- Biết thông tin về các điểm đến cũng như các nhà cung cấp tại các điểm đến.. - Hình thành các kĩ năng cần thiết cho công việc thực hiện một chương trình du lịch, cũng như một số kĩ năng
Trang 1MỤC LỤC
BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ 2
1.Chuẩn bị trước chuyến đi 2
1.1.Lý do mục đích chuyến đi 2
1.2.Kế hoạch 2
1.3.Chuẩn bị trước chuyến đi 2
2.Lịch trình chuyến đi 4
2.1.Dự định lịch trình 4
2.2.Thực tế lịch trình 6
2.3.Danh sách phân xe đi thực tế 9
4.1.Phong Nha – Kẻ Bàng 12
4.2.Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn 13
4.3.Huế 14
4.4.Thánh Địa Mỹ Sơn 17
4.5.Phố cổ Hội An 18
4.6.Đà Nẵng 20
4.7.Làng Sen 25
5 Nhận xét các dịch vụ tại các điểm đến 25
5.1.Dịch vụ lưu trú 25
5.2.Dịch vụ ăn uống 27
5.3.Dịch vụ vận chuyển 27
5.4.Dịch vụ hướng dẫn viên tại điểm đến 27
6.Cảm nhận cá nhân 28
6.1.Trước chuyến đi 28
6.2.Trong chuyến đi 28
6.3.Sau chuyến đi 28
7.Đề xuất sản phẩm du lịch mới tại một điểm đến 29
7.1 Mô tả sản phẩm du lịch mới mang tính định hướng tại tuyến điểm Huế 29
7.2 Giới thiệu về những điểm du lịch mới trong sản phẩm du lịch mới 30
7.2 Đối tượng khách của sản phẩm du lịch mới 33
7.3 Các điều kiện để phát triển sản phẩm mới trên diểm du lịch Huế 33
Trang 2BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
1 Chuẩn bị trước chuyến đi
1.1 Lý do mục đích chuyến đi
- Nâng cao khả năng áp dụng những chương trình đã được thầy cô cung cấptrên ghế nhà trường vào thực tế
- Giúp sinh viên làm quen với công việc trước khi ra trường
- Biết thông tin về các điểm đến cũng như các nhà cung cấp tại các điểm đến
- Hình thành các kĩ năng cần thiết cho công việc thực hiện một chương trình
du lịch, cũng như một số kĩ năng làm việc chung khác
- Tạo cơ hội để các bạn trong lớp gần gũi nhau, hiểu nhau và đoàn kết
- Chuyến đi thực tế là cơ hội để làm quen và học hỏi những kinh nghiệm cũngnhư kiến thức không chỉ của các bạn trong lớp mà tại cả các điểm đến
- Viết báo cáo chuyến đi
1.2 Kế hoạch
1.2.1 Mục tiêu
- Kế hoạch tổ chức do các bạn sinh viên tự hoàn thành Thầy cô là nhữngngười giám sát và đưa ra sự giúp đỡ khi cần thiết
- Tất cả các bạn trong lớp Du lịch 47 cùng tham gia
- Chuyến đi là cơ hội khảo sát tuyến điểm đã đặt ra
- Các bạn nắm chắc tuyến điểm, có thể tự tổ chức tour và bán tour
- Ghi lại thông tin, địa chỉ, số điện thoại của tất cả các nhà cung cấp đã dùngtrong chuyến đi
1.2.2 Không gian và thời gian
1.2.3 Kinh phí
1.2.4 Thành phần
1.3 Chuẩn bị trước chuyến đi
1.3.1 Chuẩn bị của khoa Du Lịch và Khách Sạn
- Gửi công văn để Ban giám hiệu trường phê duyệt chuyến đi thực tế
- Phổ biến kế hoạch, gửi thư thông báo về chương trình tới gia đình sinh viên
Trang 3- Cử giáo viên đi cùng đoàn.
- Phổ biến yêu cầu và nội dung bài thu hoạch của sinh viên
- Hỗ trợ sinh viên trong quá trình lên chương trình cho chuyến đi
Liên hệ, đặt trước quán ăn
Lên danh sách các địa điểm sẽăn
Kiểm tra thực đơn cho từng bữa
Thu Thủy0948243389
Phụ trách
khách sạn Liên hệ, đàm phán giá cảLập danh sách khách sạn sẽ ở
Fax booking đặt phòng
Sắp xếp phòngQuản lý sinh viên trong quá trìnhlưu lại khách sạn
Hải Long0975836661
Hậu cần, qua
sắm trước
chuyến đi
Lên danh sách các thứ cần mua
Hoàn thành mua đồ trướcchuyến đi (trước ngày 17/1/2010)
Tập kết đò tại KTX
Bố trí người sáng 18/1 lúc 4hsáng để chuyển đò lên xe
Thùy Linh(01685722647)+
Hoàng Vân(0978988827)
Hướng dẫn Lập danh sách nhóm Hướng
dẫn
Tập hợp bài thuyết trình (ngày16/1 họp đoàn duyệt nội dung lầncuối)
Phân công thuyết trình trên xe
Quản lý các bạn tại mỗi điểmtham quan
Kim Cúc01692033505
Trang 4Đảm bảo lịch trình chuyến đi Phụ trách các
diểm tham
quan
Liên hệ các điểm tham quan
Gửi công văn xin giảm phítham quan
Gọi điện comfirm trước khi đếnđiểm tham quan 1 ngày
(0933383497)+
Huy Thưởng(01689564428)
Phụ trách tài
chính Thu tiềnLên danh sách đoàn
Phụ trách tất cả các hoạt độngthu chi trước, trong và sau chuyếnđi
ThùyLinh+HoàngVân
Bandrole Thiết kế maquett
Số lượngbandrole : 4
Họp đoàn Thông báo lịch họp đoàn
Lịch trình: Hà Nội – Phong Nha – Huế - Mỹ sơn – Hội An – Đà Nẵng – Đồng Hới –
Cửa Lò – Làng Sen – Hà Nội.
Trang 513h30 Xuất phát vào Quảng Bình
20h Thăm quan Phong Nha
2 7h Thăm quan Phong Nha
12h Ăn trưa tại khách sạn
13h 30 Xuất phát Đến nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn15h30 Đến nghĩa trang
Đại Nôi, Tử Cấm Thành, chùa
4 7h Xuất phát đi Mỹ Sơn
9h30 Thăm quan Mỹ Sơn
11h30 Ăn trưa tại Mỹ sơn
12h30 Tiếp tục thăm quan Mỹ sơn
Trang 612h Đến ăn trưa ở Đồng Hới
13h đi thăm bờ biển Nhật lệ Là điểm di tích trong lịch sử đấu tranh
củadân tộc15h Về Nghệ An - Vinh
19h Về đến Cửa lò, check in kháchsạn
20h
-22h30 Lửa trại Hoạt động vui chơi, văn nghệ Đây làbờ biển
đẹp của cả nước, thuận lợi cho việc tổchức giao lưu Hơn nữa mọi người đãtrên xe gần 6 ngày qua Là hoạt độnggiải trí lên tinh thần
7h05 Đổ dầu cho xe (ngã 3 Xuân Mai)
7h25 Dừng tại cửa hàng Xuân Đông (Một số người ăn sáng)
7h45 Lên xe đi tiếp
Trang 710h20 Nghỉ dừng chân
10h35 Lên xe chạy tiếp
11h35 Ăn trưa tại nhà hàng Hà Thúy, Nghĩa Đàn, Nghệ An
12h30 Khởi hành đến Phong Nha
17h50 Check in tại nhà nghỉ Xuân Sơn – Thành Đạt
18h30 Ăn tối tại nhà nghỉ Xuân Sơn
19h30 Vui chơi tự do
Ngày 2 Phong Nha - Quảng Trị - Huế
6h00 Ăn sáng tại nhà nghỉ
7h00 Đi bộ đến VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
7h30 Nghe thuyết minh
7h45 Lên thuyền đi tham quan động Tiên Sơn, động Ướt
12h40 Về ăn trưa tại nhà nghỉ Xuân Sơn
13h30 Check out và lên đường đi đến nghĩa trang Trường Sơn
15h05 Tổ chức lễ viếng tại nhà tưởng niệm nghĩa trang Trường Sơn
16h00 Lên xe đi đến Huế
18h00 Check in tại khách sạn Như Hiền, Nguyễn Sinh Cung, Huế
18h30 Ăn tối tại nhà hàng khách sạn Như Hiền
19h45 Xuất phát đến khu du lịch sông Hương
20h30 Lên thuyền nghe ca Huế
22h00 Vui chơi tự do
Ngày 3 Tham quan Huế
7h00 Ăn sáng tại khách sạn Như Hiền
8h00 Đi tham quan Đại Nội
11h00 Tham quan chùa Thiên Mụ
11h30 Tham quan nhà vườn An Hiên
12h30 Ăn trưa tại nhà hàng Bà Thìn, 97, Nguyễn Huệ
13h30 Lên xe đi thăm lăng Khải Định
14h30 Lên xe đi thăm lăng Tự Đức
14h15 Vào thăm lăng Tự Đức
Trang 821h00 Tự do vui chơi
Ngày 4 Huế - Mỹ Sơn - Hội An
6h00 Ăn sáng tại khách sạn Như Hiền
7h00 Check out và lên xe đi đến Mỹ Sơn
8h30 Xe qua hầm Hải Vân
10h30 Đến Mỹ Sơn
11h30 Ăn trưa tại nhà hàng Công đoàn Mỹ Sơn
13h00 Tham quan thánh địa Mỹ Sơn
14h30 Lên xe đến Hội An
15h35 Check in khách sạn công đoàn Hội An
18h00 Ăn tối tại nhà hàng khách sạn Công đoàn Hội An
19h00 Đi tham quan tự do (đạp xe đi tham quan biển Cửa Đại hoặc lòng vòng phố cổ)
12h00 Check in tại khách sạn Công Đoàn Đà Nẵng
12h30 Ăn trưa tại nhà hàng khách sạn Công Đoàn Đà Nẵng
13h30 Lên xe đến bảo tàng Chăm
14h50 Lên xe đi thăm resort Furama
15h00 Tham quan Furama
16h30 Rời Furama
16h45 Dừng lại thăm biển Đà Nẵng
18h00 Ăn tối tại nhà hàng M.Quang, 82, Trần Phú
19h00 Vui chơi tự do
Ngày 6 Đà Nẵng - Vinh
5h30 Ăn sáng tại khách sạn Công Đoàn Đà Nẵng
5h50 Check out khách sạn
6h00 Lên xe tới Vinh
8h30 Dừng chân tại cầu Hiền Lương
12h30 Ăn trưa tại nhà hàng Quỳnh Trang, số 2, đường Mẹ Suốt
13h00 Thăm cửa biển Nhật Lệ và thắp hương trước tượng đài Mẹ Suốt
13h30 Lên xe về Vinh
17h15 Check in tại khách sạn Bến Thủy
Trang 918h00 Ăn tối tại nhà hàng khách sạn Bến Thủy
Những khác biệt cơ bản giữa dự định và thực tế chuyến đi
- Ngày 1 tối giao lưu với các anh chị quản lý nhà nghỉ Xuân Sơn tại sảnh nhà nghỉ
- Ngày 2 chúng ta nghe hò Huế và đi xích lô tham quan thành phố Huế
- Ngày 3 giao lưu nhà hàng Thanh niên và giao lưu với đội CTXH tỉnh
- Không lên đèo Hải Vân tham quan mà đi qua đường hầm Hải Vân
- Một số vấn đề giao thông tại Đà Nẵng có chút thay đổi
- Chương trình tham quan ngắm biển Đà Nẵng phát sinh thêm sau khi thamquan resort 5 sao Furama
- Thời gian có thay đổi chút ít nhưng việc tham quan cũng như nghỉ ngơi vẫnrất thích hợp
2.3 Danh sách phân xe đi thực tế
Danh sách phân xe đi thực tế LỚP DU LỊCH K48
Trang 105 Đỗ Thị Tuyết Mai Trần Ngọc Trường
8 Nguyễn Thị Chanh Nguyễn Thị Thùy Linh
21 Phạm Thị Thu Hoài Phonemexay Sengpheth
23 Nguyễn Hồng Khánh Phạm Thị Thu Thủy
28 Nguyễn Thị Thu Trang Đặng Thị Thanh Hoa
Trang 1130 Nguyễn Thị Mai Lan Mai Thị Hương
2.4 Danh sách phân phòng
Vũ Thị Xen Đỗ Thị Tuyết Mai Phạm Thị Thu Hoài
Đinh Thị Vân Anh Hoàng Thị Dịu Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Thị Minh Tâm Nguyễn Lan Phương Khổng Thị Phương
Lê Thị Thoa Nguyễn Thị Chanh Phạm Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Thùy Đoàn Thị Hải Yến Phùng Thanh Huyền
Nguyễn Thị Ngọc Phạm Thị Ngọc Lanh Phạm Thị Thu Thủy
Hà Thị Bình Nguyễn Hương Giang Phạm Thị Dung
Nguyễn Thị Ngà Nguyễn Thị Như Quỳnh Im Sophana
Đặng Thị Thanh Hoa Lê Thị Ánh Ngọc Trần Thị Kim Cúc
Chu Thị Hương Bùi Ngọc Anh Nguyễn Thu Trang
Mai Thị Hương Phan Thị Kim Oanh Sầm Thị Thúy Hiền
Nguyễn Thị Mai Lan Nguyễn Thị Thu Trang Phonemexay Sengpheth
Bùi Duy Thái Hoàng Đức Thiện Đồng Mạnh Tùng
Đỗ Đông Hưng Phạm Đức Quyên Đông Văn Tùng
Trương Đức Thao Nguyễn Hồng Khánh Nguyễn Hải Long
Hoàng Sơn Bùi Tiến Tuấn Trần Đức Trung
Lê Hữu Phước Phùng Đức Hiếu Lưu Huy Thưởng
Trang 12Trần Ngọc Trường Nguyễn Văn Chính Nguyễn Duy Hưng
Khương Minh Đức Đàm Hồng Nguyên Hoàng Thị Vân
Nguyễn Ngọc Vinh Nguyễn Đức Cảnh Nguyễn Thị Thùy Linh
Tuy nhiên khi tới Phong Nha – Kẻ Bàng danh sách phân phòng có một số thayđổi nhỏ Chúng ta phải thuê một khách sạn Thành Đạt và tằng thêm 2 người nghỉ tạimỗi phòng tại nhà nghỉ Xuân Sơn địa chỉ: Phong Nha – Sơn Trạch – Bố Trạch –Quảng Bình (sdt: 052.3677474 – fax: 052.3677323)
Lưu Huy Thưởng
Nguyễn Duy Hưng
Còn lại tới các địa điểm tham quan khác, danh sách phòng tại các địa điểm lưutrú đúng như việc phân chia đã định
3 Bảng báo cáo và dự trù tài chính
4 Các điểm tham quan chuyến đi
4.1 Phong Nha – Kẻ Bàng
Phong Nha- Kẻ bàng được hình thành trên khối núi đá vôi khổng lồ có diệntích trên 200ha trải dài từ bắc đến nam và một phần chạy sang nước bạn Lào Đây làkhối đá vôi được hình thành cách đây khoảng 4 đến 5 triệu năm Nó cũng là nơi lưugiữ dấu tích của việc hình thành lên vỏ trái đất Khu du lịch này trước đây có diệntích 86 000ha đến năm 2008 đã mở rộng thêm 31 000 ha biến khu du lịch này trởthành khu du lịch sinh thái lớn nhất trên cả nước Đây cũng là khu vực có diện tíchrừng bao phủ lên tới 94%, là nơi cư trú của trên 2500 thực vật bậc cao Năm 2005các nhà khoa học đã phát hiện 2 loài được coi là tuyệt chủng cách đây 70 năm đó làloài Bách Sanh ( một lạo cây thuộc họ nhà Thông) được phát hiện ở Km 27 đến 30
có độ tuổi từ 200 đến 500 tuổi và Lan Hạ ( được coi là chúa tể của các loài lan ).Đây cũng là nơi cư trú của 1081 loại động vật, chiếm 50% loại động vật ở Vệt Nam
Trang 13Hiện nay sở văn hóa thể thao vầ du lịch tỉnh Quảng Bình đang hoàn tất hồ sơ
đệ trình UNESCO công nhân đây là di sản thiên nhiên lần 2
Để đến với động Phong Nha, du khách sẽ đi thuyền xuôi theo dòng sông Son
Du khách xuống thuyền tạ bến phà Sông Son, cách đó không xa là bến phà NguyễnVăn Trỗi, nơi ghi lại những chiến công oanh liệt của một thời xẻ dọc trường sơn đicứu nước
Ngày 14/11/1972 tám thanh niên xung phong làm đường tại khu vực đường15A thì máy bay địch bay tới, các chiến sỹ bèn lấp vào trong một hang động gần đó,máy bay của địch ném bom dữ dội khiến đá sạt lở che kín miệng hang, mọi nỗ lựccứu các chiến sỹ đều vô vọng, sau 9 ngày bị kẹt trong hang, các chiến sỹ đã ra đimãi mãi Khu vực này cũng gắn liền với 127 ngày đêm các chiến sỹ làm đường đãđào xuyên dãy Trường Sơn mở ra 125 km đường để vận chuyển sức người sức củavào nam (đường 20 quyết thắng)
Hiện nay người ta đã thống kê có tới 300 hang động lớn nhỏ tại khu vực phongnha kẻ bàng, tuy nhiên hiện tại mới đưa vào khai thác 3 tuyến du lịch chính:
Tuyến 1: Tiên Sơn- phong nha ( mất khoảng 3 đến 4 tiếng)
Tuyến 2: Ngã ba Đông Dương, đi đường HCM ( 4 đến 5 tiếng )
Tuyến 3: Dâng hương lịch sử (16km+500)
4.2 Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn.
Vài nét về nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Vị trí: Nghĩa trang được xây dựng tại đồi Bến Tắt, thuộc địa phận xã VĩnhTrường, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, cách thị xã Đông Hà khoảng 38km vềphía tây bắc
Được xây dựng từ ngày 24/10/1975 và hoàn thành ngày 10/4/1977, Nghĩatrang Liệt sĩ Trường Sơn có tổng diện tích 106 ha, trong đó 46 ha đặt 10.327 ngôi
mộ liệt sĩ chia làm 5 khu Khu trung tâm nằm trên một ngọn đồi cao 32,4m có đàitưởng niệm bằng đá trắng cao vút uy nghiêm, rỗng ruột và khuyết ba mặt, thể hiệnnỗi mất mát vô cùng Bốn khu đặt mộ liệt sĩ được xếp theo tỉnh, thành phố trải trênnăm quả đồi Xen kẽ các khu mộ là những cánh rừng Lối đi được lát đá, gạch hoặc
Trang 14tráng xi măng, hoa nở bốn mùa hai bên Mỗi khu đều có nhà tưởng niệm với kiếntrúc phảng phất hình ảnh các vùng quê đất nước
Đây là nghĩa trang liệt sĩ quốc gia lớn nhất, quy tập phần mộ các thanh niênxung phong, bộ đội, dân công hỏa tuyến , những người đã xây dựng và chiến đấubảo vệ đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại trong suốt thời kỳ kháng chiến chống
Tiếp theo, các bạn sinh viên ra thắp hương ngoài mộ
4.3 Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế là thủ đô cũ của Việt Nam độc lập từ năm 1802nên Huế không chỉ là một trung tâm chính trị mà còn là một trung tâm văn hoá, tôngiáo của triều đại nhà Nguyễn cho đến 1945 Dòng sông Hương uốn quanh quaKinh thành, qua Hoàng thành, qua Tử cấm thành và qua Đại nội, càng làm tăngthêm vẻ đẹp tự nhiên của một kinh đô phong kiến độc đáo này.Huế ở trong vùng đấthẹp, ít được thiên nhiên ưu đãi Nắng mưa khắc nghiệt, chiến tranh liên miên Trongquá trình hình thành, ngoài cư dân bản địa xứ Huế còn có cư dân tiền trú từ Bắcvào, từ Nam ra và cư dân miền biển lên và cả từ trên miền cao xuống
4.3.1 Đại nội – Tử Cấm Thành
Hoàng Thành nằm bên trong Kinh Thành, có chức năng bảo vệ các cung điệnquan trọng nhất của triều đinh, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử CấmThành Người ta thường gọi chung Hoàng Thành và Tử Cấm Thành là Đại Nội Hoàng Thành và toàn bộ hệ thống cung điện bên trong là khu vực cực kỳ trọng
Trang 15yếu, được phân bố chặt chẽ theo từng khu vực, tuân thủ nguyên tắc (tính từ trongra): “tả nam hữu nữ”, “tả văn hữu võ” Ngay cả trong các miếu thờ cũng có sự sắpxếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mục” (bên trái trước, bên phải sau, lần lượt theo thờigian)
Khu vực Tử Cấm Thành nằm trên cùng một trục Bắc - Nam với Hoàng Thành
và Kinh Thành, gồm một vòng tường thành bao quanh khu vực các cung điện nhưđiện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều), điện Càn Thành (chỗ ở của vua),cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý phi), lầu Kiến Trung (từng là nơi ở của vuaBảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương), nhà đọc sách và các công trình khác phục vụcho nhu cầu sinh hoạt của nhà vua và gia đình như Thượng Thiện Đường (nơi phục
vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường (nhà hát hoàng cung)
4.3.2 Nhà vườn An Hiên
Phong cách nhà vườn độc đáo làm nên vẻ đẹp kiến trúc riêng của Huế mà nhàvườn An Hiên là một tiêu biểu Tọa lạc tại thôn Xuân Hòa, xã Hương Long nhàvườn An Hiên là một công trình kiến trúc nổi tiếng Từ ngoài nhìn vào du khách cóngay cảm giác An Hiên là cả một thế giới diệu kỳ
Bước qua khuôn cổng cổ xây gạch, một không gian thanh bình yên ả mát rượibao trùm, lôi cuốn Con đường rất nhỏ, giản dị che phủ bởi hai hàng cây mơ lâunăm rợp bóng dẫn du khách vào thế giới cây xanh trù phú Ẩn mình giữa khuônviên phủ cây xanh là căn nhà gỗ 3 gian 2 chái lợp ngói nam giản dị, kiến trúc theolối nhà rường, phủ màu thời gian nắng mưa của đất trời xứ Huế Một giàn hồng leomàu phấn hồng rợp hoa khiến cho ngôi nhà cổ kính như được ướp hương thơm đặcbiệt
Trước nhà, trên sân gạch có một hồ nước hình chữ nhật mặt nước phủ kín hoasúng và cụm cỏ nước vươn lên tươi xanh Trước hồ có tấm bình phong ngăn cáchcon đường dẫn vào nhà
An Hiên có lịch sử lâu đời, trước năm 1895, nguyên là Phủ của Công chúa thứ
18 con vua Dục Ðức Sau 1895 nhường lại cho ông Phạm Ðăng Thập, con trai củamột Ðại thần thời Gia Long Năm 1920 Phủ nhường lại cho ông Tùng Lễ Năm
Trang 161936 Phủ lại qua tay Tuần vũ Nguyễn Ðình Chi Ông Tuần Vũ mất, bà Ðào ThịXuân Yến (Vợ Tuần Vũ), người con gái áo trắng cài khăn nguyệt bạch, năm 1927
đã cầm đầu cuộc bãi khóa chống thực dân Pháp của nữ sinh Ðồng Khánh, sau đó làHiệu trưởng trường Ðồng Khánh, đại biểu quốc hội khóa VI, khóa VII và Ủy viên
Ủy ban TW MTTQ Việt Nam thừa kế An Hiên vì vậy gắn liền với tên tuổi, cuộcđời và sự nghiệp của vị chủ nhân, một nhà hoạt động chính trị xã hội tích cực, mộtnhân sĩ yêu nước có nhiều công lao đóng góp với quê hương Huế
Ngoài giá trị về mặt kiến trúc, An Hiên còn là bộ sưu tập hiếm hoi và công phucác loài cây ăn quả, các loài hoa trong nước Riêng cây ăn quả có đến mấy chục loạicủa ba miền Bắc - Trung - Nam Có loại cây ăn quả rất quý như hồng do cụ Nguyễn
Du đi sứ Trung Quốc đem về trồng, giống vải thiều Thanh Hà - Hải Dương nổitiếng cũng có mặt đã 50 - 60 năm nay trong vườn An Hiên Giống mơ Hương Tíchchùa Hương đưa về trồng hơn nửa thế kỷ vẫn cho quả đều Vườn An Hiên còn cócác giống cây nổi tiếng như măng cụt Lái Thiêu, sầu riêng Xuân Lộc, LongKhánh cũng đã 50 - 60 năm tuổi Ngoài ra còn có hồng không hạt, mít, nhãn,bưởi, Ở đây có rất nhiều loại hoa: trà mi, mộc, sói, hải đường, mẫu đơn, nhài,hoàng mai, bạch mai, tường vi, sứ, súng, dạ lý hương, thiên lý Bốn mùa An Hiên
ấp ủ trong hương vị của quả, rực rỡ sắc màu và hương thơm của hoa
Ngắm nhìn vẻ phong phú, phì nhiêu của khuôn viên nhà vườn mới cảm nhậnđược vẻ đẹp tâm hồn của người xứ Huế Chính phong cách kiến trúc nhà vườn đãtạo cho Huế một vẻ đẹp riêng độc đáo không đâu có được
Chú ý: giờ mở cửa: 8h đến 12h, 14h đến 18h.
4.3.3 Chùa Thiên Mụ
Chùa Thiên Mụ: là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương.Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên NguyễnHoàng vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhấtcủa Huế
4.3.4 Lăng Tự Đức – Khải Định
Lăng Tự Đức là một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc thời
Trang 17Nguyễn Ông vua thi sĩ Tự Đức (1848-1883) đã chọn cho mình một nơi yên nghỉxứng đáng với ngôi vị của mình, phù hợp với sở thích và nguyện vọng của conngười có học vấn uyên thâm và lãng tử bậc nhất trong hàng vua chúa nhà Nguyễn.Lăng tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng CưChánh (nay là thôn Thượng Ba, xã Thủy Xuân, thành phố Huế) Lúc mới xây dựng,lăng có tên là Vạn Niên Cơ, sau cuộc nổi loạn Chày Vôi, Tự Đức bèn đổi tên thànhKhiêm Cung Sau khi Tự Đức mất, lăng được đổi tên thành Khiêm Lăng
Lăng Khải Định: So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Ðịnh có diệntích nhỏ hơn nhiều (117m x 48,5m) nhưng rất công phu và tốn nhiều thời gian Nó
là kết quả hội nhập của nhiều dòng kiến trúc Á - Âu, Việt Nam cổ điển và hiện đại Tổng thể của lăng là một khối nổi hình chữ nhật vươn cao tới 127 bậc và đượcchia ra:
Vào lăng phải vượt qua hệ thống của 37 bậc với thành bậc đắp rồng to lớn nhất
cả nước, trên sân có hai dãy Tả - Hữu tòng tự, ở hai bên xây kiểu chồng diêm hailớp, tám mái, song các vì kèo lại bằng xi măng cốt thép
Vượt 29 bậc nữa lên tầng sân bái đình, ở giữa có nhà bia Bát giác xây bê tôngcốt thép hoà trộn cổ kim, trong đó có bia đá Hai bên sân, mỗi bên có 2 hàng tượngcùng nhìn vào giữa sân
Qua 3 lớp nền là đến điện thờ Từ sân lên cửa điện còn phải qua 15 bậc nữa.Ðiện Khải Thành là phòng chính của cung Thiên Ðịnh, có nhiều phòng liên hoàn.Các điện tường phẳng được trang trí dày đặc bằng nghệ thuật khảm kính sứ Cùngvới tranh trên tường, dưới nền lát gạch men hoa và trên trần vẽ Cửu long ẩn hiệntrong mây Cả không gian 6 mặt đã tạo nên một thế giới nghệ thuật
Lăng Khải Ðịnh thực sự là một công trình có giá trị nghệ thuật và kiến trúc
Nó làm phong phú và đa dạng thêm quần thể lăng tẩm ở Huế
4.4 Thánh Địa Mỹ Sơn
Thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố ĐàNẵng khoảng 69 km và cách Trà Kiệu khoảng 10 km về phía tây trong một thunglũng kín đáo