GA lớp 4( Tuần 23-26)

100 291 0
GA lớp 4( Tuần 23-26)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 23 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút của nhà thơ Xuân Diệu. 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư. 3. Thái độ: Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học : - GV: - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Chợ tết, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Cho HS đọc bài, chia đoạn - Cho HS nối tiếp đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ mới và thể hiện đúng giọng đọc của bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc toàn bài trước lớp - Đọc mẫu toàn bài. * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: - Yêu cầu đọc đoạn 1 và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? + Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ? - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời + Vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? + Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta - 2 – 3 HS đọc - 1 HS đọc, chia đoạn ( 3 đoạn ) - 3 HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - Đọc bài theo nhóm 2 - 2 HS đọc trước lớp - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Trả lời + Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Biện pháp so sánh - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Trả lời + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Hoa nở vào mùa hè, mùa thi của học trò, gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. + Hoa phượng nở nhanh đến bất náo nức? + Tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vể đẹp của lá phượng? - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời + Màu hoa phượng đổi như thế nào đối với thời gian? - Bài văn cho em thấy điều gì? Ý chính: Bài văn tả vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS đọc lại toàn bài, nêu giọng đọc - Yêu cầu HS cả lớp luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại bài ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ. + Dùng vị giác, thị giác, xúc giác - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Trả lời + Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa càng tươi dịu, số hoa tăng dần, màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - Nêu ý chính - 1 HS đọc, nêu giọng đọc. - HS luyện đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc - Lắng nghe - Về học bài, xem lại bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về: so sánh hai phân số và tính chất cơ bản của phân số 2. Kỹ năng: Biết cách so sánh hai phân số và áp dụng tính chất của phân số vào giải các bài toán 3. Thái độ: Tich cực học tập II. Đồ dùng dạy học : - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 7 8 ; 7 2 ; 7 3 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu - Hát - 1 HS lên bảng - 1 HS nêu - Cho HS làm bài - Kiểm tra, nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu yêu cầu bài tập - Cho cả lớp làm bài vào nháp - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào vở - Chấm, chữa bài: 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại bài, làm bài 2 - Làm bài vào bảng con, 1 số HS lên bảng ; 14 11 14 9 < ; 23 4 25 4 < 1 15 14 < ; 27 24 9 8 = ; 27 20 18 20 > 14 15 1< - Lắng nghe - Làm bài ra nháp - 2 HS làm bài trên bảng - Theo dõi a) Kết quả là: 5 6 ; 7 6 ; 11 6 b) Rút gọn các phân số: 10 3 2:20 2:6 20 6 == ; 4 3 3:12 3:9 12 9 == ; 8 3 4:32 4:12 32 12 == Ta có: 4 3 8 3 10 3 << nên thứ tự đúng là 12 9 ; 32 12 ; 20 6 - Lắng nghe - Làm bài vào vở - Theo dõi a) 3 1 6 2 6543 5432 == × / × / ×/ / × / ×/× b) 1 53432 54233 1546 589 = / ×/× / ×/× / / × / × / ×/×/ = ×× ×× Lịch sử: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tác phẩm văn thơ, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó. - Đến thời Hậu Lê văn học, khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước và phát triển rực rỡ. 2. Kỹ năng: Tìm hiểu lịch sử qua sách báo, tranh ảnh 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam.Tự hào về truyền thống Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Một vài đoạn thơ tiêu biểu của một số tác giả tiêu biểu - HS: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Giới thiệu một số tác giả tác phẩm và nội dung của một số tác phẩm thời Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, lập bảng thống kê - Hát - 1 số HS nêu - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4, điền thông tin vào bảng. Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Hội Tao Đàn Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc Bình Ngô đại cáo Các tác phẩm thơ Ức Trai thi tập Các bài thơ Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào dân tộc Ca ngợi công đức của nhà vua Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự cho đất nước. - Giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Cho HS hoạt động nhóm, lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê - Yêu cầu đọc thông tin SGK. GV cung cấp phần nội dung cho các nhóm làm việc. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4, lập bảng thống kê Tác giả Công trình Nội dung Ngô Sĩ Liên Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi Lương Thế Vinh Đại Việt sử kí toàn thư Lam Sơn thực lực Dư địa chí Đại thành toàn pháp Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục, tập quán của nước ta Kiến thức toán học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông) - Suy nghĩ, trả lời * Bài học: (SGK) - Gọi HS đọc 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội - Mọi người đều phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn 2. Kỹ năng: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một vài biển báo giao thông - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần phải giữ lịch sự với mọi người? - Nêu những biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói chuyện, chào hỏi? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm các tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Kết luận: Nhà văn hóa là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân. Thắng cần khuyên Hùng không được vẽ lên đó. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm hoàn tthành bài tập - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - Kết luận theo từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng * Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm xử lí tình huống - Hát - 2 HS nêu - Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - 1 HS nêu - Thảo luận nhóm 2 làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - Kết luận về từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông giúp các bạn thấy được tác hại của việc ném đất vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ - Giới thiệu một số biển báo * Hoạt động tiếp nối: - Chuẩn bị nội dung bài 4 - 1 HS nêu - Thảo luận nhóm 3 làm bài - Đại diện báo cáo kết quả - Theo dõi - Quan sát Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; Khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số, so sánh hai phân số. 2. Kỹ năng: Làm được các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh các phân số: 45 5 và 20 10 ; 27 24 và 9 8 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Cho HS làm bài - Kiểm tra, chốt kết quả đúng: Bài 2: - 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp - Lắng nghe - 1 số HS nhắc lại - Làm bài vào SGK -Theo dõi a) Các chữ số cần điền là: 2; 4; 6; 8 b) Chữ số cần điền là: 0; ta viết được 750 chia hết cho 3 c) Chữ số cần điền vào chỗ trống là: 6; 756 chia hết cho 2, 3, 9. - 1 HS nêu - Cho HS nêu yêu cầu - Gợi ý cho HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài ra nháp - Gọi HS nêu kết quả - Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả: Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho cả lớp làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 4: - Nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS có thể rút gọn các phân số sau đó mới qui đồng hoặc có thể qui đồng luôn với mẫu số chung là 60 - Yêu cầu HS làm bài - Lắng nghe - Làm bài - Nêu kết quả Số học sinh của cả lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (học sinh) a) 31 14 ; b) 31 17 - 1 HS nêu - Làm bài ra nháp, 1 HS làm bài trên bảng lớp - Theo dõi Rút gọn các phân số đã cho ta có: 9 5 4:36 4:20 36 20 == ; 6 5 3:18 3:15 18 15 == 5 9 5:25 5:45 25 45 == ; 9 5 7:63 7:35 63 35 == Vậy các phân số bằng 9 5 là 63 35 ; 36 20 - Lắng nghe - Làm bài vào vở - Rút gọn các phân số: 3 2 4:12 4:8 12 8 == 5 4 3:15 3:12 15 12 == ; 4 3 5:20 5:15 20 15 == - Qui đồng mẫu số các phân số: 4 3 ; 5 4 ; 3 2 60 40 543 542 3 2 = ×× ×× = ; 60 48 435 434 5 4 = ×× ×× = 60 45 534 533 4 3 = ×× ×× = 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài 5 Ta có: 60 48 60 45 60 40 << Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 12 8 ; 20 15 ; 15 12 Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 2. Kỹ năng: Sử dụng đúng dấu gạch ngang 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - GV: Ghi sẵn đáp án phần nhận xét ý 1 - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2, 3, tiết TLVC trước 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Phần nhận xét: Bài 1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày bài - Chốt lời giải đúng: Bài 2: Theo em , trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Cho HS đọc yêu cầu 2, suy nghĩ, trả lời - Hát - 2 HS nêu - 1 HS đọc - Làm bài vào vở BT - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe + Đoạn a: - Cháu con ai? - Thưa ông … ông Tư + Đoạn b: - Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất … + Đoạn c: - Trước khi bật quạt, … nền - Khi điện trong quạt - Hằng năm, tra dầu mỡ …quạt - Khi không dùng, cất quạt bặm - Chốt lại như phần ghi nhớ * Ghi nhớ : SGK - Gọi HS đọc * Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha” nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang. - Gọi 1 số HS phát biểu - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Lưu ý cho HS: khi viết đoạn văn cần chú ý sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng + Đánh dấu có câu đối thoại + Đánh dấu phần chú thích - Cho HS làm bài - Gọi 1 số HS đọc bài - Nhận xét 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, hoàn chỉnh bài tập 2 - 1 HS đọc, làm bài + Đoạn a: Chú chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại. + Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích trong câu văn + Đoạn c: Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. - 2 HS đọc - 1 HS đọc - Làm bài - 1 số HS phát biểu - Theo dõi, nhận xét Câu có dấu gạch ngang là: + Pa-xcan … mình – một viên chức tài chính – vẫn làm việc “Những … con số …” – Pát-xcan thầm nghĩ - Con hi vọng … này … - Pát-xcan nói với bố - Dấu gạch ngang ở câu 1, 2 dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu - Dấu gạch ngang thứ nhất ở câu 3 đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pát-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích. - 1 HS đọc - Lắng nghe - HS làm bài vào VBT - 1 số HS đọc Khoa học: ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Nêu ví dụ để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng - Nêu ví dụ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - GV: Đèn pin, tấm nhựa, tấm ván … - HS: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiếng ồn phát ra từ đâu? Làm thế nào để chống tiếng ồn? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng - Cho HS quan sát hình 1, 2 (SGK) và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: + Những vật nào được chiếu sáng và vật nào tự chiếu sáng? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như SGK - 90, qua đó yêu cầu HS rút ra nhận xét - Gọi HS trình bày - Nhận xét: Ánh sáng truyền theo đường thẳng * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật - Tiến hành như hoạt động 2 - Cho HS nêu kết quả thí nghiệm - Kết luận: - Hát - 3 – 4 HS nêu - Quan sát, trả lời câu hỏi - Trả lời Hình 1: ban ngày (vật tự phát sáng: mặt trời; vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế) Hình 2: Ban đêm - Vật tự phát sáng: ngọn đèn, điện Vật được chiếu sáng: mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng cái gương, bàn ghế … được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng. - HS làm thí nghiệm, rút ra nhận xét - HS trình bày trước lớp - Làm thí nghiệm nêu nhận xét - Lắng nghe [...]... Làm bài vào vở bài tập - 1 số HS đọc trước lớp Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng 2 Kỹ năng: Trồng được cây rau, hoa trên luônga hoặc trong bầu đất 3 Thái độ: Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Cây rau (hoa), túi bầu, dầm xới, bình tưới nước III Các hoạt động... HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em - 3 HS đọc và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Cho HS làm bài vào vở bài tập - Làm bài vào vở . 12 8 ; 20 15 ; 15 12 Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 2. Kỹ năng: Sử dụng đúng dấu gạch ngang 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng. gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày bài - Chốt lời giải đúng: Bài 2: Theo em , trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha” nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang. - Gọi 1 số HS phát biểu - Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc yêu

Ngày đăng: 20/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan