Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo BLHS năm

Một phần của tài liệu tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 29 - 36)

2. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án 1 Khái niệm

2.2.Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo BLHS năm

Theo quy định tại Điều 51 BLHS năm 1999, tổng hợp hình phạt của nhiều bản án có ba trờng hợp sau:

Trờng hợp một ngời đang phải chấp hành một bản án có hiệu lực pháp luật lại bị đa ra xét xử về một tội đã phạm trớc khi có bản án đó. Trờng hợp này

đợc quy định tại khoản 1, Điều 51. Cụ thể:

Trong trờng hợp một ngời đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về một tội đã phạm trớc khi có bản án này, thì Toà án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của bộ luật này.

Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trớc đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung.

Nh vậy, để tổng hợp hình phạt trong trờng hợp này, Hội đồng xét xử phải quyết định hình phạt cho tội đang bị xét xử, sau đó tổng hợp với bản án trớc theo quy định của Điều 50 BLHS. Tiếp đó, Hội đồng xét xử lấy hình phạt chung trừ đi thời gian mà ngời bị kết án đã chấp hành, phần còn lại của hình phạt tuyên buộc ngời bị kết án phải chấp hành.

Ví dụ: Tháng 8 năm 2002 H phạm tội bức tử và bị Toà án tỉnh Q áp dụng khoản 2 Điều 100 tuyên phạt 5 năm tù giam. A đang chấp hành hình phạt đợc một năm thì lại bị phát hiện trớc đó vào tháng 7 năm 2001 A còn phạm tội trộm cắp và lại bị Toà án tỉnh Q đem ra xét xử. A bị tuyên 5 năm tù giam về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138. Tổng hợp hình phạt của hai bản án trên A phải chịu hình phạt chung là 9 năm tù

Trong quy định tại khoản 1 Điều 51 trên cần làm rõ khái niệm “một ngời đang phải chấp hành một bản án .” Có ý kiến cho rằng, một ngời đang chấp hành một bản án tức là ngời đó phải đang thực tế chấp hành bản án đó. Do vậy, một ng- ời mặc dù phải chấp hành một bản án đã có hiệu lực pháp luật nhng thực tế cha chấp hành, mà bị đa ra xét xử về tội đã phạm trớc khi có bản án này, thì không tổng hợp hình phạt theo quy định tại khoản 1, Điều 51 BLHS. Đây là cách hiểu ch- a chính xác. Theo tác giả, một ngời đang phải chấp hành hình phạt đợc hiểu là ng- ời đó đang có nghĩa vụ phải chấp hành một bản án đã có hiệu lực pháp luật nghĩa là cả cả trờng hợp ngời đó đã bắt đầu việc chấp hành hình phạt của bản án đó nhng cha chấp hành xong và cả trờng hợp ngời đó cha bắt đầu chấp hành hình phạt của bản án đã có hiệu lực pháp luật đó. Bởi lẽ, một ngời đang chấp hành một bản án đã có hiệu lực pháp luật tức là ngời đó đã có hành vi phạm tội, đã bị Nhà nớc tỏ thái độ lên án, giáo dục và họ đang phải chịu những nghĩa vụ pháp lý nhất định. Việc họ đang “có án” thể hiện rõ thái độ của Nhà nớc đã đánh giá họ là ngời có nhân thân không tốt. Sự đánh giá này là khách quan. Việc ngời bị kết án cha thực tế chấp hành hình phạt không làm tốt đẹp hơn tình trạng nhân thân của họ. Do đó, việc Toà án áp dụng khoản 1, Điều 51 để tổng hợp hình phạt sẽ là sự đánh giá toàn diện nhất thái độ của Nhà nớc đối với nhân thân ngời bị kết án.

Cũng tại khoản 1 Điều 51 còn quy định “thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trớc đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung”. Vấn đề đặt ra là thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trớc gồm những thời gian nào? Thời gian bị cáo bị tạm giữ, tạm giam có đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung không?

Có ý kiến cho rằng, đoạn 2, khoản 1 Điều 51 chỉ quy định là: “Thời gian đã

chung mà không quy định thời gian đã bị tạm giữ, tạm giam đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung (trong trờng hợp hình phạt chung là tù có thời hạn hoặc cải tạo không giam giữ) và tác giả ý kiến trên cho rằng thời hạn tạm giữ, tạm giam cũng phải đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung. [33. Tr. 15]

Về vấn đề này, theo tác giả : Tại khoản 1 Điều 31 BLHS quy định “Nếu ng- ời bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam đợc trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ .

Tại đoạn 2 Điều 33 BLHS cũng quy định “Thời gian tạm giữ, tạm giạm đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù.

Từ hai quy định trên, đối chiếu với quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS có thể thấy luật đã gián tiếp quy định thời gian ngời bị kết án bị tạm giữ, tạm giam đ- ợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung. Và thực tiễn áp dụng, trong trờng hợp bị cáo đã bị tạm giữ, tạm giam, các Toà án đều trừ thời gian tạm giữ, tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt chung của ngời bị kết án bằng cách tính thời hạn chấp hành hình phạt chung từ ngày bị tạm giữ, tạm giam. Nếu thời gian tạm giữ, tạm giam và chấp hành hình phạt tù không liền nhau, thì tính thời hạn chấp hành hình phạt tù chung từ thời điểm bắt giam sau cùng, thời gian đã bị tạm giữ, tạm giam trớc đó đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung.

Ví dụ: Tại bản án số 622/2007/HSST của Hội đồng xét xử Toà án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Lê Ngọc T 12 tháng tù về tội “tiêu

thụ tài sản do ngời khác phạm tội mà có” và buộc bị cáo phải chấp hành hình

phạt 24 tháng tù tại bản án số 194 ngày 17/4/2006 của Toà án nhân dân quận Đống Đa đã tuyên cho T về tội cớp tài sản nhng cho hởng án treo. Tổng hợp hình phạt buộc bị cáo phải chấp hành chung cho hai bản án là 36 tháng tù. Thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày 5/9/2007 (là ngày bị bắt lần cuối cùng). Bị cáo đợc trừ thời gian đã bị tạm giam của bản án trớc từ ngày 5/12/2005 đến ngày 17/4/2006. [38]

Nh vậy, để đảm bảo tính gọn nhẹ, khoa học trong BLHS thì không cần thiết phải quy định thêm việc phải trừ thời gian tạm giữ, tạm giam vào thời hạn chấp

hành hình phạt chung vào trong BLHS vì thực chất luật đã có quy định về vấn đề này.

Một vấn đề khác nữa cần xem xét khi áp dụng khoản 1 Điều 51 là vấn đề tổng hợp hình phạt trong trờng hợp, hình phạt của bản án trớc là cải tạo không giam giữ, của bản án sau là tù có thời hạn. Trờng hợp này, Toà án sẽ quy đổi toàn bộ hình phạt cải tạo không giam giữ của bản án trớc thành hình phạt tù theo tỉ lệ 3:1, sau đó trừ đi hình phạt tù đã đợc đổi từ cải tạo không giam giữ vào hình phạt tù chung. Ví dụ: ngày 18/4/2005, H bị Toà án xử phạt 24 tháng cải tạo không giam giữ về tội cố ý gây thơng tích theo khoản 1 Điều 104 BLHS. Sau đó, ngày 18/4/2006 H lại bị đem ra xét xử về tội hiếp dâm đã thực hiện năm tháng 8 năm 2004 và bị tuyên phạt 5 năm tù theo khoản 1 Điều 113 BLHS (tính đến thời điểm này H đã chấp hành đợc 12 tháng cải tạo không giam giữ). Tổng hợp hình phạt Toà án buộc H phải chấp hành 5 năm tù của bản án đang xét xử cộng với 8 tháng tù của bản án trớc đợc đổi từ 24 tháng cải tạo không giam giữ thành hình phạt chung là 5 năm 8 tháng tù. Vì H đã chấp hành đợc 12 tháng cải tạo không giam giữ bằng 4 tháng tù nên đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung. Do đó, hình phạt chung mà H phải chấp hành là 5 năm 4 tháng tù.

“Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử các Toà án thờng trừ thời gian đã chấp

hành trớc rồi mới tổng hợp sau (nếu tổng hợp nh vậy, trong trờng hợp hình phạt của các bản án tổng hợp lại là trên 30 năm tù thì sẽ gây thiệt hại cho ngời phạm tội).” [25, Tr. 20]

Trờng hợp một ngời đang phải chấp hành một bản án có hiệu lực pháp luật lại phạm tội mới và bị đem ra xét xử. Trờng hợp này đợc quy định tại khoản

2, Điều 51 BLHS. Cụ thể:

Khi xét xử một ngời đang phải chấp hành một bản án mà lại phạm tội mới, Toà án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt cha chấp hành của bản án trớc rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 Bộ luật này.

Trờng hợp này, ngời phạm tội thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn trờng hợp trớc. Bởi vì, một ngời đang phải chấp hành một bản án, tức là đã đợc Nhà nớc tỏ thái độ đối với hành vi phạm tội của họ nhng họ đã không chịu cải tạo,

giáo dục mà lại đi vào con đờng phạm tội mới. Vì vậy, việc tổng hợp hình phạt trong trờng hợp này phải thể hiện tính nghiêm khắc hơn đối với các trờng hợp khác. Việc tổng hợp sẽ đợc thực hiện nh sau: Toà án quyết định hình phạt cho một hay các tội đang xét xử (trờng hợp phạm nhiều tội mới), sau đó cộng hình phạt hay các hình phạt đã tuyên với phần hình phạt cha chấp hành của bản án trớc. Hình phạt chung không đợc vợt quá giới hạn đợc quy định tại Điều 50 BLHS. Trong tr- ờng hợp này, nếu tính cả thời hạn hình phạt mà bị cáo đã chấp hành của bản án tr- ớc với hình phạt của bản án mới thì thời hạn hình phạt chung mà bị cáo thực tế phải chấp hành có thể trên 30 năm tù.

Ví dụ: A phạm tội giết ngời và đã bị Toà án áp dụng khoản 1, Điều 93 tuyên phạt bị cáo A 20 năm tù giam. Chấp hành hình phạt đợc 4 năm A lại phạm tội cố ý gây thơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác và bị Toà án áp dụng khoản 4, Điều 104 BLHS tuyên phạt 15 năm tù. Trờng hợp này, hình phạt chung mà bị cáo A phải chấp hành là 30 năm nhng thực tế A phải chấp hành là 34 năm.

Trờng hợp một ngời phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà các hình phạt của các bản án cha đợc tổng hợp. Trờng hợp này, đợc quy định tại khoản 3, Điều 51 BLHS. Cụ thể:

Trong trờng hợp một ngời phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà các hình phạt của các bản án cha đợc tổng hợp, thì Chánh án Toà án ra quyết định tổng hợp các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Quy định trên của BLHS có nghĩa là các tội phạm đợc thực hiện khi cha có bản án nào thì áp dụng khoản 1, Điều 51 BLHS; nếu có tội phạm đợc thực hiện sau khi đã có đã có hiệu lực pháp luật thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 51 BLHS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về thẩm quyền ra quyết định tổng hợp, luật chỉ quy định là Chánh án Toà án. Đó là những Chánh án nào? Theo hớng dẫn của Thông t liên nghành số 02/TTLT ngày 20/12/1991 của Toà án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hớng dẫn thi hành một số quy định của Luật sửa đổi bổ sung một số điều

của BLHS thì về thẩm quyền ra quyết định tổng hợp hình phạt đợc thực hiện nh sau:

- Việc tổng hợp hình phạt của hai bản án của cùng một Toà án thì do Chánh án Toà án đó thực hiện;

- Việc tổng hợp hình phạt của hai bản án do các Toà án cùng cấp xét xử thì do Chánh án Toà án đã ra bản án sau cùng (về mặt thời gian) thực hiện;

- Việc tổng hợp hình phạt của hai bản án do các Toà án khác cấp xét xử thì do Chánh án Toà án cấp cao hơn thực hiện

- Việc tổng hợp hình phạt của hai bản án trong đó có bản án của Toà án nớc ngoài đã đợc Toà án Việt Nam công nhận thì do Chánh án TANDTC thực hiện. [21]

Trờng hợp đợc quy định tại khoản 3 này khác so với hai trờng hợp ở khoản 1, khoản 2 ở chỗ: trờng hợp này bị cáo đã có nhiều bản án có hiệu lực pháp luật nhng các bản án này cha đợc tổng hợp thành hình phạt chung. Do vậy, Toà án cần thiết phải tổng hợp hình phạt của các bản án thành hình phạt chung buộc bị cáo phải chấp hành. Còn trờng hợp quy định ở khoản 1, khoản 2 Điều 51, bị cáo đang phải chấp hành một bản án lại bị đa ra xét xử về một hay nhiều tội phạm khác (tội cũ hoặc tội mới) và hình phạt tổng hợp đợc tuyên ở bản án thứ hai.

Ví dụ: A phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều138 và bị Toà án nhân dân tỉnh B phạt 7 năm tù giam, mới chấp hành hình phạt đợc 1 năm sau đó A bỏ trốn rồi tiếp tục phạm tội cố ý gây thơng tích theo khoản 2 Điều 104 và bị Toà án nhân dân tỉnh C xử phạt 4 năm tù giam. Tuy nhiên, do Toà án nhân dân tỉnh C không biết A đang phải chấp hành một bản án khác nên đã không tổng hợp hình phạt mà chỉ buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt là 4 năm tù. Sau đó, Toà án nhân dân tỉnh C đã phát hiện ra là trớc đó A đã đang chấp hành hình phạt tù ở tỉnh B đợc một năm do vậy Chánh án Toà án nhân dân tỉnh C đã căn cứ vào khoản 2 Điều 51 ra quyết định tổng hợp hình phạt và bắt A phải chấp hành hình phạt của hai bản án là 8 năm tù.

Theo quy định của khoản 1, khoản 2 Điều 51 BLHS năm 1999 thì chỉ tổng hợp hình phạt của bản án đang xét xử với hình phạt của bản án khác đã có hiệu lực pháp luật. Do vậy, cần chú ý đến các trờng hợp sau:

Nếu bị cáo đã bị đa ra xét xử trong hai vụ án khác nhau thì Toà án sau phải đợi hết thời gian kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với vụ án trớc rồi mới tổ chức xét xử vụ án sau. Nếu bản án trớc không bị kháng cáo, kháng nghị, thì Toà án xét xử vụ án sau thực hiện việc quyết định hình phạt chung cho cả hai bản án;

Nếu bản án trớc bị kháng cáo hoặc kháng nghị, thì Toà án xét xử sơ thẩm sau chỉ quyết định hình phạt đối với tội mà mình xét xử. Việc tổng hợp hình phạt chung của hai bản án sẽ do toà án cấp phúc thẩm thực hiện. Trờng hợp nếu bản án trớc đã đợc xét xử phúc thẩm thì Toà án cấp sơ thẩm xét xử vụ án sau thực hiện việc tổng hợp hình phạt theo quy định chung.

Sở dĩ, trong BLHS Việt Nam có quy định thêm khoản 3 về trờng hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà các hình phạt của các bản án cha đợc tổng hợp. Đây thực chất là một quy định đợc bổ sung do yêu cầu của thực tiễn xét xử. ở nớc ta, trong thực tiễn xét xử , nhiều khi Toà án “bỏ quên” việc tổng hợp hình phạt của các bản án. Việc “bỏ quên” này có thể do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Để khắc phục những thiếu sót của Toà án và nhằm bảo đảm nguyên tắc pháp chế XHCN các nhà làm luật nớc ta đã bổ sung

Một phần của tài liệu tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 29 - 36)