Ngời cha thành niên phạm tội là ngời cha tròn 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHS quy định đó là tội phạm. Theo quy định tại Điều 12 BLHS năm 1999 về độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự thì chỉ những ngời cha thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong luật hình sự Việt Nam, ngời cha thành niên phạm tội là một chủ thể đặc biệt. Vì vậy, việc quyết định hình phạt nói chung và tổng hợp hình phạt nói riêng đối với ngời cha thành niên cũng là một trờng hợp đặc biệt. Tính chất đặc biệt ở chỗ ngoài việc phải tuân thủ các quy định chung khi quyết định hình phạt hay tổng hợp hình phạt đối với ngời cha thành niên phạm tội Toà án còn phải căn cứ vào các quy định tại Chơng X BLHS.
Khi quyết định hình phạt đối với ngời cha thành niên phạm tội, Toà án phải tuân thủ nguyên tắc đợc quy định tại Điều 69 BLHS. Cụ thể: “Việc xử lý hành vi phạm tội của ngời cha thành niên chủ yếu nhằm giáo dục giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội”. Nguyên
tắc này, xuất phát từ chính sách hình sự nhân đạo XHCN của Nhà nớc đối với ng- ời cha thành niên phạm tội. Bởi lẽ, ngời cha thành niên là ngời có năng lực nhận thức và năng lực pháp luật còn hạn chế. Các còn em đang trong độ tuổi “ăn cha
no, lo cha tới”, cha hoàn thiện về thể chất cũng nh nhận thức. Ngời cha thành niên
có những đặc điểm tâm sinh lý đặc thù nh: bồng bột, nhẹ dạ, tò mò, dễ bị lôi kéo và kích động, khả năng tự kiềm chế còn yếu Do nhận thức về xã hội nói chung…
về pháp luật nói riêng còn hạn chế nên ý thức phạm tội của ngời cha thành niên là cha sâu sắc. Mặt khác, so với ngời đã thành niên phạm tội thì khả năng tiếp thu sự giáo dục, cải tạo của Nhà nớc, nhà trờng và xã hội ở ngời cha thành niên phạm tội là cao hơn. Vì vậy, nhìn chung mức độ gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của ngời cha thành niên là thấp hơn so với hành vi phạm tội tơng tự của ngời đã thành niên thực hiện. Từ nhận thức đó, quan điểm của Nhà nớc đối với ng- ời cha thành niên chủ yếu là giáo dục cải tạo, hình phạt áp dụng với các em cũng không nằm ngoài mục đích này.
Đối với trờng hợp ngời cha thành niên phạm nhiều tội, việc tổng hợp hình phạt đợc quy định tại Điều 75 BLHS. Cụ thể:
“Đối với ngời phạm nhiều tội, có tội đợc thực hiện trớc khi đủ 18 tuổi, có tội đợc thực hiện sau khi đủ 18 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt đợc áp dụng nh sau:
1. Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện khi ngời đó cha đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không đợc vợt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này;
2. Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện khi ngời đó đã đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng nh đối với ngời đã thành niên phạm tội.”
Theo quy định trên của Điều 75, để tổng hợp hình phạt đợc trong trờng hợp này thì Tòa án phải xác định đợc hai vấn đề hết sức quan trọng. Đó là, vấn đề xác định tội nặng nhất và thời điểm thực hiện tội nặng nhất đó khi ngời cha thành niên đã đủ 18 tuổi hay cha. Việc áp dụng khoản 1 hay khoản 2 để tổng hợp hình phạt trong trờng hợp này hoàn toàn phụ thuộc vào việc xác định hai vấn đề đó. Vậy tội nặng nhất đợc xác định nh thế nào? Theo tinh thần của Thông t liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 05-07-2000 của Toà án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ t pháp, Bộ công an hớng dẫn thi hành Điều 7 BLHS năm 1999 và mục 2 Nghị quyết số 32/1999/QH 10 ngày 21-12-1999 của Quốc hội khi hớng dẫn xác định “hình phạt nặng hơn”, “hình
phạt nhẹ hơn” thì, “tội nặng nhất” đợc xác định nh sau:
- Nếu tất cả các tội có quy định các loại hình phạt khác nhau, thì tội nặng nhất là tội có quy định loại hình phạt nặng nhất, nặng hơn.
Ví dụ: Điều 84 BLHS năm 1999 quy định khủng bố có hình phạt nặng nhất là tử hình đợc coi là nặng hơn so với tội phá rối an ninh tại Điều 89 với hình phạt nặng nhất là tù có thời hạn.
- Nếu tất cả các tội có quy định cùng một loại hình phạt, thì tội nặng nhất là tội có mức hình phạt tối đa của khung hình phạt nặng nhất cao hơn
Ví dụ: Tội mua bán phụ nữ (khoản 2 Điều 119) BLHS năm 1999 có mức hình phạt tối đa của khung hình phạt nặng nhất là 20 năm tù sẽ đợc coi là tội nặng hơn so với tội làm nhục ngời khác (khoản 2 Điều 121) có mức hình phạt cao nhất là 3 năm tù.
- Nếu tất cả các tội có quy định cùng một loại hình phạt và mức tối đa của khung hình phạt nặng nhất của các tội là bằng nhau, thì tội nặng nhất là tội có mức tối thiểu của khung hình phạt nhẹ nhất cao hơn.
Ví dụ: Tội tham ô tài sản (Điều 278) và tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282) cùng quy định về hình phạt tù và có mức cao nhất của khung hình phạt nặng nhất là 20 năm tù, nhng tội tham ô tài sản có mức tối thiểu của khung hình phạt nhẹ nhất là 2 năm tù lớn hơn 1 năm tù là mức tối thiểu của khung hình phạt nhẹ nhất của tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ nên sẽ đ- ợc xác định là tội nặng hơn.
- Nếu tất cả các tội đều quy định hình phạt chính nặng nhất nh nhau (về mức tối thiểu và mức tối đa), thì tội nặng nhất là tội có quy định hình phạt chính khác nặng hơn.
Ví dụ: Tội cố ý gây thơng tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của ngời khác do vợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 106) và tội hành hạ ngời khác (Điều 110) đều quy định loại hình phạt cao nhất là tù có thời hạn với mức cao nhất
đều là 3 năm tù và mức thấp nhất là 3 tháng tù. Tuy nhiên, ở hình phạt cải tạo không giam giữ, Điều 106 quy định mức hình phạt nặng nhất là đến hai năm còn Điều 110 mức cao nhất chỉ là một năm. Do vậy, tội quy định tại Điều 106 đợc coi là tội nặng hơn.
- Nếu tất cả các tội đều quy định giống nhau về các loại hình phạt và mức tối thiểu cũng nh mức tối đa của hình phạt chính nặng nhất, thì tội nặng nhất là tội có quy định thêm hình phạt bổ sung.
Ví dụ: Tội làm trái các quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự Điều 261 đợc xác định là nặng hơn so với tội chống ngời thi hành công vụ Điều 257. Vì các quy định: phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm; phạt tù có thời hạn với mức tối đa là 7 năm tù và mức tối thiểu là 2 năm tù của Điều 261 là giống với quy định của Điều 257, nhng Điều 261 còn quy định thêm hình phạt bổ sung đối với tội này là ng“ ời phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm”
Trong trờng hợp xác định đợc tội nặng nhất mà ngời cha thành niên thực hiện khi đủ 18 tuổi thì việc tổng hợp hình phạt theo khoản 2 Điều 75 đợc đa về thực hiện nh Điều 50 để quyết định hình phạt chung. Còn ở trờng hợp khi xác định đợc tội nặng nhất ngời cha thành niên thực hiện khi cha đủ 18 tuổi thì áp dụng khoản 1 Điều 75 để tổng hợp hình phạt. Điều 75 khoản 1 quy định tổng hợp hình phạt đối với hình phạt tù có thời hạn. Căn cứ vào quy định tại Điều 74 và khoản 1 Điều 75 có thể hiểu: Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện khi ngời đó cha đủ 18 tuổi thì, hình phạt chung không đợc vợt quá 12 năm hoặc 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định (đối với ngời cha thành niên từ đủ 14 đến dới 16 tuổi) và không đợc vợt quá 18 năm hoặc 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định (đối với ngời cha thành niên từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi). Theo tác giả, quy định tại Điều 74 này chỉ đợc áp dụng cho trờng hợp ngời cha thành niên phạm một tội, trong khi đó quy định tại Điều 75 khoản 1 lại đợc áp dụng để tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội. Nh vậy, đã có sự “đánh đồng” giữa hai trờng hợp này với nhau. Điều này cũng có nghĩa là một ngời cha thành niên phạm nhiều tội (và có thể các tội đó có mức độ nguy hiểm tơng đơng nhau) cũng chỉ bị tuyên mức hình phạt cao nhất
không cao hơn so với một ngời cha thành niên phạm một tội. Ví dụ: 15 tuổi A phạm tội cớp tài sản theo khoản 3 Điều 133 và tội cỡng đoạt tài sản, B cũng 15 tuổi chỉ phạm tội cớp tài sản cũng theo khoản 3 Điều 133. Trong trờng hợp này, mức hình phạt cao nhất mà A phải chịu chỉ không quá 10 năm tù (mức cao nhất của khoản 3 Điều 133 là 20 năm tù và tội cớp tài sản là tội nặng nhất), còn B tuy chỉ phạm một tội cớp tài sản nhng cũng có thể phải chịu mức hình phạt cao nhất là 10 năm tù. Xuất phát từ nguyên tắc công bằng, nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trong luật hình sự cũng nh thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, theo tác giả cần có quy định nghiêm khắc hơn đối với trờng hợp ngời cha thành niên phạm nhiều tội.
Khoản 1 Điều 75 quy định “Nếu tội nặng nhất đợc thực hiện khi ngời đó
cha đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không đợc vợt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này”. Tuy nhiên, việc hiểu về “mức hình phạt cao nhất” tại Điều 74 trong thực tiễn còn gặp phải nhiều vấn đề do sự hạn chế về
mặt kỹ thuật lập pháp của quy phạm này. Cụ thể, Điều 74 quy định:
“Ngời cha thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây:
1. Đối với ngời từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ- ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đợc áp dụng không quá mời tám năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đợc áp dụng không quá ba phần t mức phạt tù mà điều luật quy định;
2. Đối với ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đ- ợc áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất đợc áp dụng không quá mời hai năm tù, nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất đợc áp dụng không quá một phần hai mức phạt tù mà diều luật quy định .”
Với quy định trên, cần hiểu rằng nhà làm luật dụng ý giảm nhẹ hình phạt cho ngời cha thành niên phạm tội so với ngời đã thành niên là so sánh với trong cùng một khung hình phạt. Nhng tại Điều 74 nhà làm luật lại dùng từ chung chung
là “điều luật” mà không chỉ rõ khung hình phạt bị áp dụng. Quy định nh trên sẽ dẫn đến việc vận dụng không thống nhất và là kẽ hở để phát sinh tiêu cực. Do vậy, để tổng hợp hình phạt trong trờng hợp này đợc chính xác thì cũng cần có sự sửa đổi Điều 74 BLHS cho phù hợp hơn.
Nghiên cứu vấn đề tổng hợp hình phạt đối với ngời cha thành niên phạm nhiều tội, tác giả nhận thấy trong vấn đề này còn cần lu ý các điểm sau:
Một là, Điều 75 BLHS mới chỉ quy định về việc tổng hợp hình phạt đối với ngời phạm tội, có tội thực hiện trớc có tội thực hiện sau khi đủ 18 tuổi mà cha quy định việc tổng hợp hình phạt đối với một ngời phạm tất cả các tội khi cha đủ 18 tuổi. Vậy trong trờng hợp đó, Toà án sẽ tổng hợp nh thế nào? Hình phạt chung đối với hình phạt tù, trong trờng hợp này sẽ không đợc vợt quá mức hình phạt đợc quy định tại điều luật nào? có phải mức 30 năm ở Điều 50 hay không? và trong trờng hợp có tội thực hiện khi từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi, có tội thực hiện khi từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi thì hình phạt chung không đợc vợt quá mức 3/4 hay 1/2? Nh vậy, để tổng hợp hình phạt trong trờng hợp này, Toà án sẽ phải thực hiện rất nhiều bớc mới có thể quyết định đợc hình phạt chung cho bị cáo. Điều này rất dễ dẫn đến việc nhầm lẫn, sai sót trong quá trình áp dụng. Vì vậy, theo tác giả cần có quy định cụ thể đối với trờng hợp này.
Hai là, BLHS cũng cha có quy định cụ thể về việc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án, trong trờng hợp các bản án đều đợc áp dụng đối với ngời cha thành niên cũng nh trờng hợp có bản án đợc áp dụng khi ngời đó là ngời cha thành niên, có bản án áp dụng khi ngời đó đã thành niên.
Theo khoản 1 Điều 75 nếu một ngời phạm nhiều tội, có tội thực hiện trớc khi đủ 18 tuổi, có tội thực hiện sau khi đã đủ 18 tuổi thì hình phạt chung đợc quyết định trên nguyên tắc không đợc quá mức cho phép của Điều 74 BLHS. Có ý kiến cho rằng quy định nh trên là bất hợp lý vì Điều 74 là điều luật quy định về mức phạt tù đối với ngời cha thành niên.
“Đối với một tội phạm do một ngời thực hiện ở độ tuổi cha thành niên ng- ời đó đã đợc hởng mức hình phạt giảm nhẹ theo quy định của Điều 74. Khi ngời đó đã thành niên lại phạm tội tiếp, nếu tổng hợp hình phạt đối với họ vẫn theo quy định tại Điều 74 có nghĩa là đã đem quy định có tính chất u đãi với ngời cha
thành niên phạm tội áp dụng với ngời đã thành niên phạm tội. Điều này không bảo đảm nguyên tắc công bằng của luật hình sự, làm giảm hiệu quả của việc đấu tranh và phòng ngừa tội phạm.”[ 34 ]
ý kiến trên có hạt nhân hợp lý. Tuy nhiên, khi xét xử ngời cha thành niên nói chung và việc tổng hợp hình phạt nói riêng, ngoài việc tuân theo các nguyên tắc chung còn phải áp dụng các quy định có tính chất u đãi đối với chủ thể đặc biệt này. Do vậy, cả trong luật hình sự và áp dụng luật hình sự sẽ có những quy định không hoàn toàn tuân thủ theo các nguyên tắc xét xử chung đối với ngời đã thành niên. Đó có thể coi là ngoại lệ của của các nguyên tắc chung. Điều này xuất phát từ đặc điểm nhân thân của ngời cha thành niên là ngời cha hoàn thiện về tâm sinh lý, dễ bị kích động, khả năng tự kiềm chế kém tuy nhiên họ lại có khả năng cải tạo, tiếp nhận sự giáo dục tốt hơn ngời thành niên. Nhà nớc ta luôn thể hiện chính sách hình sự nhân đạo đối với ngời cha thành niên phạm tội, luôn tạo cơ hội cho họ trở thành ngời có ích cho xã hội.
Qua phân tích quy định tại Điều 75 BLHS, tác giả mạnh dạn đa ra ý kiến nên sửa lại điều luật này nh sau:
“Điều 75. Tổng hợp hình phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội.
Đối với ngời phạm nhiều tội, việc tổng hợp hình phạt đợc áp dụng nh sau: 1. Nếu tất cả các tội đợc thực hiện trớc khi đủ 18 tuổi, thì hình phạt chung không đợc vợt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 74Bộ luật này;