1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Xây dựng chính sách ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng quản lý trong các trường trung học sơ sở tại Hà Nội

105 369 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 20,22 MB

Nội dung

Trang 1

LOI CAM ON

Tôi xin chân thành cám ơn TS Trần Thanh Phương, giáo viên hướng dẫn khoa học, người đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình, đã cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn này

Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu về chuyên ngành quản lý khoa học trong thời gian qua cũng như đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Tôi xin gửi lời cám ơn các đồng nghiệp của tôi đang giảng dạy tại trường Marie Curie Hà Nội cũng như các đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục đã trả lời các câu hỏi phỏng vấn và cung cấp các tư liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn tới ban giám hiệu nhà trường - trường Marie Curie Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi theo học khóa đào tạo thạc sỹ khoa học này

Cuối cùng, Tôi xin chân thành cám ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè, các anh chị học viên lớp cao học khóa 7 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Hà Nội, ngày 0Š tháng 10 năm 2008

Trang 2

MUC LUC

Trang

09)09.\) 09 0h 1 MUC LUC 2 CAC Kf HIBU VA CHU VIET TAT wo.ccccccccccscccsccssecsecssessecssecssccsesseceseseecesneaneee 5

LOI NOI DAU oeesscccsssssssssessssssssesssssssussessssussseetsssvssssssssisesssssseesersssissesesseneeeeen 6

92711725 “1T 8

I9: 0i 07 8

Tổng quan tình hình nghiên CỨU 5-55 + 522 + v*EEssE£s#sEeseezsee 9 MUc ti@u 30¡12i0ai 0 3 10 0 °))0801918013)01/280i) 0 - "a 10

€.r.80c0/208313:112i00i) 001 .4 10

Phương pháp nghiên CỨU . - - 2= +25 s33 115153515 115155555555 1151555 10

Đóng góp mới của luận Văn - - - + + 2 11c 9 1353118 cgxsera 11 Giới thiệu cấu trúc của luận văn << << 5 + + + 2 2x ve eteeeseeeessssss 13

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH, VAI TRÒ CNTT ĐỐI

VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG HỌC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI - 22 ©SV+++9EES22t922211112222111127111121221111 2.1711 re 14

1 Một số khái niệm - - - 2c 2313530 11 1 1 vn 9832352 14

1.1 0081.011 14

1.2 Quan ly va Quan LY giáo dỤC - 5-5555 SScsssc << 14 1.2.1 Quản lý SG2Sc2SEt 2E vE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEtEErrrrerrerrxees 14 1.2.2 Quản lý giáO dỤC - - - c c <1 010 1 ng ng 354 15 13 Hoạt động quản lý trong các nhà trường phổ thông cơ sở

TIEN NAY 16

Trang 3

1.3.2.1 Nội dung và đặc điểm của quá trình quản lý lớp học 20 1.4 — Công nghệ thông tIn - S22 vn x4 26 I9 ái — 26

1.4.2 ThOng 30

1.4.2.1 Hé théng thong tin 32 1.4.2.2 Hệ thống thông tin quan ý . - 5< 5< <5 + *+ x2 ssssseeeeesss 34 1.5 Công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động của nhà trường 39 1.5.1 Ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính . - 2 2 s4 39 1.6 Vai trò công nghệ thông tin đối với quản lý ở Việt Nam và trên

015010 40

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI 43

2 Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam 43 2.1 Tình hình phát triển CNTT ở nước ta s- s-es e<z<£ss: 43 2.2 Mục tiêu, chủ trương, nhiệm vụ và giải pháp ứng dụng CNTTT 45 2.3 — Chính sách nhà nước về ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục ở

\⁄4C0 m0 51

2.3.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTTT - <s-<- 51 2.3.2 Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành 52 2.3.3 Thực hiện các nhiệm vụ trọng fâm - 2c se sex 52 2.3.4 Té chifc thutc hi€n ec cece cceecsescssssccssseseescssscssseesssssessesssesssees 55 2.3.5 Quyết định của Thủ Tướng Chính phủ về triển khai CNTT 58 2.3.5.1 Quan điểm và mục tiÊU ¿<2 + 2z x3 rx se rreczxa 58 2.3.5.2 Nội dung Chương trình - 5-5 ss S331 S113 sex 60

Trang 4

2.5.2 Thực trạng nhân lực khai thac CNTT trong cac trường THCS 69

2.5.3 Việc triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong các trường 72

2.6 Cac bat cap trong ứng dụng CNTT tại các trường THCãS Hà Nội hiện nay -.-cc n nn Hnn S nn n HS kh nh nh ng ng 72 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI - (CS SE SE 21111115111 511111 015111111111 1x© 78 3 VỊ trí và vai trò của các trường trung học cơ sở trong giai đoạn phát triển hiện nay cỦa nưƯỚC (a - - +: 5 52 S23 EEs# se ezeca 78 3.1 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong một số trường phổ thông cơ sở 10 ái 0177 79

3.1.1 Truong Trung hoc cơ sở Cát Linh Hà Nội - - 79

3.1.2 Trường Trung học cơ sở Nghĩa Tân Hà Nội - 80

3.1.3 Trường Trung học cơ sở Ngôi sao thành phố Hồ Chí Minh 83

3.2 Các giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trường Trung học cơ sở tại Hà nội hiện nay . - -<<<<<<+ 88 3.2.1 Nhóm giải pháp về tài chính . - - - e2 + se csx se eezssa 88 3.2.2 Nhóm giải pháp về nhân lỰC .- - - 2= + +2 + => << sses+zs<2 91 3.2.3 Nhóm giải pháp về co sở hạ tầng và các ứng dụng CNTT 94

3.2.3.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin .- - - 94

3.2.3.2 Nhóm giải pháp về nội dung (Tin lực) - ««==<<<<: 94 3.2.3.3 Cơng tác triển khai - + 52+ x1 SE vn cưng ưxa 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ :+2s+2S9E19E5122552522252552552225eE: 97 1 {100i 035 98 2 Khuyến ngh] - - 5 S99 993531 30 31 ng ng ga 100

Trang 5

CNH : CNTT : CSDL : GDP HDH : UBND: PTIH: ODA : THCS : CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Công nghiệp hóa

Công nghệ thông tin

Cơ sở dữ liệu

Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội Hiện đại hóa

Uỷ ban nhân dân Phổ thông trung học

Trang 6

LOI NOI DAU

Hiện nay, ở Việt Nam công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển một

cách mạnh mẽ và ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, có thể nói CNTT đã và đang nắm một vai trò then chốt trong việc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước

Thực tế, hiện nay ở các nước trên thế giới với vai trò và ý nghĩa to lớn trong mọi mặt của đời sống xã hội, CNTT đã được ứng dụng vào quản lý, trường học doanh nghiệp Tuy nhiên ở nước ta việc ứng dụng CNTT còn nhiều bất cấp và chưa được đầu tư hợp lý, nhất là việc ứng dụng CNTT vào quản lý ở các trường nói chung và trường trung học cơ sở (THCS) nói riêng Công tác quản lý các trường THCS bao gồm quản lý hoạt động của nhà trường và quản lý học sinh Tại các trường ở nước ta hiện nay, việc quản lý chưa được đầu tư xứng đáng mặt dù biết rằng chất lượng của nhà trường chính là bắt nguồn từ công tác quản lý ở tất cả các trường việc quản lý học sinh vẫn áp dụng theo phương pháp truyền thống Nhà trường quản lý học sinh ở trường còn gia đình quản lý học sinh ở nhà Chính việc quản lý tách biệt nhau như vậy đã không mang lại hiệu quả, vì gia đình hồn tồn khơng nắm được thông tin của con em mình về tình hình học tập Việc quản lý học sinh như vậy đã khiến cho các thông tin về hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh tại trường, lớp không phản ánh kịp thời giữa phụ huynh và nhà trường

Trang 7

Học viên trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Trần Thanh Phương đã tận tình hướng dẫn học viên hoàn thành Đề tài này

Hà Nội, Ngày 05 tháng 10 năm 2006 Học Viên

Trang 8

MO DAU

Ly do chon dé tai

Trên thế giới hiện nay cuộc cách mạng trong lính vực CNTT đang diễn ra

với tốc độ hết sức nhanh chóng và phát triển rất mạnh mẽ Đặc trưng và tác nhân quan trọng của cuộc cách mạng CNÏTT là khả năng xử lý thông tin hiện đang phát triển theo hàm số mũ CNTT đang tạo ra môi trường thuận lợi cho xã hội mạng, trong đó mọi người có thể truy cập trao đổi và khai thác thông tin, tri thức mọi nơi, mọi lúc Ứng dụng và phát triển CNTT đang trở thành động lực có ý nghĩa hết sức to lớn và có vai trò quyết định để phát triển kinh tế xã hội ở nước ta nhằm nâng cao hiệu suất lao động, sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực và chất lượng sống cho người dân

Việc ứng dụng CNTTT ngày càng trở thành yếu tố quyết định cho sự phát triển của một số ngành kinh tế trọng yếu như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, du lịch, viễn thông, hàng không Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 50% doanh nghiệp áp dụng CNTT vào quản lý sản xuất và dịch vụ Trên 30% doanh nghiệp có kết nối với mạng Internet, 10% có trang web để phục vụ kinh doanh, tiếp thị trong nước và quốc tế CNTT ngày càng phổ biến ở các cơ quan quản lý nhà nước, các trường học trong hệ thống giáo dục và đặc biệt là phổ biến trong các

gia đình phụ huynh học sinh tại các thành phố lớn, như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Ở nước ta, việc đào tạo CNTT đã duoc Dang và Nhà nước ta quan tâm đặc

biệt Cho đến nay đã có 62 cơ sở bậc đại học, 101 cơ sở bậc cao đẳng, 108 cơ sở bậc trung học chuyên nghiệp thực hiện đào tạo chính quy CNTTT Tuy nhiên, Ở

bậc THCS thì mới chỉ dừng lại ở mức độ đào tạo làm quen với CNTT Trên thực

tế, việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý tại các trường học hiện vẫn chưa

duoc coi trong

Trang 9

được coi trọng Hiện nay đang có xu hướng các gia đình mong muốn cho con em mình học tập ở các trường tiên tiến có cơ sở hạ tầng tốt và sẵn sàng chấp nhận các mức đóng góp và học phí cao Bởi vậy, trong xã hội thông tin như hiện nay nhu cầu thông tin về tình hình hoạt động của con em mình tại nhà trường đang là mối quan tâm lớn của các bậc phụ huynh học sinh, đặc biệt là học sinh cấp THCS Vì vậy, công tác quản lý học sinh hiện nay đòi hỏi phải có những thay đổi để đáp ứng được nguyện vọng của người dân

Giải quyết vấn đề này, nhiều trường học đã có biện pháp khắc phục nhưng chủ yếu mang tính tự phát, điển hình là các trường trong hệ thông giáo dục tư thục, đã có những bước ởi ban đầu trong việc nâng cao chất lượng quản lý, tuy nhiên cũng mới chỉ dừng lại ở việc đầu tư cho công tác quản lý hoạt động đào tạo tại trường Hà Nội là trung tâm kinh tế-văn hoá-chính trị, là nơi tập trung dân trí có trình độ cao và hệ thống cơ sở hạ tầng tốt để ứng dụng CNTT trong công tác quản lý Tuy nhiên, các trường THCS tại Hà Nội cũng chưa được thực sự quan tâm thích đáng về vấn đề này

Qua nghiên cứu các chính sách hiện hành của Nhà Nước về giáo dục đào tạo và môi trường giáo dục ở Hà Nội, có thể nhận thấy rằng trong chính sách và cơ chế của Nhà Nước, vẫn chưa có được sự quan tâm đầy đủ về việc ứng dụng CNTT trong việc nâng cao chất lượng quản lý ở các trường THCS Hơn nữa, cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào đề xuất việc xây dựng chính sách để ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng trong các trường THCS Xuất phát từ

những lý do đó, học viên đã chọn Dé tai “Xdy dung chính sách ứng dung

CNTT nhằm nâng cao chất lượng quản lý trong các trường trung học sơ sở tại Ha Noi“

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Nhận thức được vai trò to lớn của CNTT trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Vì thế cho đến nay, đã có nhiều các công trình nghiên cứu về ứng dụng CNTT Gần đây Nhà nước ta đã ban hành nghị định số 64/2007/NĐ-CP

ngày 10-4-2007 về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan

Trang 10

quan tâm nhiều nhưng việc thực hiện tại mỗi địa phương có những kết quả khác nhau Thành phố Hà Nội với những lợi thế nhất định nhưng việc ứng dụng CNTTT cũng chưa có hiệu quả và cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào về

xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng quản lý trong

các trường phổ thông cơ sở tại Hà Nội Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu nhằm đề xuất một chính sách phù hợp với đặc thù của Hà Nội để góp phần nâng cao chất lượng quản lý trong các trường Trung học cơ sở

Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng quản lý trong các trường THCS tại Hà Nội

Câu hỏi nghiên cứu

Vì sao ứng dụng CNTT vào quản lý giáo dục trong các trường THCS tai Ha Nội chưa đạt hiệu quả như mong muốn?

Chính sách nào để ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong

các trường trung học cơ sở tại Hà Nội ? Giả thuyết nghiên cứu

Việc ứng dụng CNTT trong các trường THCS tại Hà Nội không đạt hiệu

quả như mong muốn vì việc thực hiện chính sách có những bất cập chưa được giải quyết một cách khoa học như các bất cập về tài chính, nhân lực và cách thức thực hiện

Để ứng dụng CNTT có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng quản lý tại các

trường THCS tại Hà Nội cần có một chính sách phù hợp tập trung vào các vấn đề bất cập như huy động và sử dụng vốn từ các nguồn khác nhau, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cải tiến phương thức thực hiện chính sách

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phán tích tài liệu: Đề tài nghiên cứu các tài liệu về chính

Trang 11

phân tích các báo cáo đánh giá và các bài học kinh nghiệm thu được trong việc ứng dụng CNTT vào quản lý các trường đại học, cao đẳng từ đó để hiểu rõ hơn và rút ra kinh nghiệm cho việc ứng dụng tốt hơn phương pháp này trong quản lý Ở các trường THCS Đồng thời, nghiên cứu các văn bản luật và dưới luật liên quan đến giáo dục đào tạo và ứng dụng CNTTT trong quản lý, các chủ trương mới của Đảng, Nhà nước trong giai đoạn hiện nay qua các báo chí, tuyên truyền trong nước

- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được thực hiện để thu thập các thông tin định tính nhằm bổ sung cho các thông tin định lượng Đồng thời,

phương pháp giúp cung cấp những thông tin mới mà số liệu định lượng không

thu được Để thực hiện đề tài này, học viên đã xin ý kiến các chuyên gia đầu ngành về quản lý giáo dục và ứng dụng CNTT trong nhà trường

- Phương pháp trưng cầu ý kiến: Phương pháp này giúp thu thập những số liệu quan trọng cho đề tài Đề tài thực hiện việc điều tra bằng bảng hỏi : 20 phiếu điều tra được thiết kế để phỏng vấn các chuyên gia và phụ huynh học sinh về việc ứng dụng CNTT để quản lý giáo dục trên địa bàn Hà Nội

- Cách chọn mẫu khảo sát: Đề tài tiến hành nghiên cứu định lượng trên 100 người dân có con đang theo học THCS trên địa bàn Hà Nội Số phiếu phát ra 120 thu về 100 phiếu hợp lệ

Các bước tiến hành chon mẫu khảo sát: Chọn mẫu theo nhiều giai đoạn

- Bước I : Lập danh sách các quận trên địa bàn Hà Nội;

- Bược 2: Chọn các trường khảo sát;

- Bươc 3: Lập danh sách các trường để khảo sát;

- Bước 4 : Mỗi quận chọn một trường, một trường chọn 01 lớp để khảo sắt Đóng góp mới của luận văn

Trang 12

Việc ứng dụng CNTT cho các trường THCS tại Hà Nội góp phần xã hội hoá

tin học hiện nay mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai áp dụng

Đồng thời, việc xây dựng một chính sách để đưa CNTT vào quản lý tại các trường THCS là một bước đi mới, nhằm thay thế những mô hình quản lý lạc hậu, quản lý học sinh giữa nhà trường và gia đình được hiệu quả hơn

Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTTT sẽ nâng cao chất lượng sống và góp

Trang 13

GIGI THIEU CAU TRUC CUA LUAN VAN Luận văn gồm 3 phần chính :

PhanI : Phần mở đầu trình bày tính cấp thiết của Đề tài, lịch sử nghiên cứu, ý nghĩa lý luận,và thực tiễn, mục đích, vấn đề và giả thiết nghiên cứu được áp dụng và giới thiệu

Phần II

Gồm 3 chương:

Chương 1 : Cơ sở lý thuyết

Chương 2 : Thực trạng hoạt động quản lý trong các trường THCS hiện nay ở Hà Nội

Chương 3 : Các giải pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong các trường THCS tại Hà Nội

Phan III : Kết luận và khuyến nghị

Trang 14

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH, VAI TRÒ CNTT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG HỌC Ở VIỆT NAM

VÀ TRÊN THẾ GIỚI

1 Một số khái niệm

II Chính sách

Chính sách là tập hợp biện pháp của chủ thể quản lý trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội trong một thời kỳ nhất định và với một mục tiêu nhất định nhằm tạo ra những ưu tiên, những hạn chế một lĩnh vực nào đó của tổ chức

Chính sách có thể phân theo hình thái tổ chức, quy mô tác động rộng hep, khu vực địa lý hành chính Chính sách có tính chất không gian, thời gian, phạm vi lịch sử và không bất biến

Cũng có thể coi chính sách là sự chỉ dẫn chung cho các hành động nhằm

mục đích hỗ trợ đạt được các mục tiêu Đặc biệt khi đã hoạch định được các chiến lược dài hạn cần có các định hướng bổ sung để tránh tiếp cận sai lệch Chính sách có thể xem như bộ luật, quy định có thể hành động theo hướng nào Chính sách định hướng các hành động đạt đến mục tiêu và hoàn thành nhiệm vụ Nó chỉ rõ cần đạt được mục tiêu bằng cách nào, ví dụ: bằng cách đề ra các mốc cần hướng tới Nó được duy trì bởi tính bất biến của các mục tiêu, cũng như để tránh các sai lạc dựa vào những yêu cầu tại thời điểm cụ thể (8)

1.2 Quản lý và Quản lý giáo dục 1.2.1 Quản lý

Quản lý là một dạng tương tác đặc biệt của con người với môi trường xung quanh, nhằm giành đạt được mục tiêu của một tổ chức, trên cơ sở sử dụng các tài nguyên, hay còn gọi là các nguồn lực Các nguồn lực ở đây bao gồm: con người, vật chất, năng lượng, không gian, thời gian (8)

Trang 15

lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó (8)

Quản lý hiện đại cũng là một tỉnh thần, một thái độ làm việc nhằm hướng

tới tính hiệu quả và hợp lý Quản lý chỉ có hiệu quả khi nó trở thành công việc của mọi thành viên trong tổ chức, ở đó mỗi người có vai trò không thể thay thế được và mỗi người đều phải biết công việc và chịu trách nhiệm về công việc của mình (8)

Hoạt động quản lý bao trùm lên tất cả các hoạt động của một tổ chức, cũng như tất cả cách yếu tố vật chất và con người tạo thành tổ chức đó Một nhà quản lý phải lập kế hoạch cho các hoạt động của tổ chức mà họ phụ trách, tổ chức bố trí nhân sự, chỉ đạo và điều hành các hoạt động, kiểm tra bằng cách đánh giá các thông tin phản hồi và tiến hành điều chỉnh khi cần thiết (8)

1.2.2 Quản lý giáo dục

Quản lý: Thuật ngữ quản lý gồm hai quá trình tích hợp nhau:

Quá trình quản: Gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định; Quá trình lý: Là sửa sang, sắp xếp, đổi mới đa hệ vào thế phát triển

Vì vậy, nếu người chỉ huy chỉ lo việc quản thì tổ chức dễ trì trệ và nếu chỉ quan tâm đến lý thì sự phát triển sẽ không bền vững Quản lý phải làm cho hệ thống luôn trạng thái cân bằng động, vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong môi trường tương tác giữa các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài Như vậy, quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong tổ chức, làm cho tổ chức đó vận động và đạt được mục tiêu của tổ chức (8)

Quản lý giáo dục: Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất

Trang 16

cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo

dục,

Đào tạo trong nhà trường: Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và đối với từng học sinh

Quản lý lớp học: Là chức năng của giáo viên nhằm hướng dẫn và duy trì học sinh gắn bó với nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chương trình

hoạt động, những quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá và công

nhận Quản lý lớp tốt được thể hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinh với học

sinh, giữa học sinh với giáo viên (8)

1.3 Hoạt động quản lý trong các nhà trường trung học cơ sở hiện nay

1.3.1 Công tác quản lý hoạt động nhà trường 1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức của nhà trường

Theo Luật Giáo dục 2005, cơ cấu tổ chức các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm các thành phần sau:

a Hội đồng trường

Hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường dân lập, trường tư thục (sau đây gọi chung là hội đồng trường) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và

giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với

cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục

Trang 17

b Hiệu trưởng

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng Thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo quy định (13)

c Các hội đồng tư vấn

Hội đồng tư vấn trong nhà trường do Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến của cán bộ quản lý, nhà giáo, đại diện các tổ chức trong nhà trường nhằm thực hiện một số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng Tổ chức và hoạt động của các hội đồng tư vấn được quy định trong điều lệ nhà trường

d Tổ chức Đảng và các đoàn thể

Tổ chức đẳng cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Toàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động theo quy định của pháp luật và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục

e Các tổ chuyên môn và hành chính nghiệp vụ

Giáo viên và các cán bộ, công nhân viên trong trường được tổ chức thành các tổ chuyên môn (đối với giáo viên), và các tổ hành chính, văn thư, tài vụ, bảo vệ (đối với công nhân viên)

f Nội dung quản ly nhà trường phổ thông

- Quản lý hoạt động dạy học: Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo chương trình giáo dục của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của nhà trường Lầm sao để

chương trình được thực hiện nghiêm túc và các phương pháp giáo dục luôn được

cải tiến, chất lượng dạy và học ngày một được nâng cao Trong quản lý giáo dục,

điều quan trọng nhất là quản lý chuyên môn, bao gồm quản lý chương trình,

Trang 18

kiểm tra của các bộ phận, các tổ chuyên môn là biện pháp quản lý tốt và có hiệu

9

qua

- Quan lý các hoạt động giáo dục: Chỉ đạo tốt các hoạt động giáo dục theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của nhà trường để chương trình được thực hiện nghiêm túc đạt hiệu quả giáo dục cao Phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các lực lượng giáo dục trong, ngoài nhà trường để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh (13)

- Quản lý đội ngũ cán bộ giáo dục, giáo viên và học sinh: Tổ chức đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên và tập thể học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường Động viên, giáo dục tập thể sư phạm trở thành một tập thể đoàn kết, nhất trí, gương mẫu, hợp tác tương trợ nhau làm việc Giáo dục học sinh phấn đấu học tập và tu dưỡng trở thành những công dân

ưu tú Quản lí con người là việc làm phức tạp, bao gồm các nội dung về nhân sự,

tư tưởng, chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng và đề bạt Quản lý con người là một khoa học và một nghệ thuật Chính đội ngũ giáo viên có chất lượng và phương pháp quản lí giáo dục tốt sẽ làm nên mọi thành quả của giáo dục (13)

- Quản lý tài chính và cơ sở vật chất: Quản lý tốt nguồn tài chính hiện có của nhà trường theo nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nước và của ngành giáo dục Đồng thời biết động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ các hoạt động dạy học và giáo dục Quản lí tốt cơ sở vật chất của nhà trường không đơn thuần chỉ là bảo quản tốt, mà phải phát huy tốt năng lực của chúng cho dạy học và giáo dục, đồng thời còn làm sao để có thể thường xuyên bổ sung thêm những thiết bị mới có giá trị (13)

Trang 19

- Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội: Trong quá

trình hoạt động, nhà trường cần chủ động phối hợp với các lực lượng xã hội, chính quyền và các tổ chức xã hội tại địa phương để quản lí cơ sở vật chất, thiết bị và nhân sự giáo viên và học sinh

1.3.2 Công tác quản lý học sinh

Giáo viên có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục bao gồm: Hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy và học các môn học Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài trường học tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật thể dục, thể thao; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá; các hoạt động giáo dục môi trường; các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh (13)

Khái niệm

Là chức năng của giáo viên nhằm hướng dẫn và duy trì học sinh gắn bó với nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chương trình hoạt động, những quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá và công nhận Quản lý lớp tốt được thể hiện qua mức độ hợp tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với

giáo viên Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đã đưa ra khái niệm về quản

lý lớp học dưới các góc độ khác nhau Nhìn chung các nhà giáo dục đều có chung một quan điểm cho rằng quản lý lớp học là hành động theo dõi và điều chỉnh không khí lớp học của giáo viên nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập của học sinh; giảm thiểu các hành vi (quản lý hành vi) của học sinh có ảnh hưởng đến công việc giảng dạy và học tập của các học sinh khác; và sử dụng có hiệu quả thời gian giảng dạy (13)

Ý nghĩa

Trang 20

quá trình học tập và tự giác thực hiện các nhiệm vụ, tạo cơ hội lam cho bai hoc

trở nên thú vị với học sinh; giáo viên cần tạo ra một môi trường tự nhiên, tâm lí - xã hội thuận lợi cho học sinh, làm cho học sinh làm việc thoải mái, tích cực và

hiệu quả ở trong lớp Đó chính là ý nghĩa của nhiệm vụ quản lý lớp học mà mỗi giáo viên phải thực hiện khi được phân công giảng dạy môn học do mình phụ

trách

Người giáo viên quản lý lớp học tốt là ở trong lớp đó tỉ lệ học sinh cam kết học tập cao, số học sinh bị hạnh kiểm kém giảm và thời gian gảng dạy / học tập được sử dụng hiệu quả (13)

1.3.2.1 Noi dung va đặc điểm của quá trình quản lý lớp học

- Quản lý lớp học bao gồm rất nhiều các nội dung khác nhau như quản lý hoạt động học của học sinh, quản lý hoạt động dạy của bản thân, quản lý hành vi

học sinh và xây dựng môi trường học tập trong lớp Mặc dù các nội dung quản lý

khá đa dạng nhưng tất cả các hoạt động diễn ra trong lớp học có những đặc tính sau

a Quản lý hành vi cua hoc sinh

Khái niệm: Quản lý hành vi của học sinh là sự theo dõi và điều chỉnh hành vi của học sinh cho phù hợp với các chuẩn quy định Để duy trì hành vi tốt của học sinh, chúng ta phải kết hợp linh hoạt các biện pháp can thiệp, các loại khen thưởng, kỷ luật và sự uốn nắn

Đặc điểm: Mặc dù học sinh vẫn thường làm theo nội quy, quy định và chỉ

dãnkhi giáo viên yêu cầu, nhưng một lời động viên khen ngợi của giáo viên có thể giúp hình thành động cơ bên trong ở học sinh, và việc trách phạt có thể giúp ngăn chặn hành vi vi phạm kỷ luật của học sinh Trong thực tiễn, một bài luân lý

Trang 21

cách nhất quán sẽ giúp học sinh nhìn thấy trước được kết quả từ các hành vi của các em Giáo viên sử dụng hệ thống can thiệp một cách nhất quán và hợp lý sẽ tạo ra được lòng tin của học sinh Khi thảo luận với học sinh về các quy định và chỉ dẫn, giáo viên nên chỉ ra cả các biện pháp can thiệp nếu học sinh phạm vào điểm nào trong các quy định đó Sự khen thưởng hay trách phạt có hiệu quả nếu giáo viên sử dụng đúng người, đúng việc, đúng thời điểm Lớp hoạt động tốt khi giáo viên ít sử dụng các biện pháp can thiệp có nghĩa là động cơ bên trong của học sinh lớn (13)

Trong quá trình dạy học, việc sử dụng các biện pháp can thiệp phải đảm bảo: giờ dạy ít bị ngắt quãng, cảm giác khó chịu và thời gian, công sức bỏ ra là ít

nhất

Một kế hoạch dạy học được chuẩn bị tốt chưa chắc đã ngăn chặn được tất cả

những hành vi lệch chuẩn, và mọi biện pháp cũng như chiến lược can thiệp cũng không thể làm giảm hết những khó khăn trong quá trình dạy học Trong những

trường hợp như vậy, kỹ năng giao tiếp của giáo viên với cá nhân học sinh giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hành vi tích cực và giảm thiểu hành vi tiêu cực của học sinh

Vai trò, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các mơn văn hố

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cố quan hệ chặt chẽ với các hoạt động

dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức với

hành động, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹ năng,

tình cảm, niềm tin, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách toàn diện học sinh trong

giai đoạn hiện nay

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, là bộ phận không thể thiếu được trong kế hoạch giáo dục - đào tạo ở nhà trường, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong nhà

trường và giáo dục ngoài nhà trường, giữa thời gian trong năm học và thời gian

Trang 22

- Tác dụng: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tác dụng giúp học sinh củng cố kiến thức được học trên lớp, hoàn thiện các kỹ năng sốngiáo viênà có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống

- Mục tiêu, nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh

- Tăng cường hiểu biết về giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp; có ý thức về quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội; bước đầu có ý thức về định hướng nghề nghiệp

Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ bản đã hình thành ở THCS để trên cơ sở đó phát triển một số năng lực chủ yếu như năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực tổ chức - quản lý, năng lực hợp tác

- Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân (để tự hoàn thiện mình) và của người khác, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống

- Chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ

thông tập trung vào sáu vấn đề lớn:

+ Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá + Tình bạn, tình yêu và gia đình

+ Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

+ Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá + Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp

Những vấn đề có tính thời đại như: bệnh tật, đói nghèo, giáo dục và phát

Trang 23

b Quản lý giáo dục học sinh của một lớp

Quản lý giáo dục không chỉ là nắm được những chỉ số của quản lý hành chính như họ tên, tuổi, số lượng, gia cảnh, trình độ học lực và đạo đức mà cần đặc biệt quan tâm tới việc đồng thời quản lý học tập và quản lý sự hình thành và phát triển nhân cách Muốn thực hiện chức năng quản lý giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm phải có những tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học và cá những kỹ năng sư phạm như tiếp cận đối tượng học sinh; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, xã hội; đánh giá; lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và phải có nhạy cảm sư phạm để có dự đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học sinh, định hướng và giúp các em lường trước những khó khăn, thuận lợi, vạch ra những dự định để học sinh tự hoàn thiện

c Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản

Đối với học sinh trung học phổ thông, giáo viên chủ nhiệm cần được xác định chỉ là cố vấn cho tập thể lớp Nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên chủ nhiệm lớp là bồi dưỡng năng lực tự quản cho học sinh của lớp bằng cách tổ chức hợp lý đội ngũ tự quản để nhiều học sinh được tham gia vào đội ngũ đó Đội ngũ tự quản có thể chiếm tới 40% số học sinh của lớp và mỗi năm luân phiên đội ngũ tự quản khoảng 30% để sau một cấp học, các em được huấn luyện tự quản nhiều lần, từ đơn giản đến phức tạp Cần lưu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ của từng năm học, và tính chất phát triển của tập thể học sinh

Trang 24

Hiệu trưởng truyền đạt những yêu cầu của ban giám hiệu đối với học sinh, với phương pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức đầy đủ trách nhiệm phải tuân thủ, tự giác thực hiện Đồng thời giáo viên

chủ nhiệm là người đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp,

bảo vệ học sinh về mọi mặt một cách hợp lý, phản ánh với ban giám hiệu, các

giáo viên bộ môn, với gia đình và đoàn thể trong và ngoài nhà trường về nguyện

vọng chính đáng của học sinh, để có giải pháp giải quyết phù hợp, kịp thời, có

tác dụng giáo dục (13)

Hiệu quả của công tác chủ nhiệm phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức, giải

pháp thực hiện chức năng điều tiết, tổ chức các lực lượng, các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường (trong đó có gia đình) để tổ chức hoạt động giáo dục Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc không chỉ tình hình học sinh trong lớp chủ nhiệm, mà còn cần xác định được các nhân tố, các mối quan hệ, các điều kiện cần thiết

tròng và ngoài nhà trường để có thể tận dụng, phát huy mọi tiềm năng vào công

tác chủ nhiệm lớp Huy động có hiệu quả tiềm năng của xã hội vào giáo dục là công việc không đơn giản, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp chẳng những phải có trách nhiệm cao, say sưa với nghề nghiệp, yêu thương học sinh mà còn đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm là một nhà hoạt động xã hội có hiểu biết rộng, biết vận động quần chúng, có năng lực thiết kế, thi công các kế hoạch hoạt động, thực hiện các mục tiêu, nội dung giáo dục Giáo viên chủ nhiệm phải là người có tri thức, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý chí vượt khó, kiên định thực hiện hòa bão, ước mơ, lý tưởng của thế hệ trẻ

d Phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp

- Tìm hiểu, phân loại học sinh: Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể giáo dục Để giáo dục học sinh đạt kết quả tốt, giáo viên phải hiểu các em một cách đúng đắn, đầy đủ và cụ thể, từ đó có những lựa chọn sư phạm phù hợp

Trang 25

Vi vậy, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ, đầy đủ, chính xác về: Hoàn cảnh sống của từng học sinh Những đặc điểm về thể chất, sinh lý của từng học sinh Những đặc điểm về tâm lý của mỗi học sinh Nắm vững tính cách và những hành vi đạo đức của từng học sinh

- Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm: Muốn tổ chức tốt công tác giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải chăm lo tổ chức, xây dựng lớp thành một tập thể đoàn kết, nhất trí, biết tự quản lí các công việc của tập thể lớp Bởi vì tập thể lớp chính là môi trường, là phương tiện trực tiếp tấc động tới sự phát triển nhân cách và tài năng của học sinh Theo Makarencô-Nhà giáo dục sư phạm nổi tiếng (Liên Xô cũ), tập thể là một cơ thể xã hội sinh động thể hiện sức mạnh tổng hợp các thành viên của nó Sức mạnh của các thành viên một khi đã được liên kết lại một cách có mục đích, có tổ chức thì sẽ tạo ra sức mạnh chung của tập thể mạnh gấp nhiều lần tổng số sức mạnh của các thành viên riêng lẻ, đồng thời lại có tác dụng làm tăng thêm sức mạnh của từng thành viên Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp với các lực lượng giáo dục, xây dựng học sinh lớp chủ nhiệm thành một tập thể tiên tiến, biết tổ chức, điều khiển, quản lý, đánh giá kết quả hành động của tập thể và của mỗi thành viên Để làm được điều này giáo viên chủ nhiệm:

+ Trước hết phải tổ chức bộ máy tự quản của lớp

Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự quản Hướng dẫn

nội dung ghi chép số công tác cho từng loại cán bộ Có kế hoạch bồi dưỡng đội

ngũ cán bộ tự quản

- Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện

Thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm có trách

nhiệm tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh trong các tiết sinh hoạt lớp hàng tuần, trong các buổi lao động và tham gia các hoạt động chung toần trường Giáo viên

Trang 26

Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ của hoc sinh Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp

Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí - Liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường: Trong việc kết hợp với các lực lượng trong trường, giáo viên chủ nhiệm cần: Phối hợp với ban giám hiệu nhà trường

- Phối hợp với các giáo viên bộ môn: Kết hợp và giúp đỡ các tổ chức Đoàn

TNCS, Đội TNTP Hồ Chí Minh thực hiện các mục tiêu giáo dục

Trong việc liên kết với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện liên kết với gia đình học sinh, liên kết với chính quyền địa phương và các tổ chức, đoàn thể xã hội

1.4 Công nghệ thông tin

1.4.1 Công nghệ

Công nghệ là một khái niệm được hiểu theo nhiều cách và nhiều phương diện khác nhau:

- Công nghệ, hiểu theo nghĩa rộng, là sự ứng dụng các tri thức khoa hoc vào việc giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn

- Khái quát, công nghệ là một hệ thống quy trình kỹ thuật chế biến vật chất hoặc thông tin Với cách nhìn này, công nghệ là công cụ để biến nguyên liệu đầu vào thành sản phẩm đầu ra

- Công nghệ là hệ thống các giải pháp mà con người sử dụng trong quá trình thực hiện một mục tiêu cụ thể như chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một dịch vụ

Trang 27

- Cé6ng nghé bao g6m bén thanh phan sau đây:

+ Phần Thiết bị (Technoware), bao gồm máy móc, dụng cụ, trang thiết bị, phụ tùng, kết cấu xây dựng, nhà xưởng Đây là phần vật chất, phần cứng của

công nghệ

+ Phần Con người (Humanware), gồm kỹ năng công nghệ, kỷ luật công

nghệ, tính sáng tạo đó là biểu hiện năng lực, trí lực con người trong công nghệ

+ Phần Thông tin (Inforware), bao gồm các thiết kế, quy trình, công thức, bản vẽ, số liệu và các tài liệu thông tin khác, đó là biểu hiện tư liệu của công nghệ

+ Phần Tổ chức (Orgware), gồm cơ cấu tổ chức, phạm vi chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền, của các thành phần trong bộ máy, cơ chế điều hành, các chuẩn mực lề lối quan hệ Đây là biểu hiện thể chế của công nghệ Những tác động qua lại của các thành phần nêu trên rất phức tạp Tất cả bốn thành phần của công nghệ đều bổ sung lẫn nhau và đồng thời cần thiết cho bất kỳ sự biến đổi nào Không có sự biến đổi nào có thể diễn ra trong sự tồn tại mà thiếu một trong bốn thành phần đó

Phần Thiết bị là phần được vật chất hóa của công nghệ Nó được triển khai, lắp đặt và vận hành chủ yếu bởi phần con người Phần Thiết bị, tự bản thân nó không hoạt động được Cùng với việc nâng cao trình độ của phần Thiết bị, cũng phải thay đổi một cách đáng kể trình độ cần thiết của phần thông tin và phần con người

Phần Con người là yếu tố then chốt của công nghệ, chịu ảnh hưởng của phần thông tin và tổ chức Phần Con người làm cho kỹ thuật có khả năng cao hơn và có thể được sử dụng một cách hiệu quả hơn Cùng với việc nâng cao trình độ của phần con người, phần Thông tin được khai thác có hiệu qủa hơn

Trang 28

phần thông tin sé có được những cách lựa chọn khác nhau về các phần Kỹ thuật, con người và Tổ chức

Phần Tổ chức điều hòa, phối hợp phần thông tin, Con người và Kỹ thuật để thực hiện một cách có hiệu quả hoạt động mong muốn Phần Tổ chức phụ thuộc vào ba phần còn lại và cũng là yếu tố xác định chúng Cùng với sự tăng lên về trình độ của phần Tổ chức, hiệu suất của phần Kỹ thuật, con người và phần Thông tin cũng tăng lên đáng kể

Để phù hợp với tổ chức và quản lý, người ta phân công nghệ theo hai cấu thành cơ bản: phần cứng và phần mềm Phần cứng (Hardware), là các sản phẩm vật chất, cấu thành vật chất hay phương tiện vật chất Phần mềm (Software), gồm các bí quyết, thông số kỹ thuật, thủ tục, công thức, phương pháp, kỹ năng.v.v.V

Công nghệ hiện đại là công nghệ đã đạt trình độ cập nhật về kỹ thuật, đã được thử thách và thương mại hóa

Công nghệ thích hợp là công nghệ phù hợp với mục tiêu sử dụng tại thời điểm sử dụng công nghệ và phù hợp với môi trường (khả năng về vốn, văn hóa, xã hội, trình độ quản lý, cơ sở hạ tầng ) và thời gian có thể sử dụng công nghệ

Công nghệ là một loại hàng hóa Tuy nhiên với tư cách là một hệ thống cung cụ chế biến vật chất hoặc chế biến thông tin, hàng hóa công nghệ có những thuộc tính riêng Các thuộc tính này do bốn thành phần cơ bản của công nghệ tạo nên, chính vì vậy các thuộc tính này quy định và ảnh hưởng trực tiếp đến việc mua bán đánh giá, định giá trao đổi sử dụng công nghệ

Tính hệ thống

Đây là tính trồi của công nghệ do phần mềm của công nghệ tạo ra Ví dụ:

Trang 29

thống nhằm đạt tới một kết quả cụ thể mà công nghệ tạo ra Thông thường, mỗi công nghệ cho phép đạt được một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định, với số lượng, chất lượng và tiêu hao vật tư lao động nhất định Tính hệ thống của công nghệ cho ta thấy một sai lầm thường gặp là, việc mua bán công nghệ, thường được đồng nhất với việc mua bán máy móc hiện đại, thiết bị toàn bộ tức là các yếu tố trang thiết bị kỹ thuật, tức là phần “ Hardware” của công nghệ, là phần dễ đạt

được trong quan hệ thương mại thông thường với những khối lượng vật chất đã

có giá cả ấn định, nếu bỏ qua ba yếu tố quan trọng khác là: Thông tin-Inforwarc;

các kỹ năng, kiến thức, phương pháp-Humanware; và Tổ chức-Orgware thì sẽ gặp nhiều rắc rối nhất Bởi vì những phần này không thể ấn định bằng giá cả, Ví dụ, các kỹ năng công nghệ chỉ có thể có được qua kinh nghiệm thực tế và không thể thu nhận được ngay

Chỉ khi công nghệ được đổi mới, tức là ít nhất một giải pháp nào đó được thay thế bằng một giải pháp tốt hơn, khiến toàn bộ hệ thống trở lên tiến bộ, thì sẽ đạt được kết quả cao hơn thể hiện ở quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, chỉ phí sản xuất

Tính sinh thể và tiến hóa

Công nghệ là một loại hàng hóa cũng như các loại sản phẩm hàng hóa khác,

công nghệ có chu kỳ sống của nó khác : ra đời, tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường bão hòa, lỗi thời và tiêu vong Công nghệ cũng chịu sự chi phối của các phương án chiến lược sản phẩm truyền thống Do vậy điều cốt yếu là phải dự đoán được thời hạn sống của công nghệ trong từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể, quyết định chiến lược sản phẩm và dịch vụ thích hợp

Bất kỳ một công nghệ mới nào được dình thành đều trải qua 4 giai đoạn cơ bản có quan hệ mật thiết lẫn nhau: Nghiên cứu- Triển khai - Sản xuất - Thị trường Bốn giai đoạn này cũng sắn liền và có quan hệ tương hỗ với chu trình sống của sản phẩm Nhưng công nghệ luôn đi trước và có trước sản phẩm và dịch vụ, do vậy giữa công nghệ và sản phẩm và dịch vụ luôn có một độ trễ, từ đây xuất hiện nhu cầu đổi mới công nghệ

Trang 30

Trong môi trường và điều kiện cạnh tranh thì thông tin công nghệ là điều kiện tiền đề cho hoạt động chuyển giao công nghệ và tiếp nhận thông tin và xử

lý thông tin không chỉ là nhu cầu mà còn là đòi hỏi sống còn của mỗi nhà kinh doanh và mỗi nhà quản lý Thông tin công nghệ về nguyên tắc không chỉ cung cấp các chỉ tiết kỹ thuật mà còn phải cung cấp tất cả các chỉ tiết khác như: đào tạo, huấn luyện, chuyên gia, để người sử dụng công nghệ có thể quyết định đầu tư để có thể khai thác được công nghệ ấy

Tính đặc thù

Đặc thù theo mục tiêu: Nội dung khái niệm và đặc tính của công nghệ cho ta thấy mỗi một công nghệ được sử dụng để giải quyết một mục tiêu nhất dịnh đồng thời với một mục tiêu hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) phải được định hướng như thế nào để đạt được mục tiêu đó Đây cũng là vấn đề đặt ra đối

với các nhà đầu tư quản lý khi hoạch định chính sách công nghệ cho doanh

nghiệp cũng như cho quốc gia

Đặc thù theo địa điểm: mỗi công nghệ đều được đặt trong môi trường cụ thể, nhìn bề ngoài giống nhau nhưng khi đặt ở hai quốc gia khác nhau thì khác nhau do các yếu tố về con người, môi trường, thị trường, các yếu tố đầu vào tác

động

1.4.2 Thông tin

Ngày nay, trong đời sống hằng ngày ở đâu ta cũng thấy người ta nói tới từ “Thông tin” Thông tin là nguồn lực của sự phát triển, chúng ta đang sống trong

thời đại thông tin, một nền công nghiệp thông tin, xã hội thông tin dang hình

thành

Quả thật, thông tin (Information) là khái niệm cơ bản của khoa học cũng là

khái niệm trung tâm của xã hội trong thời đại chúng ta Mọi quan hệ, mọi hoạt

Trang 31

Có rất nhiều cách hiểu về thông tin Thậm chí, ngay trong các từ điển cũng không có một định nghĩa thống nhất Ví dụ: Từ điển Oxford English Dictionary

thì cho rằng, thông tin là điều mà người ta đánh giá hoặc nói đến, là tri thức, tin tức Từ điển khác thì đơn giản hóa và đồng nhất thông tin với kiến thức: thông tin là điều mà người ta biết

Nguyên nhân của sự khác nhau trong việc sử dụng thuật ngữ này chính là do thông tin không thể sờ mó được Người ta bắt gặp thông tin chỉ trong quá trình hoạt động, thông qua các tác động trừu tượng của nó

Theo nghĩa thông thường, thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán, làm tăng thêm sự hiểu biết của con người Thông tin hình thành trong quá trình giao tiếp: một người có thể nhận thông tin trược tiếp từ người khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu hoặc từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh

Theo quan điểm triết học, thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh, v.v.v , hay nói rộng hơn, bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người

Sự vật luôn vận động, ở trạng thái bất định và chứa đựng tính ngẫu nhiên Tăng lượng tin tức về một hiện tượng nào đó cũng là giảm độ chưa biết, hoặc độ bất định của nó Vì vậy, trên quan điểm của lý thuyết thông tin thì thông tin là sự loại trừ tính bất định của hiện tượng ngẫu nhiên

Tính trật tự đối lập với cái bất định và ngẫu nhiên là thuộc tính cơ bản của thông tin mà khoa học phát hiện Theo đó thông tin phản ánh cái xác định, trật tự

trong các mối quan hệ của các sự vật và hiện tượng Với ý nghĩa đó, thông tin 1a

lượng đo trật tự nhân tạo chống lại sự hỗn độn của tự nhiên Chính điều đó giải thích ý nghĩa to lớn của thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người

Trong đời sống con người, thông tin là một nhu cầu rất cơ bản Nhu cầu đó

không ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng các mối quan hệ trong xã hội Mỗi

người sử dụng thông tin lại tạo ra thông tin mới Các thông tin đó lại được truyền

Trang 32

tài liệu hoặc qua các phương tiện truyền thông khác Thông tin được tổ chức tuân theo một số quan hệ logic nhất định, trở thành một bộ phận của tri thức, đòi hỏi phải được khai thác và nghiên cứu một cách hệ thống

Trong hoạt động của con người, thông tin được thể hiện qua nhiều hình thức đa dạng và phong phú như con số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh Thông tin cũng có thể được ghi và truyền thông qua nghệ thuật bằng nét mặt và động tác cử chỉ Hơn nữa, con người còn được cung cấp thông tin dưới dạng mã di truyền Những hiện tượng này của thông tin thấm vào thế giới vật chất và tính thần của con người, cùng với sự đa dạng phong phú của nó đã khiến khó có thể đưa ra một định nghĩa thống nhất về thông tin

14.2.1 Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là hệ thống sử dụng nguồn lực con người và CNTT để tiếp nhận các nguồn dữ liệu với tính cách là yếu tố đầu vào và xử lý chúng thành các sản phẩm thông tin là các yếu tố đầu ra

CNTT bao gồm phần cứng và phần mềm dùng để xây dựng và khai thác hệ thống thông tin Phần cứng là các thiết bị tham gia vào quá trình xử lý thông tin như: máy tính, các phương tiện lưu trữ và truyền dữ liệu Phần mềm là các chương trình máy tính, bao gồm các hệ điều hành Các chương trình ứng dụng và các thủ tục dành cho người sử dụng (6)

Xử lý thông tin bao gồm các hoạt động: tiếp nhận, truyền, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm và hiển thị thông tin Nhờ các hoạt động xử lý thông tin, các nguồn đữ liệu được thu thập và chế biến thành các sản phẩm thông tin cung cấp cho người sử

dụng

Như vậy, có bốn thành phần cơ bản, cũng là bốn nguồn tài nguyên, của hệ thống thông tin là:

- Nguồn lực con người: bao gồm người sử dụng và các chuyên gia về hệ thống thông tin Người sử dụng hay khách hàng là người trực tiếp sử dụng hệ thống thông tin và các sản phẩm thông tin mà hệ thống tạo

Trang 33

hành hệ thống thông tin Đó là các nhà phân tích hệ thống, các nhà lập trình, các kỹ sư tin học

- Phần cứng: bao gồm tất cả các thiết bị và phương tiện kỹ thuật dùng để xử lý thông tin Trong đó chủ yếu là máy tính, các thiết bị ngoại vi dùng để lưu trữ và vào ra dữ liệu, mạng lưới viễn thông dùng để truyền dữ liệu - Phần mêm: bao gồm các chương trình máy tính, các phần mềm hệ thống, các phần mềm chuyên dụng và các thủ tục dùng cho người sử

dụng

- Nguồn đữ liệu: Dũ liệu là vật liệu thô của hệ thống thông tin Dữ liệu có thể ở nhiều dạng khác nhau, có dữ liệu văn bản, dữ liệu bằng hình ảnh,

âm thanh

- Các nguồn đữ liệu của hệ thống thông tin được tổ chức thành: - Các CSDL, tổ chức và lưu giữ các dữ liệu đã được xử lý

- Các cơ sở mô hình, lưu giữ các mô hình khái niệm, mô hình logic, mơ

hình tốn học diễn đạt các mối quan hệ, các quy trình tính toán, các kỹ

thuật phân tích

- Các cơ sở tri thức, lưu trữ các tri thức ở các dạng khác nhau như các sự kiện, các quy tắc suy diễn về các đối tượng khác nhau

- Các hoạt động xử lý thông tin trong hệ thống thông tin bao gồm:

- Nhập dữ liệu vào: Các dữ liệu đã thu thập phải được biên tập và nhập vào máy theo một biểu mẫu nhất định Khi đo dữ liệu được ghi trên các vật mang tin đọc được bằng máy như đĩa từ, băng từ

- Xử lý dữ liệu thành thông tin: Dữ liệu được xử lý bằng các thao tác như tính toán, so sánh, sắp thứ tự, phân loại, tóm tắt, phân tích để biến thành các thông tin dành cho ngươi sử dụng

Trang 34

có thể là các thông báo, biểu mẫu, báo cáo, danh sách, đồ thị, hình ảnh hiển thị trên màn hình hoặc in ra trên giấy

- Lưu trữ các nguồn dữ liệu: Lưu trữ là một hoạt động cơ bản của hệ thống thông tin, trong đó các dữ liệu và thông tin được giữ lại theo một cách tổ chức nào đó để sử dụng sau này Các dữ liệu thường được tổ chức và lưu trữ dưới dạng các trường, các biểu ghi các tệp và các cơ sở dữ liệu

- Kiểm tra hoạt của hệ thống: Hệ thống thông tin phảI tạo ra các thông tin phản hồi về các quá trình vào, ra, xử lý và lưu trữ dữ liệu để có thể đánh giá và điều chỉnh hiệu quả hoạt động của hệ thống

1.4.2.2 Hệ thống thông tin quản lý

Hé théng thong tin quan ly (MIS — Management Information Systems) c6é

mục đích cung cấp thông tin trợ giúp các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý trong

việc đưa ra quyết định và quản lý công việc trong tổ chức

Cung cấp thông tin và hỗ trợ cho việc ra quyết định ở tất cả các cấp độ quản lý, từ quản lý chiến lược, quản lý chiến thuật, đến quản lý tác nghiệp là nhiệm vụ của Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý: bao gồm các CSDL, các luồng thông tin và được quy định các chức năng thực hiện mục tiêu chung Hệ thống này hỗ trợ nhiều chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ, thích ứng được với những thay đổi của quy trình sử dụng trong quá trình ra quyết định và điều hành hoạt động của tổ chức (6)

Có ba loại hệ thống thông tin quản lý chính là: Hệ thống thông tin thông báo, Hệ thống hỗ trợ quyết định và Hệ thống thông tin điều hành

Hé théng thong tin théng bdo (IRS — Information Reporting Systems): La

Trang 35

động nội bộ từ các CSDL được cập nhật bởi các hệ thống xử lý các hoạt động giao dịch Chúng có thể nhận dữ liệu về môi trường xung quanh từ các nguồn

bên ngoài (6)

Hệ thống phải cung cấp cho nhà quản lý những thông tin theo yêu cầu, thông tin mang tính định kỳ hoặc theo một danh mục đã xác định từ trước Ngoài ra, còn cung cấp những thông tin đặc biệt mang tính ngoại lệ, những bản báo cáo theo yêu cầu và những câu trả lời tức thì cho những câu hỏi Ví dụ: người quản lý bán hàng có thể nhận được câu trả lời tức thời về tình hình bán một sản phẩm nào đó, các báo cáo hàng tuần đánh giá các kết quả bán được của một nhân viên hay một cửa hàng

Các chương trình ứng dụng và các phần mềm quản tri CSDL cua IRS sé cho phép nhà quản lý tiếp cận tới các CSDL hợp thành của tổ chức và cả những CSDL bên ngoài khi cần thiết

Hệ thống thông tin hé tro quyét dinh: (DSS — Decision Support Systems): Được xác định như hệ thông dựa trên cơ sở tương tác với máy tính, giúp nhà quản lý sử dụng các mô hình và dữ liệu trong các CSDL chuyên ngành để hỗ trợ cho việc ra quyết định của họ (6)

DSS làm đơn giản quá trình ra quyết định chứ không trực tiếp ra các quyết định Đó là hệ hỗ trợ việc ra các quyết định vì nó sử dụng các công cụ, mô hình, dữ liệu và các tài nguyên giúp nhà quản lý hiểu phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề đang đặt ra Các hệ hỗ trợ quyết định sử dụng kết hợp trí tuệ của các cá nhân với khả năng của máy tính để nâng cao chất lượng của các quyết định

Thành phần chủ yếu của DSS là:

- Phần cứng: bao gồm các trạm làm việc bằng máy tính Nó có thể sử dụng như một cơ sở độc lập, nhưng thường được liên kết trong một mạng máy tính để có thể khai thác các nguồn dữ liệu và mô hình của các hệ DSS khác

Trang 36

- CSDL và tri thức, chứa các thông tin và dữ liệu rút ra từ các CSDL của tổ chức, các CSDL bên ngoài và CSDL của cá nhân nhà quản lý Nó cũng chứa các đữ liệu và thông tin tổng hợp cần thiết cho nhà quản lý

- Cơ sở mô hình: bao gồm một thư viện các mơ hình tốn học và các kỹ

thuật phân tích được lưu trữ dưới dạng các chương trình

- Trong DSS, giao diện thân thiện và thông minh với người sử dụng là yêu cầu tối thiểu Không những người ta dùng các bảng để biểu diễn dữ liệu mà dùng các đồ họa và thông tin đa phượng tiện Ngày nay, những thiết bị tin học cho phép thực hiện liên hệ người - máy đẹp và hiệu quả

Hệ thống thông tin điều hành: (EIS — Executive Information System) là hệ

thống thông tin quản lý thỏa mãn các nhu cầu thông tin chiến lược ở trình độ quản lý cấp cao Đó là các thông tin liên quan đến chính sách, kế hoạch và ngân

sách

Các nhà quản lý điều hành cấp cao tiếp nhận thông tin mà họ cần từ nhiều nguồn, bao gồm thư từ, sách báo, tạp chí, các báo cáo Các nguồn thông tin điều hành khác là gặp gỡ, trao đổi và các hoạt động xã hội Như vậy nhiều thông tin của hoạt động điều hành cấp cao xuất phát từ những nguồn không phải do máy tính cung cấp

Hệ thống thông tin điều hành dựa trên máy tính là hệ thống kết hợp nhiều nét của hệ thống tin thông báo và hệ hỗ trợ quyết định Tuy nhiên mục đích chính của EIS là cung cấp một cách nhanh chóng và thuận lợi cho các nhà quản lý cấp cao các thông tin có chọn lọc về các yếu tố mang tính giải pháp, giúp họ hoàn thành mục tiêu chiến lược của tổ chức

Trang 37

trạng của tổ chức và định hướng cho những giải pháp của các hoạt động điều hành ở cấp cao (6)

EIS trở nên quen thuộc trong những năm gần đây và ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động quản lý

Công nghệ thông tin

CNTT là một thuật ngữ tương đối mới và có ý nghĩa rất rộng Khó có thể đưa ra một định nghĩa chính xác cho khái niệm này Tuy nhiên, theo nghĩa thường dùng hiện nay, CNTT có thể coi là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại chủ yếu là máy tính điện tử (MTDT) và các mạng viễn thông nhằm cung cấp giải pháp toàn thể để xử lý tổ chức, khai thác, và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người

Có thể nói hạt nhân của CNTT là tin học và viễn thông

Tin học là khoa học và công nghệ xử lý thông tin một cách tự động và hợp

lý bằng MTDT Công cụ chủ yếu của tin học là MTDT (phần cứng) và các chương trình máy tính, gồm các phần mềm hệ thống, phần mềm tiện ích và phần mềm ứng dụng

Viễn thông là sự truyền chữ viết, âm thanh, hình ảnh hay dữ liệu dưới dạng các tín hiệu điện, điện từ hay các xung điện thông qua phương tiện truyền tin Các phương tiện truyền tin bao gồm điện thoại, radio, truyền hình, sóng cực ngắn và vệ tinh Truyền dữ liệu lĩnh vực phát triển nhanh nhất của viễn thông là quá trình truyền dữ liệu dưới dạng số bằng dây dẫn hoặc radio

Để tham gia mạng lưới viễn thông, người sử dụng cần phải trang bị một thiết bị đầu cuối (Terminal) dùng để truyền và nhận dữ liệu, hay một máy tính có trang bị máy tính giải điều biến (model), một máy in Mỗi hệ thống viễn thông đều sử dụng các phần mềm để quản lý mạng và thực hiện việc truyền tin

Trang 38

thông tin (Vi theo V.I Lê nin vật chất có thuộc tinh tu phan ánh) Song, đó chỉ là thông tin ở dạng tiềm năng (6)

Để có được thông tin cần phải có đối tượng thu nhận thông tin Quá trình tác động qua lại giữa nguồn tin và đối tượng thu nhận tin gọi là quá trình thông tin Quá trình thông tin được thực hiện qua các phương tiện truyền tin

Nhiễu Nhiễu Nhiễu

Nơi phát Kênh truyền tin Nơi thu

(Mã hóa) (Giải mã)

Thông tin phản hồi

Hình 1.1 Quá trình thông tin

Nơi phát hay nguồn tin có thể là một người, một nhóm người hay một tổ chức Trong trường hợp thông tin truyền đi là có chủ đích, tín hiệu phải được phát đi dưới dạng mà nơi thu có thể hiểu được Dạng đó gọi là mã (Code)

Nơi thu hay đích là nơi nhận tín hiệu Trái với nơi phát, nơi thu thường nhận được các tín hiệu truyền đi từ khắp nơi mà nơi phát tín hiệu không có chủ đích dành cho họ Để nhận ra các tín hiệu, nơi thu phải chọn ra các thông tin phù hợp, giải mã các tín hiệu truyền đi để nhận ra các thông tin gốc

Các kênh là các vật mang tin hay phương tiện truyền thông Chúng khác nhau tùy theo cách thức truyền tin Có rất nhiều phương tiện truyền tin: sóng âm, sóng điện từ, các cử chỉ hành động, văn bản, vệ tinh viễn thông

Trang 39

Những trở ngại cho việc chuyển giao thông tin có thể gây ra do tổ chức , kỹ thuật, cũng có thể do tâm lý, nhận thức, do quan hệ giữa người dùng tin và cán bộ thong tin

Sự chuyển giao thong tin không theo một chiều Nơi nhận thường tác động

lại bằng những thông tin phản hồi Nghiên cứu phân tích các thông tin phản hồi cho phép đánh giá và điều chỉnh quá trình thông tin để được hiệu quả thông tin tối đa

1.5 Công nghệ thong tin trong quan ly hoạt động của nhà trường

Với chức năng của nhà trường là quản lý và giáo dục cho học sinh việc khai thác triệt để các ứng dụng CNTT sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà trường rat nhiều Trên thế giới việc áp dụng CNTT trong hoạt động quản lý đã có từ lâu nhưng với nước ta thì đây vẫn còn là khái niệm mới mẻ Khi áp dụng CNTT vào hoạt động quản lý sẽ mang lại hiệu quả trong những lính vực sau

1.5.1 Ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính

- Sử dụng trong việc lập kế hoạch , theo dõi thực hiện và kiểm tra

- Cập nhập các loại văn bản, triển khai thực hiện một cách khoa học

- Quản lý giờ giấc, và các hoạt động của nhà trường

- Quản lý nhân sự và theo dõi chỉ tiết đến từng cá nhân giáo viên

Trang 40

* Công tác giảng dạy

- Hỗ trợ giảng dạy trên lớp giúp cho học sinh dễ hiểu và giáo viên thì nhàn hơn;

- Thiết kế bài giảng và giáo án;

- Sử dụng các phần mềm để làm công cụ giảng dạy; - Sử dụng phần mềm E-Learning để dạy;

- Giáo viên truy cập dễ dàng thông tin trên mạng để dạy học sinh

1.6 Vai rò công nghệ thông tin đối với quản lý ở Việt Nam và trên thế giới

Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cách mạng khoa học- kỹ thuật và cách mạng xã hội Những cuộc cách mạng này đang phát

triển như vũ bão với nhiệp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử loài người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ và đang mở ra nhiều triển vọng lớn

lao

Công nghệ thông tin và truyền thông là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện nay Nó thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản xuất giáo dục đào tạo, quản lý và các hoạt động chính trị xã hội khác Trong giáo dục đào tạo, CNTT được sử dụng vào tất cả các môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn Hiệu quả rõ rệt nhất là chất lượng giáo dục tăng lên về cả mặt lý thuyết và thực hành Vì thế, nó là chủ đề lớn được Tổ chức Văn hóa Giáo dục Thế giới (UNESCO) chính thức đưa ra thành Chương trình hành động trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21 và dự đoán: “Sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ 21 do ảnh hưởng cua CNTT.”

Ngày đăng: 02/12/2016, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w