Tổng hợp hình phạt trong trờng hợp có liên quan đến án treo

Một phần của tài liệu tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 42)

án treo là một chế định đặc biệt trong luật hình sự. Trong lịch sử lập pháp hình sự nớc ta, chế định án treo xuất hiện khá sớm và dần đợc hoàn thiện. Về bản chất pháp lý thì “án treo là miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện”. Trong BLHS Việt Nam năm 1999 án treo đợc quy định tại Điều 60. án treo là chế định thể hiện rõ nguyên tắc nhân đạo XHCN trong luật hình sự. Qua chế định án treo Nhà nớc tỏ rõ thái độ khoan hồng đối với những ngời phạm tội lần đầu, tội phạm đã thực hiện là tội ít nghiêm trọng, có nhân thân tốt và có nơi làm việc, c trú rõ ràng. Những ngời này cha tới mức phải cách ly ra khỏi xã hội và xét thấy họ có khả năng tự cải tạo tại cộng đồng. Do vậy, Toà án cho họ đợc miễn chấp hành hình phạt tù trong nhà giam mà buộc họ phải trải qua một thời gian thử thách với những điều kiện nhất định. Tuy nhiên, để thể hiện rõ tính nghiêm túc của pháp luật, kiên quyết xử lý nghiêm minh với những kẻ coi thờng luật luật pháp, tại khoản 5 Điều 60 nhà làm luật quy định: “Đối với ngời đợc hởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định của Điều 51 của Bộ luật này.”. Quy định này vừa thể hiện nguyên tắc pháp chế XHCN vừa

thể hiện nguyên tắc công bằng trong tổng hợp hình phạt cũng nh trong luật hình sự.

Trong phần này, tác giả muốn đề cập tới vấn đề tổng hợp hình phạt trong các trờng hợp có liên quan đến án treo. Đó là trờng hợp một ngời đợc hởng án treo lại phạm tội mới trong thời gian thử thách và trờng hợp ngời đợc hởng án treo đang trong thời gian thử thách lại bị đa ra xét xử về một tội đã phạm trớc khi có bản án cho hởng án treo.

Trờng hợp một ngời đang trong thời gian thử thách của án treo lại phạm tội mới.

Theo khoản 5 Điều 60 BLHS thì “nếu một ngời đang đợc hởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc và tổng hợp với bản án mới theo quy định tại Điều 51 BLHS .

Và nội dung của điều luật trên một lần nữa đợc nhắc lại trong Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2007 của TANDTC hớng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt. Cụ thể tại mục 6.3 Nghị quyết này quy định: “Đối với ngời đợc hởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì trong mọi trờng hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản án trớc và tổng hợp hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của BLHS.”

Quy định này của BLHS năm 1999 nghiêm khắc hơn BLHS năm 1985. Theo quy định tại khoản 5 Điều 44 BLHS năm 1985 thì ngời phạm tội phạm tội mới do lỗi vô ý nhng bị phạt tù hoặc phạm tội mới do cố ý trong thời gian thử thách thì Toà án mới buộc họ phải chấp hành hình phạt trong bản án cho hởng án treo trớc đó và tổng hợp với hình phạt của bản án mới. Còn trong quy định tại khoản 5 Điều 60 BLHS năm 1999, ngời đợc hởng án treo chỉ cần phạm tội mới bất kể tội mới là loại tội nào, bị tuyên hình phạt loại gì thì ngời phạm tội cũng bị buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc (bản án đợc hởng án treo) và tổng hợp với hình phạt của bản án mới thành hình phạt chung

- Nếu tội mới phạm bị Toà án tuyên phạt cải tạo không giam giữ thì phải tiến hành đổi từ cải tạo không giam giữ sang tù có thời hạn để tổng hợp với hình phạt của bản án trớc thành hình phạt chung theo tỉ lệ cứ 3 ngày cải tạo không giam giữ bằng một ngày tù. Ví dụ: H phạm tội trộm cắp tài sản theo Điều 138 khoản 1 BLHS và bị tuyên phạt 2 năm tù nhng cho hởng án treo thời gian thử thách là 2 năm. Chấp hành đợc 1 năm thử thách H lại phạm tội vi phạm quy tắc về điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ theo khoản 1 Điều 202 BLHS và bị tuyên phạt 36 tháng cải tạo không giam giữ. Trờng hợp này, Toà án phải đổi 36 tháng cải tạo không giam giữ thành tù có thời hạn nh sau: 36 tháng: 3 = 12 tháng. Hình phạt chung sẽ là: 2 năm tù + 1 năm tù = 3 năm tù.

- Nếu tội mới bị Toà án tuyên phạt tù có thời hạn thì bị cáo buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trớc và tổng hợp với hình phạt của bản án mới thành hình phạt chung. Ví dụ: tại bản án số: 318/HSST ngày 26/8/2004 Toà án nhân dân quận Hai Bà Trng – Hà Nội đã tuyên phạt Trần Tiến B 24 tháng tù về tội “Tàng

trữ trái phép chất ma tuý”, nhng cho hởng án treo, thời gian thử thách là 36 tháng.

Cha hết thời gian thử thách Trần Tiến B lại tiếp tục phạm tội và ngày 5/11/2007 tại bản án số: 538/2007/HSST Toà án nhân dân quận Đống Đa đã tuyên phạt bị cáo B 30 tháng tù về tội “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” và buộc bị cáo phải chấp hành hình phạt 24 tháng tù tại bản án số 318/HSST của Toà án nhân dân quận Hai Bà Trng. Tổng hợp hình phạt của cả hai bản án là 54 tháng tù. [37]

- Nếu tội mới phạm bị toà tuyên phạt là phạt tiền thì ngời bị kết án phải chấp hành đồng thời hai hình phạt của hai bản án.

Ví dụ: A phạm tội cố ý gây thơng tích bị toà án tuyên phạt 24 tháng tù nhng cho hởng án treo thời gian thử thách là 36 tháng. Chấp hành thời gian thử thách đ- ợc 1 năm A lại phạm tội đánh bạc và bị tuyên phạt 10 triệu đồng. Trờng hợp này, Toà án sẽ buộc A phải chấp hành đồng thời hai hình phạt của hai bản án là 24 tháng tù giam và 10 triệu đồng.

Trờng hợp khác là trờng hợp một ngời đang chấp hành thời gian thử thách lại bị đem ra xét xử về tội đã phạm trớc đó thì Toà án có cho bị cáo hởng án treo một lần nữa hay không và nếu cho hởng thì sẽ tổng hợp nh thế nào?

Tại Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 02/10/2007, trong hớng dẫn về các điều kiện để ngời bị xử phạt tù đợc hởng án treo thì điều kiện quan trọng nhất là: “bị xử

phạt tù không quá 3 năm, không phân biệt về tội gì”. Trờng hợp ngời bị xét xử

trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá mức 3 năm tù thì cũng có thể cho hởng án treo.

Nh vậy, theo tinh thần của nghị quyết trên, khi xét xử một ngời đợc hởng án treo đang trong thời gian thử thách về tội ngời đó đã thực hiện trớc khi có bản án cho hởng án treo nếu tổng hợp hình phạt của các tội (hình phạt của bản án đã cho hởng án treo và hình phạt của tội mới xét xử) không quá 3 năm tù thì Toà án có thể cho hởng án treo một lần nữa.

Nếu cho hởng án treo, Toà án phải tổng hợp hình phạt và ấn định thời gian thử thách chung cho ngời bị kết án. Việc xác định thời gian thử thách đợc thực hiện theo hớng dẫn tại Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của TANDTC. Cụ thể tại mục 6.4 Nghị quyết này quy định:

Khi cho ngời bị phạt tù hởng án treo, trong mọi trờng hợp Toà án phải ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm và phân biệt nh sau:

a, Trờng hợp ngời bị xử phạt tù không bị tạm giam thì thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhng không đợc dới một năm và không đợc quá năm năm.

b, Trờng hợp ngời bị xử phạt tù đã bị tạm giam thì lấy mức phạt tù trừ đi thời gian đã bị tạm giam để xác định mức hình phạt tù còn lại phải chấp hành. Thời gian thử thách trong trờng hợp này bằng hai lần mức hình phạt tù còn lại phải chấp hành, nhng không đợc dới một năm và không đợc quá năm năm.

Nếu không cho hởng án treo, Toà án sẽ buộc ngời bị kết án phải chấp hành đồng thời hai bản án: chấp hành hình phạt tù của bản án mới và thời gian thử thách của bản án cho hởng án treo. Thời gian chấp hành hình phạt tù đợc tính vào thời gian chấp hành thử thách của án treo. Trờng hợp này, đã đợc hớng dẫn tại Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 18/10/1990 của TANDTC hớng dẫn áp dụng Điều 44 BLHS. Cụ thể theo nghị quyết này thì:

“…Nếu trong thời gian thử thách, ngời đợc hởng án treo lại bị phạt tù về tội đã thực hiện trớc khi bị phạt tù và đợc hởng án treo thì tuỳ trờng hợp, Toà án có thể cho hoặc không cho hởng án treo một lần nữa. Nếu Toà án không cho h- ởng án treo một lần nữa và ngời bị kết án chấp hành hình phạt tù trong thời gian thử thách của án treo thì thời gian chấp hành hình phạt tù đợc tính vào thời gian thử thách của án treo

Nội dung hớng dẫn trên tuy đợc quy định tại Nghị quyết số 01/HĐTP ngày18/10/1990 nhng đến nay vẫn còn hiệu lực vì Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 02/10/2007 có hớng dẫn một số quy định mới về án treo nhng nghị quyết này không thay thế hoàn toàn nội dung Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 18/10/1990.

Ví dụ: ngày 20-3-2004, Nguyễn Văn T bị xử phạt 2 năm tù về tội trộm cắp theo khoản 1 điều 138 BLHS nhng đợc Toà án cho hởng án treo, thời gian thử thách là 36 tháng. Ngày 20-9-2004, T lại bị đem ra xét xử và bị tuyên phạt 2 năm tù về tội cố ý gây thơng tích theo khoản1 Điều 104 BLHS mà T đã thực hiện vào năm 2003. Khi xét xử Toà án đã không tổng hợp hình phạt mà buộc T phải chấp hành đồng thời cả hai bản án. Do thời gian chấp hành hình phạt tù 2 năm trong trại giam đợc tính vào thời gian thử thách nên đến ngày 20-9-2006, T chấp hành xong hình phạt của bản án phạt tù thì đến ngày 20-3-2007, T cũng chấp hành xong thời gian thử thách.

Tóm lại, án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện- một chế định thể hiện nguyên tắc nhân đạo XHCN trong luật hình sự. Tuy nhiên, nếu ngời đợc hởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách thì Toà án sẽ buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản án đã cho hởng án treo và tổng hợp với hình phạt của bản án mới thành hình phạt chung. Trờng hợp ngời đợc hởng án treo đang trong thời gian thử thách mà lại bị xét xử về một tội đã thực hiện trớc khi có bản án cho hởng án treo thì tuỳ từng trờng hợp Toà án sẽ cho tiếp tục hởng án treo một lần nữa hoặc không cho hởng. Nếu cho ngời bị phạt tù hởng án treo một lần nữa thì Toà án phải tổng hợp hình phạt của cả hai bản án và ấn định thời gian thử thách. Nếu không cho hởng án treo, Toà án buộc ngời bị kết án phải chấp hành đồng thời hai bản án. Thời gian chấp hành hình phạt tù đợc tính vào thời gian thử thách của án treo.

Trong quá trình nghiên cứu vấn đề tổng hợp hình phạt liên quan đến án treo, tác giả có tìm hiểu tình hình xét xử các vụ án hình sự trong 7 năm kể từ ngày BLHS năm 1999 có hiệu lực và thấy rằng: số ngời đợc hởng án treo trong tổng số bị cáo đợc đa ra xét xử luôn chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Điều đó thể hiện chính sách hình sự nhân đạo XHCN của Nhà nớc ta cũng nh khẳng định mục đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam luôn mang tính giáo dục nhiều hơn là tính trừng trị đối với ngời phạm tội.

Bảng 1. Số liệu về tổng số bị cáo đợc hởng án treo từ năm 2000 đến năm 2006

(Nguồn: Phòng tổng hợp Toà án nhân dân Tối cao)

Năm Tổng số vụ án đã xét xử Tổng số bị cáo bị xét xử Số bị cáo đợc h- ởng án treo Chiếm tỉ lệ % 2000 41409 61491 14594 23,73% 2001 41265 58221 11626 19,96% 2002 43012 61256 10519 17,17% 2003 45949 68365 14180 20,74% 2004 48287 75453 17643 23,38% 2005 49935 79318 19402 24,46% 2006 56137 91379 23188 25,37%

Biểu đồ về số bị cáo đợc hởng án treo trong tổng số bị cáo bị xét xử từ năm 2000 đến năm 2006

Một phần của tài liệu tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w