XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CNTT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI
Trang 1LờI CảM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn TS Trần Thanh Phơng, giáo viên hớng dẫn khoahọc, ngời đã hớng dẫn chỉ bảo tận tình, đã cho tôi những lời khuyên quý báutrong suốt quá trình thực hiện luận văn này
Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Khoa học Quản
lý, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu về chuyên ngành quản lý khoa họctrong thời gian qua cũng nh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin gửi lời cám ơn các đồng nghiệp của tôi đang giảng dạy tại trờngMarie Curie Hà Nội cũng nh các đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực giáodục đã trả lời các câu hỏi phỏng vấn và cung cấp các t liệu có liên quan đến lĩnhvực nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn Tôi cũng xin đợc gửi lời cám
ơn tới ban giám hiệu nhà trờng - trờng Marie Curie Hà Nội đã tạo điều kiện chotôi theo học khóa đào tạo thạc sỹ khoa học này
Cuối cùng, Tôi xin chân thành cám ơn các thành viên trong gia đình, bạn
bè, các anh chị học viên lớp cao học khóa 7 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quátrình học tập và hoàn thành luận văn
Trang 2Lời nói đầu 6
mở đầu 8
Lý do chọn đề tài 8
Tổng quan tình hình nghiên cứu 9
Mục tiêu nghiên cứu 10
Câu hỏi nghiên cứu 10
Giả thuyết nghiên cứu 10
Phơng pháp nghiên cứu 10
Đóng góp mới của luận văn 11
Giới thiệu cấu trúc của luận văn 13
Chơng i: Lý luận cơ bản về chính sách, vai trò CNTT đối với công tác quản lý trong trờng học ở việt nam và trên thế giới 14
1 Một số khái niệm 14
1.1 Chính sách 14
1.2 Quản lý và Quản lý giáo dục 14
1.2.1 Quản lý 14
1.2.2 Quản lý giáo dục 15
1.3 Hoạt động quản lý trong các nhà tr ờng phổ thông cơ sở hiện nay 16
1.3.1 Công tác quản lý hoạt động nhà trờng 16
1.3.1.1.Cơ cấu tổ chức của nhà trờng 16
1.3.2 Công tác quản lý học sinh 19
1.3.2.1 Nội dung và đặc điểm của quá trình quản lý lớp học 20
1.4 Công nghệ thông tin 26
1.4.1 Công nghệ 26
1.4.2 Thông tin 30
1.4.2.1 Hệ thống thông tin 32
1.4.2.2 Hệ thống thông tin quản lý 34
1.5 Công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động của nhà trờng 39
1.5.1 ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính 39
1.6 Vai trò công nghệ thông tin đối với quản lý ở Việt Nam và trên thế giới 40
Chơng ii: thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng phổ thông cơ sở tại hà nội 43
2 Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam 43
2.1 Tình hình phát triển CNTT ở nớc ta 43
2.2 Mục tiêu, chủ trơng, nhiệm vụ và giải pháp ứng dụng CNTT 45
Trang 32.3 Chính sách nhà nớc về ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục ở
Việt Nam 51
2.3.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT 51
2.3.2 Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành 52
2.3.3 Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm 52
2.3.4 Tổ chức thực hiện 55
2.3.5 Quyết định của Thủ Tớng Chính phủ về triển khai CNTT 58
2.3.5.1 Quan điểm và mục tiêu 58
2.3.5.2 Nội dung Chơng trình 60
2.4 Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục ở Việt Nam 63
2.4.1 ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục ở tiểu học 63
2.4.2 ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục Đại học 65
2.5 ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng THCS tại Hà Nội 67
2.5.1 Thực trạng về cơ sở hạ tầng 68
2.5.2 Thực trạng nhân lực khai thác CNTT trong các trờng THCS 69
2.5.3 Việc triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong các trờng 72
2.6 Các bất cập trong ứng dụng CNTT tại các tr ờng THCS Hà Nội hiện nay 72
CHƯƠNG iii: MộT Số GIảI PHáP ứNG DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN NÂNG CAO CHấT LƯợNG QUảN Lý TRONG CáC TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở TạI Hà NộI 78
3 Vị trí và vai trò của các trờng trung học cơ sở trong giai đoạn phát triển hiện nay của nớc ta 78
3.1 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong một số trờng phổ thông cơ sở tại Việt Nam 79
3.1.1 Trờng Trung học cơ sở Cát Linh Hà Nội 79
3.1.2 Trờng Trung học cơ sở Nghĩa Tân Hà Nội 80
3.1.3 Trờng Trung học cơ sở Ngôi sao thành phố Hồ Chí Minh 83
3.2 Các giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trờng Trung học cơ sở tại Hà nội hiện nay 88
3.2.1 Nhóm giải pháp về tài chính 88
3.2.2 Nhóm giải pháp về nhân lực 91
3.2.3 Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng và các ứng dụng CNTT 94
3.2.3.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin 94
3.2.3.2 Nhóm giải pháp về nội dung (Tin lực) 94
3.2.3.3 Công tác triển khai 96
Kết Luận và khuyến nghị 97
Trang 41 KÕt luËn 98
2 KhuyÕn nghÞ 100 Tµi liÖu tham kh¶o 102
Trang 5Các kí hiệu và chữ viết tắt
CNH : Công nghiệp hóa
CNTT : Công nghệ thông tin
CSDL : Cơ sở dữ liệu
GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
HĐH : Hiện đại hóa
UBND: Uỷ ban nhân dân
PTTH : Phổ thông trung học
ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức
THCS : Trung học cơ sở
Trang 6Lời nói đầu
Hiện nay, ở Việt Nam công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển mộtcách mạnh mẽ và ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,
có thể nói CNTT đã và đang nắm một vai trò then chốt trong việc phát triển kinhtế- xã hội của đất nớc
Thực tế, hiện nay ở các nớc trên thế giới với vai trò và ý nghĩa to lớn trongmọi mặt của đời sống xã hội, CNTT đã đợc ứng dụng vào quản lý, trờng họcdoanh nghiệp Tuy nhiên ở nớc ta việc ứng dụng CNTT còn nhiều bất cấp vàcha đợc đầu t hợp lý, nhất là việc ứng dụng CNTT vào quản lý ở các trờng nóichung và trờng trung học cơ sở (THCS) nói riêng Công tác quản lý các trờngTHCS bao gồm quản lý hoạt động của nhà trờng và quản lý học sinh Tại các tr-ờng ở nớc ta hiện nay, việc quản lý cha đợc đầu t xứng đáng mặt dù biết rằngchất lợng của nhà trờng chính là bắt nguồn từ công tác quản lý ở tất cả các trờngviệc quản lý học sinh vẫn áp dụng theo phơng pháp truyền thống Nhà trờngquản lý học sinh ở trờng còn gia đình quản lý học sinh ở nhà Chính việc quản lýtách biệt nhau nh vậy đã không mang lại hiệu quả, vì gia đình hoàn toàn khôngnắm đợc thông tin của con em mình về tình hình học tập Việc quản lý học sinh
nh vậy đã khiến cho các thông tin về hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinhtại trờng, lớp không phản ánh kịp thời giữa phụ huynh và nhà trờng
Học viên đã thực hiện Đề tài luận văn ‘’ Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý trong các trờng trung học sơ sở tại
Hà Nội ‘’ Trên cơ sở lý thuyết, với kinh nghiệm giảng dạy trong nhà trờng học
viên đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng công tác quản lýtrong nhà trờng đồng thời đề xuất mô hình ứng dụng công nghệ thông trongquản lý ở các trờng THCS tại Hà Nội
Học viên trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS TrầnThanh Phơng đã tận tình hớng dẫn học viên hoàn thành Đề tài này
Hà Nội, Ngày 05 tháng 10 năm 2008
Trang 7Lª ThÞ Quúnh Giang
Trang 8mở đầu
Lý do chọn đề tài
Trên thế giới hiện nay cuộc cách mạng trong lĩnh vực CNTT đang diễn ravới tốc độ hết sức nhanh chóng và phát triển rất mạnh mẽ Đặc trng và tác nhânquan trọng của cuộc cách mạng CNTT là khả năng xử lý thông tin hiện đangphát triển theo hàm số mũ CNTT đang tạo ra môi trờng thuận lợi cho xã hộimạng, trong đó mọi ngời có thể truy cập trao đổi và khai thác thông tin, tri thứcmọi nơi, mọi lúc ứng dụng và phát triển CNTT đang trở thành động lực có ýnghĩa hết sức to lớn và có vai trò quyết định để phát triển kinh tế xã hội ở nớc tanhằm nâng cao hiệu suất lao động, sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực và chất lợngsống cho ngời dân
Việc ứng dụng CNTT ngày càng trở thành yếu tố quyết định cho sự pháttriển của một số ngành kinh tế trọng yếu nh ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dulịch, viễn thông, hàng không Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 50% doanhnghiệp áp dụng CNTT vào quản lý sản xuất và dịch vụ Trên 30% doanh nghiệp
có kết nối với mạng internet, 10% có trang web để phục vụ kinh doanh, tiếp thịtrong nớc và quốc tế CNTT ngày càng phổ biến ở các cơ quan quản lý nhà nớc,các trờng học trong hệ thống giáo dục và đặc biệt là phổ biến trong các gia đìnhphụ huynh học sinh tại các thành phố lớn, nh Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh
ở nớc ta, việc đào tạo CNTT đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm đặc biệt.Cho đến nay đã có 62 cơ sở bậc đại học, 101 cơ sở bậc cao đẳng, 108 cơ sở bậctrung học chuyên nghiệp thực hiện đào tạo chính quy CNTT Tuy nhiên, ở bậcTHCS thì mới chỉ dừng lại ở mức độ đào tạo làm quen với CNTT Trên thực tế,việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý tại các trờng học hiện vẫn cha đợccoi trọng
Xã hội ngày một phát triển đã làm cho mức sống của ngời dân ngày càngcao và đặc biệt là ở các thành phố lớn, với tỷ lệ sinh con thấp, mỗi gia đình chỉ
có từ 1 đến 2 con, cho nên khả năng đầu t về giáo dục cho con cái ngày càng đợccoi trọng Hiện nay đang có xu hớng các gia đình mong muốn cho con em mìnhhọc tập ở các trờng tiên tiến có cơ sở hạ tầng tốt và sẵn sàng chấp nhận các mức
đóng góp và học phí cao Bởi vậy, trong xã hội thông tin nh hiện nay nhu cầuthông tin về tình hình hoạt động của con em mình tại nhà trờng đang là mối quantâm lớn của các bậc phụ huynh học sinh, đặc biệt là học sinh cấp THCS Vì vậy,công tác quản lý học sinh hiện nay đòi hỏi phải có những thay đổi để đáp ứng đ-
ợc nguyện vọng của ngời dân
Trang 9Giải quyết vấn đề này, nhiều trờng học đã có biện pháp khắc phục nhng chủyếu mang tính tự phát, điển hình là các trờng trong hệ thông giáo dục t thục, đã
có những bớc đi ban đầu trong việc nâng cao chất lợng quản lý, tuy nhiên cũngmới chỉ dừng lại ở việc đầu t cho công tác quản lý hoạt động đào tạo tại trờng
Hà Nội là trung tâm kinh tế-văn hoá-chính trị, là nơi tập trung dân trí có trình độcao và hệ thống cơ sở hạ tầng tốt để ứng dụng CNTT trong công tác quản lý Tuynhiên, các trờng THCS tại Hà Nội cũng cha đợc thực sự quan tâm thích đáng vềvấn đề này
Qua nghiên cứu các chính sách hiện hành của Nhà Nớc về giáo dục đào tạo
và môi trờng giáo dục ở Hà Nội, có thể nhận thấy rằng trong chính sách và cơchế của Nhà Nớc, vẫn cha có đợc sự quan tâm đầy đủ về việc ứng dụng CNTTtrong việc nâng cao chất lợng quản lý ở các trờng THCS Hơn nữa, cho đến nay,vẫn cha có nghiên cứu nào đề xuất việc xây dựng chính sách để ứng dụng CNTTnhằm nâng cao chất lợng trong các trờng THCS Xuất phát từ những lý do đó,
học viên đã chọn Đề tài “Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý trong các trờng trung học sơ sở tại Hà Nội “
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nhận thức đợc vai trò to lớn của CNTT trong tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội Vì thế cho đến nay, đã có nhiều các công trình nghiên cứu về ứngdụng CNTT Gần đây Nhà nớc ta đã ban hành nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày10-4-2007 về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà n-
ớc Trong lĩnh vực giáo dục việc ứng dụng CNTT cũng đợc Nhà nớc quan tâmnhiều nhng việc thực hiện tại mỗi địa phơng có những kết quả khác nhau Thànhphố Hà Nội với những lợi thế nhất định nhng việc ứng dụng CNTT cũng cha cóhiệu quả và cho đến nay vẫn cha có nghiên cứu chính thức nào về xây dựngchính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý trong các trờngphổ thông cơ sở tại Hà Nội Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu nhằm đềxuất một chính sách phù hợp với đặc thù của Hà Nội để góp phần nâng cao chấtlợng quản lý trong các trờng Trung học cơ sở
Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lýtrong các trờng THCS tại Hà Nội
Câu hỏi nghiên cứu
Vì sao ứng dụng CNTT vào quản lý giáo dục trong các trờng THCS tại HàNội cha đạt hiệu quả nh mong muốn?
Trang 10Chính sách nào để ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trongcác trờng trung học cơ sở tại Hà Nội ?
Giả thuyết nghiên cứu
Việc ứng dụng CNTT trong các trờng THCS tại Hà Nội không đạt hiệu quả
nh mong muốn vì việc thực hiện chính sách có những bất cập cha đợc giải quyếtmột cách khoa học nh các bất cập về tài chính, nhân lực và cách thức thực hiện
Để ứng dụng CNTT có hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng quản lý tại các ờng THCS tại Hà Nội cần có một chính sách phù hợp tập trung vào các vấn đềbất cập nh huy động và sử dụng vốn từ các nguồn khác nhau, nâng cao chất lợng
tr-đội ngũ giáo viên và cải tiến phơng thức thực hiện chính sách
Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích tài liệu: Đề tài nghiên cứu các tài liệu về chính sách
về quản lý, về CNTT, tiến hành phân tích nghiên cứu để tìm ra các khái niệmthích hợp nhất với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu và phân tíchcác báo cáo đánh giá và các bài học kinh nghiệm thu đợc trong việc ứng dụngCNTT vào quản lý các trờng đại học, cao đẳng từ đó để hiểu rõ hơn và rút rakinh nghiệm cho việc ứng dụng tốt hơn phơng pháp này trong quản lý ở các tr-ờng THCS Đồng thời, nghiên cứu các văn bản luật và dới luật liên quan đến giáodục đào tạo và ứng dụng CNTT trong quản lý, các chủ trơng mới của Đảng, Nhànớc trong giai đoạn hiện nay qua các báo chí, tuyên truyền…trong nớc
- Phơng pháp chuyên gia: Phơng pháp này đợc thực hiện để thu thập các
thông tin định tính nhằm bổ sung cho các thông tin định lợng Đồng thời, phơngpháp giúp cung cấp những thông tin mới mà số liệu định lợng không thu đợc Đểthực hiện đề tài này, học viên đã xin ý kiến các chuyên gia đầu ngành về quản lýgiáo dục và ứng dụng CNTT trong nhà trờng
- Phơng pháp trng cầu ý kiến: Phơng pháp này giúp thu thập những số liệu
quan trọng cho đề tài Đề tài thực hiện việc điều tra bằng bảng hỏi : 20 phiếu
điều tra đợc thiết kế để phỏng vấn các chuyên gia và phụ huynh học sinh về việcứng dụng CNTT để quản lý giáo dục trên địa bàn Hà Nội
- Cách chọn mẫu khảo sát: Đề tài tiến hành nghiên cứu định lợng trên 100
ngời dân có con đang theo học THCS trên địa bàn Hà Nội Số phiếu phát ra 120thu về 100 phiếu hợp lệ
Các bớc tiến hành chon mẫu khảo sát: Chọn mẫu theo nhiều giai đoạn
- Bớc 1 : Lập danh sách các quận trên địa bàn Hà Nội;
Trang 11- Bơc 2 : Chọn các trờng khảo sát;
- Bơc 3 : Lập danh sách các trờng để khảo sát;
- Bớc 4 : Mỗi quận chọn một trờng, một trờng chọn 01 lớp để khảo sát
Đóng góp mới của luận văn
Đề tài đã đa ra đợc bức tranh tổng quan về các mô hình quản lý tại các ờng THCS Đồng thời Đề tài cũng đã xây dựng một chính sách để ứng dụngCNTT cho các trờng THCS tại Hà Nội
tr-Việc ứng dụng CNTT cho các trờng THCS tại Hà Nội góp phần xã hội hoátin học hiện nay mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai áp dụng
Đồng thời, việc xây dựng một chính sách để đa CNTT vào quản lý tại cáctrờng THCS là một bớc đi mới, nhằm thay thế những mô hình quản lý lạc hậu,quản lý học sinh giữa nhà trờng và gia đình đợc hiệu quả hơn
Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT sẽ nâng cao chất lợng sống và góp phầnxây dựng một xã hội ngày càng văn minh hơn
Trang 12Giới thiệu cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính :
Phần I : Phần mở đầu trình bày tính cấp thiết của Đề tài, lịch sử nghiêncứu, ý nghĩa lý luận,và thực tiễn, mục đích, vấn đề và giả thiết nghiên cứu đợc ápdụng và giới thiệu
Phần III : Kết luận và khuyến nghị
Trình bày kết luận về nghiên cứu của Đề tài và các khuyến nghị nhằm nângcao hiệu quả quản lý trong các trờng THCS tại Hà Nội
Trang 13Chơng i : Lý luận cơ bản về chính sách, vai trò CNTT đối với công tác quản lý trong trờng học ở việt nam và
trên thế giới
1 Một số khái niệm
1.1. Chính sách
Chính sách là tập hợp biện pháp của chủ thể quản lý trong các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, xã hội trong một thời kỳ nhất định và với một mục tiêu nhất địnhnhằm tạo ra những u tiên, những hạn chế một lĩnh vực nào đó của tổ chức
Chính sách có thể phân theo hình thái tổ chức, quy mô tác động rộng hep,khu vực địa lý hành chính Chính sách có tính chất không gian, thời gian, phạm
vi lịch sử và không bất biến
Cũng có thể coi chính sách là sự chỉ dẫn chung cho các hành động nhằmmục đích hỗ trợ đạt đợc các mục tiêu Đặc biệt khi đã hoạch định đợc các chiếnlợc dài hạn cần có các định hớng bổ sung để tránh tiếp cận sai lệch Chính sách
có thể xem nh bộ luật, quy định có thể hành động theo hớng nào Chính sách
định hớng các hành động đạt đến mục tiêu và hoàn thành nhiệm vụ Nó chỉ rõcần đạt đợc mục tiêu bằng cách nào, ví dụ: bằng cách đề ra các mốc cần hớngtới Nó đợc duy trì bởi tính bất biến của các mục tiêu, cũng nh để tránh các sailạc dựa vào những yêu cầu tại thời điểm cụ thể (8)
1.2. Quản lý và Quản lý giáo dục
1.2.1 Quản lý
Quản lý là một dạng tơng tác đặc biệt của con ngời với môi trờng xungquanh, nhằm giành đạt đợc mục tiêu của một tổ chức, trên cơ sở sử dụng các tàinguyên, hay còn gọi là các nguồn lực Các nguồn lực ở đây bao gồm: con ngời,vật chất, năng lợng, không gian, thời gian (8)
Quá trình quản lý có thể đợc xác định nh một loạt các hoạt động định hớngtheo mục tiêu, trong đó có các hành động cơ bản là: xác định mục tiêu, lập kếhoạch để thực hiện mục tiêu, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó (8)
Quản lý hiện đại cũng là một tinh thần, một thái độ làm việc nhằm hớngtới tính hiệu quả và hợp lý Quản lý chỉ có hiệu quả khi nó trở thành công việccủa mọi thành viên trong tổ chức, ở đó mỗi ngời có vai trò không thể thay thế đ-
ợc và mỗi ngời đều phải biết công việc và chịu trách nhiệm về công việc củamình (8)
Trang 14Hoạt động quản lý bao trùm lên tất cả các hoạt động của một tổ chức, cũng
nh tất cả cách yếu tố vật chất và con ngời tạo thành tổ chức đó Một nhà quản lýphải lập kế hoạch cho các hoạt động của tổ chức mà họ phụ trách, tổ chức bố trínhân sự, chỉ đạo và điều hành các hoạt động, kiểm tra bằng cách đánh giá cácthông tin phản hồi và tiến hành điều chỉnh khi cần thiết (8)
1.2.2 Quản lý giáo dục
Quản lý: Thuật ngữ quản lý gồm hai quá trình tích hợp nhau:
Quá trình quản: Gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định; Quá trình lý: Là sửa sang, sắp xếp, đổi mới đa hệ vào thế phát triển
Vì vậy, nếu ngời chỉ huy chỉ lo việc quản thì tổ chức dễ trì trệ và nếu chỉquan tâm đến lý thì sự phát triển sẽ không bền vững Quản lý phải làm cho hệthống luôn trạng thái cân bằng động, vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quảtrong môi trờng tơng tác giữa các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài
Nh vậy, quản lý là tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý trong tổ chức, làm cho tổ chức đó vận động và đạt đợc mụctiêu của tổ chức (8)
Quản lý giáo dục: Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách
thể quản lý nhằm đa hoạt động s phạm của hệ thống giáo dục tới kết quả mongmuốn bằng cách hiệu quả nhất
Quản lý nhà trờng: Là hoạt động của các cơ quan quản lí nhằm tập hợp và
tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục khác,cũng nh huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục,
Đào tạo trong nhà trờng: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối giáo dục
của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đa nhà trờng vận hành theonguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngànhgiáo dục, đối với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh
Quản lý lớp học: Là chức năng của giáo viên nhằm hớng dẫn và duy trì học
sinh gắn bó với nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chơng trình hoạt
động, những quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá và công nhận…Quản lý lớp tốt đợc thể hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinh với học sinh, giữahọc sinh với giáo viên…(8)
Trang 151.3. Hoạt động quản lý trong các nhà trờng trung học cơ sở hiện nay
1.3.1 Công tác quản lý hoạt động nhà trờng
1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức của nhà trờng
Theo Luật Giáo dục 2005, cơ cấu tổ chức các nhà trờng trong hệ thống giáodục quốc dân bao gồm các thành phần sau:
a Hội đồng trờng
Hội đồng trờng đối với trờng công lập, hội đồng quản trị đối với trờng dânlập, trờng t thục (sau đây gọi chung là hội đồng trờng) là tổ chức chịu tráchnhiệm quyết định về phơng hớng hoạt động của nhà trờng, huy động và giám sátviệc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trờng, gắn nhà trờng với cộng đồng vàxã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục
Nhiệm vụ của Hội đồng trờng: quyết nghị về mục tiêu, chiến lợc, các dự án
và kế hoạch phát triển của nhà trờng; Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổsung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trờng để trình cấp có thẩm quyền phêduyệt; Quyết nghị về chủ trơng sử dụng tài chính, tài sản của nhà trờng; Giámsát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trờng, việc thực hiện quy chế dânchủ trong các hoạt động của nhà trờng
b Hiệu trởng
Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhàtrờng, do Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo bổ nhiệm, công nhận Hiệu trởngphải đợc đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý trờng học Tiêu chuẩn, nhiệm
vụ và quyền hạn của Hiệu trởng Thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trởng do Bộtrởng Bộ Giáo dục và đào tạo quy định (13)
c Các hội đồng t vấn
Hội đồng t vấn trong nhà trờng do Hiệu trởng thành lập để lấy ý kiến củacán bộ quản lý, nhà giáo, đại diện các tổ chức trong nhà trờng nhằm thực hiệnmột số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trởng Tổ chức vàhoạt động của các hội đồng t vấn đợc quy định trong điều lệ nhà trờng
d Tổ chức Đảng và các đoàn thể
Tổ chức đảng cộng sản Việt Nam trong nhà trờng lãnh đạo nhà trờng vàhoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Toàn thể, tổ chức xã hộitrong nhà trờng hoạt động theo quy định của pháp luật và có trách nhiệm gópphần thực hiện mục tiêu giáo dục
Trang 16e Các tổ chuyên môn và hành chính nghiệp vụ
Giáo viên và các cán bộ, công nhân viên trong trờng đợc tổ chức thành các
tổ chuyên môn (đối với giáo viên), và các tổ hành chính, văn th, tài vụ, bảo vệ (đối với công nhân viên)
f Nội dung quản lý nhà trờng phổ thông
- Quản lý hoạt động dạy học: Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo
chơng trình giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của nhà trờng Làm sao để
ch-ơng trình đợc thực hiện nghiêm túc và các phch-ơng pháp giáo dục luôn đợc cảitiến, chất lợng dạy và học ngày một đợc nâng cao Trong quản lý giáo dục, điềuquan trọng nhất là quản lý chuyên môn, bao gồm quản lý chơng trình, quản lýthời gian, quản lý chất lợng Biện pháp quản lý là theo dõi sát sao mọi công việc,kiểm tra kịp thời, thanh tra uốn nắn Tổ chức tốt việc tự giám sát, tự kiểm tracủa các bộ phận, các tổ chuyên môn là biện pháp quản lý tốt và có hiệu quả
- Quản lý các hoạt động giáo dục: Chỉ đạo tốt các hoạt động giáo dục theo
chơng trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của nhà trờng để chơng trình đợc thựchiện nghiêm túc đạt hiệu quả giáo dục cao Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ ChíMinh và các lực lợng giáo dục trong, ngoài nhà trờng để thực hiện tốt nhiệm vụgiáo dục học sinh (13)
- Quản lý đội ngũ cán bộ giáo dục, giáo viên và học sinh: Tổ chức đội ngũ
giáo viên, cán bộ công nhân viên và tập thể học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụtrong chơng trình công tác của nhà trờng Động viên, giáo dục tập thể s phạm trởthành một tập thể đoàn kết, nhất trí, gơng mẫu, hợp tác tơng trợ nhau làm việc.Giáo dục học sinh phấn đấu học tập và tu dỡng trở thành những công dân u tú.Quản lí con ngời là việc làm phức tạp, bao gồm các nội dung về nhân sự, t tởng,chuyên môn, đào tạo, bồi dỡng, khen thởng và đề bạt Quản lý con ngời là mộtkhoa học và một nghệ thuật Chính đội ngũ giáo viên có chất lợng và phơng phápquản lí giáo dục tốt sẽ làm nên mọi thành quả của giáo dục (13)
- Quản lý tài chính và cơ sở vật chất: Quản lý tốt nguồn tài chính hiện có
của nhà trờng theo nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nớc và của ngành giáodục Đồng thời biết động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựngcơ sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ các hoạt động dạy học và giáo dục.Quản lí tốt cơ sở vật chất của nhà trờng không đơn thuần chỉ là bảo quản tốt, màphải phát huy tốt năng lực của chúng cho dạy học và giáo dục, đồng thời còn làmsao để có thể thờng xuyên bổ sung thêm những thiết bị mới có giá trị (13)
Trang 17- Quản lý các hoạt động kiểm tra, thanh tra: Thực hiện nghiêm túc các quy
định về kiểm tra - thanh tra theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và củaluật thanh tra, bao gồm kiểm tra - thanh tra của cấp trên, kiểm tra- thanh tra củalãnh đạo nhà trờng về mọi hoạt động trong nhà trờng (13)
- Quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và các lực lợng xã hội: Trong quá
trình hoạt động, nhà trờng cần chủ động phối hợp với các lực lợng xã hội, chínhquyền và các tổ chức xã hội tại địa phơng để quản lí cơ sở vật chất, thiết bị vànhân sự giáo viên và học sinh
1.3.2 Công tác quản lý học sinh
Giáo viên có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục bao gồm: Hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theoquy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo Hoạt động giáo dục trên lớp đợc tiến hànhthông qua việc dạy và học các môn học Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp donhà trờng phối hợp với các lực lợng giáo dục ngoài trờng học tổ chức, bao gồmhoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật thể dục, thể thao; cáchoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lu văn hoá; các hoạt động giáo dụcmôi trờng; các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động
từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh (13)
Khái niệm
Là chức năng của giáo viên nhằm hớng dẫn và duy trì học sinh gắn bó vớinhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chơng trình hoạt động, những quytắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá và công nhận Quản lý lớp tốt đợcthể hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáoviên Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đã đa ra khái niệm về quản lý lớphọc dới các góc độ khác nhau Nhìn chung các nhà giáo dục đều có chung mộtquan điểm cho rằng quản lý lớp học là hành động theo dõi và điều chỉnh khôngkhí lớp học của giáo viên nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập của học sinh; giảmthiểu các hành vi (quản lý hành vi) của học sinh có ảnh hởng đến công việcgiảng dạy và học tập của các học sinh khác; và sử dụng có hiệu quả thời giangiảng dạy (13)
ý nghĩa
Để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy; tiến hành và quản lý các hoạt động cũng
nh việc đánh giá kết quả học tập của học sinh; thu hút học sinh tham gia vào quátrình học tập và tự giác thực hiện các nhiệm vụ, tạo cơ hội làm cho bài học trởnên thú vị với học sinh; giáo viên cần tạo ra một môi trờng tự nhiên, tâm lí - xã
Trang 18hội thuận lợi cho học sinh, làm cho học sinh làm việc thoải mái, tích cực và hiệuquả ở trong lớp Đó chính là ý nghĩa của nhiệm vụ quản lý lớp học mà mỗi giáoviên phải thực hiện khi đợc phân công giảng dạy môn học do mình phụ trách.Ngời giáo viên quản lý lớp học tốt là ở trong lớp đó tỉ lệ học sinh cam kếthọc tập cao, số học sinh bị hạnh kiểm kém giảm và thời gian gảng dạy / học tập
đợc sử dụng hiệu quả (13)
1.3.2.1 Nội dung và đặc điểm của quá trình quản lý lớp học
- Quản lý lớp học bao gồm rất nhiều các nội dung khác nhau nh quản lýhoạt động học của học sinh, quản lý hoạt động dạy của bản thân, quản lý hành vihọc sinh và xây dựng môi trờng học tập trong lớp Mặc dù các nội dung quản lýkhá đa dạng nhng tất cả các hoạt động diễn ra trong lớp học có những đặc tínhsau
a Quản lý hành vi của học sinh
Khái niệm: Quản lý hành vi của học sinh là sự theo dõi và điều chỉnh hành
vi của học sinh cho phù hợp với các chuẩn quy định Để duy trì hành vi tốt củahọc sinh, chúng ta phải kết hợp linh hoạt các biện pháp can thiệp, các loại khenthởng, kỷ luật và sự uốn nắn
Đặc điểm: Mặc dù học sinh vẫn thờng làm theo nội quy, quy định và chỉdẫnkhi giáo viên yêu cầu, nhng một lời động viên khen ngợi của giáo viên có thểgiúp hình thành động cơ bên trong ở học sinh, và việc trách phạt có thể giúpngăn chặn hành vi vi phạm kỷ luật của học sinh Trong thực tiễn, một bài luân lýcũng có thể giúp uốn nắn hành vi của học sinh, đặc biệt đối với nhãng hành vi
mà nguyên nhân của nó là sự ngây thơ hay khả năng tự kiềm chế kém Giáo viênchuẩn bị trớc các phơng án về khen thởng, trách phạt hoặc khuyên giải, bảo ban
sẽ tự tin và hơn khi quản lý lớp học sinh của mình Một hệ thống các biện phápcan thiệp (khen thởng, trách phạt hay khuyên giải) đợc sử dụng một cách nhấtquán sẽ giúp học sinh nhìn thấy trớc đợc kết quả từ các hành vi của các em Giáoviên sử dụng hệ thống can thiệp một cách nhất quán và hợp lý sẽ tạo ra đ ợc lòngtin của học sinh Khi thảo luận với học sinh về các quy định và chỉ dẫn, giáo viênnên chỉ ra cả các biện pháp can thiệp nếu học sinh phạm vào điểm nào trong cácquy định đó Sự khen thởng hay trách phạt có hiệu quả nếu giáo viên sửdụng đúng ngời, đúng việc, đúng thời điểm Lớp hoạt động tốt khi giáo viên ít
sử dụng các biện pháp can thiệp có nghĩa là động cơ bên trong của học sinh lớn(13)
Trang 19Trong quá trình dạy học, việc sử dụng các biện pháp can thiệp phải đảmbảo: giờ dạy ít bị ngắt quãng, cảm giác khó chịu và thời gian, công sức bỏ ra là ítnhất.
Một kế hoạch dạy học đợc chuẩn bị tốt cha chắc đã ngăn chặn đợc tất cảnhững hành vi lệch chuẩn, và mọi biện pháp cũng nh chiến lợc can thiệp cũngkhông thể làm giảm hết những khó khăn trong quá trình dạy học Trong nhữngtrờng hợp nh vậy, kỹ năng giao tiếp của giáo viên với cá nhân học sinh giữ vaitrò quan trọng trong việc duy trì hành vi tích cực và giảm thiểu hành vi tiêu cựccủa học sinh
Vai trò, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục đợc tổ chức ngoài giờ học cácmôn văn hoá
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có quan hệ chặt chẽ với các hoạt độngdạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức vớihành động, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹ năng,tình cảm, niềm tin, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách toàn diện học sinh tronggiai đoạn hiện nay
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáodục ở nhà trờng phổ thông, là bộ phận không thể thiếu đợc trong kếhoạch giáo dục - đào tạo ở nhà trờng, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong nhàtrờng và giáo dục ngoài nhà trờng, giữa thời gian trong năm học và thời gian hè
- Tác dụng: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tác dụng giúp học sinhcủng cố kiến thức đợc học trên lớp, hoàn thiện các kỹ năng sốngiáo viênà có thái
độ đúng đắn trớc những vấn đề của cuộc sống
- Mục tiêu, nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh
- Tăng cờng hiểu biết về giá trị truyền thống của dân tộc cũng nh những giátrị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp; có ý thức
về quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội; bớc đầu
có ý thức về định hớng nghề nghiệp
Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ bản đã hình thành ở THCS để trên cơ sở
đó phát triển một số năng lực chủ yếu nh năng lực tự hoàn thiện, năng lực thíchứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực tổ chức -quản lý, năng lực hợp tác
Trang 20- Biết tỏ thái độ trớc những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm vềhành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân(để tự hoàn thiện mình) và của ngời khác, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trongcuộc sống.
- Chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng trung học phổthông tập trung vào sáu vấn đề lớn:
+ Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.+ Tình bạn, tình yêu và gia đình
+ Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá.+ Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp
Những vấn đề có tính thời đại nh: bệnh tật, đói nghèo, giáo dục và pháttriển, dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, môi trờng, hoà bình, hợp tác giữacác dân tộc, tệ nạn xã hội, quyền con ngời, quyền trẻ em
b Quản lý giáo dục học sinh của một lớp
Quản lý giáo dục không chỉ là nắm đợc những chỉ số của quản lý hànhchính nh họ tên, tuổi, số lợng, gia cảnh, trình độ học lực và đạo đức mà cần đặcbiệt quan tâm tới việc đồng thời quản lý học tập và quản lý sự hình thành và pháttriển nhân cách Muốn thực hiện chức năng quản lý giáo dục toàn diện,giáo viên chủ nhiệm phải có những tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học
và cá những kỹ năng s phạm nh tiếp cận đối tợng học sinh; nghiên cứu tâm lý lứatuổi, xã hội; đánh giá; lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và phải có nhạy cảm s phạm
để có dự đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh, định hớng
và giúp các em lờng trớc những khó khăn, thuận lợi, vạch ra những dự định đểhọc sinh tự hoàn thiện
c Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản
Đối với học sinh trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm cần đợc xác
định chỉ là cố vấn cho tập thể lớp Nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên chủ nhiệmlớp là bồi dỡng năng lực tự quản cho học sinh của lớp bằng cách tổ chức hợp lý
đội ngũ tự quản để nhiều học sinh đợc tham gia vào đội ngũ đó Đội ngũ tự quản
có thể chiếm tới 40% số học sinh của lớp và mỗi năm luân phiên đội ngũ tự quảnkhoảng 30% để sau một cấp học, các em đợc huấn luyện tự quản nhiều lần, từ
đơn giản đến phức tạp Cần lu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm,nhiệm vụ của từng năm học, và tính chất phát triển của tập thể học sinh
Trang 21Để phát huy vai trò cố vấn, giáo viên chủ mhiệm cần có năng lực dự báochính xác khả năng của học sinh trong lớp, phải khêu gợi tiềm năng sáng tạo củacác em trong việc đề xuất các nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt độngtoàn diện phù hợp với điều kiện mỗi tháng, mỗi học kỳ và năm học Là ngời giúphọc sinh tự tổ chức các hoạt động đã đợc kế hoạch hóa không có nghĩa là giáoviên chủ nhiệm khoán trắng, đứng ngoài hoạt động của tập thể học sinh tronglớp mà nên cùng hoạt động, bàn bạc, tranh thủ các lực lợng trong và ngoàinhà trờng tạo điều kiện thuận lợi cho tập thể học sinh tổ chức tốt các hoạt động.Giáo viên chủ nhiệm vừa là nhà quản lý, nhà s phạm, đại diện cho Hiệu trởngtruyền đạt những yêu cầu của ban giám hiệu đối với học sinh, với phơng phápthuyết phục, thái độ nghiêm túc để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức đầy đủtrách nhiệm phải tuân thủ, tự giác thực hiện Đồng thời giáo viên chủ nhiệm làngời đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh
về mọi mặt một cách hợp lý, phản ánh với ban giám hiệu, các giáo viên bộ môn,với gia đình và đoàn thể trong và ngoài nhà trờng về nguyện vọng chính đángcủa học sinh, để có giải pháp giải quyết phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục(13)
Hiệu quả của công tác chủ nhiệm phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức, giảipháp thực hiện chức năng điều tiết, tổ chức các lực lợng, các mối quan hệ trong
và ngoài nhà trờng (trong đó có gia đình) để tổ chức hoạt động giáo dục Giáoviên chủ nhiệm cần nắm chắc không chỉ tình hình học sinh trong lớp chủ nhiệm,
mà còn cần xác định đợc các nhân tố, các mối quan hệ, các điều kiện cần thiếttròng và ngoài nhà trờng để có thể tận dụng, phát huy mọi tiềm năng vào côngtác chủ nhiệm lớp Huy động có hiệu quả tiềm năng của xã hội vào giáo dục làcông việc không đơn giản, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp chẳng những phải cótrách nhiệm cao, say sa với nghề nghiệp, yêu thơng học sinh mà còn đòi hỏi giáoviên chủ nhiệm là một nhà hoạt động xã hội có hiểu biết rộng, biết vận độngquần chúng, có năng lực thiết kế, thi công các kế hoạch hoạt động, thực hiện cácmục tiêu, nội dung giáo dục Giáo viên chủ nhiệm phải là ngời có tri thức, có l-
ơng tâm, có uy tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý chí vợt khó, kiên địnhthực hiện hòa bão, ớc mơ, lý tởng của thế hệ trẻ
d Phơng pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
- Tìm hiểu, phân loại học sinh: Học sinh vừa là đối tợng vừa là chủ thể giáodục Để giáo dục học sinh đạt kết quả tốt, giáo viên phải hiểu các em một cách
đúng đắn, đầy đủ và cụ thể, từ đó có những lựa chọn s phạm phù hợp Thực tiễngiáo dục cho they rằng, nếu không hiểu rõ học sinh thì những tác động s phạm đ-
Trang 22ợc lựa chọn sẽ không phù hợp, do đó kết quả giáo dục có thể không nh mongmuốn và thậm chí thất bại.
Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác về: Hoàn cảnhsống của từng học sinh Những đặc điểm về thể chất, sinh lý của từng học sinh.Những đặc điểm về tâm lý của mỗi học sinh Nắm vững tính cách và những hành
vi đạo đức của từng học sinh
- Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm: Muốn tổ chức tốt công tác giáodục học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải chăm lo tổ chức, xây dựng lớp thành mộttập thể đoàn kết, nhất trí, biết tự quản lí các công việc của tập thể lớp Bởi vì tậpthể lớp chính là môi trờng, là phơng tiện trực tiếp tác động tới sự phát triển nhâncách và tài năng của học sinh Theo Makarencô-Nhà giáo dục s phạm nổi tiếng(Liên Xô cũ), tập thể là một cơ thể xã hội sinh động thể hiện sức mạnh tổng hợpcác thành viên của nó Sức mạnh của các thành viên một khi đã đợc liên kết lạimột cách có mục đích, có tổ chức thì sẽ tạo ra sức mạnh chung của tập thể mạnhgấp nhiều lần tổng số sức mạnh của các thành viên riêng lẻ, đồng thời lại có tácdụng làm tăng thêm sức mạnh của từng thành viên Vì vậy, giáo viên chủ nhiệmphải phối hợp với các lực lợng giáo dục, xây dựng học sinh lớp chủ nhiệm thànhmột tập thể tiên tiến, biết tổ chức, điều khiển, quản lý, đánh giá kết quả hành
động của tập thể và của mỗi thành viên Để làm đợc điều này giáo viên chủnhiệm:
+ Trớc hết phải tổ chức bộ máy tự quản của lớp
Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự quản Hớng dẫnnội dung ghi chép sổ công tác cho từng loại cán bộ Có kế hoạch bồi dỡng độingũ cán bộ tự quản
- Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện
Thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm có tráchnhiệm tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh trong các tiết sinh hoạt lớp hàng tuần,trong các buổi lao động và tham gia các hoạt động chung toàn trờng Giáo viênchủ nhiệm lớp cần phải cố vấn, giúp đội ngũ tự quản của lớp tổ chức, quản lí
điều khiển các hoạt động này nhằm giáo dục đạo đức, pháp luật, và nhân văn chohọc sinh Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải:
Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ của họcsinh Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hớng nghiệp
Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí
Trang 23- Liên kết các lực lợng giáo dục trong và ngoài trờng: Trong việc kết hợpvới các lực lợng trong trờng, giáo viên chủ nhiệm cần: Phối hợp với ban giámhiệu nhà trờng.
- Phối hợp với các giáo viên bộ môn: Kết hợp và giúp đỡ các tổ chức ĐoànTNCS , Đội TNTP Hồ Chí Minh thực hiện các mục tiêu giáo dục
Trong việc liên kết với các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng, giáo viên chủnhiệm cần thực hiện liên kết với gia đình học sinh, liên kết với chính quyền địaphơng và các tổ chức, đoàn thể xã hội
- Công nghệ là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trong quátrình thực hiện một mục tiêu cụ thể nh chế tạo một sản phẩm, xây dựngmột công trình hay thực hiện một dịch vụ
- Theo ESCAP, công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuậtchế biến vật chất hoặc thông tin Hệ thống này bao gồm tất cả các kỹnăng kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuât, thông tindịch vụ công nghiệp và dịch vụ quản lý
- Công nghệ bao gồm bốn thành phần sau đây:
+ Phần Thiết bị (Technoware), bao gồm máy móc, dụng cụ, trang thiết bị,phụ tùng, kết cấu xây dựng, nhà xởng Đây là phần vật chất, phần cứng của côngnghệ
+ Phần Con ngời (Humanware), gồm kỹ năng công nghệ, kỷ luật côngnghệ, tính sáng tạo…đó là biểu hiện năng lực, trí lực con ngời trong công nghệ
Trang 24+ Phần Thông tin (Inforware), bao gồm các thiết kế, quy trình, công thức,bản vẽ, số liệu và các tài liệu thông tin khác, đó là biểu hiện t liệu của côngnghệ.
+ Phần Tổ chức (Orgware), gồm cơ cấu tổ chức, phạm vi chức năng, tráchnhiệm, thẩm quyền, của các thành phần trong bộ máy, cơ chế điều hành, cácchuẩn mực lề lối quan hệ…Đây là biểu hiện thể chế của công nghệ Những tác
động qua lại của các thành phần nêu trên rất phức tạp Tất cả bốn thành phần củacông nghệ đều bổ sung lẫn nhau và đồng thời cần thiết cho bất kỳ sự biến đổinào Không có sự biến đổi nào có thể diễn ra trong sự tồn tại mà thiếu một trongbốn thành phần đó
Phần Thiết bị là phần đợc vật chất hóa của công nghệ Nó đợc triển khai,lắp đặt và vận hành chủ yếu bởi phần con ngời Phần Thiết bị, tự bản thân nókhông hoạt động đợc Cùng với việc nâng cao trình độ của phần Thiết bị, cũngphải thay đổi một cách đáng kể trình độ cần thiết của phần thông tin và phần conngời
Phần Con ngời là yếu tố then chốt của công nghệ, chịu ảnh hởng của phầnthông tin và tổ chức Phần Con ngời làm cho kỹ thuật có khả năng cao hơn và cóthể đợc sử dụng một cách hiệu quả hơn Cùng với việc nâng cao trình độ củaphần con ngời, phần Thông tin đợc khai thác có hiệu qủa hơn
Phần Thông tin thể hiện sự tích lũy kiến thức Phần Thông tin giúp chophần Con ngời có thể rút ra đợc lợi ích từ phần kỹ thuật Phần Thông tin đạt đợc
và đợc phân phối bởi phần Tổ chức và cùng với việc tăng trình độ của phầnthông tin sẽ có đợc những cách lựa chọn khác nhau về các phần Kỹ thuật, conngời và Tổ chức
Phần Tổ chức điều hòa, phối hợp phần thông tin, Con ngời và Kỹ thuật đểthực hiện một cách có hiệu quả hoạt động mong muốn Phần Tổ chức phụ thuộcvào ba phần còn lại và cũng là yếu tố xác định chúng Cùng với sự tăng lên vềtrình độ của phần Tổ chức, hiệu suất của phần Kỹ thuật, con ngời và phần Thôngtin cũng tăng lên đáng kể
Để phù hợp với tổ chức và quản lý, ngời ta phân công nghệ theo hai cấuthành cơ bản: phần cứng và phần mềm
Phần cứng (Hardware), là các sản phẩm vật chất, cấu thành vật chất hay
ph-ơng tiện vật chất
Phần mềm (Software), gồm các bí quyết, thông số kỹ thuật, thủ tục, côngthức, phơng pháp, kỹ năng.v.v.v
Trang 25Công nghệ hiện đại là công nghệ đã đạt trình độ cập nhật về kỹ thuật, đã
đ-ợc thử thách và thơng mại hóa
Công nghệ thích hợp là công nghệ phù hợp với mục tiêu sử dụng tại thời
điểm sử dụng công nghệ và phù hợp với môi trờng (khả năng về vốn, văn hóa, xãhội, trình độ quản lý, cơ sở hạ tầng…) và thời gian có thể sử dụng công nghệ.Công nghệ là một loại hàng hóa Tuy nhiên với t cách là một hệ thống cung
cụ chế biến vật chất hoặc chế biến thông tin, hàng hóa công nghệ có nhữngthuộc tính riêng Các thuộc tính này do bốn thành phần cơ bản của công nghệ tạonên, chính vì vậy các thuộc tính này quy định và ảnh hởng trực tiếp đến việc muabán đánh giá, định giá trao đổi sử dụng công nghệ
Tính hệ thống
Đây là tính trồi của công nghệ do phần mềm của công nghệ tạo ra Ví dụ:mua đợc các máy móc hiện đại, thiết bị toàn bộ không có nghĩa là có đợc côngnghệ hiện đại để sản xuất ra sản phẩm nh mong muốn Các giải pháp cũngkhông phải là một số cộng đơn giản, mà là những yếu tố cấu thành của một hệthống nhằm đạt tới một kết quả cụ thể mà công nghệ tạo ra Thông thờng, mỗicông nghệ cho phép đạt đợc một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định, với số lợng,chất lợng và tiêu hao vật t lao động nhất định Tính hệ thống của công nghệ cho
ta thấy một sai lầm thờng gặp là, việc mua bán công nghệ, thờng đợc đồng nhấtvới việc mua bán máy móc hiện đại, thiết bị toàn bộ tức là các yếu tố trang thiết
bị kỹ thuật, tức là phần “ Hardware” của công nghệ, là phần dễ đạt đợc trongquan hệ thơng mại thông thờng với những khối lợng vật chất đã có giá cả ấn
định, nếu bỏ qua ba yếu tố quan trọng khác là: Thông tin-Inforware; các kỹnăng, kiến thức, phơng pháp-Humanware; và Tổ chức-Orgware thì sẽ gặp nhiềurắc rối nhất Bởi vì những phần này không thể ấn định bằng giá cả, Ví dụ, các kỹnăng công nghệ chỉ có thể có đợc qua kinh nghiệm thực tế và không thể thu nhận
Tính sinh thể và tiến hóa
Công nghệ là một loại hàng hóa cũng nh các loại sản phẩm hàng hóa khác,công nghệ có chu kỳ sống của nó khác : ra đời, tăng trởng, chiếm lĩnh thị trờngbão hòa, lỗi thời và tiêu vong Công nghệ cũng chịu sự chi phối của các phơng
Trang 26án chiến lợc sản phẩm truyền thống Do vậy điều cốt yếu là phải dự đoán đợcthời hạn sống của công nghệ trong từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể, quyết địnhchiến lợc sản phẩm và dịch vụ thích hợp
Bất kỳ một công nghệ mới nào đợc dình thành đều trải qua 4 giai đoạn cơbản có quan hệ mật thiết lẫn nhau: Nghiên cứu- Triển khai - Sản xuất - Thị trờng.Bốn giai đoạn này cũng gắn liền và có quan hệ tơng hỗ với chu trình sống củasản phẩm Nhng công nghệ luôn đi trớc và có trớc sản phẩm và dịch vụ, do vậygiữa công nghệ và sản phẩm và dịch vụ luôn có một độ trễ, từ đây xuất hiện nhucầu đổi mới công nghệ
t để có thể khai thác đợc công nghệ ấy
Tính đặc thù
Đặc thù theo mục tiêu: Nội dung khái niệm và đặc tính của công nghệ cho
ta thấy mỗi một công nghệ đợc sử dụng để giải quyết một mục tiêu nhất dịnh
đồng thời với một mục tiêu hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) phải đợc
định hớng nh thế nào để đạt đợc mục tiêu đó Đây cũng là vấn đề đặt ra đối vớicác nhà đầu t quản lý khi hoạch định chính sách công nghệ cho doanh nghiệpcũng nh cho quốc gia
Đặc thù theo địa điểm: mỗi công nghệ đều đợc đặt trong môi trờng cụ thể,nhìn bề ngoài giống nhau nhng khi đặt ở hai quốc gia khác nhau thì khác nhau
do các yếu tố về con ngời, môi trờng, thị trờng, các yếu tố đầu vào…tác động.1.4.2 Thông tin
Ngày nay, trong đời sống hằng ngày ở đâu ta cũng thấy ngời ta nói tới từ
“Thông tin” Thông tin là nguồn lực của sự phát triển, chúng ta đang sống trongthời đại thông tin, một nền công nghiệp thông tin, xã hội thông tin đang hìnhthành…
Quả thật, thông tin (Information) là khái niệm cơ bản của khoa học cũng làkhái niệm trung tâm của xã hội trong thời đại chúng ta Mọi quan hệ, mọi hoạt
Trang 27động của con ngời đều dựa trên một hình thức giao lu thông tin nào đó Mọi trithức đều bắt nguồn bằng môt thông tin về những điều đã diễn ra, về những cáingời ta đã biết, đã nói, đã làm Điều đó luôn xác định bản chất và chất lợng củanhững mối quan hệ của con ngời.
Có rất nhiều cách hiểu về thông tin Thậm chí, ngay trong các từ điển cũngkhông có một định nghĩa thống nhất Ví dụ: Từ điển Oxford English Dictionarythì cho rằng, thông tin là điều mà ngời ta đánh giá hoặc nói đến, là tri thức, tintức Từ điển khác thì đơn giản hóa và đồng nhất thông tin với kiến thức: thôngtin là điều mà ngời ta biết
Nguyên nhân của sự khác nhau trong việc sử dụng thuật ngữ này chính là
do thông tin không thể sờ mó đợc Ngời ta bắt gặp thông tin chỉ trong quá trìnhhoạt động, thông qua các tác động trừu tợng của nó
Theo nghĩa thông thờng, thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tởng,phán đoán, làm tăng thêm sự hiểu biết của con ngời Thông tin hình thành trongquá trình giao tiếp: một ngời có thể nhận thông tin trợc tiếp từ ngời khác thôngqua phơng tiện thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu hoặc từ tất cả cáchiện tợng quan sát đợc trong môi trờng xung quanh
Theo quan điểm triết học, thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hộibằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh, v.v.v , hay nói rộng hơn, bằng tất cả các phơngtiện tác động lên giác quan của con ngời
Sự vật luôn vận động, ở trạng thái bất định và chứa đựng tính ngẫu nhiên.Tăng lợng tin tức về một hiện tợng nào đó cũng là giảm độ cha biết, hoặc độ bất
định của nó Vì vậy, trên quan điểm của lý thuyết thông tin thì thông tin là sựloại trừ tính bất định của hiện tợng ngẫu nhiên
Tính trật tự đối lập với cái bất định và ngẫu nhiên là thuộc tính cơ bản củathông tin mà khoa học phát hiện Theo đó thông tin phản ánh cái xác định, trật tựtrong các mối quan hệ của các sự vật và hiện tợng Với ý nghĩa đó, thông tin là l-ợng đo trật tự nhân tạo chống lại sự hỗn độn của tự nhiên Chính điều đó giảithích ý nghĩa to lớn của thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời.Trong đời sống con ngời, thông tin là một nhu cầu rất cơ bản Nhu cầu đókhông ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng các mối quan hệ trong xã hội Mỗingời sử dụng thông tin lại tạo ra thông tin mới Các thông tin đó lại đợc truyềncho ngời khác trong quá trình thảo luận, truyền đạt mệnh lệnh, trong th từ, và tàiliệu hoặc qua các phơng tiện truyền thông khác Thông tin đợc tổ chức tuân theo
Trang 28một số quan hệ logic nhất định, trở thành một bộ phận của tri thức, đòi hỏi phải
đợc khai thác và nghiên cứu một cách hệ thống
Trong hoạt động của con ngời, thông tin đợc thể hiện qua nhiều hình thức
đa dạng và phong phú nh con số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh Thông tin cũng
có thể đợc ghi và truyền thông qua nghệ thuật bằng nét mặt và động tác cử chỉ.Hơn nữa, con ngời còn đợc cung cấp thông tin dới dạng mã di truyền Nhữnghiện tợng này của thông tin thấm vào thế giới vật chất và tinh thần của con ngời,cùng với sự đa dạng phong phú của nó đã khiến khó có thể đa ra một định nghĩathống nhất về thông tin
1.4.2.1 Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là hệ thống sử dụng nguồn lực con ngời và CNTT đểtiếp nhận các nguồn dữ liệu với tính cách là yếu tố đầu vào và xử lý chúng thànhcác sản phẩm thông tin là các yếu tố đàu ra
CNTT bao gồm phần cứng và phần mềm dùng để xây dựng và khai thác hệthống thông tin Phần cứng là các thiết bị tham gia vào quá trình xử lý thông tinnh: máy tính, các phơng tiện lu trữ và truyền dữ liệu Phần mềm là các chơngtrình máy tính, bao gồm các hệ điều hành Các chơng trình ứng dụng và các thủtục dành cho ngời sử dụng (6)
Xử lý thông tin bao gồm các hoạt động: tiếp nhận, truyền, xử lý, lu trữ, tìmkiếm và hiển thị thông tin Nhờ các hoạt động xử lý thông tin, các nguồn dữ liệu
đợc thu thập và chế biến thành các sản phẩm thông tin cung cấp cho ngời sửdụng
Nh vậy, có bốn thành phần cơ bản, cũng là bốn nguồn tài nguyên, của hệthống thông tin là:
- Nguồn lực con ngời: bao gồm ngời sử dụng và các chuyên gia về hệ
thống thông tin Ngời sử dụng hay khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng
hệ thống thông tin và các sản phẩm thông tin mà hệ thống tạo ra.Cácchuyên gia về hệ thống thông tin là những ngời xây dựng và vận hành hệthống thông tin Đó là các nhà phân tích hệ thống, các nhà lập trình, các
kỹ s tin học
- Phần cứng: bao gồm tất cả các thiết bị và phơng tiện kỹ thuật dùng để
xử lý thông tin Trong đó chủ yếu là máy tính, các thiết bị ngoại vi dùng
để lu trữ và vào ra dữ liệu, mạng lới viễn thông dùng để truyền dữ liệu
Trang 29- Phần mềm: bao gồm các chơng trình máy tính, các phần mềm hệ thống,
các phần mềm chuyên dụng và các thủ tục dùng cho ngời sử dụng
- Nguồn dữ liệu: Dữ liệu là vật liệu thô của hệ thống thông tin Dữ liệu có
thể ở nhiều dạng khác nhau, có dữ liệu văn bản, dữ liệu bằng hình ảnh,
- Các cơ sở tri thức, lu trữ các tri thức ở các dạng khác nhau nh các sựkiện, các quy tắc suy diễn về các đối tợng khác nhau
- Các hoạt động xử lý thông tin trong hệ thống thông tin bao gồm:
- Nhập dữ liệu vào: Các dữ liệu đã thu thập phảI đợc biên tập và nhập vào
máy theo một biểu mẫu nhất định Khi đo dữ liệu đợc ghi trên các vậtmang tin đọc đợc bằng máy nh đĩa từ, băng từ
- Xử lý dữ liệu thành thông tin: Dữ liệu đợc xử lý bằng các thao tác nh tính
toán, so sánh, sắp thứ tự, phân loại, tóm tắt, phân tích để biến thành cácthông tin dành cho ngơI sử dụng
- Đa thông tin ra: Mục đích của các hệ thống thông tin là cung cấp những
sản phẩm thông tin phù hợp cho ngời sử dụng Các sản phẩm đó có thể làcác thông báo, biểu mẫu, báo cáo, danh sách, đồ thị, hình ảnh hiển thịtrên màn hình hoặc in ra trên giấy
- Lu trữ các nguồn dữ liệu: Lu trữ là một hoạt động cơ bản của hệ thống
thông tin, trong đó các dữ liệu và thông tin đợc giữ lại theo một cách tổchức nào đó để sử dụng sau này Các dữ liệu thờng đợc tổ chức và lu trữdới dạng các trờng, các biểu ghi các tệp và các cơ sở dữ liệu
- Kiểm tra hoạt của hệ thống: Hệ thống thông tin phảI tạo ra các thông tin
phản hồi về các quá trình vào, ra, xử lý và lu trữ dữ liệu để có thể đánhgiá và điều chỉnh hiệu quả hoạt động của hệ thống
Trang 301.4.2.2 Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý (MIS – Management Information Systems) cómục đích cung cấp thông tin trợ giúp các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý trongviệc đa ra quyết định và quản lý công việc trong tổ chức
Cung cấp thông tin và hỗ trợ cho việc ra quyết định ở tất cả các cấp độ quản
lý, từ quản lý chiến lợc, quản lý chiến thuật, đến quản lý tác nghiệp là nhiệm vụcủa Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý: bao gồm các CSDL, các luồng thông tin và đợc
quy định các chức năng thực hiện mục tiêu chung Hệ thống này hỗ trợ nhiềuchức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lu trữ, thích ứng đợc với những thay
đổi của quy trình sử dụng trong quá trình ra quyết định và điều hành hoạt độngcủa tổ chức (6)
Có ba loại hệ thống thông tin quản lý chính là: Hệ thống thông tin thôngbáo, Hệ thống hỗ trợ quyết định và Hệ thống thông tin điều hành
Hệ thống thông tin thông báo (IRS – Information Reporting Systems): Là
dạng chung nhất của hệ thống thông tin quản lý Nó cung cấp cho nhà quản lýcác sản phẩm thông tin hỗ trợ việc ra quyết định hàng ngày của họ Nội dung củacác sản phẩm thông tin này đã đợc nhà quản lý chỉ ra từ trớc Đó là những thôngtin họ cần Các hệ thống thông tin thông báo tìm các thông tin về hoạt động nội
bộ từ các CSDL đợc cập nhật bởi các hệ thống xử lý các hoạt động giao dịch.Chúng có thể nhận dữ liệu về môi trờng xung quanh từ các nguồn bên ngoài (6)
Hệ thống phải cung cấp cho nhà quản lý những thông tin theo yêu cầu,thông tin mang tính định kỳ hoặc theo một danh mục đã xác định từ tr ớc Ngoài
ra, còn cung cấp những thông tin đặc biệt mang tính ngoại lệ, những bản báo cáotheo yêu cầu và những câu trả lời tức thì cho những câu hỏi Ví dụ: ngời quản lýbán hàng có thể nhận đợc câu trả lời tức thời về tình hình bán một sản phẩm nào
đó, các báo cáo hàng tuần đánh giá các kết quả bán đợc của một nhân viên haymột cửa hàng
Các chơng trình ứng dụng và các phần mềm quản trị CSDL của IRS sẽ chophép nhà quản lý tiếp cận tới các CSDL hợp thành của tổ chức và cả nhữngCSDL bên ngoài khi cần thiết
Hệ thống thông tin hỗ trợ quyết định: (DSS – Decision Support Systems):
Đợc xác định nh hệ thông dựa trên cơ sở tơng tác với máy tính, giúp nhà quản lý
sử dụng các mô hình và dữ liệu trong các CSDL chuyên ngành để hỗ trợ cho việc
ra quyết định của họ (6)
Trang 31DSS làm đơn giản quá trình ra quyết định chứ không trực tiếp ra các quyết
định Đó là hệ hỗ trợ việc ra các quyết định vì nó sử dụng các công cụ, mô hình,dữ liệu và các tài nguyên giúp nhà quản lý hiểu phân tích, đánh giá và giải quyếtvấn đề đang đặt ra Các hệ hỗ trợ quyết định sử dụng kết hợp trí tuệ của các cánhân với khả năng của máy tính để nâng cao chất lợng của các quyết định
Thành phần chủ yếu của DSS là:
- Phần cứng: bao gồm các trạm làm việc bằng máy tính Nó có thể sửdụng nh một cơ sở độc lập, nhng thờng đợc liên kết trong một mạng máytính để có thể khai thác các nguồn dữ liệu và mô hình của các hệ DSSkhác
- Phần mềm: Bao gồm các hệ quản trị CSDL, hệ quản trị các mô hình vàgiao diện ngời sử dụng
- CSDL và tri thức, chứa các thông tin và dữ liệu rút ra từ các CSDL của tổchức, các CSDL bên ngoài và CSDL của cá nhân nhà quản lý Nó cũngchứa các dữ liệu và thông tin tổng hợp cần thiết cho nhà quản lý
- Cơ sở mô hình: bao gồm một th viện các mô hình toán học và các kỹthuật phân tích đợc lu trữ dới dạng các chơng trình
- Trong DSS, giao diện thân thiện và thông minh với ngời sử dụng là yêucầu tối thiểu Không những ngời ta dùng các bảng để biểu diễn dữ liệu
mà dùng các đồ họa và thông tin đa phợng tiện Ngày nay, những thiết bịtin học cho phép thực hiện liên hệ ngời - máy đẹp và hiệu quả
Hệ thống thông tin điều hành: (EIS – Executive Information System) là hệ
thống thông tin quản lý thỏa mãn các nhu cầu thông tin chiến lợc ở trình độ quản
lý cấp cao Đó là các thông tin liên quan đến chính sách, kế hoạch và ngân sách.Các nhà quản lý điều hành cấp cao tiếp nhận thông tin mà họ cần từ nhiềunguồn, bao gồm th từ, sách báo, tạp chí, các báo cáo Các nguồn thông tin điềuhành khác là gặp gỡ, trao đổi và các hoạt động xã hội Nh vậy nhiều thông tincủa hoạt động điều hành cấp cao xuất phát từ những nguồn không phải do máytính cung cấp
Hệ thống thông tin điều hành dựa trên máy tính là hệ thống kết hợp nhiềunét của hệ thống tin thông báo và hệ hỗ trợ quyết định Tuy nhiên mục đíchchính của EIS là cung cấp một cách nhanh chóng và thuận lợi cho các nhà quản
lý cấp cao các thông tin có chọn lọc về các yếu tố mang tính giải pháp, giúp họhoàn thành mục tiêu chiến lợc của tổ chức
Trang 32EIS hoạt động dựa vào các phần mềm quản lý CSDL và phần mềm quản lýmạng viễn thông, cho phép tiếp cận nhanh chóng và thuận lợi các CSDL bêntrong, các CSDL bên ngoài và CSDL đặc biệt của hệ thống Do đó EIS dễ vậnhành và dễ hiểu Trong EIS các biểu diễn đồ thị đợc sử dụng rộng rãi EIS cungcấp nhanh các thông tin chi tiết dựa trên các văn bản, số liệu hay đồ thị về hiệntrạng của tổ chức và định hớng cho những giải pháp của các hoạt động điều hành
ở cấp cao (6)
EIS trở nên quen thuộc trong những năm gần đây và ngày càng đợc sử dụngrộng rãi trong các hoạt động quản lý
Công nghệ thông tin
CNTT là một thuật ngữ tơng đối mới và có ý nghĩa rất rộng Khó có thể đa
ra một định nghĩa chính xác cho khái niệm này Tuy nhiên, theo nghĩa thờngdùng hiện nay, CNTT có thể coi là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơngtiện và công cụ kỹ thuật hiện đại chủ yếu là máy tính điện tử (MTDT) và cácmạng viễn thông nhằm cung cấp giải pháp toàn thể để xử lý tổ chức, khai thác,
và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm tàngtrong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời
Có thể nói hạt nhân của CNTT là tin học và viễn thông
Tin học là khoa học và công nghệ xử lý thông tin một cách tự động và hợp
lý bằng MTDT Công cụ chủ yếu của tin học là MTDT (phần cứng) và các chơngtrình máy tính, gồm các phần mềm hệ thống, phần mềm tiện ích và phần mềmứng dụng
Viễn thông là sự truyền chữ viết, âm thanh, hình ảnh hay dữ liệu dới dạngcác tín hiệu điện, điện từ hay các xung điện thông qua phơng tiện truyền tin Cácphơng tiện truyền tin bao gồm điện thoại, radio, truyền hình, sóng cực ngắn và
vệ tinh Truyền dữ liệu lĩnh vực phát triển nhanh nhất của viễn thông là quá trìnhtruyền dữ liệu dới dạng số bằng dây dẫn hoặc radio…
Để tham gia mạng lới viễn thông, ngời sử dụng cần phải trang bị một thiết
bị đầu cuối (Terminal) dùng để truyền và nhận dữ liệu, hay một máy tính cótrang bị máy tính giải điều biến (model), một máy in Mỗi hệ thống viễn thông
đều sử dụng các phần mềm để quản lý mạng và thực hiện việc truyền tin
Quá trình thông tin: Trên quan điểm triết học thông tin là sự phản ánh củathế giới vật chất Vì vậy có thể coi mọi đối tợng vật chất đều là những nguồnthông tin (Vì theo V.I Lê nin vật chất có thuộc tính tự phản ánh) Song, đó chỉ làthông tin ở dạng tiềm năng (6)
Trang 33Để có đợc thông tin cần phải có đối tợng thu nhận thông tin Quá trình tác
động qua lại giữa nguồn tin và đối tợng thu nhận tin gọi là quá trình thông tin.Quá trình thông tin đợc thực hiện qua các phơng tiện truyền tin
Hình 1.1 Quá trình thông tin
Nơi phát hay nguồn tin có thể là một ngời, một nhóm ngời hay một tổ chức.Trong trờng hợp thông tin truyền đi là có chủ đích, tín hiệu phải đợc phát đi dớidạng mà nơi thu có thể hiểu đợc Dạng đó gọi là mã (Code)
Nơi thu hay đích là nơi nhận tín hiệu Trái với nơi phát, nơi thu thờng nhận
đợc các tín hiệu truyền đi từ khắp nơi mà nơi phát tín hiệu không có chủ đíchdành cho họ Để nhận ra các tín hiệu, nơi thu phải chọn ra các thông tin phù hợp,giải mã các tín hiệu truyền đi để nhận ra các thông tin gốc
Các kênh là các vật mang tin hay phơng tiện truyền thông Chúng khácnhau tùy theo cách thức truyền tin Có rất nhiều phơng tiện truyền tin: sóng âm,sóng điện từ, các cử chỉ hành động, văn bản, vệ tinh viễn thông…
Những tín hiệu giữa nơi phát và nơi thu chỉ có thể hiểu đợc, nếu chúng đợc
sử dụng cùng một hệ thống tín hiệu (mã) Tuy nhiên, trong quá trình thông tinthờng xảy ra sự sai lạc vào lúc phát đi hoặc lúc thu nhận tín hiệu Nơi phát và nơithu không hiểu đợc nhau do có những thông tin không nhận đợc, hay do bịnhiễu
Những trở ngại cho việc chuyển giao thông tin có thể gây ra do tổ chức , kỹthuật, cũng có thể do tâm lý, nhận thức, do quan hệ giữa ngời dùng tin và cán bộthông tin
Sự chuyển giao thông tin không theo một chiều Nơi nhận thờng tác độnglại bằng những thông tin phản hồi Nghiên cứu phân tích các thông tin phản hồicho phép đánh giá và điều chỉnh quá trình thông tin để đợc hiệu quả thông tin tối
Trang 341.5. Công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động của nhà trờng
Với chức năng của nhà trờng là quản lý và giáo dục cho học sinh việc khaithác triệt để các ứng dụng CNTT sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà trờng rấtnhiều Trên thế giới việc áp dụng CNTT trong hoạt động quản lý đã có từ lâu nh-
ng với nớc ta thì đây vẫn còn là khái niệm mới mẻ Khi áp dụng CNTT vào hoạt
động quản lý sẽ mang lại hiệu quả trong những lính vực sau
1.5.1 ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính
- Sử dụng trong việc lập kế hoạch , theo dõi thực hiện và kiểm tra
- Cập nhập các loại văn bản, triển khai thực hiện một cách khoa học
- Quản lý giờ giấc, và các hoạt động của nhà trờng
- Quản lý nhân sự và theo dõi chi tiết đến từng cá nhân giáo viên
- Lập kế hoạch giảng dạy cho cả năm học và các hoạt động khác của nhà ờng
tr Theo dõi tài sản và quản lý theo từng thời kỳ hoặc cả năm
- Thiết kế bài giảng và giáo án;
- Sử dụng các phần mềm để làm công cụ giảng dạy;
- Sử dụng phần mềm E-Learning để dạy;
- Giáo viên truy cập dễ dàng thông tin trên mạng để dạy học sinh
1.6. Vai trò công nghệ thông tin đối với quản lý ở Việt Nam và trên thế giới
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cách mạngkhoa học- kỹ thuật và cách mạng xã hội Những cuộc cách mạng này đang pháttriển nh vũ bão với nhiệp độ nhanh cha từng có trong lịch sử loài ngời, thúc đẩynhiều lĩnh vực, có bớc tiến mạnh mẽ và đang mở ra nhiều triển vọng lớn lao
Trang 35Công nghệ thông tin và truyền thông là một thành tựu lớn của cuộc cáchmạng khoa học- công nghệ hiện nay Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnhvực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản xuất giáo dục đào tạo,quản lý và các hoạt động chính trị xã hội khác Trong giáo dục đào tạo, CNTT đ-
ợc sử dụng vào tất cả các môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn Hiệuquả rõ rệt nhất là chất lợng giáo dục tăng lên về cả mặt lý thuyết và thực hành.Vì thế, nó là chủ đề lớn đợc Tổ chức Văn hóa Giáo dục Thế giới (UNESCO)chính thức đa ra thành Chơng trình hành động trớc ngỡng cửa của thế kỷ 21 và
dự đoán: “Sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ 21 do
ảnh hởng của CNTT.”
Trên thế giới ngời ta đã ứng dụng CNTT vào nhiều mặt của cuộc sống.Chẳng hạn nh Chính phủ điện tử Khái niệm Chính phủ điện tử xuất hiện đầutiên ở các nớc phát triển nh Mỹ, Canada, Singapore, … Khi nói về Chính phủ
điện tử, các quốc gia này đã xuất phát từ định nghĩa: “Chính phủ điện tử là chínhphủ phục vụ công dân 24/24h, 7/7 và bất kỳ ngời dân đang ở đâu Ngời ta giảiquyết mọi mối quan hệ của ngời dân với cơ quan chính phủ qua mạng Ngời dânlàm giấy khai sinh, lấy số chứng minh th, khai tử, đóng thuế thu nhập, đăng kýkết hôn… quan mạng.Thông qua mạng, các mối quan hệ của các cơ quan nhà n-
ớc với các doanh nghiệp cũng đợc giải quyết nhanh chóng, ví dụ nh, các doanhnghiệp đăng ký kinh doanh, đóng thuế, tham gia đấu thầu các dự án của chínhphủ, làm các loại giấy phép… qua mạng Các quốc gia này khi xây dựng Chínhphủ điện tử, họ đã tin học hóa cao độ các cơ quan Chính phủ, xây dựng hạ tầngthông tin quốc gia bao gồm hàng loạt cơ sở dữ liệu quốc gia nh cơ sở dữ liệu vềdân số, đất đai, doanh nghiệp, trang thiế bị của Chính phủ …làm nền tảng chocác dịch vụ trực tuyến đợc tự động, họ đã làm việc trên mạng ngay cả khi mạngInternet cha phổ biến
Các nớc công nghiệp nh Hàn Quốc, Đài Loan, bắt đầu tiến trình xây dựngChính phủ điện tử vào những năm cuối thập kỷ 90 thế kỷ 20 Nói đến Chính phủdiện tử ngời ta nói đến 3 việc chính: sử dụng CNTT, mà chủ yếu là mạngInternet, để tổ chức các mối quan hệ giữa cơ quan Chính phủ và giữa các cơ quanhành chính với công dân và với các doanh nghiệp nh đã nêu Vào những nămcuối thập kỷ 90, Internet đã tạo ra đợc môi trờng hết sức thuận lợi để các quốcgia mới phát triển xây dựng các CSDL quốc gia Nghĩa là cùng với Internet cácquốc gia đã ứng dụng CNTT vào mọi mặt của cuộc sống
Trong giai đoạn từ nay đến 2010, Chính phủ điện tử ở Việt Nam đợc hiểu lànhờ các phơng tiện CNTT để hỗ trợ cải cách nền hành chính Ngợc lại, nhờ nền
Trang 36hành chính đợc cải cách, dẫn đến thúc đẩy CNTT trong việc tin học hóa nhanhcác thủ tục hành chính Hệ quả của sự tơng tác đó là Chính phủ sẽ cung cấp cácdịch vụ công theo hớng dịch vụ công dân và doanh nghiệp với chất lợng caonhất Từ năm 1993, Chính phủ ra Nghị quyết 49/CP về phát triển CNTT ở nớc tatrong những năm 90, nhằm xác định chính sách phát triển và ứng dụng CNTT ởnớc ta trong thời gian này Để thực hiện chính sách đó, quyết định số 211 TTg,ngày 07 tháng 04 năm 1995 của Thủ tớng chính phủ cũng đã phê duyệt Kếhoạch tổng thể Chơng trình Quốc gia về CNTT và thành lập Ban chỉ đạo chơngtrình Quốc gia về CNTT để chỉ đạo việc thực hiện chơng trình này bắt đầu giữanăm 1995 và thực sự triển khai trên phạm vi toàn quốc từ năm 1996 Một trongnhững mục tiêu chung của việc xây dựng và phát triển CNTT ở nớc ta nh đã đợcxác định trong Nghị quyết 49/CP là “Xây dựng những nền móng ban đầu vữngchắc cho một kết cấu hạ tầng về CNTT trong xã hội, có khả năng đáp ứng cácnhu cầu cơ bản về thông tin trong quản lý nhà nớc và trong các hoạt động kinh tếxã hội”.
Kết luận chơng I
Qua sự tìm hiểu và phân tích ở trên chúng ta đều thấy rằng CNTT có vai tròrất lớn trong mọi mặt của cuộc sống Chính vì vậy, các nớc trên thế giới với sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật, đã nhanh chóng ứng dụng CNTT để tạo ra nhiềutiện ích ở nhiều phơng diện khác nhau Nhận thức đợc điều đó, Đảng và Nhà nớc
ta đã có những bớc đi nhanh chóng và kịp thời để ứng dụng CNTT vào cuộcsống Tuy nhiên, chính sách cho từng lĩnh vực cha thật phù hợp với tình hìnhthực tế Vì vậy, cần phải xây dựng một chính sách cụ thể cho từng lĩnh vực đểứng dụng CNTT một cách có hiệu quả là việc cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Trang 37Chơng ii : thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin
trong các trờng phổ thông cơ sở tại hà nội
2 Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam
Những thành tựu mới của khoa học và công nghệ, khoa học và công nghệ(KH&CN) vào nửa cuối thế kỷ 20 đang làm thay đổi mọi hình thức và nội dungcác hoạt động kinh tế, văn hoá và xã hội của loài ngời Một số quốc gia pháttriển đã bắt đầu chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thôngtin Các nớc đang phát triển tích cực áp dụng những tiến bộ mới của KH&CN,
đặc biệt là CNTT, để phát triển và hội nhập
Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nộidung, phơng pháp, phơng thức dạy và học CNTT là phơng tiện để tiến tới một
"Xã hội học tập" Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng hàng
đầu thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lựccho CNTT
Cùng với một số ngành công nghệ cao khác, CNTT là một trong các độnglực quan trọng nhất của sự phát triển đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế,văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại
ứng dụng và phát triển CNTT ở nớc ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnhvật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, pháttriển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cờng năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốcphòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH
Trang 38kinh tế quốc dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lợng và hiệu quả của nền kinh tế Hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin quốc tế" Để thể chế hoá về mặt Nhà nớc, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 49/CP ngày 04 tháng 8 năm 1993 về "Phát triển CNTT ở Việt Nam trong những năm 90".
Tuy nhiên, CNTT Việt Nam hiện nay vẫn đang ở tình trạng lạc hậu, pháttriển chậm, có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nớc trên thế giới và khu vực.Việc ứng dụng CNTT cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH vàyêu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế, vai trò động lực và tiềm năng to lớn củaCNTT cha đợc phát huy mạnh mẽ; việc phát triển nguồn nhân lực CNTT cha đợcchuẩn bị kịp thời cả về số lợng và chất lợng, về chuyên môn cũng nh về ngoạingữ, viễn thông và Internet cha thuận lợi, cha đáp ứng các yêu cầu về tốc độ, chấtlợng và giá cớc cho ứng dụng và phát triển CNTT; đầu t cho CNTT cha đủ mứccần thiết; quản lý nhà nớc về lĩnh vực này vẫn phân tán và cha hiệu quả, ứngdụng CNTT ở một số nơi còn hình thức, cha thiết thực và còn lãng phí
Nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội
về vai trò của CNTT cha đầy đủ; thực hiện cha triệt để các chủ trơng, chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc; cha kết hợp chặt chẽ ứng dụng CNTT với quá trình cơ cấulại sản xuất, kinh doanh, cải cách hành chính, đổi mới phơng thức lãnh đạo của
Đảng và sự quản lý của Nhà nớc; chậm ban hành các chính sách đáp ứng nhucầu ứng dụng và phát triển CNTT; quản lý nhà nớc trong các lĩnh vực máy tính,viễn thông và thông tin điện tử cha thống nhất, thiếu đồng bộ, cha tạo đợc môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh cho việc cung ứng dịch vụ viễn thông và Internet, chacoi đầu t cho xây dựng hạ tầng thông tin là loại đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế,xã hội (3)
Trang 392.2. Mục tiêu, chủ trơng, nhiệm vụ và giải pháp ứng dụng CNTT
Đến năm 2010, CNTT Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực với một số mục tiêu cơ bản sau đây :
- CNTT đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thành một trongnhững yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo anninh - quốc phòng
- Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ trên quy mô cả n ớc, với thông ợng lớn, tốc độ và chất lợng cao, giá rẻ; tỷ lệ ngời sử dụng mạng Internet đạtmức trung bình thế giới
l Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ pháttriển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp cho tăngtrởng GDP của cả nớc ngày càng tăng
Để thực hiện tốt mục tiêu nêu trên, Bộ Chính trị chủ trơng:
1- ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ u tiên trong chiến lợcphát triển kinh tế - xã hội, là phơng tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắnkhoảng cách phát triển so với các nớc đi trớc
2- Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng
đều phải ứng dụng CNTT để phát triển
3- Mạng thông tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng,phải tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển CNTT, đảmbảo đợc tốc độ và chất lợng cao, giá cớc rẻ
4- Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩaquyết định đối với việc ứng dụng và phát triển CNTT
5- Phát triển công nghiệp CNTT thành một ngành kinh tế quan trọng, đặcbiệt là phát triển công nghiệp phần mềm
Bộ Chính trị yêu cầu các cấp, các ngành thực hiện tốt các nhiệm vụ vàgiải pháp sau đây:
- ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả CNTT trong toàn xã hội
Các cơ quan Đảng, Nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội đi đầu trong việctriển khai, ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động theo phơng châm đảm bảo tiếtkiệm, thiết thực và hiệu quả lâu dài
Tin học hoá hoạt động của các cơ quan Đảng và Nhà nớc là bộ phận hữu cơquan trọng của cải cách nền hành chính quốc gia, là nhiệm vụ thờng xuyên của
Trang 40các cơ quan nhằm tăng cờng năng lực quản lý, nâng cao năng suất, chất lợng,hiệu quả.
Các cấp uỷ, tổ chức đảng chỉ đạo khẩn trơng xây dựng các hệ thống thôngtin cần thiết phục vụ lợi ích công cộng của nhân dân, phục vụ sự lãnh đạo của
Đảng, quản lý của Nhà nớc Sớm hoàn thiện, thờng xuyên nâng cấp và sử dụng
có hiệu quả mạng thông tin diện rộng của Đảng và Chính phủ Đảm bảo đến năm
2005, về cơ bản xây dựng và đa vào hoạt động hệ thống thông tin điện tử của
Đảng và Chính phủ
Tập trung phát triển các dịch vụ điện tử trong các lĩnh vực tài chính (thuế,kho bạc, kiểm toán ), ngân hàng, hải quan, hàng không, thơng mại, thơng mại
điện tử và các dịch vụ công cộng (giáo dục, đào tạo từ xa, chữa bệnh từ xa, th
viện điện tử, ); đảm bảo các điều kiện cần thiết phù hợp với tiến độ hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế
Các doanh nghiệp, trớc hết là các tổng công ty 90 và 91 cần đầu t cho ứngdụng và phát triển CNTT, sử dụng thơng mại điện tử, coi đó là biện pháp cơ bản
để đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ, cơ cấu lại sản xuất, mở rộng thị trờng vànâng cao năng lực cạnh tranh
Khẩn trơng xây dựng các chơng trình ứng dụng và phát triển CNTT, kết hợpCNTT với công nghệ sinh học để phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn, đặc biệt góp phần xoá đói giảm nghèo và thúc đẩy pháttriển vùng sâu, vùng xa
Tạo điều kiện để mọi tầng lớp xã hội ở mọi miền đất nớc có thể biết khaithác, sử dụng thông tin điện tử và ứng dụng CNTT, đặc biệt quan tâm hỗ trợnhững ngời có hoàn cảnh khó khăn và khuyết tật
Lực lợng an ninh - quốc phòng nhanh chóng phổ cập, ứng dụng và pháttriển CNTT, tạo tiền đề quan trọng góp phần xây dựng lực lợng chính quy, tinhnhuệ, hiện đại; từng bớc xây dựng hệ thống tự động hóa chỉ huy, kiểm soát, làmchủ, cải tiến vũ khí, khí tài và phơng tiện chiến đấu; đảm bảo an ninh quốc gia;sẵn sàng, chủ động đối phó với chiến tranh thông tin hiện đại
Các cơ quan thông tin đại chúng, báo chí, xuất bản và các dịch vụ điện tửcông cộng khẩn trơng phát triển các loại hình thông tin điện tử, thờng xuyêntuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và kiến thức về CNTT cho toàn xãhội
- Tạo môi trờng thuận lợi cho ứng dụng CNTT và phát triển CNTT