Nhóm giải pháp về nhân lực

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CNTT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI (Trang 88 - 91)

2. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam

3.1.5. Nhóm giải pháp về nhân lực

Để đợc hệ thống CNTT cũng nh khai thác hiệu quả hệ thống CNTT vào nhà trờng thì vấn đề nhân lực cần phải đợc quan tâm. Các chính sách đa ra phải tính đến yếu tố nhân lực. Theo kết quả nghiên cứu, một trong những vớng mắc của việc thất bại khi đa CNTT vào trong các trờng học kể cả cấp đại học và các cấp phổ thông đó là các chính sách khi đa ra đều cha tính đến yếu tố nhân lực. Hệ thống CNTT hiện đại có thể mua đợc, nhng không có con ngời đủ trình độ để khai thác,

cơ sở tại Hà Nội chỉ có hai đến 3 giáo viên dạy tin học một số trờng giáo viên dạy tin học thậm chí là các giáo viên dạy các môn khác đợc đi học cấp tốc về tin học sau đó tham gia giảng dạy do vậy vấn đề nhân lực để khai thác CNTT không đủ về lợng, cha nói đến đủ về chất.

Theo biên chế của Nhà nớc hiện nay thì nhà trờng không đợc tuyển các chuyên gia về tin học do vậy nhà trờng gặp khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng CNTT. Các lỗi kỹ thuật, duy tu bảo dỡng và đặc biệt việc nghiên cứu, thiết kế các bài giảng hay tạo ra các phần mềm ứng dụng trong nhà trờng cần phải có các chuyên gia có đủ trình độ trong lĩnh vực CNTT để hỗ trợ cho nhà trờng.

- Một trong những yếu tố về vấn đề nhân lực ảnh hởng đến việc thực hiện CNTT đó là vấn đề nhận thức. Nếu nhận thức của các giáo viên trong nhà trờng không thay đổi, thì không thể thực hiện đợc. Để giải quyết vấn đề nhân lực, kèm theo vấn đề về thay đổi nhận thức, tác giả mạnh dạn đề xuất hớng giải quyết nh sau:

- Để tăng thêm nhân lực sử dụng CNTT Nhà nớc cần đa các tiêu chí bắt buộc cho giáo viên phải đạt đợc về trình độ CNTT. Các giáo viên phải tự thu xếp thời gian, kế hoạch để tham gia học về kiến thức CNTT. Số lợng giáo viên đợc đào tạo về CNTT tăng lên sẽ là yếu tố thuận lợi để ứng dụng đợc CNTT trong nhà trờng thông qua các hình thức nh giảng dạy, quản lý học sinh, quản lý chất lợng, kết quả đào tạo. Trong các ứng dụng về CNTT, thì vai trò của các phần mềm và tiện ích của chúng cũng đợc đánh giá cao. Giao viên có thể sử dụng các phần mềm để giảng bài…

- Làm thay đổi nhận thức của các thầy cô giáo trong trờng phổ thông là một trong những việc cần phải làm khi muốn ứng dụng CNTT trong nhà trờng. Từ trớc tới nay, các thầy, cô trong các trờng THCS đã quen với môi trờng và phơng pháp dạy truyền thống. Vì vậy, khi đa CNTT vào nhà trờng cần phải làm thay đổi nhận thức ngời thầy trớc. Các trờng cần phải làm sao cho đội ngũ giáo viên hiểu rõ ý nghĩa và tác dụng của việc ứng dụng CNTT trong nhà trờng, khi đó việc áp dụng sẽ hiệu quả hơn. Qua kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các thầy cô cha nhận thức đầy đủ về việc ứng dụng CNTT trong nhà trờng. Việc làm hàng ngày tại các trờng

hiện nay, chủ yếu chỉ sử dụng máy tính để đánh văn bản, công văn và tính lơng, ngày công lao động là chính. Vì vậy các thầy cô giáo cha thấy rõ đợc ích lợi của việc ứng dụng CNTT. Để làm thay đổi nhận thức theo tác giả đề xuất một số việc cần làm sau:

- Nhà nớc nên cho phép các trờng đợc tuyển biên chế nhân lực về chuyên gia CNTT để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai và ứng dụng CNTT;

- Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất ban hành tiêu chuẩn giáo viên theo yêu cầu hiện nay và tiêu chí bắt buộc đó là kiến thức về tin học . Nếu các giáo viên không tự đào tạo, học hỏi nâng cao các kiến thức về tin học dẫn đến không đủ tiêu chuẩn theo quy định thì không đợc giảng dạy. Nếu làm nghiêm và đồng bộ thì hiệu quả sẽ đạt đợc . Đa chơng trình đào tạo tin học vào đao tạo cho giáo viên ngay từ trong trờng đào tạo để đảm bảo rằng khi ra trờng giáo viên đã đợc đào tạo đủ khả năng thực hiện đợc ngay việc ứng dụng CNTT cho công việc của mình.

- Nhà trờng cần triển khai phổ biến đế các giáo viên qua các hình thức khác nhau nhằm nâng cao khả năng hiểu biết của giáo viên về việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và quản lý học sinh. Các hình thức áp dụng đê nâng cao hoặc thay đổi nhận thức có thể áp dụng nh tổ chức hội thảo, nói chuyện chuyên đề…mục đích cuối cùng là làm cho giáo viên hiểu rõ hơn ý nghĩa cũng nh những lợi ích nhất định về viêc ứng dụng CNTT trong nhà trờng. Thực tế hiện nay cũng nh kết quả khảo sát của tác giả cũng phản ánh thông tin chính xác rằng có hơn 80 % giáo viên thờ ơ với việc ứng dụng CNTT trong nhà trờng.

-Tổ chức huấn luyện đào tạo tại chỗ vào thời gian nghỉ hè để toàn bộ giáo viên có thể tham gia học tin học. Kinh phí học nhà trờng sẽ tự thu xếp và giao cho các giáo viên các chỉ tiêu về học tin học để giáo viên biết đợc các mốc phấn đấu. Đối với việc thiết kế bài giảng, nhà trờng nên làm theo hớng làm nhóm để có thể học hỏi lẫn nhau những kinh nghiệm và nâng cao trình độ tin học của giáo viên.

Ưu điểm

Khi thực hiện đợc theo hớng này sẽ tạo cho giáo viên động cơ thúc đẩy để tham gia học tin học đáp ứng yêu cầu đặt ra. Làm thay đổi tận gốc ý thức ngại ứng

dụng CNTT trong giảng dạy và quản lý trong nhà trờng. Với lợi thế của Hà Nội là trung tâm văn hóa của cả nớc, cơ sở hạ tầng về CNTT hiện đại cho nên ngoài việc đào tạo huấn luyện do các trờng tổ chức, giáo viên có thể tự học ngoài giờ tại các Trung tâm đào tạo chuyên về tin học do vậy có thể rút ngắn thời gian đào tạo. Khi nhà nớc đa ra các tiêu chí bắt buộc về trình độ tin học của giáo viên sẽ tạo điều kiện cho các trờng thuận lợi hơn trong công tác triển khai thực hiện ứng dụng CNTT.

Khi thực hiện đợc biên chế chuyên gia tin học, nhà trờng sẽ chủ động hơn trong việc ứng dụng CNTT. Hơn nữa chuyên gia tin học sẽ tham gia nhiều hơn vào việc hỗ trợ cho giáo viên về thực hiện CNTT nh thiết kế bài giảng, chuẩn bị về kỹ thuật cho các giờ lên lớp…

Nhợc điểm

Xử lý việc các giáo viên tuổi cao không có khả năng học thêm tin học là không dễ hơn nữa tạo ra áp lực lớn cho giáo viên trong việc thiết kế bài giảng điện tử. Giáo viên sẽ vất vả hơn trong quá trình chuẩn bị bài giảng và điều này tạo ra tâm lý e ngại nếu không có chế tài đủ mạnh thì sẽ không duy trì đợc lâu.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CNTT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI (Trang 88 - 91)