm tội Đó là các

đặc điểm nh: phạm tội lần đầu, thành khẩn khai báo, bị cáo

là thơng binh Đây là những đặc điểm phản ánh khả năngcải tạo, giáo dục cũng nh hoàn cảnh đặc biệt của ngời phạmtội Do vậy, Toà án phải xem xét đến những đặc điểm nhânthân tốt của ngời phạm tội để tuyên một hình phạt nhẹ hơncho bị cáo Hình phạt chung đợc quyết định trên cơ sở cáchình phạt riêng của từng tội do đó để thể hiện đợc tinh thầnnhân đạo trong hình phạt chung thì nó phải đợc thể hiệnngay trong khi quyết định hình phạt đối với từng tội Mộthình phạt chung đợc tuyên tơng xứng với các tội mà bị cáo đãthực hiện và nhân đạo với những đặc điểm tốt của họ chắcchắn họ sẽ cải tạo tốt để trở về là ngời công dân có ích cho xãhội

Thứ hai, khi quyết định hình phạt cũng nh tổng hợp

hình phạt, Toà án phải đặt mục đích giáo dục, cải tạo ngờiphạm tội trở thành công dân tốt là mục đích quan trọng hàng

Trang 12

đầu Nếu qua nghiêng về mục đích trừng trị thì hình phạt

đã tuyên sẽ làm cho ngời phạm tội thấy quá nghiêm khắc khôngthoả đáng với hành vi phạm tội của mình từ đó dễ nảy sinhtâm lý tiêu cực, chống đối pháp luật, không chịu cải tạo Do

đó, nếu có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bịcáo, thì Toà án nên xem xét để đa ra mức hình phạt phù hợpnhất, thể hiện thái độ khoan hồng của pháp luật đối với ngờiphạm tội

Thứ ba, đối với ngời cha thành niên phạm tội, khi xét xử

Toà án phải xem xét đến tâm sinh lý, nguyên nhân và điềukiện phạm tội của bị cáo vì ngời cha thành niên là ngời chahoàn thiện về thể chất và nhận thức dễ bị kích động, lôi kéodẫn đến hành vi phạm tội Do vậy, việc Toà án xem xét đếncác yếu tố tác động dẫn đến hành vi phạm tội của bị cáo làngời cha thành niên là rất cần thiết vì khi đó Toà án sẽ có cáinhìn khoan dung hơn đối với chủ thể đặc biệt này và hìnhphạt tuyên cho họ sẽ thực sự mang tính giáo dục

Ngoài ra, nội dung nguyên tắc nhân đạo XHCN trong ápdụng luật hình sự còn thể hiện qua việc các quy định mới cótính nghiêm khắc hơn của BLHS năm 1999 so với BLHS năm

1985 chỉ đợc áp dụng đối với các hành vi phạm tội xảy ra kể từngày 1-7-2000, là ngày BLHS năm 1999 có hiệu lực

2.3 Nguyên tắc cá thể hoá trong tổng hợp hình phạt

Cá thể hoá hình phạt là một nguyên tắc cơ bản của luậthình sự Việt Nam Nội dung của nguyên tắc này là hình phạt

đợc tuyên phải phù hợp vói tính chất, mức độ nguy hiểm cho xãhội của hành vi phạm tội, phù hợp với nhân thân ngời phạm tộicũng nh hoàn cảnh phạm tội của họ

Trang 13

Trong tổng hợp hình phạt, hình phạt chung đợc tuyên trên

cơ sở từng hình phạt riêng đối với từng tội do đó nội dungnguyên tắc cá thể hoá trong tổng hợp hình phạt trớc hết phảituân theo nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trong hoạt độngquyết định hình phạt, sau đó là những nội dung riêng củatổng hợp hình phạt

Trong luật hình sự Việt Nam, nội dung của nguyên tắc cá

thể hoá trong quyết định hình phạt cũng nh tổng hợp hìnhphạt đợc thể hiện trong luật hình sự cũng nh trong áp dụngluật hình sự Cá thể hoá trong luật hình sự quy định cho mọitrờng hợp phạm tội, còn cá thể hoá trong áp dụng luật hình sựthì áp dụng đối với từng trờng hợp cụ thể, từng vụ án cụ thể

Trong luật hình sự, nguyên tắc cá thể hoá hình phạt

trong quyết định hình phạt đợc thể hiện trong cả các quyphạm ở phần chung và cả các quy phạm ở phần các tội phạm

ở phần chung của BLHS, nội dung nguyên tắc nhân đạoXHCN đợc thể hiện ở các quy định về: nguyên tắc xử lý tộiphạm (Điều 3); phân loại tội phạm (Điều 8); căn cứ quyết địnhhình phạt (Điều45); nguyên tắc xử lý ngời cha thành niên phạmtội (Điều 69); Điều 74; Điều 75

ở phần các tội phạm, nguyên tắc cá thể hóa hình phạttrong quyết định hình phạt đợc thể hiện ở chỗ các chế tàiquy định cho các tội phạm cụ thể chủ yếu là chế tài lựa chọn.Hầu hết các tội phạm cụ thể đều có các khung hình phạt vớimức hình phạt nặng nhẹ khác nhau Do vậy, tùy từng trờng hợp

cụ thể Toà án quyết định hình phạt phù hợp với tính chất nguyhiểm cho xã hội của hành vi phạm tội

Trong các quy định về vấn đề tổng hợp hình phạt trongBLHS năm 1999 nội dung nguyên tắc cá thể hóa đợc thể hiện

Trang 14

qua quy định về cách thức tổng hợp hình phạt Theo các quy

định đó thì khi tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạmnhiều tội, Tòa án phải quyết định hình phạt đối với từng tộisau đó mới tổng hợp thành hình phạt chung Trong trờng hợptổng hợp hình phạt của nhiều bản án, Tòa án quyết địnhhình phạt cho tội đang bị xét xử, sau đó tổng hợp với bản ántrớc thành hình phạt chung buộc bị cáo phải chấp hành Cũngtrong trờng hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, ở mỗi tr-ờng hợp luật lại quy định cách thức tổng hợp khác nhau phù hợpvới từng chính sách hình sự của Nhà nớc Đối với tổng hợp hìnhphạt trong trờng hợp có liên quan đến án treo, cũng đã có đờnglối xử lý riêng giữa trờng hợp ngời đợc hởng án treo lại phạm tộimới trong thời gian thử thách và trờng hợp ngời đợc hởng án treo

đang chấp hành thời gian thử thách lại bị xét xử về tội đã thựchiện trớc khi có bản án cho hởng án treo Đối với tổng hợp hìnhphạt trong trờng hợp ngời cha thành niên phạm tội, luật đã cóquy định riêng về cách thức tổng hợp hình phạt đối với ngờiphạm nhiều tội, có tội thực hiện trớc khi đủ 18 tuổi, có tội đợcthực hiện sau khi đủ 18 tuổi

Trong áp dụng luật hình sự, vì để tổng hợp hình phạt

đợc, Toà án phải dựa trên cơ sở việc quyết định hình phạt

đối với từng tội cụ thể, từng bản án nên nguyên tắc cá thể hoáhình phạt trong tổng hợp hình phạt thể hiện trớc hết qua việcquyết định hình phạt đối với từng tội Theo đó, nội dungnguyên tắc này thể hiện ở chỗ trong trờng hợp cụ thể, hìnhphạt đã tuyên phải tơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểmcho xã hội của hành vi phạm tội Khi quyết định hình phạt, Toà

án phải cân nhắc, xem xét tất cả các tình tiết có trong vụ án

để đánh giá chính xác tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã

Trang 15

hội của hành vi phạm tội Mặt khác, Toà án cũng cần xem xét

đến các yếu tố khác nữa nh khách thể xâm phạm của tộiphạm; vai trò của ngời phạm tội (nếu trong vụ án có đồngphạm), các giai đoạn phạm tội; công cụ, phơng tiện phạm tội;hoàn cảnh, mục đích phạm tội… để từ đó quyết định hìnhphạt phù hợp đối với ngời phạm tội

Thứ hai, nội dung của nguyên tắc cá thể hoá hình phạt

cần đợc thể hiện ở chỗ khi quyết định hình phạt, Toà án phảixem xét những đặc điểm thuộc về nhân thân ngời phạm tộinh: trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình…vàphải chỉ rõ những điểm tốt, điểm xấu trong nhân thân ngờiphạm tội và chú ý chỉ xem xét những tình tiết có ý nghĩa

đối với việc quyết định hình phạt

Thứ ba, nội dung nguyên tắc cá thể hoá hình phạt còn yêu

cầu khi quyết định hình phạt, Toà án phải xem xét đến cáctình tiết tăng nặng và giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bịcáo vì đây là một trong những cơ sở để đánh giá mức độ,tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội

Trong tổng hợp hình phạt công bằng là một nguyên tắc

đặc thù đợc thể hiện trong cả luật hình sự và áp dụng luậthình sự

Trang 16

Trong luật hình sự, nguyên tắc công bằng trong tổng hợp

hình phạt đợc thể hiện cụ thể ở chỗ: Trong trờng hợp phạmnhiều tội, ngời phạm nhiều tội phải chịu hình phạt về tất cảcác tội đã phạm Còn trong trờng hợp có nhiều bản án, một ngời

đang phải chấp hành một bản án lại phạm tội mới thì thời gian

đã chấp hành bản án trớc của bị cáo không đợc trừ vào thời gianchấp hành hình phạt chung Điều này là công bằng với ý thứcchấp hành pháp luật và đặc điểm về nhân thân của ngờiphạm tội Tơng tự, tổng hợp hình phạt trong các trờng hợp cóliên quan đến án treo, nguyên tắc công bằng chính là việcbuộc ngời đợc hởng án treo phải chấp hành hình phạt của bản

án cho hởng án treo nếu ngời này phạm tội mới trong thời gianthử thách Và trong trờng hợp ngời cha thành niên phạm nhiềutội, nếu tội nặng nhất đợc thực hiện khi đã đủ 18 tuổi thìviệc tổng hợp hình phạt đợc thực hiện nh đối với ngời thànhniên cũng đợc coi là đã thể hiện đợc nguyên tắc công bằng

Trong áp dụng luật hình sự, nguyên tắc công bằng thể

hiện ở chỗ trong từng trờng hợp cụ thể, Toà án phải tuyên hìnhphạt tổng hợp phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xãhội của các hành vi phạm tội đã thực hiện, không phân biệt giớitính, dân tộc, tôn giáo…

Thứ hai, trong phạm vi cả nớc, Toà án phải thống nhất trong

việc hiểu và vận dụng cách thức tổng hợp hình phạt, tránhtình trạng mỗi nơi hiểu theo một cách

Thứ ba, khi quyết định hình phạt riêng cho từng tội, Toà

án phải xem xét tất cả các tình tiết có trong vụ án có nh vậyviệc tổng hợp hình phạt mới phù hợp với toàn bộ các hành viphạm tội của bị cáo

Trang 17

Tổng hợp hình phạt là một trờng hợp đặc biệt của hoạt

động quyết định hình phạt nên các nguyên tắc tổng hợphình phạt có quan hệ chặt chẽ với các nguyên tắc quyết địnhhình phạt và có quan hệ biện chứng với các nguyên tắc chungcủa luật hình sự Các nguyên tắc tổng hợp hình phạt khôngnhững có ý nghĩa lớn trong việc tổng hợp hình phạt nói riêng

mà cùng với các nguyên tắc của luật hình sự chúng còn có ýnghĩa chung trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm

3 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự việt nam về tổng hợp hình phạt

Nhìn lại lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam ta có thểthấy, tổng hợp hình phạt là một chế định pháp luật hình sự

ra đời từ rất sớm Cùng với sự phát triển của đất nớc, pháp luậthình sự của nớc ta cũng có những thay đổi, bổ sung để kịpthời điều chỉnh những quan hệ xã hội mới Trong bối cảnh đó,

là một chế định khá quan trọng trong luật hình sự nên chế

định tổng hợp hình phạt cũng đã đợc dần hoàn thiện để đápứng đòi hỏi của xã hội

3.1 Giai đoạn từ năm 1945 cho đến trớc khi có BLHSVN 1985

Trong giai đoạn này nhìn chung chế định tổng hợphình phạt cha đợc quy định trong các văn bản pháp luật màmới chỉ đợc đề cập đến trong các bản báo cáo tổng kết côngtác của ngành toà án và các công văn của TANDTC hớng dẫn cácToà án địa phơng việc xét xử Cụ thể trong các trờng hợptổng hợp hình phạt nh sau:

Trờng hợp thứ nhất: Trờng hợp phạm nhiều tội, trớc khi ban

hành Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1985, pháp luật hình sự nớc

ta cha có quy định cụ thể về tổng hợp hình phạt đối với trờng

Trang 18

hợp phạm nhiều tội, nên vào những thời điểm khác nhau, việctổng hợp hình phạt đợc các Toà án thực hiện với nhiều cáchthức không thống nhất Chẳng hạn, từ trớc năm 1964, việcquyết định hình phạt đối với trờng hợp phạm nhiều tội, có Toà

án đã phân tích, nhận định trong bản án phạm nhiều tội nhnglại không tuyên hình phạt riêng cho từng tội rồi tổng hợp lạithành hình phạt chung mà chỉ quyết định hình phạt chungcho tất cả các tội đợc phân tích; có Toà án quyết định hìnhphạt cụ thể cho mỗi tội rồi tổng hợp thành hình phạt chungbuộc bị cáo phải chấp hành Việc quyết định hình phạtchung cho các tội cũng đợc thực hiện bằng nhiều cách khácnhau nh thu hút hình phạt nhẹ vào hình phạt nặng hoặccộng tất cả các hình phạt đã tuyên cho từng tội lại, hoặc cộngthêm vào hình phạt nặng nhất một phần của các hình phạt đãtuyên [18, Tr.140]

Để khắc phục tình trạng trên, trong Báo cáo tổng kếtcông tác ngành Toà án năm 1964 sau khi chỉ ra những thiếusót mà các Toà án cần khắc phục, Hội đồng thẩm phánTANDTC đã hớng dẫn các Toà án cách thức định tội danh trong

trờng hợp phạm nhiều tội Cụ thể: “Đối với trờng hợp bị cáo phạm nhiều tội, khi xét xử nói chung trong những trờng hợp thấy cần thiết và có thể, Toà án nên phân tích, kết luận rõ đối với từng hành vi phạm tội và quyết định hình phạt cho từng hành vi rồi mới quyết định hình phạt chung bắt bị cáo phải chấp hành Nhng cũng cần chú ý rằng, đối với những trờng hợp tuy bị cáo

có nhiều hành vi nhng mỗi hành vi cũng cấu thành một tội phạm hình sự, nhng xét thấy việc xét xử về nhiều tội là không cần thiết thì không máy móc phải xử phạt hết các tội và xử

Trang 19

1964 còn nêu ra hai phơng pháp tổng hợp hình phạt Đó là

ph-ơng pháp cộng hình phạt và thu hút hình phạt với phạm vi ápdụng khác nhau Tuy nhiên, sự hớng dẫn này cũng cha thật cụthể và chi tiết nên dẫn đến tình trạng áp dụng không thốngnhất Do vậy, ngày 14/9/1973, TANDTC đã ra công văn số 612hớng dẫn các Toà án tổng hợp hình phạt trong đó có chỉ rõ thếnào là trờng hợp cộng một phần, cộng toàn bộ và thu hút hìnhphạt [18, Tr 145 - 148]

Trờng hợp thứ hai: Tổng hợp hình phạt trong trờng hợp có nhiều bản án Trong giai đoạn này, về tổng hợp hình phạt của

nhiều bản án, Báo cáo tổng kết công tác của TANDTC năm

1964 đã nêu ra hai trờng hợp với cách thức tổng hợp có nhiều

điểm tơng đồng với các quy định hiện hành của BLHS Cụthể:

“1 Trờng hợp bị cáo đang chấp hành hình phạt tù (cha hết thời hạn) lại bị đa ra xét xử về một tội phạm khác mà y phạm phải trớc khi hoặc trong khi bị phạt tù Đối với trờng hợp này, trừ khi bị can bị xử tử hình hoặc tù chung thân, chúng ta cũng có hai cách giải quyết:

a) Nếu tội phạm xảy ra từ trớc nay mới phát hiện và mới đa

ra xét xử, thì sau khi tuyên hình phạt cho tội mới đa ra xét xử, trên cơ sở hình phạt đã tuyên trong bản án trớc và hình phạt mới tuyên, Toà án nên quyết định theo chủ trơng xét xử tổng hợp nói trên, một hình phạt tổng hợp bắt bị can phải chấp hành rồi trừ đi thời gian đã chấp hành, còn lại bắt bị can phải chấp hành tiếp…

b) “Nếu là tội xảy ra trong thời gian đang ở tù thì sau khi tuyên phạt cho tội mới, trên cơ sở phần còn lại của hình phạt cũ

và hình phạt mới, Toà án quyết định một hình phạt bắt bị

Trang 20

can phải chấp hành tiếp, không tính thời gian đã chấp hành hình phạt cũ vào đó…” [18, Tr 141 - 142]

Tiếp theo trong Công văn số 612/NCPL ngày 14/9/1973của TANDTC về việc viết các bản án hình sự sơ thẩm và phúcthẩm, chế định tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đợc h-ớng dẫn đầy đủ hơn các báo cáo tổng kết công tác ngành Toà

án trớc đó

Theo đó thì tổng hợp hình phạt trong trờng hợp có nhiềubản án đợc chia làm hai loại: trờng hợp một ngời đang phải chấphành một bản án lại bị xét xử về một tội đã phạm trớc khi cóbản án này và trờng hợp một ngời đang chấp hành một bản án

mà lại phạm tội mới ở trờng hợp thứ nhất, thời hạn thi hành hìnhphạt chung đợc tính từ ngày bị cáo bắt đầu chấp hành hìnhphạt của bản án trớc Trờng hợp thứ hai, thời hạn thi hành hìnhphạt chung đợc tính từ ngày tuyên hình phạt chung Nh vậy,cách tính thời hạn chấp hành hình phạt chung nói trên đã thểhiện đợc thái độ nghiêm khắc hơn của nhà nớc đối với nhữngngời đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới

Trờng hợp thứ ba: Tổng hợp hình phạt đối với ngời cha thành niên phạm nhiều tội Trong thời gian từ sau cách mang

Tháng tám thành công đến năm 1975 cha có văn bản pháp luậthình sự nào chính thức quy định nguyên tắc xử lý, quyết

định hình phạt, tổng hợp hình phạt đối với ngời cha thànhniên phạm tội mà vấn đề này cũng mới chỉ đợc đề cập tớitrong các báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của TANDTC

Từ sau giải phóng miền Nam đến trớc khi có Bộ luật hình sựnăm 1985, TANDTC đã ra chuyên đề sơ kết kinh nghiệm xét

xử các vụ án về ngời cha thành niên phạm tội (kèm theo côngvăn số 37/NCPL ngày 16/1/1976) Nội dung của bản sơ kết này

Trang 21

đầy đủ hơn, chi tiết hơn so với những báo cáo tổng kết trớc

đó nhng vấn đề tổng hợp hình phạt đối với ngời cha thànhniên trong trờng hợp có tội thực hiện trớc và có tội thực hiện saukhi đủ 18 tuổi lại chỉ đợc đề cập đến khá sơ lợc

Trờng hợp thứ t: Tổng hợp hình phạt trong các trờng hợp có liên quan đến án treo ở nớc ta, chế định án treo đợc quy

định khá sớm Nó ra đời và gắn liền với sự ra đời của phápluật hình sự Việt Nam án treo đã đợc quy định trong một sốsắc lệnh nh: Sắc lệnh số 33C/SL (quy định tại điều IV); Sắclệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 Trong các văn bản này đã quy

định về: hình phạt đợc hởng án treo, điều kiện hởng, thờigian thử thách, xoá án tích

Trớc khi có BLHS, vấn đề tổng hợp hình phạt trong trờnghợp ngời đợc hởng án treo lại phạm tội mới trong thời gian thửthách đợc quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày

14/2/1946: “Nếu trong 5 năm ấy, tội nhân bị kết án một lần nữa trớc một Toà án quân sự thì bản án treo sẽ đem thi hành”.

Cụ thể: khi tội phạm mới bị đa ra xét xử, không bị phạt tù, ngờiphạm tội đồng thời phải chấp hành hai bản án (nguyên tắc cùngtồn tại) Nếu tội phạm mới bị xử phạt tù thì phải tổng hợp vớihình phạt của bản án cũ

Tiếp đó, đến hớng dẫn tại Thông t số 2308/NCPL ngày01/12/1961 thì việc tổng hợp hình phạt đối với ngời đợc hởng

án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách đã có những sự

thay đổi căn bản: “Nếu trong thời gian thử thách, ngời đợc ởng án treo lại phạm tội mới cùng tính chất hoặc nặng hơn tội

h-cũ, Toà án sẽ cộng một phần hay toàn bộ hình phạt cũ vào hình phạt mới để chấp hành” [18, Tr 125]

Trang 22

3.2 Giai đoạn áp dụng bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985

Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời đánh dấu bớc ngoặtphát triển của lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam Tuy nhiên,cũng do đây là bộ luật hình sự đầu tiên nên xét về mặt kỹthuật lập pháp còn có nhiều hạn chế trong đó có những hạnchế khi quy định về chế định tổng hợp hình phạt Cụ thể:

Đối với vấn đề tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội Trong Bộ luật hình sự năm 1985, lần đầu tiên trong

lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam, việc quyết định hìnhphạt trong trờng hợp phạm nhiều tội đã đợc quy định tại Điều

41: “Khi xét xử cùng một lần ngời phạm nhiều tội, toà án quyết

định hình phạt đối với từng tội, sau đó quyết định hình phạt chung cho các tội Hình phạt chung không đợc vợt mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội nặng nhất đã phạm và trong phạm vi loại hình phạt đã tuyên” Quy định: “khi xét xử cùng một lần ngời phạm nhiều tội, Toà án quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó quyết định hình phạt chung cho các tội” đã khắc phục đợc nhợc điểm thiếu nhất quán trong

thực tiễn xét xử thời gian trớc đó và đánh dấu sự trởng thành

về mặt kỹ thuật lập pháp hình sự nớc ta Tuy nhiên, qua mộtthời gian thực hiện, Điều 41 bộ luật hình sự năm 1985 đã bộc

lộ bất cập ở quy định: “Hình phạt chung không đợc vợt mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội nặng nhất đã phạm

và trong phạm vi loại hình phạt đã tuyên”, bởi lẽ quy định này

đã hạn chế sự nghiêm khắc của pháp luật đối với những kẻphạm nhiều tội, nhất là trong trờng hợp các tội đã phạm có tínhchất và mức độ nguy hiểm cao cho xã hội

Trang 23

Để khắc phục nhợc điểm này, Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Bộ luật hình sự đã đợc Quốc hội nớc cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/12/1989 đã sửa

đổi quy định trên nh sau: “Hình phạt chung không đựơc vợt mức cao nhất của loại hình phạt đã tuyên” Tuy nhiên, Bộ luật

Hình sự năm 1985 không quy định cách thức tổng hợp hìnhphạt, do đó gây ra những vớng mắc khi áp dụng pháp luật,nhất là trong trờng hợp phải tổng hợp các hình phạt khác loại

Đối với vấn đề tổng hợp hình phạt trong trờng hợp có nhiều bản án Theo BLHS năm 1985, tổng hợp hình phạt trong

trờng hợp có nhiều bản án đợc quy định tại Điều 42 Theo Điều

42, tổng hợp hình phạt trong trờng hợp có nhiều bản án baogồm hai trờng hợp với nguyên tắc tổng hợp hình phạt nh sau:

Trờng hợp một ngời đang phải chấp hành một bản án màlại bị xét xử về một tội đã phạm trớc khi có bản án này thì toà

án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đóquyết định hình phạt chung Hình phạt chung không đợc vợtmức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy định đối vớitội nặng nhất đã phạm và trong phạm vi loại hình phạt đã tuyên(khoản 1)

Trờng hợp một ngời đang chấp hành một bản án mà lạiphạm tội mới, Toà án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau

đó cộng với phần hình phạt cha chấp hành của bản án trớcthành hình phạt chung Hình phạt chung không đợc vợt mứccao nhất mà luật quy định cho loại hình phạt đã tuyên (khoản2) Quy định này đã thể hiện rõ sự phân hoá trách nhiệmhình sự đối với ngời phạm tội

Nhìn vào quy định của Điều 42 khoản 1 ta có thể nhận

thấy sự bất hợp lý trong việc quy định “hình phạt chung

Trang 24

không đợc vợt mức cao nhất của khung hình phạt mà luật quy

định đối với tội nặng nhất đã phạm và trong phạm vi loại hình phạt đã tuyên.” Với quy định trên, ngời phạm nhiều tội cũng có

thể chỉ bị xử phạt nh ngời phạm một tội Điều này là sự vi phạmnguyên tắc công bằng trong luật hình sự nói chung và trongtổng hợp hình phạt nói riêng Và thực tiễn xét xử đã chứngminh trong một số trờng hợp, hình phạt chung mà Toà án tổnghợp không tơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xãhội của các tội phạm mà bị cáo đã thực hiện

Vì vậy, Điều 42 khoản 1 đã đợc Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của BLHS ngày 28/12/1989 sửa đổi nh sau:

“ Hình phạt chung không đợc vợt mức cao nhất của loại hình phạt đã tuyên ” Việc sửa đổi này đã đáp ứng đợc yêu cầu

của thực tiễn xét xử, góp phần có hiệu quả hơn trong việc

đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, nếu quy định nhtrên thì hình phạt chung cao nhất đối với hình phạt tù chỉ cóthể là 20 năm, trong khi đó ngời phạm một tội cũng có thể bịtuyên đến 20 năm tù Do vậy, có ý kiến đã đề xuất hình phạtchung đối với hình phạt tù có thời hạn nên cao hơn [8]

Trong lần sửa đổi, bổ sung này, các nhà làm luật cha dựliệu đợc hết các trờng hợp, do đó có trờng hợp một ngời phảichấp hành nhiều bản án có hiệu lực pháp luật nhng các bản ánnày cha đợc tổng hợp theo quy định của khoản 1 và khoản 2

Điều 42 Nếu Toà án không tổng hợp các hình phạt của các bản

án này thành hình phạt chung thi có thể dẫn đến tình trạng

bỏ sót bản án không đem ra thi hành Đây cũng là lý do tronglần sửa đổi thứ hai BLHS năm 1985 (có hiệu lực ngày16/8/1991) các nhà làm luật đã bổ sung khoản 3 Điều 42 đểtổng hợp hình phạt trong trờng hợp này

Trang 25

Đối với vấn đề tổng hợp hình phạt trong trờng hợp ngời

ch-a thành niên phạm nhiều tội Trong BLHS năm 1985, ngời chch-a

thành niên đợc hiểu là ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 18 tuổi.Việc quyết định hình phạt đối với ngời cha thành niên phạmtội đợc quy định tại chơng IV Vấn đề tổng hợp hình phạt đợcquy định tại Điều 65 BLHS Theo Điều 65 thì trong trờng hợpngời cha thành niên phạm nhiều tội có tội thực hiện trớc khi đủ

18 tuổi có tội thực hiện sau khi đủ 18 tuổi thì việc tổng hợphình phạt đợc áp dụng nh sau:

Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện khi ngời đó cha đủ 18tuổi thì hình phạt chung không đợc vựơt mức hình phạt caonhất quy định ở Điều 64

Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện khi ngời đó đã đủ 18tuổi thì hình phạt chung đợc áp dụng nh đối với ngời đã thànhniên phạm tội

So sánh với giai đoạn trớc, quy định về tổng hợp hìnhphạt đối với ngời cha thành niên phạm tội đã rõ ràng, chi tiếthơn nhng cũng cha thật hoàn thiện

Vấn đề tổng hợp hình phạt trong trờng hợp có liên quan

đến án treo Vấn đề này đợc quy định tại Điều 44 khoản 5 BLHS năm 1985 Theo Điều 44 khoản 5 “nếu trong thời gian thử thách ngời bị án treo lại phạm tội mới và bị phạt tù thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định ở khoản 2

điều 42” Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử, các Toà án đã

hiểu và vận dụng không thống nhất quy định này, nhiều khitổng hợp cha đúng với quy định của pháp luật Từ thực tế trên,TANDTC đã ra Thông t số 01/NCPL ngày 6/4/1988 hớng dẫn bổsung về án treo Thông t này đã hớng dẫn cụ thể việc áp dụng

Trang 26

nguyên tắc nào để quyết định hình phạt chung và cách trừthời gian bị cáo đã bị tạm giam.

Tóm lại trong BLHS Việt Nam năm 1985 chế định tổnghợp hình phạt đã đợc quy định chi tiết hơn giai đoạn trớc khi

có Bộ luật nhng các quy định đó cũng cha đợc hoàn thiện về

kỹ thuật lập pháp Mặt khác, có một số quy định đã đợc sửa

đổi nhng không kế thừa đợc những quy định hợp lý của giai

đoạn trớc do vậy đã dẫn đến nhiều vớng mắc trong quá trình

áp dụng Đây cũng là một nguyên nhân đòi hỏi sự bổ sungcần thiết trong BLHS mới – BLHS năm 1999

3.3 Giai đoạn áp dụng BLHS Việt Nam năm 1999

Bớc vào thập niên 90, hoàn cảnh kinh tế- xã hội nớc ta cónhiều thay đổi lớn Sự thay đổi đó khiến cho BLHS năm 1985bộc lộ nhiều hạn chế cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp Bộluật hình sự Việt Nam 1999 ra đời thay thế cho BLHS 1985 làmột tất yếu khách quan Bộ luật hình sự năm 1999 đã cónhiều quy định thể hiện sự thay đổi về chính sách hình sựcủa Nhà nớc ta và cũng thể hiện đợc sự tiến bộ về mặt kỹthuật lập pháp Chế định tổng hợp hình phạt cũng có nhữngthay đổi theo hớng trên Cụ thể:

Đối với tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội.

Trờng hợp này đợc quy định tại Điều 50 BLHS Theo Điều 50 thìmức tối đa của hình phạt chung đối với hình phạt tù và cải tạokhông giam giữ đã đợc nâng lên Đối với tù có thời hạn, hìnhphạt chung tối đa không quá 30 năm; đối với cải tạo không giamgiữ, hình phạt chung tối đa không quá 3 năm Đồng thời, Bộluật này còn quy định rõ cách thức tổng hợp hình phạt đối vớitừng trờng hợp cụ thể

Trang 27

Đối với tổng hợp hình phạt trong trờng hợp có nhiều bản án.

Điều 50 BLHS năm 1999 có nhiều sự thay đổi so với điều 42BLHS 1985 Đó là mức hình phạt tối đa của tù có thời hạn đợcnâng lên là 30 năm, mức tối đa của cải tạo không giam giữ đợcnâng lên là 3 năm

Đối với, tổng hợp hình phạt trong trờng hợp ngời cha thành niên phạm nhiều tội Trờng hợp này cũng có nhiều sửa đổi do

việc quyết định hình phạt đối với ngời cha thành niên cónhiều thay đổi cơ bản Cụ thể, theo Bộ luật này, mức giảmhình phạt áp dụng cho ngời cha thành niên phạm tội nhiều hơnhẳn so với mức giảm hình phạt quy định tại BLHS năm 1985

Đây là một sự thay đổi chính sách hình sự phù hợp với loại chủthể tội phạm đặc biệt này

Đối với tổng hợp hình phạt trong trờng hợp ngời phạm tội

đ-ợc hởng án treo, tại khoản 5 Điều 60 BLHS năm 1999 đã bổ sungtrờng hợp còn thiếu tại khoản 5 Điều 44 BLHS năm 1985

Tóm lại, chế định tổng hợp hình phạt trong BLHS ViệtNam năm 1999 đã đợc quy định cụ thể hơn các giai đoạntrứơc đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranhphòng chống tội phạm Tuy nhiên, những quy định đó cũngcha thật hoàn thiện nên thực tiễn áp dụng còn gặp phải nhữngvớng mắc đòi hỏi có sự sửa đổi bổ sung cho phù hợp hơn

Trang 28

Chơng ii Tổng hợp hình phạt trong một số trờng hợp cụ thể

1 Tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội 1.1 Khái niệm

Tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội là ờng hợp khi xét xử, Toà án kết án bị cáo phạm từ hai tội trở lên

tr-và khi quyết định hình phạt Toà án phải quyết định hìnhphạt đối với từng tội, sau đó mới quyết định hình phạt chung

đối với các tội đó và buộc bị cáo phải chấp hành

Việc tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tộichỉ đợc thực hiện khi có đầy đủ các điều kiện sau:

Thứ nhất, bị cáo bị xét xử một lần, về hai tội phạm trở

lên Các tội này có thể đợc thực hiện cùng một lúc nhng cũng cóthể đợc thực hiện ở từng thời điểm khác nhau

Thứ hai, các tội phạm đó và hình phạt đợc quy định ở các

điều luật khác nhau của phần các tội phạm; nhng cũng có thể

có trờng hợp các tội phạm này đợc quy định ở các khung khácnhau của cùng một điều luật

Thứ ba, trong số các tội phạm đợc đem ra xét xử không có

tội phạm nào đợc xét xử trớc đó (nếu có tội đã đợc xét xử trớc

đó thì phải áp dụng Điều 51 BLHS để tổng hợp)

Thứ t, các tội phạm đang còn thời hiệu truy cứu trách

nhiệm hình sự và cha đợc đại xá

Trong trờng hợp này Toà án không chỉ quyết định hìnhphạt đối với một tội mà phải quyết định hình phạt đối vớinhiều tội mà bị cáo đã phạm Trớc khi quyết định hình phạtchung cho bị cáo, Toà án phải tuyên hình phạt riêng cho từngtội Nh vậy, khi quyết định hình phạt đối với từng tội, Toà ánvẫn phải tuân thủ các quy định về quyết định hình phạt,

Trang 29

đồng thời, khi tổng hợp thành hình phạt chung thì phải ápdụng các quy định riêng đối với trờng hợp phạm nhiều tội.

Để tổng hợp hình phạt đúng trong trờng hợp phạm nhiều

tội thì việc hiểu rõ khái niệm “phạm nhiều tội” là một điều

không thể bỏ qua Trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam,khái niệm này cha từng đợc quy định trực tiếp trong mộtBLHS

Tuy cha đợc quy định trong BLHS nớc ta nhng khái niệm

“phạm nhiều tội” đã đợc đề cập đến khá nhiều trong khoa

học luật hình sự Khoa học luật hình sự từ trớc tới nay đềuthừa nhận có hai trờng hợp phạm nhiều tội

Trờng hợp thứ nhất, trờng hợp ngời phạm tội có nhiều hành

vi khác nhau, mỗi hành vi cấu thành một tội Ví dụ: bị cáo phạmtội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản của ngời khác, sau đó lạiphạm tội hiếp dâm

Trờng hợp thứ hai, trờng hợp một hành vi phạm tội thoả mãn

đồng thời nhiều cấu thành tội phạm cụ thể khác nhau Ví dụ:một ngời dùng súng bắn chết ngời khác là phạm hai tội: tội giếtngời và tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng Một hành viphạm tội thoả mãn đồng thời nhiều cấu thành tội phạm gồm cócác trờng hợp sau:

Một hành vi phạm tội đồng thời thoả mãn dấu hiệu của haicấu thành tội phạm cụ thể khác nhau

Một hành vi phạm tội vừa thoả mãn một cấu thành tội phạm

cụ thể vừa thoả mãn cấu thành tội phạm của hành vi đồngphạm của một tội cụ thể khác

Một hành vi phạm tội đồng thời thoả mãn hai cấu thành tộiphạm của hành vi đồng phạm của hai tội khác nhau

Trang 30

Cần phân biệt trờng hợp phạm nhiều tội với tội kéo dài, tộiliên tục và phạm tội nhiều lần Tội kéo dài là trờng hợp về bảnchất hành vi phạm tội kéo dài từ lúc bắt đầu đợc thực hiện vàchỉ kết thúc khi tội phạm bị phát hiện bắt giữ hoặc ngờiphạm tội chủ động kết thúc việc phạm tội đó Tội liên tục là tr-ờng hợp ngời phạm tội thực hiện liên tục nhiều hành động phạmtội cùng tính chất đối với cùng một đối tợng và vì vậy, chỉ cấuthành một tội phạm Phạm tội nhiều lần là trờng hợp ngời phạmtội thực hiện nhiều hành vi phạm tội cùng tính chất và cùngxâm phạm một khách thể và các hành vi có sự cách nhau mộtkhoảng thời gian nhất định Việc phân biệt trờng hợp phạmnhiều tội với các trờng hợp trên có ý nghĩa quan trọng trong việc

định tội danh, quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt.Vì nếu đó không phải là trờng hợp phạm nhiều tội thì sẽ dẫn

đến định tội danh sai, định tội danh sai dẫn đến quyết

định hình phạt sai, quyết định hình phạt sai dẫn đến tổnghợp hình phạt sai Do vậy, khi xét xử, Toà án cần hết sức chú ývấn đề này

1.2 Nguyên tắc và cách thức tổng hợp hình phạt

Nguyên tắc và cách thức tổng hợp hình phạt là một vấn

đề hết sức quan trọng và không thể bỏ qua khi bàn về tổnghợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội

Về cách thức tổng hợp, trong trờng hợp phạm nhiều tội, trớc

khi tổng hợp và quyết định hình phạt chung cho các tội thìTòa án phải quyết định hình phạt cho từng tội Việc tuyênhình phạt cho từng tội sau đó mới tổng hợp thành hình phạtchung có các ý nghĩa sau:

Thứ nhất, chính việc tuyên hình phạt cho từng tội đảm

bảo cho hình phạt đợc tuyên tơng xứng với từng tội bị cáo đã

Trang 31

thực hiện nh vậy hình phạt chung sau khi đợc tổng hợp từ cáctội sẽ là hình phạt xứng đáng mà bị cáo phải chấp hành Khi

đó bị cáo sẽ “tâm phục”, “khẩu phục’’ để chấp hành hình

phạt và nh vậy mục đích của hình phạt mới có thể đạt đựơc

Thứ hai, chỉ khi quyết định hình phạt cho từng tội đúng

thì Toà án mới có thể tổng hợp đúng Nh vậy, việc quyết

định hình phạt cho từng tội là bớc tạo tiền đề cho Toà án trớckhi tiến hành tổng hợp hình phạt cho các tội

Thứ ba, việc quyết định hình phạt cho từng tội tạo cơ sở

pháp lý cho Toà án cấp trên phát hiện những sai sót trong quátrình xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các bản áncủa Toà án cấp dới đồng thời nó cũng là cơ sở để xem xétviệc áp dụng các chế định khác nh chế định tái phạm, táiphạm nguy hiểm

Sau khi tuyên hình phạt riêng cho từng tội, Toà án sẽ quyết

định và tuyên hình phạt chung Hình phạt chung không đợcvợt quá giới hạn luật quy định đối với từng loại hình phạt Hìnhphạt chung là sự đánh giá toàn diện và đầy đủ nhất đối với tấtcả các hành vi nguy hiểm cho xã hội mà bị cáo đã thực hiện do

đó mức phạt phải tơng xứng với toàn bộ các tội mà bị cáo đãphạm Nếu hình phạt chung đợc tổng hợp không đúng sẽ làmmất ý nghĩa của việc quyết định hình phạt đối với từng tội

và do vậy sẽ không đạt đợc mục đích của hình phạt

Việc tổng hợp hình phạt phải tuân thủ theo nhữngnguyên tắc nhất định Đó là nguyên tắc thu hút, nguyên tắccộng hình phạt và nguyên tắc cùng tồn tại

Về nguyên tắc cộng hình phạt, nguyên tắc cộng hình

phạt có hai trờng hợp: nguyên tắc cộng toàn bộ và nguyên tắccộng một phần Nguyên tắc cộng toàn bộ là nguyên tắc cho

Trang 32

phép cộng toàn bộ các hình phạt thành hình phạt chung.Nguyên tắc này đợc áp dụng khi có thể và cần thiết phải cộngtoàn bộ các hình phạt với nhau (hình phạt chung sau khi đãcộng không vợt giới hạn mà luật cho phép đối với loại hình phạt

đó) Nguyên tắc cộng một phần là nguyên tắc cho phép cộnghình phạt cao nhất với một phần hình phạt còn lại thành hìnhphạt chung Nguyên tắc này đợc áp dụng khi, không thể cộngtoàn bộ đợc vì mới cộng một phần với hình phạt nặng nhất đã

đạt mức tối đa cho phép của loại hình phạt này Ví dụ: H bịToà án tuyên phạt 20 năm tù về tội cớp tài sản theo khoản 3 Điều

133 BLHS, 15 năm tù về tội cớp giật tài sản theo khoản 4 Điều

136 Trong trờng hợp này, hình phạt chung mà bị cáo H phảichấp hành là 30 năm tù Tổng cộng hình phạt đúng ra H phảichịu mức tù là 35 năm nhng vì hình phạt chung không đợc quá

30 năm nên Toà án chỉ có thể cộng 20 năm tù của tội cớp tài sảnvới 10 năm tù của tội cớp giật tài sản thì đã đạt mức tối đa chophép là 30 năm

Về nguyên tắc thu hút, theo nguyên tắc thu hút, hình

phạt chung là hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đãtuyên Nguyên tắc này đợc áp dụng trong trờng hợp không thểcộng hết các hình phạt lại với nhau do có một trong các hìnhphạt đã tuyên là hình phạt nặng nhất trong hệ thống hìnhphạt hay do các hình phạt không thể cùng chấp hành Ví dụ: Bịcáo N phạm tội hiếp dâm và tội giết ngời Toà án tuyên tử hình

đối với tội giết ngời và 10 năm tù với tội hiếp dâm Hình phạtchung trong trờng hợp này là tử hình Ví dụ khác: Bị cáo Hphạm tội cố ý gây thơng tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ củangời khác và tội huỷ hoại hoặc cố ý làm h hỏng tài sản Toà án

tuyên hình phạt tù chung thân đối với tội “cố ý gây thơng tích

Trang 33

hoặc gây tổn hại sức khoẻ của ngời khác “và 5 năm tù với tội

“huỷ hoại hoặc cố ý làm h hỏng tài sản” Trong trờng hợp này,

hình phạt chung là tù chung thân

Về nguyên tắc cùng tồn tại, nguyên tắc cùng tồn tại đợc áp

dụng khi không áp dụng đợc hai nguyên tắc trên Tổng hợphình phạt theo nguyên tắc này sẽ không có hình phạt chungcho tất cả các tội mà chỉ có việc phải chấp hành đồng thời cáchình phạt Ví dụ: Bị cáo A phạm tội buôn lậu và tội chống ngời

thi hành công vụ Toà án tuyên phạt 50 triệu đồng về tội “buôn lậu” và phạt 3 năm tù về “tội chống ngời thi hành công vụ” Tr-

ờng hợp này bị cáo phải chấp hành đồng thời cả hai hình phạttrên

Bộ luật hình sự năm 1999 đã quy định cụ thể các trờnghợp áp dụng áp dụng các nguyên tắc tổng hợp hình phạt trên

Cụ thể:

Nguyên tắc thu hút hình phạt đợc áp dụng khi hình phạtnặng nhất trong số các hình phạt đã tuyên là tử hình hoặc tùchung thân Nh vậy, nếu hình phạt nặng nhất trong số cáchình phạt đã tuyên là tử hình thì hình phạt chung là tử hình.Nếu hình phạt nặng nhất trong các hình phạt đã tuyên làchung thân thì hình phạt chung là chung thân

Nguyên tắc cộng hình phạt đợc áp dụng khi có thể cộng

đợc các hình phạt của các tội miễn là hình phạt chung nằmtrong giới hạn luật cho phép Mặt khác, nguyên tắc này chỉ đợc

áp dụng khi các hình phạt đó cùng loại hoặc có thể quy về cùngloại

Nguyên tắc cùng tồn tại chỉ đợc áp dụng khi không ápdụng đợc hai nguyên tắc trên Cụ thể là nếu các hình phạt đã

Trang 34

tuyên là khác loại và không thể áp dụng đợc nguyên tắc thu húthình phạt thì bị cáo phải chấp hành tất cả các hình phạt này.

Luật hình sự Việt Nam coi nguyên tắc cộng toàn bộ lànguyên tắc u tiên bắt buộc Chỉ khi không áp dụng đợc nguyêntắc này mới áp dụng các nguyên tắc còn lại Điều này thể hiện

rõ trong các quy định cụ thể của BLHS năm 1999 [5, Tr 280]

Trên cơ sở các nguyên tắc trên, Điều 50 BLHS năm 1999quy định cách tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiềutội nh sau:

Đối với hình phạt chính, nếu các hình phạt đã tuyên là cảitạo không giam giữ thì Toà án sẽ cộng các hình phạt đó thànhhình phạt chung Hình phạt chung không đợc vợt qua 3 năm cảitạo không giam giữ

Nếu các hình phạt đã tuyên là tù có thời hạn thì Toà án sẽcộng các hình phạt đó thành hình phạt chung Hình phạt

chung không đợc vợt quá 30 năm tù Ví dụ: Ngày 27/3/2006 tại phiên toà xét xử vụ án “cố ý làm trái”, “đa hối lộ”, “trốn thuế” xảy ra tại công ty Sinhanco, Hội đồng xét xử của Toà án nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tuyên phạt Huỳnh Liên Thuận (nguyên giám đốc công ty) 20 năm tù về tội đa hối lộ, 12 năm tù

về tội cố ý làm trái, 4 năm tù về tội trốn thuế và 3 năm tù về tội

sử dụng trái phép tài sản Tổng cộng cho các tội bị cáo Thuận

bị tuyên 39 năm tù nhng hình phạt chung không đợc vợt quá 30 năm tù do vậy bị cáo bị buộc phải chấp hành hình phạt chung

là 30 năm tù [ 41]

Nếu các hình phạt đã tuyên gồm cả hình phạt cải tạokhông giam giữ và tù có thời hạn thì Toà án phải quy đổi cảitạo không giam giữ thành hình phạt tù có thời hạn theo tỷ lệ cứ

ba ngày cải tạo không giam giữ bằng một ngày tù Sau đó, Toà

Trang 35

án sẽ tổng hợp thành hình phạt chung Hình phạt chung không

đợc vợt quá 30 năm tù

Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đãtuyên là chung thân hoặc tử hình thì hình phạt chung làchung thân hoặc tử hình

Ví dụ: Ngày 02/12/2003 Toà án nhân dân TP Hà Nội đã kết thúc phiên toà xét xử vụ án hình sự đối với bị cáo Lã Thị Kim Oanh và đồng phạm Riêng bị cáo Lã Thị Kim Oanh, Hội

đồng xét xử đã tuyên phạt tử hình về tội tham ô tài sản, 20 năm tù về tội cố ý làm trái Tổng hợp hình phạt bị cáo phải chấp hành hình phạt chung là tử hình [ 40 ]

Phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác; cáckhoản tiền phạt đợc cộng thành hình phạt chung

Trục xuất không tổng hợp cùng các hình phạt khác

Đối với hình phạt bổ sung, nếu các hình phạt đã tuyên làcùng loại thì toà án quyết định một hình phạt chung trong giớihạn do BLHS quy định đối với loại hình phạt đó (trừ phạt tiềnvì luật không khống chế mức tối đa đối với loại hình phạtnày) Ví dụ: Ngày 07/8/2007 tại phiên toà xét xử vụ án hình sự

đối với Bùi Tiến Dũng và đồng bọn về tội “đánh bạc” và “đa hối lộ”, Hội đồng xét xử Toà án nhân dân TP Hà Nội đã tuyên

phạt Bùi Tiến Dũng 6 năm tù về tội đánh bạc, 7 năm tù về tội đahối lộ Tổng hợp hình phạt bị cáo phải chịu hình phạt chung là

13 năm tù Ngoài ra, Hội đồng xét xử còn tuyên phạt hình phạt

bổ sung đối với Bùi Tiến Dũng cho cả hai tội Cụ thể: phạt 50triệu đồng cho tội đánh bạc, 1 tỷ 168 triệu đồng về tội đa hối

lộ Tổng cộng bị cáo Dũng phải chịu hình phạt bổ sung

Trang 36

Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì Toà án khôngthực hiện việc quyết định hình phạt chung mà buộc bị cáophải chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên.

Một vấn đề nữa cần xem xét khi nghiên cứu về tổng hợphình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội là về mức hình phạttổng hợp của loại hình phạt tù có thời hạn Theo quy định tại

Điều 50 BLHS thì hình phạt chung đối với loại hình phạt tù cómức tối đa là 30 năm Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhauxung quanh vấn đề này Có ý kiến cho rằng, Điều 50 quy địnhmức hình phạt tổng hợp trong trờng hợp phạm nhiều tội đối vớihình phạt tù là 30 năm là mâu thuẫn với Điều 33

“Điều 33 quy định 20 năm là mức tối đa của hình phạt tù

có thời hạn trong khi đó mục a khoản 1 Điều 50 lại quyết định hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội thì Toà án có thể áp dụng hình phạt tù với thời hạn tối đa là 30 năm đối với ngời phạm tội Cần thấy rằng 20 năm một ngày tới 30 năm tù không phải là một loại hình phạt độc lập và càng không phải là một khung hình phạt của một loại hình phạt độc lập và vì vậy khi

áp dụng hình phạt tù với khoảng thời gian nói trên là vi phạm nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự” [31, Tr 46]

ý kiến khác lại cho rằng, quy định tại Điều 50 không mâuthuẫn với Điều 33 Tác giả đồng quan điểm với ý kiến này bởi lẽ,

Điều 33 quy định nh sau: “Tù có thời hạn là việc buộc ngời bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định Tù có thời hạn đối với ngời phạm một tội có mức tối thiểu là 3 tháng, mức tối đa là 20 năm…” [27, Tr 47]

Điều 33 chỉ khống chế mức tối đa của hình phạt tù cóthời hạn là 20 năm trong trờng hợp ngời phạm một tội chứ khôngbao gồm cả trờng hợp phạm nhiều tội Do vậy, quy định tại Điều

Trang 37

50 về quyết định hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tộikhông chịu sự ràng buộc của quy định tại Điều 33 về mứchình phạt tối đa của tù có thời hạn Hay nói cách khác, quy

định tại Điều 50 không phủ định quy định Điều 33 do vậykhông có sự vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN trong luậthình sự đối với trờng hợp này Trái lại nếu xét trong mối liên hệphổ biến về tính nguy hiểm cho xã hội của trờng hợp ngờiphạm một tội với trờng hợp ngời phạm nhiều tội thì quy địnhtrên còn là sự thể hiện nguyên tắc công bằng trong luật hình

sự Để thấy rõ hơn chúng ta có thể thử bổ sung thêm vào Điều

33 nh sau: “Tù có thơì hạn là việc buộc ngời bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất

định Tù có thời hạn đối với ngời phạm một tội có mức tối thiểu

là 3 tháng, mức tối đa là 20 năm; trong trờng hợp phạm

nhiều tội mức tối đa là 30 năm…” Các nhà làm luật hoàn

toàn có thể quy định nh vậy mà không hề thấy có sự vi phạmnguyên tắc pháp chế XHCN ở đây Tuy nhiên, quyết địnhhình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội là một trờng hợp đặcbiệt và về kỹ thuật lập pháp việc quy định riêng mức tối đacủa hình phạt tù có thời hạn trong trờng hợp phạm nhiều tội tại

Điều 50 mà không quy định luôn tại Điều 33 là phù hợp

Tóm lại, tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội

là một trờng hợp đặc biệt của hoạt động quyết định hìnhphạt Khi tổng hợp hình phạt, Toà án trớc hết phải áp dụng cácquy định chung đối với quyết định hình phạt sau đó cònphải áp dụng quy định riêng đối với trờng hợp này theo quy

định của pháp luật Việc tổng hợp hình phạt phải tuân thủnhững nguyên tắc và cách thức nhất định Theo pháp luậthiện hành có ba nguyên tắc tổng hợp hình phạt đối với trờng

Trang 38

hợp phạm nhiều tội Đó là các nguyên tắc: nguyên tắc thu hút,nguyên tắc cộng hình phạt, nguyên tắc cùng tồn tại Mỗinguyên tắc đều có cách thức tổng hợp riêng Vì vậy, để tổnghợp hình phạt đúng đòi hỏi cán bộ xét xử phải hiểu đúng và

áp dụng thống nhất các nguyên tắc này theo quy định tại Điều

50 BLHS năm 1999 Xét về mặt kỹ thuật lập pháp, quy định

về tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội tại Điều

50 BLHS 1999 so với các quy định trớc đó là một tiến bộ vợtbậc Tuy nhiên, để các quy phạm pháp luật hình sự ngày cànghoàn thiện và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đấu tranh,phòng chống tội phạm, tác giả cho rằng cần phải bổ sung một

điều luật riêng biệt quy định về khái niệm trờng hợp “phạm nhiều tội” tại phần chung BLHS.

2 Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

2.1 Khái niệm

Trong trờng hợp một ngời phạm nhiều tội, về nguyên tắctất cả các tội phạm đều phải bị đem ra xét xử Tuy nhiên, thựctiễn xét xử cho thấy rằng, không phải trong tất cả các trờng hợpphạm nhiều tội đều đợc phát hiện và đa ra xét xử cùng mộtlần Có trờng hợp một ngời đang phải chấp hành một bản án cóhiệu lực pháp luật thì họ lại bị đa ra xét xử về một tội đãphạm trớc khi có bản án này Trờng hợp khác, bị cáo đang chấphành một bản án có hiệu lực pháp luật lại phạm tội mới và bị

đem ra xét xử hoặc trờng hợp có nhiều bản án có hiệu lựcpháp luật nhng các bản án này cha đợc tổng hợp Các trờng hợpnói trên là nội dung của vấn đề tổng hợp hình phạt của nhiềubản án đợc quy định trong luật hình sự Việt Nam

Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án là việc Toà án quyết định cho ngời phạm tội một hình phạt chung trong tr-

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự, chơng “Quyết định hình phạt”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạ"t
Tác giả: Võ Khánh Vinh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
25. Đinh Văn Quế (2004), “Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án”, Tạp chí Toà án nhân dân, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
Tác giả: Đinh Văn Quế
Năm: 2004
26. Đinh Văn Quế (2007), “Quyết định hình phạt đối với ngời cha thành niên phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt đối với ngời cha thành niên phạm tội
Tác giả: Đinh Văn Quế
Năm: 2007
27. Đinh Thị Chiến, (2000), “ Điều 50, 51 có mâu thuẫn với Điều 33 BLHS hay không”, Đặc san khoa học pháp lý, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: §iÒu 50, 51 cã m©u thuÉn víi §iÒu 33 BLHShay không
Tác giả: Đinh Thị Chiến
Năm: 2000
28. Đỗ Văn Chỉnh (2004), “Về việc tổng hợp hình phạt”, Tạp chí toà án (1) 29. Nguyễn Ngọc Hoà, (2003), “Trờng hợp phạm nhiều luật trong luật “ ” hình sự”, Tạp chí luật học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc tổng hợp hình phạ"t”, Tạp chí toà án (1)29. Nguyễn Ngọc Hoà, (2003), “"Trờng hợp phạm nhiều luật trong luật"“ ”"hình sự
Tác giả: Đỗ Văn Chỉnh (2004), “Về việc tổng hợp hình phạt”, Tạp chí toà án (1) 29. Nguyễn Ngọc Hoà
Năm: 2003
30. Nguyễn Khắc Công (1991), “Một số suy nghĩ về chế định án treo”, Tạp chí Toà án, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về chế định án tr"eo
Tác giả: Nguyễn Khắc Công
Năm: 1991
31. Phạm Hồng Hải (2000) “Một số điểm mới cơ bản trong phần chung BLHS năm 1999”, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới cơ bản trong phần chung BLHS năm 1999
32. Phạm Thị Bích Học (1999), “ Điều kiện thử thách của án treo và hậu quảpháp lý của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo theo luật hình sự Việt nam”, Tạp chí luật học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện thử thách của án treo và hậu quả"pháp lý của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo theo luật hình sự Việt nam
Tác giả: Phạm Thị Bích Học
Năm: 1999
33. Phạm Văn Thiệu (2008), “Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án”, Tạp chí Toà án, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
Tác giả: Phạm Văn Thiệu
Năm: 2008
34. Phạm Mạnh Hùng (1999), “Vấn đề ngời cha thành niên phạm tội trong luật hình sự”, Tạp chí kiểm sát (4), Tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ngời cha thành niên phạm tội trong luật hình sự
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 1999
35. Trần Văn Dũng (2002), “Quyết định hình phạt đối với nguời cha thành niên phạm tội”, Tạp chí luật học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt đối với nguời cha thành niên phạm tội
Tác giả: Trần Văn Dũng
Năm: 2002
36. Trần Văn Đệ (2003), “Quyết định hình phạt đối với trờng hợp phạm nhiều tội”, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt đối với trờng hợp phạm nhiều tội
Tác giả: Trần Văn Đệ
Năm: 2003
1. Dơng Tuyết Miên (2006), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb. Lao động và xã hội, Hà Nội Khác
2. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 phần chung, Nxb. TP. Hồ Chí Minh Khác
3. Lê Văn Luật (2005) Chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam, (sách tham khảo), Nxb. T pháp, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên) (2001) Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb. CAND, Hà Nội Khác
5. Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb T pháp, Hà Nội Khác
6. Uông Chu Lu (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam n¨m 1999 Khác
8. Trần Văn Sơn (1996) Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học Khác
9. Trờng đại học luật Hà Nội (2006) Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong quá trình nghiên cứu vấn đề tổng hợp hình phạt liên quan đến án treo, tác giả có tìm hiểu tình hình xét xử các vụ án hình sự trong 7 năm kể từ ngày  BLHS năm 1999 có hiệu lực và thấy rằng: số ngời đợc hởng án treo trong tổng số  bị cáo đợc đa ra xét - tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
rong quá trình nghiên cứu vấn đề tổng hợp hình phạt liên quan đến án treo, tác giả có tìm hiểu tình hình xét xử các vụ án hình sự trong 7 năm kể từ ngày BLHS năm 1999 có hiệu lực và thấy rằng: số ngời đợc hởng án treo trong tổng số bị cáo đợc đa ra xét (Trang 41)
Bảng 1. Số liệu về tổng số bị cáo đợc hởng án treo - tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Bảng 1. Số liệu về tổng số bị cáo đợc hởng án treo (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w