2. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam
2.1.9. Thực trạng nhân lực khai thác CNTT trong các trờng THCS
Để ứng dụng CNTT hiệu quả trong hoạt động quản lý của nhà trờng thì yếu tó con ngời đóng vai trò rất quan trọng. Trình độ tin học của giáo viên là vấn đề cần thiết đầu tiên để có thể khai thác hệ thống CNTT. Nếu trờng học có cơ sở hạ
tầng CNTT tốt và đội ngũ giáo viên có trình độ tin học và đợc đào tạo thêm các kiến thức khác liên quan đến CNTT thì trờng đó sẽ ứng dụng đợc hiệu quả hơn. Các số liệu tổng hợp từ kết quả khả sát 20 trờng trên địa bàn Hà Nội cho thấy rõ hiện trạng về trình độ tin học của đội ngũ giáo viên.
Bảng 2.2 Thống kê trình độ tin học của giáo viên (đơn vị: %)
Trình độ tin học Số lợng giáo viên đạt trên tổng số đ- ợc điều tra
Có chứng chỉ tin học văn phòng 30 Cha qua lớp đào tạo chính thức 85 Có khả năng truy cập internet và tự tìm kiếm thông tin
60
Biết sử dụng phần mềm excel, microsoft, power point
30
Biết đánh văn bản 60
Tự thiết kế bài giảng trên máy tính và sử dụng máy tính nh công cụ giảng dạy
30
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài
Qua kết quả khảo sát thực tế các số liệu có đợc cho thấy mặt bằng chung về trình độ tin học của giáo viên trong các trờng THCS tại Hà Nội cha cao. Tỷ lệ giáo viên đã có chứng chỉ tin học văn phòng chiếm 30% trên tổng số giáo viên, số còn lại cha đợc đào tạo bài bản. Tỷ lệ giáo viên có thể tự truy cập trên internet và có khả năng tự tìm kiếm thông tin trên mạng đạt 60 %. Tỷ lệ giáo viên biết sử dụng các phần mềm excel, microsoft và power point đạt 30 %.
độ hạn chế thì các ứng dụng trong giảng bài, chuẩn bị và thiết kế bài giảng sẽ không thực hiện đợc.
Một vấn đề rất quan trọng trong cơ cấu nhân lực trong nhà trờng đó là sự cần thiết phải có các chuyên gia lập trình và các kỹ s về CNTT trong việc duy trì hệ thống CNTT tại các trờng. Tuy nhiên khi thực hiện điều tra tại 20 trờng THCS tại bốn quận nội thành, kết quả cho thấy không có trờng nào có biên chế cho đối tợng lao động này. Theo kết quả phỏng vấn sâu thì các trờng THCS không bảo vệ đợc biên chế cho loại hình lao động này. Để giải quyết khó khăn trớc mắt một số trờng đã tiến hành vợt rào bằng cách tự ký hợp đồng với lao động bên ngoài để phục vụ mục đích của nhà trờng.
Vấn đề liên quan đến nhân lực đó là nhận thức của giáo viên và các cấp quản lý cha thay đổi so với nhận thức cũ về việc hiểu ra tầm quan trọng trong việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của nhà trờng. Tổng hợp kết quả của việc thảo luận nhóm với các chuyên gia trong ngành giáo dục cho kết quả nh sau:
Hộp tổng hợp các nhóm ý kiến phỏng vấn sâu
Từ nhóm các ý kiến qua thảo luận nhóm, tác giả nhận thấy việc nhận thức
Nhận thức của giáo viên trong trờng cha đợc thông suốt vì vậy thật dễ hiểu khi sử dụng CNTT trong các trờng THCS đang gặp khó khăn. Vấn đề đặt ra là làm cách nào đó để thay đổi nhận thức của giáo viên về ứng dụng CNTT.
- Đa số giáo viên ngại ứng dụng CNTT vì phải bỏ ra quá nhiều thời gian cho việc chuẩn bị;
- Nhiều ý kiến cho rằng chỉ có một số môn có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy cho nên cha cần phải học thêm tin học;
- Một số ý kiến cho rằng CNTT mục đích chính là sử dụng internet chứ không liên quan nhiều đến công tác quản lý tại nhà trờng;
- Hiện nay cha có quy định bắt buộc để giáo viên phải học nhằm đảm bảo đủ khả năng sử dụng và khai thác CNTT cho nên cha cần quan tâm nhiều.
Theo kết quả khảo sát của đề tài thì số lợng giáo viên có độ tuổi trên 45 chiếm khoảng 60% tổng số giáo viên vì thế việc triển khai đào tạo hoặc yêu cầu giáo viên tự đào tạo trình độ tin học để đáp ứng yêu cầu là điều khó khăn. Với những hoàn cảnh rất dễ thông cảm nh đặc điểm giáo viên THCS chủ yếu là nữ và ở lứa tuổi này các cô giáo còn rất bận rộn việc gia đình... cho nên tạo ra một rào cản lớn trong việc sắp xếp thời gian ngoài giờ để đào tạo tin học. Khả năng tự học cũng không còn mạnh mẽ nh lớp trẻ cho nên đối với các trờng cũng khó khăn trong việc động viên các cô giáo tự học tin học.