Xây dựng và hoàn thiện chiến lược marketing ở khách sạn ATS
1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trong vành đai Châu Á-Thái Bình Dương, vùng kinh tế năng động nhất hiện nay cũng như trong tương lai. Nền kinh tế Việt nam đang dần chuyển mình để hồ nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Trong q trình hội nhập kinh tế thế giới Đảng và nhà nước ta xác định: kinh doanh du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn đang và sẽ là mối quan tâm của rất nhiều người; bởi nó là ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, nó góp phần tích cực vào việc thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo cơng ăn việc làm, mở rộng giao lưu hợp tác giữa nước ta với nước ngồi, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị, hồ bình và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia. Từ khi du lịch phát triển và trở thành ngành kinh tế quan trọng thì kinh doanh du lịch cũng trở lên năng động hơn. Hồ chung vào nhịp độ phát triển của ngành kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn đã thu hút được rất nhiều nhà đầu tư, thị trường kinh doanh khách sạn cũng trở lên sơi động khơng kém. Những năm đầu của thập kỷ 90, có rất nhiều khách sạn đi vào hoạt động trong khi lượng khách ổn định và có phần giảm xuống. Điều này làm cho cung vượt q cầu, gây nên sự cạnh tranh quyết liệt và kinh doanh khách sạn trở lên khó khăn hơn. Cần làm gì để đứng vững và phát triển trong tình hình kinh doanh khó khăn như hiện nay? Đó là câu hỏi cho tất cả những ai kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn và đã đến lúc các nhà quản lý trong ngành khách sạn phải quan tâm đến hoạt động marketing, coi marketing là “nghệ thuật chinh phục khách hàng”, là “chìa khố vàng trong kinh doanh”. Tuy nhiên trong thực tế kinh doanh, các khách sạn đặc biệt là các khách sạn nhà nước vẫn chưa trú trọng đến hoạt động marketing, họ chưa nhận thức được rằng các chiến lược marketing sẽ giúp họ đến đích bằng những con đường ngắn nhất phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Nhận thức được tầm quan trọng của các chiến lược marketing đối với kinh doanh khách sạn, cùng với việc tham gia trực tiếp và nghiên cứu hoạt động kinh doanh của khách sạn ATS em đã chọn đề tài “Xây dựng và hồn thiện chiến lược marketing ở khách sạn ATS” để bảo vệ luận văn tốt nghiệp cho mình. Mục đích, giới hạn nghiên cứu: đề tài chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu hoạt động marketing của khách sạn ATS, nhằm mục đích hệ thống hố lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược marketing áp dụng trong kinh doanh khách sạn. Phương pháp nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu bằng những phương pháp nghiên cứu kinh tế thơng dụng như: thống kê, điều tra thăm dò, tìm hiểu thực tế . Nội dung của đề tài: ngồi lời nói đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương - Chương 1 Một số lý luận cơ bản về chiến lược marketing của doanh nghiệp khách sạn. - Chương 2 Thực trạng kinh doanh và xây dựng chiến lược marketing ở khách sạn ATS - Hà nội. - Chương 3 Một số đề xuất nhằm hồn thiện chiến lược marketing ở khách sạn ATS. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN 1.1 Một số nét khái qt về kinh doanh khách sạn 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngành kinh doanh khách sạn Khái niệm: Khách sạn là một trong những bộ phận rất quan trọng của ngành du lịch. Kinh doanh khách sạn là hình thức kinh doanh dịch vụ lưu trú. Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bằng cách cho th các phòng nghỉ đã được chuẩn bị sẵn với các tiện nghi cần thiết cho khách nghỉ qua đêm hay thực hiện các kỳ nghỉ dài hạn, nhưng ngoại trừ việc lưu trú thường xun tại đó. Khách sạn còn có thể bao gồm các dịch vụ như: ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác cung cấp cho khách. Đặc điểm kinh doanh khách sạn: - Kinh doanh khách sạn ln phải đương đầu với sự cạnh tranh hết sức gay gắt vì lượng cung tương đối cố định trong khi cầu thay đổi khá mạnh. - Đơi khi hoạt động của khách sạn có mật độ rất lớn. Kinh doanh khách cũng giống như kinh doanh du lịch nên nó có tính mùa vụ cao. - Tại khách sạn diễn ra các sự kiện rất quan trọng trên thế giới. Khách sạn là nơi đem con người đến với nhau để giải quyết các vấn đề của thế giới. - Kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải có nguồn vốn ban đầu lớn, hoạt động kinh doanh của khách sạn diễn ra quanh năm. - Nhu cầu sử dụng các dịch vụ khách sạn mang tính mùa vụ. - Kinh doanh khách sạn đa dạng và phức tạp do đặc điểm của sản phẩm khách sạn. Trong các dịch vụ mà khách sạn cung ứng cho khách hàng đều có sự tham gia của nhân viên, mà những người này thường xun phải giao tiếp với khách; việc quản lý những con người đó để đảm bảo chất lượng dịch vụ có nhiều khó khăn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Sản phẩm khách sạn là một sản phẩm tổng hợp, nó khơng phải chỉ có một sản phẩm, mà gồm nhiều sản phẩm hợp thành. Khơng thể có khách sạn chỉ kinh doanh lưu trú, sản phẩm trong khách sạn rất phong phú và nó có làm hài lòng khách hàng khơng? điều đó phụ thuộc vào thái độ phục vụ của nhân viên tiếp xúc. - Kinh doanh khách sạn là hỗn hợp của nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, thực hiện các chức năng khác nhau, đòi hỏi những con người có trình độ hết sức khác nhau. Tuy vậy phải nhằm mục đích chung là phục vụ chu đáo cho khách. - Rất khó lường trước những khó khăn trong quản lý do nhân viên và do khách gây ra, vì vậy người quản lý phải linh hoạt trong điều phối. Nhân viên tiếp xúc phải hiểu được tâm lý của khách để hạn chế tới mức thấp nhất sự khơng hài lòng của khách khi tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. - Các vấn đề xảy ra trong khách sạn tuy khơng phải là lớn nhưng lại đòi hỏi có những quyết định kịp thời. - Vai trò của các nhân viên ở các bộ phận khác nhau đều phải làm nhiệm vụ khuyếch trương các dịch vụ của khách sạn với khách hàng. - Các dịch vụ trong khách sạn rất dễ bị sao chép, cách tốt nhất để tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm là tinh thần, thái độ phục vụ của nhân viên, các nhà quản lý cố gắng tăng sức cạnh tranh của mình bằng cách tạo ra sự khác biệt. Sản phẩm khách sạn: là sự kết hợp của sản phẩm vật chất và sự tham gia của nhân viên phục vụ trong khách sạn. - Sản phẩm khách sạn rất đa dạng, tổng hợp nó mang đầy đủ các đặc điểm của dịch vụ và có những phần do khách sạn tạo ra nhưng khách sạn là người cuối cùng phục vụ cho khách. Khách sử dụng các dịch vụ trong khách sạn là sự kết hợp của nhiều dịch vụ theo sơ đồ sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Đoạn thị trường 2. Hình 1.1 Hệ thống tạo ra dịch vụ trong khách sạn. - Cũng giống như dịch vụ, khách tiêu dùng sản phẩm khách sạn thường phải tiếp xúc trực tiếp với nhân viên, do vậy mọi sai sót rất dễ nhận ra và giá trị cảm nhận về chất lượng dịch vụ cũng rất khác nhau. - Sản phẩm khách sạn khi được khách tiêu dùng nó sẽ được diễn ra từ khi khách có lời đề nghị đến khi khách rời khỏi khách sạn. - Sản phẩm khách sạn thường ở xa nơi khách thường trú nên rất cần các phân phối trung gian. - Sản phẩm khách sạn khơng thể sản xuất ra để lưu kho được. Do vậy giải quyết mối quan hệ cung cầu hết sức khó khăn. Lưu ý: khách sạn là nơi cung cấp dịch vụ cho khách khi họ ở khách sạn, dù dịch vụ đó do khách sạn hay người khác cung ứng thì khách sạn vẫn phải chịu trách nhiệm về chất lượng của tất cả các dịch vụ đó. Dịch vụ tổng thể chính Dịch vụ BS 1 Dịch vụ BS 3 Dịch vụ BS 4 Dịch vụ BS 2 Dịch vụ cơ bản Dịch vụ cơ bản phát sinh Dịch vụ tổng thể phát sinh Đoạn thị trường 1. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 ''Nếu biết làm hài lòng khách hàng, việc kinh doanh của bạn sẽ thành cơng'' 1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của ngành trong nền kinh tế quốc dân Kinh doanh khách sạn là một ngành sản xuất của nền kinh tế, là bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân, với vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế Việt nam những năm cuối của thế kỷ xx. Như báo cáo của chính phủ trước quốc hội khốVI đã khẳng định: ''Kinh doanh khách sạn là điều kiện khơng thể thiếu được để mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế cho sự phát triển chung của tồn bộ nền kinh tế''. Kinh doanh khách sạn là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành cơng nghiệp khơng khói. Trong từng giai đoạn thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: ''Ngành kinh doanh khách sạn đang đứng trước một nhu cầu lớn của khách nước ngồi và khách trong nước, đồng thời có nhiều cơ hội để phát triển. Chúng ta xác định ngành kinh doanh khách sạn là ngành kinh tế quan trọng để phát triển kinh tế Việt nam theo định hướng Xã hội chủ nghĩa''. 1.2 Marketing khách sạn Bạn hiểu về marketing như thế nào? Bạn sẽ nghĩ sao nếu như bạn biết marketing là cơng tác quản lý quan trọng nhất của ngành cơng nghiệp lữ hành và khách sạn của chúng ta vào thế kỷ XXI? Liệu vận dụng kiến thức marketing chung vào kinh doanh khách sạn có phù hợp khơng? Để làm rõ điều này chúng ta cần xem xét một số vấn đề sau: 1.2.1 Dịch vụ đặc điểm dịch vụ và các hàm ý marketing Khái niệm: Dịch vụ là một loại sản phẩm đặc biệt, được cung ứng cho khách hàng mà khi mua hoặc khi nhận người ta khơng thể nhìn thấy chúng. Đặc điểm dịch vụ và các hàm ý marketing: Hệ thống tạo ra dịch vụ: (xem hình 1.2). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Hình 1.2 Hệ thống tạo ra dịch vụ Trong hệ thống trên khách hàng tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất, dịch vụ sản xuất ra được tiêu dùng tại nơi sản xuất. Do vậy dịch vụ có bốn đặc điểm riêng phân biệt chúng với các hàng hố khác. - Tính vơ hình: dịch vụ khơng tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể, nghĩa là người hưởng dịch vụ khơng sở hữu vật chất cụ thể do người cung ứng bàn giao sang. Ví dụ:sau khi chúng ta nghỉ đêm ở khách sạn, chúng ta trả tiền nhưng khơng mang được cái gì theo và khơng nhìn thấy sản phẩm dịch vụ này. Hàm ý marketing ở đây là phải tìm cách hữu hình hố các dịch vụ để tạo được lòng tin đối với khách hàng. - Tính khơng tách rời khỏi nguồn gốc: sản phẩm dịch vụ được tiêu dùng tại nơi sản xuất. Ví dụ: chúng ta khơng thể mang dịch vụ lưu trú của khách sạn về nhà để tiêu dùng được. Với đặc điểm này hàm ý marketing là rất khó tăng năng xuất phục vụ, muốn tăng năng xuất phục vụ hoạt động marketing phải huấn luyện nhân viên làm việc theo nhóm, mở rộng mạng lưới phục vụ hoặc huấn luyện nhân viên thao tác kỹ thuật nhanh hơn.Và khách có thể tham gia hoặc trực tiếp nhìn thấy q trình sản xuất nên nếu khách phát hiện ra dù chỉ là một sai sót nhỏ cũng sẽ làm cho khách khơng hài lòng. Vì vậy nhân viên tiếp xúc phải là người có nghiệp vụ và khả năng giao tiếp tốt. Nhân viên Dịch vụ Cơ sở vật chất kỹ thuật. Khách hng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Tính khơng ổn định về chất lượng: dịch vụ có tính khơng ổn định về chất lượng. Cũng với dịch vụ đó có thể làm hài lòng người này nhưng lại khơng làm hài lòng người khác. Để khắc phục điều này doanh nghiệp phải tuyển chọn đội ngũ nhân viên có tay nghề, đưa ra quy trình phục vụ với những tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định và ln đo được độ hài lòng của khách. - Tính khơng lưu giữ được: dịch vụ khơng thể đem lưu kho được. Ví dụ: dịch vụ lưu trú của khách sạn nếu khơng được tiêu dùng ngay sau khi sản xuất ra thì nó sẽ mất đi. Vì vậy các nhà kinh doanh phải linh hoạt trong chính sách kinh doanh của mình như: giảm giá lúc khơng phải cao điểm, tổ chức thêm dịch vụ bổ sung khi khách phải chờ, thực hiện đặt chỗ trước, mở rộng cơ sở dịch vụ trong tương lai… 1.2.2 Định nghĩa và phương hướng marketing khách sạn Theo định nghĩa của tiến sĩ Alastair Morrison thì: ''Marketing là một q trình liên tục, nối tiếp nhau qua đó các cơ quan quản lý trong ngành cơng nghiệp lữ hành và khách sạn lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện, kiểm sốt và đánh giá các hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng và những mục tiêu của cơng ty, của cơ quan quản lý đó. Để đạt được hiệu quả cao nhất, marketing đòi hỏi sự cố gắng của mọi người trong một cơng ty, và những hoạt động của các cơng ty hỗ trợ cũng có thể ít nhiều có hiệu quả''. Hoạt động marketing bao gồm: - Tìm hiểu những nhu cầu chưa được thoả mãn thơng qua việc nghiên cứu thị trường. - Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường. - Đưa được sản phẩm đến tay người tiêu dùng đã định trước nhằm vào đúng lúc với giá cả hợp lý. - Đánh đúng tâm lý của người tiêu dùng nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ và đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. ''Các tổ chức có thể phấn đấu làm tốt hơn nhưng khơng bao giờ có thể hy vọng đạt tới sự hồn hảo''. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Phương hướng marketing: - Marketing định hướng sản xuất cho rằng: người tiêu dùng thích những sản phẩm rẻ tiền, dễ mua; do vậy phải cải tiến sản xuất và giảm giá bán. - Quan điểm sản phẩm cho rằng: người tiêu dùng thích những sản phẩm có chất lượng và giá phải chăng, khơng cần khuyến mại. - Quan điểm bán hàng lại khẳng định rằng: người tiêu dùng sẽ khơng mua nhiều sản phẩm nếu khơng có những nỗ lực thương mại để tiêu thụ và khuyến mại. - Quan điểm khách hàng (quan điểm marketing) khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của marketing phải xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, biết được những mong muốn và sở thích của họ rồi tìm cách thoả mãn nó. - Quan điểm marketing mang tính đạo đức xã hội (quan điểm marketing hiện đại) khẳng định rằng: nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp vẫn là thoả mãn nhu cầu của khách hàng và đạt lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo lợi ích ấy lâu dài và đây là trách nhiệm của các tổ chức. Thành cơng của marketing khơng chỉ dựa trên những yếu tố chiến lược marketing (là các yếu tố nội tại của doanh nghiệp) mà còn dựa trên mơi trường marketing (các yếu tố bên ngồi). Định hướng marketing là quan trọng trong mơi trường cạnh tranh ngày nay. Nó giúp cho bạn rất nhiều trong cơng việc của mình. Vậy nó liên quan đến cái gì? Định hướng marketing hay định hướng theo khách hàng có nghĩa là việc chấp nhận và áp dụng khái niệm marketing. Đó là ưu tiên trước hết cho u cầu của khách hàng, các cơng ty và giám đốc theo định hướng marketing ln nhìn nhận triển vọng lâu dài. Để xét xem một doanh nghiệp có theo định hướng marketing hay khơng thì có thể dựa vào những tiêu thức sau: - Coi nhu cầu của khách hàng là ưu tiên hàng đầu và phải thường xun xem xét nó. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 - Coi thu thập thơng tin marketing và nghiên cứu marketing là hoạt động thường xun và có ưu tiên cao. - Làm rõ được suy nghĩ của khách hàng về cơng ty. - Thường xun xem xét những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. - Đánh giá cao việc lập kế hoạch dài hạn. - Thiết lập một cách rộng rãi phạm vi hoạt động kinh doanh: được hiểu là đa dạng hố các lĩnh vực kinh doanh và coi những thay đổi là bất khả kháng. - Tăng cường và khuyến khích sự hợp tác giữa các phòng ban và phải làm marketing tồn doanh nghiệp. - Coi trọng hợp tác với các doanh nghiệp liên quan đặc biệt là những doanh nghiệp cùng tham gia tạo ra sản phẩm. - Thường xun đánh giá và tính tốn hoạt động marketing để điều chỉnh cho kịp thời phù hợp. 1.2.3 Những đặc trưng cơ bản của marketing dịch vụ và marketing trong kinh doanh khách sạn Những đặc trưng cơ bản của marketing dịch vụ : - Việc áp dụng marketing vào trong dịch vụ chậm hơn các ngành khác khoảng 50 năm, vào những năm 50 của thế kỷ xx, marketing mới được áp dụng vào trong ngành dịch vụ. - Các giám đốc của ngành dịch vụ thường quan tâm nhiều đến kỹ thuật hơn so với nhu cầu của khách hàng, bởi vì phần lớn các giám đốc hiện nay đã từng có một thời làm nhân viên, một số ít các giám đốc marketing lại thiếu kinh nghiệm thực tế. - Trong lĩnh vực dịch vụ nói chung do dịch vụ có những đặc điểm riêng biệt nên nó tạo ra đặc trưng riêng cho hoạt động marketing dịch vụ. - Marketing dịch vụ còn có những đặc trưng do hồn cảnh cụ thể tạo ra, nó có thể mất đi khi hồn cảnh thay đổi: + Những ngun tắc của marketing được các nhà kinh doanh dịch vụ hiểu theo những nghĩa hẹp và họ ít quan tâm đến thu thập thơng tin. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... trang thi t b và các i tác, trư c nh ng năm 1997 khách c a khách s n ATS ch y u nh m vào các i tư ng là khách thương m i, k t h p v i m t s khách du l ch du l ch qu c t T nh ng năm 1998 tr l i ây, nhi u khách s n hi n i xu t hi n, nên doanh nghi p chuy n sang th trư ng khách du l ch là ch y u và ch còn l i m t s khách thương m i quen thu c mà h thư ng i l i và n t i khách s n T nh ng khách hàng quen... cơng ty, chi tr lương và ki m sốt các ho t ng tài chính - B ph n l tân: g m m t t trư ng và 6 t viên, có nhi m v khi khách ón ti p n, làm các th t c nh p phòng, gi i thi u cho khách v các d ch v c a khách s n và s lý các thơng tin c n thi t khi khách u c u, ch u trách nhi m thanh tốn v i khách khi khách r i kh i khách s n B ph n này còn có nhi m v làm cơng tác ti p th cho khách s n và m b o làm vi c c... thác các ngu n khách khác ngồi khách lưu trú t i khách s n như: khách t h i ngh , h i th o, ti c cư i và m i ngu n khách có nhu c u ăn u ng khác - B ph n an ninh, s a ch a: ch u trách nhi m b o m an tồn v tài s n và tính m ng cho khách trong th i gian h lưu trú t i khách s n Ngồi ra ph i thư ng tr c 24/24 gi trong ngày m b o an ninh cho khách s n, k p th i s lý nh ng s c v thi t b cho khách và cơng ty... riêng c a marketing khách s n: Marketing khách s n mang d ch v , ng th i nó còn có nh ng y nh ng c trưng cơ b n c a marketing c trưng riêng, th hi n: - Th i gian ti p c n v i khách ng n do v y khó t o ư c n tư ng t t v i khách Vì v y khách s n ph i chú ý t o n tư ng t t cho khách ngay t - Các s n ph m c a khách s n ư c s n xu t và tiêu dùng u ng th i, thư ng xun có s ti p xúc gi a nhân viên v i khách nên... ng c trưng trên marketing khách s n còn có nh ng khác bi t theo b i c nh: - a s các doanh nghi p chưa coi tr ng ho t - Trong các khách s n, thư ng chú tr ng ng marketing n k thu t ch bi n hơn là các k năng v marketing - Do t ch c b máy nên ch c năng marketing thư ng chưa ư c hi u úng Vi c áp d ng marketing vào ngành khách s n là vi c làm c n thi t Nh ng cơng ty ch p nh n nh hư ng theo marketing nghĩa... ngày càng ph c t p, khách hàng ngày càng có kinh nghi m vì v y marketing trong ngành ã tr nên chun nghi p và năng ng hơn Như v y, ho t ơng marketing ngày càng tr nên quan tr ng hơn và thành cơng ch n v i các doanh nghi p bi t ph c v t t nh t nh ng nhóm khách hàng riêng bi t 1.3 Khái ni m và n i dung c a chi n lư c marketing 1.3.1 Khái ni m v chi n lư c marketing Khái ni m chi n lư c marketing: Theo ti... khơng nh vào t ng doanh thu c a doanh nghi p Tuy nhiên, i v i khách s n ATS, do v trí n m khách vào ăn u ng Vì v y doanh thu c a d ch v này ngõ c t nên có ít khách s n chưa cao - Kinh doanh cà phê BB: ây cũng là m t hình th c kinh doanh ăn u ng, nhưng ư c tách ra ph c v ch y u cho i tư ng khách có nhu c u ăn h i s n và u ng Lo i hình kinh doanh này m i ư c ưa vào danh m c s n ph m kinh doanh c a khách. .. m c tiêu nh và hành ra và ng mang tính chi n lư c Chương 1 ã làm rõ các bư c trong ti n trình xây d ng m t chi n lư c marketing cho doanh nghi p khách s n trên cơ s lý lu n CHƯƠNG 2 TH C TR NG KINH DOANH VÀ XÂY D NG CHI N LƯ C MARKETING KHÁCH S N ATS- HÀ N I 2.1 Khái qt v khách s n 2.1.1 Q trình hình thành và phát tri n 29 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng ty du l ch d ch v qn khu th ư c thành l p theo... phòng: nhi m v c a h là ón nh n khách t l tân và hư ng d n cho khách s d ng các trang thi t b c a phòng ng , làm v sinh s ch s các phòng ng và xung quanh khu v c sinh ho t c a khách s n, nh n u c u gi t là khi khách có u c u Ph c v 24/24 gi 32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - B ph n nhà hàng và b p: hai b ph n này là m t vì nó ph i k t h p ch t ch v i nhau ph c v khách khi khách có nhu c u v ăn u ng Ngư... t ng nhóm khách hàng khác nhau hay s d ng m t bi n pháp cho t t c các nhóm.'' Vi c xây d ng và hồn thi n chi n lư c marketing s giúp cho các doanh nghi p nói chung và các doanh nghi p khách s n nói riêng hồ nh p vào th trư ng th gi i trên cơ s m t năng l c c nh tranh v ng m nh Các chi n lư c ưa ra nh m giúp cho t ch c m c tiêu c a t ch c s ph i h p nh ng quy t t ư c m c tiêu nh và hành ra và ng mang . doanh và xây dựng chiến lược marketing ở khách sạn ATS - Hà nội. - Chương 3 Một số đề xuất nhằm hồn thiện chiến lược marketing ở khách sạn ATS. . ở việc nghiên cứu hoạt động marketing của khách sạn ATS, nhằm mục đích hệ thống hố lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược marketing