Tư tưởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng trong đổi mới tổ chức, hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp ở nghệ an hiện nay

107 704 0
Tư tưởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng trong đổi mới tổ chức, hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp ở nghệ an hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: t tởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa và vận dụng trong tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân 6 1.1 T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ và bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa 6 1.2. Hội đồng nhân dân - thiết chế thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa ở địa phơng theo t tởng Hồ Chí Minh 31 Chơng 2: vận dụng t tởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong đổi mới tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân ở nghệ an 55 2.1. Thực trạng vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân ở Nghệ An 55 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong đổi mới tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân ở Nghệ An hiện nay 82 Kết luận 99 1 danh mục tài liệu tham khảo 101 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự ra đời và phát triển của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung và Hội đồng nhân dân (HĐND) nói riêng gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân dựa trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, xây dựng Nhà nớc Việt Nam thật sự là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Ngời yêu cầu các cơ quan nhà nớc phải lấy dân làm gốc, nhân dân là ngời chủ đất nớc, thực hiện quyền lực nhà nớc thông qua Quốc hội và HĐND. Ngời nhấn mạnh: "Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nớc. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực của Nhà nớc ở địa phơng" [45, tr. 591]. T tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc là một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân tộc ta. Đã có nhiều công trình nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc từ những góc độ tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, việc khái quát những nội dung cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc là hớng tiếp cận mới cha đợc đề cập. Đặc biệt, hớng tiếp cận này lại càng có ý nghĩa khi chúng ta vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc trong tổ chức, hoạt động của HĐND để HĐND xứng đáng là thiết chế thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nớc ở địa phơng. Sắc lệnh tổ chức và hoạt động của HĐND và ủy ban Hành chính (UBHC) (số 63/SL ngày 22-11-1945) do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký là văn 2 bản pháp luật đầu tiên đặt nền móng cho việc tổ chức, hoạt động của HĐND các cấp. Trải qua các giai đoạn lịch sử, thiết chế HĐND đã không ngừng đợc hoàn thiện, đóng một vai trò hết sức quan trọng trong bộ máy nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm qua, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên trong thực tế hoạt động của HĐND ở nhiều địa phơng vẫn còn mang tính hình thức cha phát huy một cách có hiệu quả vị trí, vai trò của mình. Việc vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc trong tổ chức, hoạt động của HĐND vẫn còn nhiều bất cập. Với những lý do đó, tác giả chọn vấn đề "T tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng trong đổi mới tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp ở Nghệ An hiện nay" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Một số vấn đề liên quan đến đề tài nh: T tởng Hồ Chí Minh; đổi mới hệ thống chính trị; cải cách bộ máy nhà nớc; Nhà nớc pháp quyền đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập dới nhiều góc độ khác nhau. - Nguyễn Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Xuân Tế - Bùi Ngọc Sơn, T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nớc kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ T pháp, Kỷ yếu Hội thảo: Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật, Hà Nội, 1993. - Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ T pháp, Kỷ yếu Hội thảo: Các nội dung cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc kiểu mới, Nhà nớc thực sự của dân, do dân, vì dân, Hà Nội, 1997. - Lê Minh Thông (Chủ biên), Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001. 3 - Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức (đồng Chủ biên), Cải cách hành chính địa phơng lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. - Bùi Xuân Đức, Bàn về tính chất của Hội đồng nhân dân trong điều kiện cải cách bộ máy nhà nớc hiện nay, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, 12/2003. - Nguyễn Thị Hồi, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ở nớc ta hiện nay, Tạp chí Luật học, 1/2004. - Nguyễn Hoàng Anh, Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 3/2003. - Chu Đức Thành, Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan đại diện ở nớc ta hiện nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996 Nhìn chung, những công trình trên đã đề cập tới t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc hoặc tổ chức và hoạt động của HĐND. Song, cha có đề tài nào nghiên cứu về bản chất dân chủ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) và tổ chức, hoạt động của HĐND từ cách tiếp cận về bản chất dân chủ của Nhà nớc theo t tởng Hồ Chí Minh. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn: Trên cơ sở làm rõ về phơng diện lý luận t t- ởng của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN và việc thực hiện t tởng đó trong tổ chức, hoạt động của HĐND, luận văn nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN trong đổi mới tổ chức, hoạt động của HĐND nhằm phát huy vai trò là thiết chế thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nớc ở địa ph- ơng. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: 4 - Góp phần làm rõ t tởng Hồ Chí Minh về dân chủ, bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN và thực tiễn vận dụng t tởng đó trong tổ chức, hoạt động của HĐND. - Phân tích thực trạng thực hiện dân chủ trong tổ chức, hoạt động của HĐND ở Nghệ An theo t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN. - Kiến nghị một số giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện tổ chức, hoạt động của HĐND trên cơ sở vận dụng một cách triệt để, sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của nhà nớc XHCN và vận dụng t tởng đó trong tổ chức, hoạt động của HĐND. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ giới hạn việc nghiên cứu những nội dung cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN và khảo sát việc vận dụng t tởng đó trong tổ chức, hoạt động của HĐND ở Nghệ An qua nhiệm kỳ 1999-2004 và 2004-2009 (tính đến tháng 7 năm 2005). 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về dân chủ, về việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và kế thừa quan niệm của các nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài này. - Để thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp phân tích và tổng hợp kết hợp với phơng pháp lôgíc, phơng pháp thống kê, điều tra xã hội học. 5 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Luận văn góp phần khái quát những nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN. - Qua phân tích thực tiễn vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN trong tổ chức, hoạt động của HĐND để khẳng định: HĐND - thiết chế thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nớc ở địa phơng. - Từ thực trạng tổ chức, hoạt động của HĐND ở Nghệ An, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới tổ chức, hoạt động của HĐND bảo đảm phát huy bản chất dân chủ của Nhà nớc XHCN theo t tởng Hồ Chí Minh. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Thực hiện thành công mục đích và nhiệm vụ nói trên, đề tài sẽ góp phần nhận thức sâu hơn về bản chất của Nhà nớc XHCN nói chung và HĐND nói riêng từ một cách tiếp cận mới, từ đó có những quan điểm về đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND để nó thật sự trở thành một thiết chế thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nớc tại địa phơng theo t tởng Hồ Chí Minh. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy về nhà nớc, pháp luật và cho những ai quan tâm tới việc nghiên cứu t tởng của Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chơng, 4 tiết. 6 Chơng 1 T tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa và vận dụng trong tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân 1.1. t tởng Hồ Chí Minh về dân chủ và bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa 1.1.1. Quan niệm về dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã suốt đời tranh đấu đa dân tộc Việt Nam từ dân tộc nô lệ thành dân tộc tự do, đa ngời dân từ thân phận dân thuộc địa lên địa vị công dân làm chủ đất nớc. Hồ Chí Minh đã đa ra một hệ thống các luận điểm về dân chủ, từ quan niệm cho đến sự thể hiện của chúng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội , cũng nh phơng thức hiện thực hóa chúng trong thực tiễn. Cho dù xét theo cách tiếp cận nào thì quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ vẫn nổi lên nội dung chính trị, khi Ngời luôn nhấn mạnh tới vấn đề Nhà nớc và mối quan hệ giữa Nhà nớc với nhân dân. Từ góc độ này có thể khái quát quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ trên các nội dung sau: - Dân là chủ Từ các tác phẩm và đặc biệt là hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh có thể khẳng định rằng: Toàn bộ cuộc đời cách mạng sôi nổi, kiên định của Ngời là cả một quá trình đấu tranh quên mình để khẳng định trong thực tế đời sống một nguyên lý mà Ngời sớm nhận biết đó là: Nhân dân là ngời chủ xã hội. Nhận thức này đã thôi thúc Ngời dấn thân vào con đờng cách mạng, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đi theo con đờng cách mạng vô sản và trở thành ngời dẫn dắt cả dân tộc đi đến lý tởng, mục tiêu cao cả là khẳng định 7 trên thực tế địa vị là chủ của nhân dân đối với xã hội, đất nớc: "Nớc ta là n- ớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" [42, tr. 515]. - Dân làm chủ Nói "dân là chủ" là để khẳng định vị thế, t cách xã hội của ngời dân. Tuy nhiên, cần có sự phân biệt giữa t cách "là chủ" của dân với trạng thái "dân làm chủ" trên thực tế. Trong t duy và trong hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến sự khác biệt, đến khoảng cách giữa t cách "dân là chủ" với trạng thái "dân làm chủ". Bởi vì, trong lịch sử đã có nhiều cứ liệu chứng minh sự khác biệt về chất này, đó là làm chủ trên thực tế và làm chủ trên danh nghĩa. Từ "dân là chủ" đến "dân làm chủ" là cả một bớc nhảy vọt về chất đầy khó khăn. Hồ Chí Minh đã có lần nói đến một thực tế nh là một điều trăn trở khôn nguôi: Làm sao cho nhân dân biết hởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm. ở đây, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu yêu cầu: Làm sao cho nhân dân biết hởng quyền dân chủ. Đây là nguyên tắc thuộc bản chất của Nhà nớc và thực chất của chế độ xã hội mới: "Nớc độc lập mà dân không hởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì" [40, tr. 56]. Điều đáng chú ý ở đây là Hồ Chí Minh thờng dùng từ "hởng" để chỉ một nội dung rất cơ bản của quyền dân chủ. Khi nói đến việc "nhân dân hởng hạnh phúc tự do, ăn no, mặc ấm " thì "hởng" ở đây hoàn toàn không bao hàm nghĩa nh là một thứ ân huệ do đợc ban tặng, mà đó là thành quả đấu tranh của nhân dân. Trong suốt cuộc đời đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân, Ngời không ngừng giác ngộ cho dân chúng nhận thức về t tởng tự lực cánh sinh, "việc ta ta phải gắng lo ", "công nông mình cứu lấy mình", "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta ". Đây chính là điểm mấu chốt để phân biệt "dân là chủ" và "dân làm chủ". Để "dân làm chủ" phải có những điều kiện, mà điều kiện tiên quyết có tính tiền đề là cuộc đấu tranh kiên dũng của nhân dân vì độc lập, tự do d- ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 8 Giành đợc chính quyền, nhân dân giành lại đợc quyền là ngời chủ xã hội và cả quyền làm chủ xã hội, nhng từ địa vị "là chủ" đến "quyền làm chủ" và làm chủ trên thực tế, cần phải có những điều kiện chặt chẽ kèm theo. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giành chính quyền, làm chủ chính quyền, xây dựng xã hội là sự nghiệp của toàn dân, của chính nhân dân, không ai làm thay đợc. Nhng để tham gia cuộc đấu tranh và trong quá trình đấu tranh đó nhân dân phải đợc giác ngộ, tập hợp, đoàn kết lại thành sức mạnh: "Có lực lợng dân chúng, việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng đ- ợc. Không có thì việc gì làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những ngời tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra" [41, tr. 169]. Để thực hiện quyền làm chủ, nhân dân không những phải có quyền, mà điều quan trọng là phải có khả năng, năng lực làm chủ. Đây chính là mối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngời nói: "Muốn làm chủ đợc tốt, phải có năng lực làm chủ" [46, tr. 86]. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công mối quan tâm đó luôn ở bên Ngời trong cả chặng đờng cách mạng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: "Làm sao cho nhân dân biết hởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm" [42, tr. 423] phải đợc xem nh là một lời di chúc của Ngời. Cách mạng Tháng Tám thành công, nhân dân ta đã làm chủ nớc nhà và đã thực hành quyền làm chủ trên thực tế. Với t cách là ngời đứng đầu nhà nớc, Hồ Chí Minh hiểu hơn ai hết thực trạng làm chủ của dân, cho nên, Ngời thờng xuyên chăm lo, bồi dỡng cho sức mạnh làm chủ của nhân dân. Cho dù việc bồi dỡng sức dân, bồi dỡng năng lực làm chủ của dân có nhiều khó khăn, phức tạp, nhng đó không phải là một tình trạng không thể vợt qua. Có thể thấy, Hồ Chí Minh luôn tâm niệm về sự cần thiết bồi dỡng sức dân thực hiện quyền làm chủ bằng cả một quốc sách đợc triển khai trên 9 quy mô rộng lớn - công cuộc nâng cao dân trí, bồi dỡng dân khí - những nhân tố hàng đầu hình thành "năng lực làm chủ" của nhân dân. Điều đặc sắc là ở chỗ, chủ trơng, chính sách mà Hồ Chí Minh khởi xớng, phát động, cổ vũ, triển khai thực hiện mang tính hoàn thiện, đồng bộ, hệ thống và có tính chiến lợc. Ngời thấy đợc ý nghĩa sâu xa căn bản của các cải cách xã hội đối với việc bồi dỡng sức dân, xây dựng nền dân chủ "chúng ta phải ra sức thực hiện những cải cách xã hội, để nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện dân chủ thực sự" [43, tr. 323]. Để phát huy quyền làm chủ và mở rộng quyền làm chủ của nhân dân, Hồ Chí Minh đòi hỏi Nhà nớc phải có tầm nhìn bao quát, toàn diện và cụ thể. Có thể nêu những dẫn chứng tiêu biểu về cách làm này của Ngời: Trong bài báo đăng trên Báo Cứu quốc phát động phong trào luyện tập thể dục trong những năm tháng đầu của chính quyền nhân dân, Ngời đã chỉ ra ý nghĩa chính trị, dân chủ to lớn của việc luyện tập thể dục vốn là một việc làm thông thờng của mỗi ngời. Ngời xem đây là bổn phận của mỗi một ngời yêu nớc, "giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần phải có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một ngời dân mạnh khỏe tức là cả nớc mạnh khỏe" [40, tr. 24]. Trong Chơng trình hành động của Chính phủ lâm thời với 6 nhiệm vụ cấp bách đợc trình bày tại phiên họp Chính phủ ngày 3-9-1945, có 2 nhiệm vụ đợc Ngời đặt lên hàng đầu là chống nạn đói, nạn dốt. Những nhiệm vụ này trực tiếp hoặc gián tiếp đều có tác dụng bồi dỡng sức dân, nâng cao dân trí, nuôi dỡng dân khí, khơi dậy ở mỗi ngời dân và ở tất cả các tầng lớp nhân dân ý thức, tinh thần làm chủ nớc nhà, ý thức trách nhiệm tr- ớc vận mệnh của Tổ quốc vừa giành đợc quyền độc lập, tự do. Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Chúng ta học tập chính là để có đủ năng lực làm chủ, đủ năng lực tổ chức cuộc sống mới Bởi vậy, ý thức làm chủ 10 [...]... hành dân chủ" Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh tới vị thế (là chủ) và hành động (làm chủ) của ngời dân - ngời chủ xã hội trong mối quan hệ với nhà nớc của dân, do dân và vì dân 1.1.2 Bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa theo t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc dân chủ theo t tởng Hồ Chí Minh là một Nhà nớc dân chủ kiểu mới, Nhà nớc do nhân dân lao động làm chủ Trong t tởng của Ngời, bản chất dân chủ của Nhà nớc... trình tự hoàn thiện của Nhà nớc XHCN 1.1.2.6 Nhà nớc dân chủ là Nhà nớc hết lòng vì nhân dân, thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân Nhà nớc ta là Nhà nớc dân chủ, dân chủ trên thực tế và trong hành động Bản chất dân chủ của Nhà nớc trớc hết ở chỗ quản lý xã hội, lo cho dân, chứ không phải đè đầu, cỡi cổ dân Hồ Chí Minh viết: "Nớc ta là nớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân" [41,... vật chất và tinh thần của mỗi địa phơng, góp phần vào thắng lợi chung của sự nghiệp cách mạng - Sự hiện diện của HĐND các cấp dới sự lãnh đạo của Đảng có vai trò to lớn trong việc hình thành Nhà nớc kiểu mới ở nớc ta, thể hiện đợc tính giai cấp sâu sắc, tính chất nhân dân thực sự của Nhà nớc ta, tạo niềm tin vững chắc cho nhân dân về một chính quyền của dân, do dân, vì dân - Hội đồng nhân dân các cấp. .. đờng lối của Chính phủ và nhằm lợi ích của nhân dân mà làm việc" [57, tr 302; 344] Việc ra các sắc lệnh về thi tuyển công chức làm cho đội ngũ cán bộ nhà nớc vừa "hồng" vừa "chuyên", đáp ứng đợc sự phát triển của nền dân chủ và việc xây dựng Nhà nớc dân chủ ở nớc ta 32 1.2 Hội đồng nhân dân - thiết chế thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa ở địa phơng theo t tởng Hồ Chí Minh 1.2.1... 1.1.2.4 Nhà nớc dân chủ là nhà nớc thực hiện nguyên tắc công khai, lắng nghe ý kiến của nhân dân Thực hiện nguyên tắc công khai, lắng nghe ý kiến nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc kiểu mới là một trong những nội dung cơ bản nhằm dân chủ hóa tổ chức hoạt động của Nhà nớc, bảo đảm nhà nớc thật sự là của dân, do dân, vì dân Thực hiện tốt nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động của bộ máy nhà. .. thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Ngời về thực trạng của nền dân chủ trong xã hội 12 Trong t duy của Hồ Chí Minh, "thực sự" , "thật sự" phải là một thuộc tính, một dấu hiệu không thể thiếu của Nhà nớc dân chủ và xã hội dân chủ "Bao giờ ở nông thôn nông dân thật sự nắm chính quyền, nông dân đợc giải phóng thì mới là dân chủ thực sự" [43, tr 25]; " phải thật sự bảo đảm nam nữ bình quyền và dân tộc bình... 1.1.2.2 Nhà nớc dân chủ là Nhà nớc đảm bảo cho nhân dân tham gia quản lý nhà nớc và quản lý xã hội Bản chất dân chủ của Nhà nớc không chỉ thể hiện ở việc nhân dân tự tổ chức nên bộ máy nhà nớc, mà còn thể hiện đậm nét, đa dạng ở việc huy 17 động đợc sự tham gia đông đảo của nhân dân vào quản lý các công việc của Nhà nớc Trình bày báo cáo trớc Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1959, trong phần về tổ chức nhà. .. phát huy dân chủ, phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân ? Hồ Chí Minh đã xác định rất rõ mối quan hệ giữa cơ quan đại diện quyền lực của nhân dân với nhân dân, chỉ ra cơ chế và phơng pháp hoạt động để chính quyền thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Ngời nói: "Chính phủ ta là Chính phủ của nhân dân, chỉ có một mục đích là ra sức phụng sự lợi ích của nhân dân, Chính phủ rất mong đồng bào... là tiêu chí quan trọng hàng đầu để Hồ Chí Minh lựa chọn kiểu nhà nớc, lựa chọn các cách thức tổ chức, phơng thức hoạt động cụ thể của Nhà nớc Nhà nớc phục vụ nhân dân nghĩa là: 28 Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh [40, tr 57] Bản chất dân chủ của Nhà nớc còn thể hiện một cách tập trung ở mục đích tổ chức, hoạt động của nó: chăm lo cho dân về mọi mặt,... là cơ quan tự chủ ở địa phơng: Theo Luật Tổ chức HĐND và UBND 2003 tính tự chủ của HĐND thể hiện các mặt sau: + Hội đồng nhân dân ra Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phơng về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân; không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phơng + Hội đồng nhân dân quyết định chủ trơng, . 1 T tởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa và vận dụng trong tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân 1.1. t tởng Hồ Chí Minh về dân chủ và bản chất dân chủ của Nhà. vận dụng t tởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong đổi mới tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân ở nghệ an 55 2.1. Thực trạng vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về. lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: t tởng hồ chí minh về bản chất dân chủ của nhà nớc xã hội chủ nghĩa và vận dụng trong tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân 6 1.1 T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ và

Ngày đăng: 16/04/2015, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ở nước ta, việc tổ chức cơ quan chính quyền địa phương về cơ bản tuân theo các nguyên tắc mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề ra. Đó là phương thức tổ chức chính quyền địa phương kiểu mới dựa trên quan điểm thừa nhận quyền lực nhân dân của từng cộng đồng lãnh thổ. Mỗi một cộng đồng lãnh thổ được tự do tổ chức thành nhà nước qua cơ cấu công xã, Xô viết là những cơ quan quyền lực nhà nước rồi hợp nhất chúng lại thành chính quyền nhà nước.

    • Kết Luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan