báo cáo chuyến đi thực tế tại khu di tích lịch sử đền hùng và cổ loa

9 2.5K 18
báo cáo chuyến đi thực tế tại khu di tích lịch sử đền hùng  và cổ loa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG VÀ CỔ LOA Trong tâm thức dân nước Việt Nam từ bao đời nay, Vua Hùng người có công dựng nên nước Văn Lang - Nhà nước sơ khai dân tộc Việt Nam Do đó, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh tình cảm hệ dân nước Việt hàng ngàn năm qua Tín ngưỡng vừa thiêng liêng, vừa cụ thể, vừa điểm tựa tinh thần gắn kết, từ tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để cố kết cộng đồng hành trình dựng nước giữ nước Hình 1: Lễ hội Đền Hùng Với giá trị văn hóa tâm linh, tín ngưỡng vun đắp qua nhiều hệ, Lễ hội Ðền Hùng từ bao đời vượt khỏi lễ hội thông thường, trở thành điểm tựa tinh thần, sức mạnh tâm linh, điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Ý nghĩa tâm linh vượt biên giới, lời hiệu triệu muôn triệu trái tim dân đất Việt hướng quê hương với hai tiếng "đồng bào" thiêng liêng sâu sắc Nhiều kiều bào ta nước tìm Ðền Hùng dâng hương, xin chân nhang Đất Tổ đem thờ nước bạn… Ngày 6-12-2012, Paris- Thủ đô nước Cộng hòa Pháp, Tổ chức Văn hóa - Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ" Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại Đây không niềm tự hào người dân Phú Thọ, mà niềm vui chung dân tộc Việt Nam Lớp Trung cấp lý luận trị - Hành chức K55 thời gian vừa qua chọn khu di tích Đền Hùng Cổ Loa nơi thăm quan, nghiên cứu thực tế Kết đạt mặt sau: Lý luận chung tổ chức tham quan học tập: Việc tổ chức tham quan học tập đảm bảo chương trình quy định, cho phép quan chức Nội dung chủ yếu buổi tham quan nhằm củng cố kiến thức học bổ sung, tiếp nhận kiến thức Đây dịp để học viên có điều kiện trực tiếp quan sát, tìm hiểu tài liệu, vật liên, cụ thể hoá kiến thức cách chân thực, xác Khu di tích Đền Hùng Khu di tích lịch sử Đền Hùng nằm vùng đất thấp phía Tây Bắc thành phố Việt Trì Tổng diện tích tự nhiên 1.000ha thuộc phần đất địa giới hành xã: Hy Cương, Chu Hóa, Tiên Kiên, Thanh Đình huyện Lâm Thao; Phù Ninh; Kim Đức xã Vân Phú - thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khu vực Đền Hùng nằm vùng địa chất biến chất, nâng lên uốn với kiểu: địa mạo đồi gò (đá mẹ chủ yếu đá Gnai), địa mạo đồi gò phù sa cổ bậc thềm thung lũng tích lũy Tương ứng kiểu địa hình đồi gò (đá mẹ chủ yếu), sau đến gò đồi trung bình thung lũng bồi tích Đây tiểu vùng đồi xen ruộng nước Khu vực Đền Hùng mang đặc tính chung khí hậu miền Bắc Việt Nam, thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa Có hai mùa rõ rệt, mùa nóng mùa lạnh Mùa nóng tháng đến tháng 10, thường có mưa chiếm 70 - 80% lượng mưa năm Mùa lạnh tháng 11 đến tháng năm sau thường mưa có gió lạnh Nhiệt độ: không khí bình năm: 23,1oC Theo thực tế cấu trúc địa hình tự nhiên khu vực Đền Hùng núi Nghĩa Lĩnh nơi có Đền Hùng cao vùng, xung quanh đồi gò san sát Hình đồi gò tựa đàn voi quay đầu chầu núi Nghĩa Lĩnh (Tổ Sơn) (tương truyền có 99 voi/ núi thế) Các núi voi gắn với truyền thuyết “Vua Hùng chọn đất đóng đô” Mà truyền thuyết (văn hóa phi vật thể) gắn liền với di tích (văn hóa vật thể)./ Khu di tích lịch sử đền Hùng gồm có: đền Hạ chùa, đền Giếng, đền Trung, đền Thượng, lăng vua Hùng Lăng vua Hùng: Tương truyền mộ vua Hùng Vương thứ Sau Thánh Dóng đánh giặc Ân bay lên trời, vua Hùng hoá Hình 2: Lăng vua Hùng Ðền Hạ: Từ chân núi Hùng rẽ qua Ðại môn (cổng đền) leo qua 225 bậc thang xây gạch lên đến đền Hạ chùa (Thiên Quang tự) Hình 3: Đền Hạ Ðền xây vào kỷ 15, tương truyền nơi bà Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người Âu Cơ dẫn 50 người lên núi, Lạc Long Quân dẫn 49 người xuống biển, để lại người trưởng làm vua hiệu Hùng Vương, đóng đô Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Trước cửa đền Hạ có thiên tuế, nơi chủ tịch Hồ Chí Minh đường tiếp quản thủ đô có nói chuyện với chiến sĩ đại đoàn quân tiên phong "Các vua Hùng có công dựng nước, bác cháu ta phải giữ lấy nước" Ðền Trung: Từ đền Hạ leo thêm 168 bậc đá tới đền Trung Hình 4: Đền Trung Tương truyền nơi vua Hùng lập quán xá để nghỉ ngơi bàn việc với lạc hầu Cũng nơi hoàng tử Lang Liêu dâng bánh chưng, bánh giầy lên cho vua cha Tết Ðền Thượng: Từ đền Trung tiếp 102 bậc đá đến đền Thượng Hình 5: Đền Thượng Theo truyền thuyết, nơi vua Hùng làm lễ tế Trời Đất, Thần Núi Thần Lúa Ðây nơi Thục Phán sau vua Hùng thứ 18 truyền ngôi, dựng cột đá thề trông nom đền giữ gìn nghiệp nhà Hùng Ðền Giếng: Từ lăng xuống, đền chân núi phía Ðông Nam Trong đền có giếng Ngọc, bốn mùa đầy nước, vắt soi gương Ðền thờ Ngọc Hoa Tiên Dung gái yêu vua Hùng thứ 18 thường hay chải tóc soi gương giếng Hình 5: Đền Giếng Khu di tích Cổ Loa Đặc điểm lịch sử: Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng nơi giao lưu quan trọng đường thủy đường Từ kiểm soát vùng đồng lẫn vùng sơn địa Địa điểm Cổ Loa Phong Khê, lúc vùng đồng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống nghề làm ruộng, đánh cá thủ công nghiệp Việc dời đô từ Phong Châu đây, đánh dấu giai đoạn phát triển dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa định cư vùng đồng Việc định cư đồng chứng tỏ bước tiến lớn lĩnh vực xã hội Hình 6: Mô hình thành Cổ Loa Thành Cổ Loa xây đất thời Âu Lạc chưa có gạch nung Thành có vòng Chu vi km, vòng 6,58 km, vòng 1,6 km Diện tích trung tâm lên tới km² Thành xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến Mặt lũy, dốc thẳng đứng, mặt xoải để đánh vào khó, đánh dễ Hình 7: Một đoạn thành Cổ Loa Thành Cổ Loa nhà khảo cổ học đánh giá "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử " Khi xây thành, người Việt cổ biết lợi dụng tối đa khéo léo địa hình tự nhiên Họ tận dụng chiều cao đồi, gò, đắp thêm đất cho cao để xây nên hai tường thành phía Người xưa lại xây thành bên cạnh sông Hoàng để dùng sông vừa làm hào bảo vệ thành vừa nguồn cung cấp nước cho toàn hệ thống hào vừa đường thủy quan trọng Về mặt quân sự, thành Cổ Loa thể sáng tạo độc đáo người Việt cổ công giữ nước chống ngoại xâm Về mặt xã hội, với phân bố khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa chứng phân hóa xã hội thời Thời kỳ này, vua quan tách khỏi dân chúng mà phải bảo vệ chặt chẽ, sống gần cô lập hẳn với sống bình thường Xã hội có giai cấp rõ ràng xã hội có phân hóa giàu nghèo rõ ràng thời Vua Hùng Khu thành Cổ Loa cách trung tâm thủ đô khoảng 18 km, bao gồm cụm di tích lịch sử kỷ niệm năm tháng vinh quang thất bại vua Thục Phán với kết cục bi thảm đôi trai gái huyền thoại sống lòng dân suốt 23 kỷ qua Diện tích bảo tồn rộng gần 500ha, thuộc địa phận xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Qua cổng thành Trong đình Cổ Loa Đình Cổ Loa dựng lại kỉ XVIII nơi cho nơi vua thượng triều Hình 8: Sân đình, đa am Mỵ Châu, Cổ Loa Ngôi đình cổ xưa giữ vẻ uy nghiêm bề Hoàng gia Nơi trưng bày nhiều di tích lịch sử quý báu tượng An Dương Vương mũi tên đồng tiếng Cách không xa đền thờ An Dương Vương đền thờ Cao Lỗ Hẳn không nhiều người biết đến tên này, Cao Lỗ nhân vật quan trọng lịch sử Ông vị tướng tài trướng An Dương Vương, người sáng tạo nỏ liên châu bắn nhiều mũi tên lúc Ông người huy xây dựng Cổ Loa lịch sử Hình 9: Đền thờ Cao Lỗ, Tượng Cao Lỗ - người chế tạo nỏ thần Trong quần thể khu di tích lịch sử Cổ Loa, đền Thượng (đền Thục Phán An Dương Vương) điểm tham quan đáng ý Đền xây dựng năm 1687 đời vua Lê Hi Tông, đứng đồi xưa có cung thất vua Hình 10 : Lớp Trung cấp LLCT-HC K55 chụp ảnh lưu niệm Cổng Đền Thượng (đền Thục Phán An Dương Vương) Trước cửa đền có đôi rồng đá uốn khúc, tay vuốt râu, chạm trổ tinh xảo, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê Hình 11: Rồng đá gác cổng đền Cổ Loa Cổ Loa ngày không trở thành di sản văn hóa, chứng sáng tạo, trình độ kỹ thuật văn hóa người Việt cổ công giữ nước chống ngoại xâm,mà điểm đến lý tưởng cho du khách thập phương muốn khám phá giá trị văn hóa,những hình ảnh quen thuộc làng quê Bắc Bộ bình Hằng năm vào ngày tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức lễ hội trang trọng để tưởng nhớ người có công xây thành, để ghi ơn An Dương Vương, người khai sinh nhà nước phong kiến Âu Lạc Trên Báo cáo thu hoạch chuyến nghiên cứu thực tế khu di tích đền Hùng thành Cổ Loa lớp Trung cấp lý luận trị - Hành chức K55 Khoái Châu, mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá thầy (cô)

Ngày đăng: 12/11/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan