Hà Nội - Phong Nha – Nghĩa trang Trường Sơn – Huế - Mỹ Sơn – Hội An – Vinh – Làng sen – Hà Nội
Trang 1Bài thu hoạch chuyến đi thực tế
1 Lý do tổ chức chuyến đi
Trong thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá ngày nay thì du lịch đãtrở thành một nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người Bởi sau nhữngngày lao động mệt nhọc và căng thẳng thì khi có thời gian rỗi con người chỉmuốn được nghỉ ngơi thư giãn Chính vì vậy nhu cầu được đi du lịch của conngười ngày một tăng lên Là những sinh viên của Khoa Du Lịch - Khách sạnTrường ĐH KTQD chúng tôi luôn luôn tự hào được các Thầy Cô giáo đàotạo các bài giảng về nghiệp vụ trong du lịch, cách sắp xếp tổ chức mộtchuyến đi cho khách, hướng dẫn viên, cách quản lý làm việc trong kháchsạn…để sau này khi chúng tôi ra trường và công tác trong lĩnh vực du lịchchúng tôi có thể mang lại niềm vui, sự thoải mái cho những giây phút nghỉngơi thư giãn của con người sau những ngày làm việc căng thẳng Là nhữngsinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, nhằm nâng cao thêm kiến thức thực tế về lĩnhvực du lịch và đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Quảntrị kinh doanh Du lịch và khách sạn, Ban chủ nhiệm khoa Du lịch và kháchsạn đã tổ chức chuyến đi thực tế cho sinh viên K45, với sự đồng ý của Bangiám hiệu trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sau chuyến đi này thì mỗisinh viên sẽ đưa ra những cảm nhận của bản thân mình về tất cả những hoạtđộng trong chuyến đi
2 Kế hoạch tổ chức chuyến đi thực tế cho sinh viên K45
Bất kỳ chuyến hành trình nào muốn thành công một cách tốt đẹp thìkhông thể không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo Với những kinh nghiệmdày dặn trong việc tổ chức chuyến đi du lịch thực tế cho sinh viên, các Thầy
Cô giáo Khoa Du Lịch và Khách sạn đã đưa ra một số kế hoạch như sau:
- Lựa chọn và đưa ra tuyến điểm đến với hành trình :
Trang 2Hà Nội - Phong Nha – Nghĩa trang Trường Sơn – Huế - Mỹ Sơn – Hội
An – Vinh – Làng sen – Hà Nội.
Việc lựa chọn những tuyến điểm đến này vì đây là những điểm du lịch có
ý nghĩa về mặt thiên nhiên, về văn hoá lịch sử
- Thời gian của chuyến đi là 5 đêm 6 ngày ( từ ngày 06 /03 đến ngày
11 /03/2007)
- Kinh phí: Ngoài phần hỗ trợ kinh phí tàu xe của nhà trường (100.000VND),mỗi sinh viên phải đóng thêm 1.000.000VND cho việc ăn, ở, thamquan, giao lưư với các tổ chức, doanh nghiệp Du lịch tại các điểm tham quantrong chuyến đi
- Chuẩn bị các Công việc đặt ăn, đặt phòng, thuê xe Phụ trách côngviệc này là Thầy Kiên và Thầy Nhân
- Tổ chức một buổi họp giưa Thầy Cô giáo và ban cán sự của 2 lớptrước khi đi vào ngày 02/3/2007, để phân công nhiệm vụ cụ thể cho từnglớp Và nhắc nhở tất cả các sinh viên đưa những giấy tờ và đồ dùng cầnthiết cho chuyến đi
- Sáng ngày 05/3/2007 gặp mặt toàn đoàn trước khi đi Thầy Nhân vàthầy Kiên phổ biến kế hoạch và những quy định cụ thể trong chuyến đi.Toàn đoàn gồm có: 88 sinh viên K45 ( trong đó có 41 sinh viên lớp Dulịch A, 47sinh viên lớp Du lịch B), cùng với 3 thầy cô giáo: T.s Nguyễn VănMạnh- trưởng đoàn; Th.s Trần Thị Hạnh; Thầy Hằng
3 Lịch trình chi tiết chuyến đi của Khoa Du Lịch
Ngày thứ 01(thứ 3 ngày 06/3): Hà Nội – Quảng Bình, khoảng 530km.
5h00: Xe đón tại Nhà Văn Hóa Đai học Kinh TếQuốc Dân, đúng 5h15 xe chạy
6h20: Cả đoàn nghỉ ăn sáng tại Phủ Lý- Hà Nam
Trang 3 19h00: Ăn tối tại khách sạn Công Đoàn Nhật Lệ,với sự tiếp đón rất nhiệt tình của anh Dũng – giám đốc Sở du lịch tỉnhQuảng Bình.
20h00: Nghỉ ngơi, hoặc dạo phố biển tại khách sạnCông đoàn Nhật Lệ
– Phong Nha – Huế, khoảng 200km.
6h30: Ăn sáng tại khách sạn Côngđoàn Nhật Lệ
7h00: Làm thủ tục trả phòng kháchsạn, xuất phát đi động Phong Nha - Quảng Bình Tại đây sẽ được nghethuyết trình của thuyết minh viên Sau đó đi thuyền trên sông Son để vàothăm các động: Tiên Sơn, Phong Nha…
12h00: Ăn trưa tại nhà hàng PhongNha, Sơn Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Trang 4 18h00: Đến Huế, làm thủ tục nhậnphònh tại khách sạn Đồng Lợi, 19 đường Phạm Ngũ Lão, thành phố Huế.
Tự Đức, lăng Khải Định, chợ Đông Ba
6, ngày 09/3): Huế – Hội An, khoảng 150km.
6h00: Ăn sáng tại khách sạn Đồng Lợi, làm thủ tục trả phòng
7h00: Khởi hành đi Mỹ Sơn, tham quan Mỹ Sơn
Trang 5 13h00: Ăn trưa tại Tam Kỳ, quán Mười, Quốc lộ 1A, cầu Mống, CâuLâu cũ, Diện Phương, Điện Bàn, Quảng Nam.
15h00: Đến Hội An, nhận phòng tại khách sạn Nhi Nhi, 60 đườngHùng Vương,Hội An
18h00: Ăn tối tại nhà hàng Kim Đô, 180 dường Trần Phú, Hội An
Buổi tối, tự do tham quan phố cổ Hội An
Ngày thứ 05(thứ 7 ngày 10/3: Hội An – Vinh.
5h00: Trả phòng và xuất phát đi Đồng Hới, ăn sáng do các lớp tựchuẩn bị
12h00: Ăn trưa tại khách sạn Hữu Nghị, 22 Quách Xuân Kỳ, thànhphố Đồng Hới, Quảng Bình
13h00: Tham quan sông Nhật Lệ và tượng đài Mẹ Suốt
14h00: Xe khởi hành về Vinh
15h30: Nghỉ ngơi tại bãi biển Đá Nhảy, Quảng Bình
18h30: Tới khách sạn Bến Thủy, số 41 Nguyễn Du- TP Vinh- làm thủtục nhận phòng
19h00: Ăn tối tại nhà hàng Bến Thủy
Buổi tối tự do đi tham quan quảng trường Hồ Chí Minh
Ngày thứ 6 (chủ nhật ngày 11/3): Làng Sen – Hà Nội.
6h30: Ăn sáng tại khách sạn Bến Thủy
7h30: Trả phòng, khởi hành đi tham Làng Sen
8h30: Tham quan quê ngoại, quê nội và khu tưởng niệmBác Hồ Tham và viếng mô Bà Hoàng Thị Loan, mộ Bà nội Bác Hồ
11h15: Xuất phát về Hà Nội
14h30: Ăn trưa tại nhà hàng Dạ Lan, số 01 phố Phan ChuTrinh, đường Điện Biên, TP Thanh Hóa
Trang 6 15h30: Xuất phát về Hà Nội, trên đường đi ghé thăm đềnSòng, Thanh Hóa.
20h00: Về tới Hà Nội, kết thúc chuyến đi
Bảng tổng kết tài chính của chuyến đi
Chi phí biếnđổi VC
30.000
4
Khách sạn Công Đoàn Nhật Lệ
40.000
Ăn sáng KS Công Đoàn Nhật Lệ
10.000
6
Vé tham quan Phong Nha
30.000
Hướng dẫn 100.000
Trang 7viên Phong Nha
30.000
10
Ăn tối KS Đồng Lợi – Huế
Trang 8Tự Đức
15
Vé tham quan Lăng Khải Định
Trang 931
Chi phí khác
- Quà + băng zôn
- Hương hoa
880.000
340.000
Tính giá thành cho 1 khách
Trang 11Đặt Gdn = Z + Cb + Ck + P + T = (1 + 0.1 + 0.1 + 0.2 + 0.05)*Z = 1.45*Z
= 1.45*1.164.660 = 1.688.657 VND
VAT = 10% Gdn
G = Gdn + VAT = 1.688.657 * 1.1 = 1.857.632,7 = 1.857.633 VND
4 Các điểm tham quan
Những điểm tham quan chúng tôi được đến là Phong Nha Kẻ Bàng,Nghĩa trang trường sơn, Cố đô Huế, Mỹ Sơn, Hội An, Làng Sen Đây lànhững điểm tham quan thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.Bởi vẻ đẹp thiên nhiên của nó như Phong Nha Kẻ Bàng được UNESCOcông nhận là di sản thiên nhiên thế giới, và những giá trị văn hoá cũng nhưlịch sử của các điểm đến như Cố Đô Huế, Hội An…
4.1 Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Di sản thiên nhiên thế giới
Phong Nha - Kẻ Bàng cách thành phố Đồng Hới khoảng 50km về phíaTây Bắc Từ Đồng Hới, theo đường bộ đến xã Sơn Trạch, sau đó đi thuyềntrên sông Son khoảng 30 phút thì đến Ngồi thuyền trên dòng sông Son thơmộng, được chiêm ngưỡng cảnh đẹp và sự hùng vĩ của núi rừng nơi đây,đoàn đã được vào thăm các động Tiên Sơn, Phong Nha, hang Tiên và hangCung Đình Hệ thống hang động nơi đây thật tuyệt đẹp
Quần thể hang động ở Phong Nha-Kẻ Bàng được đánh giá là một trongnhững cảnh quan đẹp nhất thế giới với các đặc trưng có sông ngầm dài nhất,các hang có chiều cao và rộng nhất, các bãi cát trong hang dài nhất và có
Trang 12thạch nhũ đẹp nhất Đây cũng có thể coi là thiên đường cho bộ môn hangđộng học và du lịch hang động.
Đây là di sản thế giới thứ 5 tại Việt Nam đã được UNESCO chính thứccông nhận vào tháng 7 năm 2003
Sự độc đáo của động Phong Nha còn ở chỗ đây là một động nước lớn,với dòng sông ngầm dài ngót 14km, khi chảy ra khỏi động trở thành dòngsông Son tạo nên con đường chính đưa du khách vào thăm động
Lần đầu tiên được đến với Phong Nha, không ít bạn rất ngạc nhiên bởi vẻđẹp và sự hùng vĩ của núi rừng nơi đây, vẻ đẹp của Phong Nha mà thiênnhiên ban tặng cần được bảo vệ, giữ gìn và đồng thời cũng là lợi thế để Dulịch Quảng Bình phát triển
4.1 Nghĩa trang Liệt Sĩ Trường Sơn
Nghĩa trang tọa lạc trên sáu quả đồi như một bông hoa sáu cánh tại xãVĩnh Trường, huện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Tổng diện tích khu nghĩatrang là 106ha, trong đó diện tích chính đặt 10 263 ngôi mộ liệt sĩ là 39,8ha,chia thành 6 khu vực: Khu trung tâm (có tượng đài chính) và 5 khu đặt mộliệt sĩ theo địa chỉ nhóm địa phương mà chúng em nhìn thấy ngay trên bản
đồ khi bắt đàu vào cổng Nghãi trang Giữa khu 4 và 5 có tượng đài biểutrưng tinh thần chiến đấu anh dũng của đoàn 559 và tình đoàn kết Việt –Lào Tại đây có một cây bồ đề thiêng, mà theo người phụ trách nơi đây chobiết: Không ai trồng, tự cây mọc lên ở nơi đây, cành lá xum xuê như muốnche bóng mát cho sự yên nghỉ vĩnh hằng của các anh hùng đã quên thân vìnước
Trang 13Năm tháng sẽ trôi qua nhưng đóng góp của bộ đội Trường Sơn, thanhniên xung phong và dân công hỏa tuyến vào công cuộc chi viện cho cácchiến trường sẽ mãi ghi trang sử oanh liệt của dân tộc ta, của quân đội ta nhưmột anh hùng ca bất diệt
Chúng em những sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc dân, những chủnhân tương lai của đất nước nguyện noi gương các đồng chí đã ngã xuống vì
sự nghiệp cao cả, ra sức làm tròn hai nhiệm vụ chính trị của quân đội: Bảo
vệ Tổ Quốc và xây dựng đất nước
4.2 Cố Đô Huế - Di sản văn hoá nhân loại
Những điểm đến ở Huế mà chúng tôi được đi tham quan là : Đại Nội,Chùa Thiên Mụ, nhà vuờn An Hiên, lăng Tự Đức, lăng Khải Định, nghe hòtrên sông Hương, thăm Đồi Vọng Cảnh, nghe hò trên sông Hương, …
Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ngày 11tháng 12 năm 1993 Huế có đặc thù ưu việt đó là sự đa dạng cảnh quan thiênnhiên Thiên nhiên cộng với yếu tố nhân tạo đã tạo cho Huế một nét đẹp hàihòa, phản ánh đầy đủ những thắng cảnh của một đất nước Việt Nam thu nhỏ.Huế là một vùng đất cổ, nơi đây đã được vua Quang Trung của triều đại TâySơn (1788-1802), vua Gia Long chọn làm kinh đô của triều Nguyễn(1802-1945).Trong hơn 400 năm, Huế đã là trung tâm chính trị, văn hóa của nhànước phong kiến Việt Nam Chính vì vậy nơi đây còn lưu giữ hàng trăm ditích lịch sử, văn hóa mà nổi bật nhất là các cung điện, lăng tẩm của các vuachúa Nguyễn
_ Đến với Đại Nội:
Trang 14Mặt bằng Đại Nội xây theo hình gần vuông, thành chung quanh xây bằnggạch Bên ngoài thành có hệ thống hào, gọi là Kim Thuỷ Hồ, để bảo vệthành Mỗi măt thành trổ một cửa để ra vào Có 10 cầu đá bắt qua hào đểthông thương trong ngoài.
Nhìn chung, trải qua 13 đời vua từ Gia Long đến Bảo Đại (1802 – 1945),tất cả mọi công trình kiến trúc trong Đại Nội đều đã được thêm bớt, cải tiếnthay đổi vị trí và tính chất nghệ thuật một phần tuỳ theo sở thích, sở trường,
sở đoản của từng đời vua cũng như của từng thời đại Tuy nhiên, cái cốtcách chính của nó vẫn là của thời Gia Long và Minh Mạng
Với hơn 100 công trình kiến trúc đẹp, gồm cung điện, lầu gác, đình tạ,nhà cửa, hồ ao… Mặt bằng đại nội được chia ra thành nhiều khu vực khácnhau, giữ các chức năng riêng biệt, và quanh mỗi khu vực đều có xây tườngcao quá đầu người để ngăn cách nhau
Cung điện Huế có phong cách kiến trúc riêng Vật liệu chính là gỗ, cáccung điện làm theo kiểu nhà kép Trang trí nội ngoại thất đều rất phong phúbằng hình ảnh và thơ văn Trạm trổ tỉ mỉ, công phu tinh tế Cung điện ở đây
có một “Thức” kiến trúc độc đáo, một thần thái đặc biệt
_ Đến với lăng Tự Đức:
Lăng được xây dựng trong trong một bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăncủa đất nước và của chính bản thân nhà vua Đứng trong thời đại ngày naynhìn lại hoàn chảnh khó khăn lúc bấy giờ của đất nước, quy mô kiến trúc lớnlao tốn kém của lăng vua
Trang 15Trong số 13 vua Nguyễn, vua Tự Đức là người uyên thâm nhất về nềnhọc vấn Đông Phương nhất là nho học.
Các kiến trúc thời Tự Đức đã lợi dụng nguồn nước tự nhiên của 1 consuối nhỏ để nới rộng, đào sâu và uốn nắn các thế đất lại, tạo nên hồ LưuKhiêm và đắp thành đảo Tịnh Khiêm thơ mộng Nhìn chung các kiến trúctrong lăng Tự Đức đều mang những đường nét khác nhau về tạo hình: khôngtrùng lặp và rất sinh động Cách phân bố các khu vực và cách bố trí các côngtrình kiến trúc trong từng khu vực ở lăng Tự Đức đã phá bỏ thông lệ giữ gìnđối xứng cổ điển ở một số lăng khác Tại đây còn có những lối đi uốn lượnmềm mại theo thế đất tự nhiên hoặc do bàn tay con người tạo dáng Đườngnét kiến trúc thật phóng khoáng hài hoà với thiên nhiên có sẵn, hoặc cải tạolại cho phù hợp với nghệ thuật kiến trúc phong cảnh Kiến trúc và thiênnhiên ở đây gây được nhiều cảm xúc thẩm mĩ mới lạ cho người đến thamquan và phản ánh được tâm hồn lãng mạn trữ tình của một ông vua thi sĩ
Lăng Tự Đức là 1 bài thơ tuyệt tác, một bức tranh sơn thuỷ hữu tình, gợicho du khách một hồn “êm thơ mộng”
- Đến với lăng Khải Định:
So với 6 khu lăng khác của các vua nhà Nguyễn, lăng Khải Định là lăngsau cùng, và mặt bằng kiến trúc nhỏ hẹp nhất , nhưng đây lại là công trìnhđòi hỏi nhiều nhất về thời gian, công sức, và tiền của Lăng Khải Định giốngnhư 1 toà lâu đài ở châu âu vì được xây dựng bằng bê tông trên một sườnnúi Các vật liệu truyền thống của bản địa như gỗ, đá, gạch, vôi ở đây chỉ là
1 số lượng không đáng kể Những cánh của gạch carô, ngói ác đoa, cột thulôi, những tháp nhọn là những thứ ngoại lai Giá trị nghệ thuật cao nhất của
Trang 16lăng này là ở phần trang trí nội thất cung Thiên Định là công trình kiến trúcchính của lăng Những bức hoạ long vân với diện tích hàng chục mét vuôngtrên trần, ba phòng giữa của cung Thiên Định đang được các hoạ sĩ ViệtNam hiện đại công nhận là những bức hoạ hoành tráng có giá trị mĩ thuậtcao nhất của nền hội hoạ nước ta.
Về nghệ thuật ghép mảnh lên tường, những bàn tay vàng của các nghệnhân đầu thế kỉ 20 đã dùng hàng vạn mẫu sành, sứ, thuỷ tinh đủ màu để đắpnổi thành hàng ngàn hình ảnh cung đình và dân gian sinh động, sống sít, vuimắt: các bộ tranh tứ thời, ngũ phúc, bộ khay trà, mâm ngũ quả vv… Mọihình ảnh tuy được kết cấu bằng những vật liệu cứng nhưng nhờ vào sự tạohình khéo léo nên trông vẫn thanh nhã, mượt mà, óng ả, long lanh
Với tượng đồng bia đá, với cung Thiên Định giống như một viện bảotàng, với ngoại cảnh thiên nhiên bao la hùng vĩ, lăng Khải Định là một tácphẩm nghệ thuật tổng hoà của nhiều dòng văn hoá, một điểm giao thoa giữa
mĩ thuật kim cổ đông tây Nó phản ánh rõ nét phong cánh sống thích chưngdiện của vua Khải Định lúc sinh thời và đánh dấu giai đoạn giao thời giữahai nên văn hoá Á – Âu của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ
Tuy kiến trúc các Lăng tâm cũng như cung điên ở Huế rất đẹp và có giátrị cao, nhưng sẽ không tránh khỏi sự phá hủy của thời gian, vì vậy sở dulịch Huế cần có những biện pháp bảo vệ và trùng tu thường xuyên
4.4 Mỹ Sơn- Di sản văn hóa thế giới.
Khu di sản văn hóa Mỹ Sơn thuộc đại bàn xã Duy tiên, huyện DuyXuyên, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 70km về phía tây nam, cách thị xã
Trang 17Hội An khoảng 40km Khu đền tháp Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng kínđáo, có đường kính chừng 2km, xung quanh là đồi núi.
Với hơn 70 công trình kiến trúc bằng gạch đá, được xây dựng từ thế kỷ 7đến thế kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan trọng nhất củaVương quốc Chămpa Vào năm 1898, di tích Mỹ Sơn được phát hiện bởimột học giả người Pháp tên là M.C Paris Với những công trình kiến trúcsớm nhất của vương quốc Chămpa nơi đây, khu di tích Mỹ Sơn đã đượcUNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào tháng 12 năm 1999
Do sự phá hủy của thời gian và tự nhiên nên các công trình rất dễ bị đổ
vỡ, vì vậy nhà nước nên có các chính sách bảo vệ các công trình kiến trúcnày
4.5 Phố cổ Hội An – Di sản văn hóa thế giới
Đến với phố cổ Hội An là sự cảm nhận một nét văn hóa rất cổ của đô thịViệt Nam xưa, có lẽ mỗi nơi có một vẻ đẹp riêng, nhưng Hội An để lại tronglòng du khách không ít lưu luyến Với những ngôi nhà cổ tuổi đời hàng trămnăm, kiến trúc nơi đây thật độc đáo, khách du lịch hầu hết là khách quốc tế
Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1999, Hội An
đã và đang thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước
Phố cổ Hội An hầu như vẫn giữ những nét nguyên vẹn từ khi hình thànhcho đến nay, nhờ có vị trí địa lý thuận lợi, nên Hội An ngày càng thu hútkhách du lịch Người dân ở Hội An rất hiền hòa, miến khách, và họ có nét gì
đó rất cổ.Hơn nữa, kiến trúc độc đáo, các ngôi nhà làm bằng các loại gỗ quý,trong nhà treo toàn hoành phi, câu đối, cột nhà trạm trổ hoa văn rất cầu kỳ…