phát huy vai trò của mặt trân tổ quốc VN trong thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

139 1K 2
phát huy vai trò của mặt trân tổ quốc VN trong thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ, theo cách nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh có nghĩa là dân làm chủ, dân là chủ. NN ta là NN của dân, do dân và vì dân, nhng đó là NN quản lý xã hội bằng pháp luật. Xây dựng NN pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân chính là cách thức cơ bản để phát huy QLC của nhân dân. Một trong những điểm cơ bản để xây dựng NN pháp quyền, phát huy QLC của nhân dân là phải không ngừng xây dựng và thể chế hóa mục tiêu, ph- ơng châm, những nguyên tắc vận hành của nền dân chủ XHCN ở nớc ta. Với ý nghĩa đó, ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng ta đã ban hành Chỉ thị số 30/CT - TW về thực hiện QCDC ở cơ sở. Bản Chỉ thị đã quy định cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ của MTTQ cùng các tổ chức chính trị - xã hội trong việc xây dựng và thực hiện QC này ở xã. Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện QCDC đã quy định trách nhiệm của UBMTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm 3 việc: Phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong hội viên, đoàn viên và nhân dân chỉ thị này và các QCDC ở cơ sở; Làm cho mọi ngời hiểu và sử dụng đúng quyền và nghĩa vụ công dân, quyền của các tổ chức chính trị - xã hội đã đợc quy định trong QCDC; Phối hợp với CQ trong việc thực hiện QCDC và giám sát thực hiện các QCDC ở cơ sở. Trong thời gian qua, việc thực hiện các công tác nêu trên, nhìn về cơ sở thì công tác MT tham gia thực hiện 5 khâu trong QCDC có nhiều khởi sắc. Trong 5 khâu: Những việc cần thông báo để nhân dân biết; Những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp; Những việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến, CQ quyết định; Những việc nhân dân giám sát và xây dựng cộng đồng dân c ở thôn, làng, ấp bản, thì ở khâu thứ 2 và thứ 5, hoạt động của UBMTTQ là rõ nét và đạt khá nhiều kết quả. 1 Để tham gia thực hiện tốt cả 5 khâu trong QCDC, mấy năm qua UBMTTQ các cấp đã tập trung chỉ đạo việc kiện toàn củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động của Ban công tác MT, Ban TTND, UBMTTQ cấp xã. Tuy nhiên, công tác chỉ đạo của MT các cấp là cha đều, nhất là ở địa phơng, cơ sở. Năm 1998, công tác chỉ đạo triển khai rất rầm rộ. CQ, MTTQ tập trung làm điểm ở xã, phờng. Năm 1999, UBMTTQ tập trung làm công tác bầu cử đại biểu HĐND nên buông lơi, từ năm 2000 trở lại đây mới lại đợc tiếp tục tăng c- ờng hơn. Nhiều nơi, Ban Thờng trực UBMTTQ bị động, lúng túng trong việc đề ra biện pháp chỉ đạo cho phù hợp với tình hình, đặc điểm của ĐP mình. Kể từ khi đợc Chính phủ ban hành ngày 11-5-1998 đến nay QCDC đã thực hiện đợc hơn 6 năm. Tuy nhiên, theo Ban chỉ đạo thực hiện QCDC TW, 100% xã, phờng đã triển khai, nhng chỉ có 38% làm tốt; 97% cơ quan hành chính NN đã thực hiện, nhng chỉ có 29% làm tốt; 88% doanh nghiệp NN đã triển khai, song cũng chỉ có 32% làm tốt; tính hình thức còn khá phổ biến trong nhiệm vụ triển khai QCDC của cấp ủy đảng, CQ, MTTQ (công tác MT tham gia thực hiện QCDC đợc thực hiện chủ yếu ở xã, phờng) cơ sở. Việc kiện toàn củng cố, nâng cao chất lợng hoạt động của Ban công tác MT, Ban TTND, UBMT làm còn chậm: một số cán bộ xã, phờng cha nắm đợc QCDC và công tác MT tham gia thực hiện QCDC; hoạt động giám sát của MT và đoàn thể chính trị - xã hội ở xã còn rất yếu; công tác tuyên truyền vận động nhân dân học tập nắm vững các quan điểm của Bộ Chính trị, nội dung QLC trực tiếp trong QC còn làm lớt, hình thức; việc lồng ghép nội dung công tác MT tham gia thực hiện QCDC với ba nội dung cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân c" cha chặt chẽ. UBMTTQ các cấp đã phối hợp với CQ cùng cấp tiến hành sơ kết 3 năm và trong năm 2004 đã tổng kết 6 năm thực hiện Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị, qua đó cũng cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu mang tính tổng kết thực tiễn và chỉ ra khuynh hớng phát triển, các giải pháp trong thời gian tới để MT phát 2 huy tốt hơn vai trò của mình trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở là việc làm mang tính cấp bách cả về phơng diện lý luận lẫn thực tiễn. Trong thời kỳ phát triển mới của đất nớc, Đại hội IX đã tiếp tục khẳng định và phát triển những chủ trơng và quan điểm lớn về đại đoàn kết dân tộc, phát huy dân chủ trong thời kỳ đổi mới đã đợc đề ra tại các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng để thực hiện mạnh mẽ hơn nữa sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân và phát huy dân chủ - hai mệnh đề then chốt trong đờng lối chiến lợc của Đảng ta để đa đất nớc đi lên. Có thể nói, cả hiện tại và trong thời gian tới, nhu cầu và điều kiện khoa học cũng nh thực tiễn về hoàn thiện hơn nữa pháp luật về MTTQ trong thực hiện quy chế dân chủ trong tình hình mới ngày càng chín muồi. Cho đến bây giờ vẫn cha có một công trình khoa học pháp lý nào khảo cứu một cách toàn diện về mặt lý luận và thực tiễn vấn đề phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QCDC ở cơ sở và về những bảo đảm pháp lý cho hoạt động của MTTQ để tham gia thực hiện tốt hơn nữa QC. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn và pháp lý vò MTTQ trong thực hiện QCDC là vấn đề bức xúc và cần thiết. Với tất cả các ý nghĩa đã, chúng tôi đã chọn đề tài: "Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở" làm luận văn Thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thực hiện chủ trơng hớng về cơ sở của Đảng đã có một số công trình nghiên cứu về dân chủ, dân chủ ở cơ sở nh: "QC thực hiện dân chủ ở cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do PGS.TS. Dơng Xuân Ngọc chủ biên, NXBCTQG năm 2000, "Thực hiện QCDC và xây dựng CQ cấp xã ở nớc ta hiện nay" của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do TS. Nguyễn Văn Sáu - GS. Hồ Văn Thông chủ biên, "Dân chủ và việc thực hiện QCDC ở cơ sở" do TS. Lơng Gia Ban chủ biên, NXB CTQG năm 2003, "Hớng dẫn triển khai QCDC cơ sở" của Bộ Nội vụ, NXB 3 CTQG 2001, "Xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở" của Ban Dân vận Trung - ơng, một số công trình khác của MTTQVN nh: đề tài khoa học cấp bộ "Phát huy vai trò của MTTQVN trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở", của một số Viện nghiên cứu và trờng đại học Về đề tài khoa học cấp bộ "Phát huy vai trò của MTTQ trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở" của MTTQ đã đợc triển khai dới dạng đề án để đáp ứng nhu cầu chỉ đạo thực tiễn của MTTQTW và hớng dẫn công tác hàng ngày của MTTQ cơ sở trong việc tham gia thực hiện QC trên cơ sở kết quả tổng kết 3 năm việc thực hiện QCDC. Đề tài này đã bớc đầu giải quyết những vấn đề sau: quan điểm của Đảng ta đối với việc MTTQ tham gia thực hiện QCDC, thực trạng 3 năm MTTQ tham gia thực hiện QC và một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy vai trò của MTTQ trong việc thực hiện QCDC. Song vấn đề về phát huy vai trò của MTTQ trong thực hiện QCDC ở cơ sở dới giác độ khoa học pháp lý với thực tiễn hơn 6 năm thực hiện QC có thể nói cho đến nay cha có công trình nào. Do vậy, có thể nói đề tài nghiên cứu mà tác giả luận văn chọn: "Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở" là công trình đầu tiên nghiên cứu vấn đề này dới giác độ khoa học lý luận về NN và pháp luật một cách đầy đủ và có hệ thống. Tuy nhiên, luận văn cũng phát triển trên cơ sở kế thừa các công trình đi trớc ở một số vấn đề, chẳng hạn phát triển trên cơ sở kế thừa đề tài khoa học cấp bộ "Phát huy vai trò của MTTQVN trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở" về quan điểm chỉ đạo trong tham gia thực hiện QC của MTTQ, về lý luận về vai trò của MTTQ đối với dân chủ nói chung và dân chủ ở cơ sở nói riêng, về số liệu cũng nh đánh giá thực trạng 3 năm MTTQVN tham gia thực hiện QC và về những giải pháp phát huy vai trò của MTTQVN trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích 4 1. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của MT trong HTCT về việc thực hiện QCDC ở cơ sở, phát huy QLC của nhân dân. 2. Làm rõ thực trạng hoạt động của MTTQVN trong việc tham gia thực hiện QCDC ở cơ sở. 3. Xác định nội dung nhiệm vụ và đề ra những giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò tích cực của UBMTTQ các cấp, nhất là cấp cơ sở trong việc thực hiện QCDC ở xã, phờng, tăng cờng đoàn kết, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ Đó đạt đợc mục đích trên nhiệm vụ của luận văn là: 1. Nghiên cứu về vị trí, vai trò, chức năng của MT với vấn đề dân chủ, đoàn kết trong thời kỳ mới; trong việc tham gia thực hiện QCDC ở xã. 2. Nghiên cứu về việc UBMTTQ tham gia thực hiện QCDC ở xã, ph- ờng - thực trạng, nguyên nhân và những kinh nghiệm thực tiễn. 3. Nghiên cứu về chủ trơng, giải pháp nhằm phát huy vai trò của MT trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong thời gian tới. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn Ngoài những phơng pháp chung nh: phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh chú trọng phơng pháp điều tra xã hội học, phơng pháp định tính, định lợng trong quá trình phân tích ảnh hởng của MTTQ đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Một số phơng pháp chuyên ngành nh mô hình hóa, khảo sát tổng kết dựa vào thông số từ nghiên cứu thực tiễn cơ sở để xây dựng những luận điểm có tính lý luận - đây là phơng pháp quan trọng để thực hiện nghiên cứu đề tài này. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn 5 Trên cơ sở làm rỗ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc phát huy vai trò của MTTQ trong thực hiện QCDC, luận văn: 1. Lần đầu tiên trình bày một cách có hệ thống dới giác độ khoa học pháp lý vấn đề MTTQ trong tham gia thực hiện QCDC; 2. Nêu những quan điểm chỉ đạo phát huy vai trò của MTTQ trong thực hiện QC; 3. Đa ra các giải pháp nhằm phát huy vai trò của MTTQVN trong thực hiện QC. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần vào việc phát triển và hoàn thiện các căn cứ khoa học và thực tiễn để hoạch định đờng lối, chủ trơng của Đảng và pháp luật của NN về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện QCDC ở n- ớc ta hiện nay. MT các cấp có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn để thực hiện có hiệu quả hơn vai trò của mình đối với QC ở xã. - Các trờng Đảng, trờng luật, trờng hành chính, các viện nghiên cứu có thể sử dụng kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo 7. kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 10 tiết. 6 Chơng 1 DÂN Chủ Và DÂN Chủ ở CƠ Sở và VAI Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt NAM TRONG Thực Hiện QUY Chế DÂN Chủ CƠ Sở ở Xã 1.1. Dân chủ và Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở 1.1.1. Khái niệm về dân chủ và dân chủ ở cơ sở Khái niệm "dân chủ" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "demos", nghĩa là nhân dân và "kratos" - CQ, quyền lực. "Demokratia" có nghĩa là quyền lực của nhân dân, CQ của nhân dân. Dân chủ là một CQ "của dân, do dân và vì dân". Nh vậy, dân chủ là một thể chế do dân làm chủ và dân chủ trớc hết là chế độ chính trị trong đó quyền lực tối cao thuộc về nhân dân, do nhân dân thực thi, tự bản thân thực thi hoặc thông qua các đại biểu mà mình bầu ra. Dân chủ gồm có dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để ngời dân thảo luận và biểu quyết những vấn đề chung của cộng đồng. Dân chủ đại diện là hình thức dân chủ trong đó nhân dân cử ra (chủ yếu bằng bầu cử) ngời thay mặt mình nắm giữ quyền lực NN. Còn có dân chủ bán trực tiếp là hình thức dân chủ thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp của các tầng lớp nhân dân. Dân chủ có dân chủ t sản và dân chủ XHCN. Đặc trng của dân chủ XHCN là quyền dân chủ của công dân không ngừng đợc mở rộng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của NN, của xã hội mà cơ bản nhất là dân chủ về kinh tế. Trên lĩnh vực chính trị- xã hội, quyền tham gia quản lý NN của dân và các đoàn thể nhân dân ngày càng đợc mở rộng về phạm vi, về độ sâu và phong phú đa dạng về các hình thức. Dân chủ có thể hiểu là một cách thức và những điều kiện kèm theo để mọi ngời dân tham gia bình đẳng vào các công việc chính trị, kinh tế, xã hội với vai trò là ngời chủ xã hội. Khi một ngời nông dân cầm lá phiếu đi bầu cử 7 một cách tự nguyện để lựa chọn một cách tự do ngời đại biểu của mình trong HĐND xã - có nghĩa là quyền dân chủ về chính trị đợc thực hiện. Khi các hộ nông dân đợc tham gia ý kiến vào việc quy hoạch đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng làng xã, v.v và những ý kiến này đợc lắng nghe, trở thành quyết định và hành động của CQ và nhân dân xã có nghĩa là các hộ nông dân thực hiện một cách thực sự quyền dân chủ trong đời sống kinh tế của làng, xã. Khi ngời dân đặt ra những yêu cầu đòi hỏi CQ có các biện pháp nhằm cải thiện chất lợng y tế, giáo dục, vệ sinh môi trờng, trật tự an ninh xã hội - đây cũng là lúc ngời dân đang thực hiện QLC của mình. Đòi hỏi của ngời dân đợc biết về các hoạt động của CQ, đòi hỏi về trách nhiệm của CQ đối với dân trong việc thực thi các thủ tục hành chính liên quan đến đất đai, xây dựng, hộ tịch, khai sinh, kinh doanh, sản xuất, v.v - đây là biểu hiện của quyền dân chủ của nhân dân. Dân chủ còn có thể đợc hiểu nh một nhu cầu tất yếu, đòi hỏi đơng nhiên của dân cần có một vị thế thực sự bình đẳng trong quan hệ giữa NN và dân. Đồng thời, dân chủ còn đợc hiểu là trách nhiệm của CQ, của cán bộ, công chức cấp TW cũng nh cấp xã, thực hiện quyền hạn của mình một cách chí công vô t, không quan lại, hách dịch, tham nhũng, vụ lợi. Bản chất của NN ta đợc khẳng định trong Hiến pháp, là NN của dân, do dân, vì dân. Tuy vậy trong thực tế, cán bộ, công chức NN cha thực sự là ng- ời công bộc của dân nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mong muốn. Nếu không thực hiện dân chủ, NN sẽ trở nên độc tài, chuyên chế, và do đó dân phải học để làm chủ; NN phải bảo đảm cơ chế để lắng nghe dân. Do vậy, nói tới dân chủ có nghĩa là nói đến mối quan hệ giữa dân và CQ mà ở đó CQ phải lắng nghe dân, phải tạo điều kiện để ngời dân đợc quyết định hoặc tham gia quyết định những vấn đề liên quan đến cuộc sống và sự phát triển của mỗi ngời dân, của cả cộng đồng. Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng ở cấp xã, ph- ờng, thị trấn. 8 Trong thực tế cha có một xã hội nào đạt đợc tình trạng dân chủ tuyệt đối do nhiều lý do khách quan và chủ quan, nh: trình độ phát triển kinh tế - xã hội, năng lực nhận thức của dân và của CQ, truyền thống lịch sử, văn hóa pháp quyền, v.v Vì thế, dân chủ còn đợc hiểu nh một mục tiêu phấn đấu của dân tộc Việt Nam nh đã ghi rõ trong Hiến pháp là: thực hiện mục tiêu dân giàu, n- ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những mục tiêu đó đều có mối liên hệ gắn bó với nhau. Dân có giàu thì nớc với mạnh. Có dân chủ thì mới có công bằng xã hội. Có dân chủ thực sự thì dân mới giàu và quốc gia mới mạnh. "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong" [2, tr. 554]. Đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng và dân chủ là những yếu tố không thể thiếu đợc của một nền văn minh. Với mục tiêu phấn đấu nh vậy, việc phát huy dân chủ, nhất là dân chủ ở cơ sở, đợc coi là chủ trơng, biện pháp và là hành động tất yếu của nhân dân và CQ trong quá trình phát triển của đất nớc ta. Dân chủ đợc đảm bảo và phát huy bằng nhiều biện pháp. Việc thực thi dân chủ luôn gắn liền với mối quan hệ giữa NN và nhân dân. ở nớc ta hiện nay, HTCT dựa trên thiết chế "Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân làm chủ". Việc phát huy, thực hiện dân chủ đợc tiến hành không tách rời thiết chế này. Dân chủ mang lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Phát huy dân chủ là phát huy sức mạnh vật chất và tinh thần trong dân vì sự phát triển và giảm nghèo. Khi nhân dân thực hiện quyền quyết định các công việc của làng, xã, ý thức làm chủ của dân đợc khẳng định rõ rệt. Với ý thức làm chủ, mọi sáng kiến, nguồn lực của mỗi ngời dân, mỗi gia đình trong cộng đồng làng, xã đợc phát huy một cách tốt nhất để vợt qua những thách thức và khó khăn nhằm đạt tới sự phồn thịnh, phát triển của cộng đồng. ý thức làm chủ sẽ là động lực quan trọng giúp họ gìn giữ bảo quản tốt hơn thành quả đạt đợc. Một ví dụ minh chứng là trờng hợp xây dựng hệ thống thủy lợi nhỏ nội đồng. Các hộ sử dụng nớc đợc quyền tự quyết định đóng góp, tự quyết định mức thu thủy lợi phí, tự tiến hành bảo quản và duy trì hệ thống công trình tới tiêu nội đồng. Với 9 QLC trong việc khai thác và quản lý việc sử dụng nớc cho nông nghiệp nh vậy, bà con nông dân thực sự thực hiện QLC của mình, nhiệt tình đóng góp kinh phí, tổ chức quản lý hệ thống tới tiêu một cách hiệu quả nhất, giảm thiểu tối đa những chi phí không cần thiết. Với ý thức làm chủ thực sự, bà con nông dân cùng nhau gìn giữ, bảo dỡng công trình đợc hoàn thành với sự đóng góp tiền của và công sức của mình, độ bền của công trình đợc bảo đảm tốt hơn. Khi thực hiện QLC ngời dân biết chăm lo và có ý thức hơn về cuộc sống cộng đồng, cùng nhau đoàn kết để giải quyết những vấn đề phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng. Với truyền thống "lá lành đùm lá rách" bầu không khí dân chủ, công khai ở làng xã là điều kiện thuận lợi và thúc đẩy những hoạt động của cộng đồng tự giúp đỡ lẫn nhau xóa đói, giảm nghèo. Đây là một thực tế đang diễn ra và ngày càng đợc nhân rộng ở những địa phơng thực hiện tốt QCDC ở cơ sở. Dân chủ thúc đẩy sự minh bạch, hạn chế sự lạm quyền, tham nhũng. Sự minh bạch, rõ ràng trong các hoạt động kinh tế xã hội đợc đảm bảo khi ng- ời dân đợc thực hiện quyền đợc biết, đợc kiểm tra, giám sát hoạt động của CQ, nhất là trong lĩnh vực thu, chi tài chính. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng làm hạn chế những hành vi lạm dụng quyền hạn, tham nhũng của cán bộ, công chức CQ. Dân chủ thúc đẩy quan hệ gần gũi và hợp tác giữa CQ với dân. Khi dân chủ đợc phát huy, tệ tham nhũng, lạm dụng quyền lực, quan liêu sẽ bị hạn chế và dần bị loại bỏ khỏi đời sống xã hội; CQ trở nên minh bạch, thực sự trở thành CQ phục vụ dân và vì dân. Sự tin cậy của dân đối với CQ sẽ ngày càng tăng. Dân sẽ quan hệ chặt chẽ và hợp tác với CQ. Dân chủ tăng cờng kỷ cơng và ổn định xã hội. Với những thành quả nh đã nêu trên do phát huy và tăng cơng dân chủ, cộng đồng dân c ở cơ sở sẽ đoàn kết và ổn định. Kỷ cơng xã hội sẽ đợc tăng cờng không chỉ bởi ý thức 10 [...]... liền với cơ chế "Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân làm chủ" Thứ ba, QC thực hiện dân chủ ở cơ sở phát huy chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lợng và hiệu lực hoạt động của CQĐP, cơ sở, quy định những nghĩa vụ cụ thể của CQ trong việc bảo đảm quy n dân chủ của ngời dân ở cơ sở Thứ t, QC thực hiện dân chủ ở cơ sở thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và trực tiếp quy t định... là thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp (mặc dù có cả dân chủ đại diện), và các hình thức tự quản của cộng đồng dân c Dân chủ cơ sở có ý nghĩa vô cùng to lớn, vì cơ sở là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của NN, là nơi cần thực hiện quy n dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở. .. chủ trơng của Đảng đến việc thể chế hóa bằng các văn bản pháp luật của NN thể hiện sự quan tâm của Đảng, NN ta đối với việc xây dựng thể chế về dân chủ ở cơ sở Thực hiện phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" thể hiện bản chất NN là NN của dân, do dân, vì dân QC thực hiện dân chủ ở cơ sở gồm các văn bản quy phạm pháp luật qui định những biện pháp làm chủ trực tiếp của nhân dân ở cơ sở. .. thực hiện dân chủ ở cơ sở thể hiện yêu cầu dân chủ phải trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật; đi đôi với trật tự, kỷ cơng; quy n đi đôi với nghĩa vụ; kiên quy t xử lý những hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm Hiến pháp, pháp luật, xâm phạm lợi ích của NN, lợi ích tập thể, quy n tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân 1.1.3 Nội dung của Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở ở xã QC thực hiện dân. .. thiết thực, gắn với quy n lợi và nghĩa vụ của nhân dân Thứ năm, có sự tham gia của MT và các đoàn thể nhân dân ở mọi khâu trong thực hiện QC ở cơ sở để phát huy mạnh mẽ vai trò làm chủ của nhân dân trong việc thực thi nền dân chủ XHCN 16 Thứ sáu, mục đích của việc ban hành QC thực hiện dân chủ ở xã là nhằm phát huy QLC, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của. .. QC thực hiện dân chủ là một văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể hóa và luật hóa phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" bằng một NĐ của chính phủ căn cứ vào Nghị quy t của UBTV Quốc hội (Nghị quy t số 45-1998/NQ-UBTVQH 26/2/1998 về việc ban hành QC thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn) Thứ hai, QC thực hiện dân chủ ở cơ sở là sự cụ thể hóa dân chủ XHCN ở cơ sở, phát huy QLC của nhân dân. .. nhất để cho nhân dân lao động đảm bảo đợc quy n lực chính trị 30 của mình, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng NN pháp quy n XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân ở nớc ta hiện nay 1.2 Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị nớc ta và trong thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ ở xã 1.2.1 Khái niệm về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính... của HTCT - một trong những chủ thể tổ chức thực hiện, phát huy dân chủ, QLC của nhân dân và tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân Một trong những vấn đề bức xúc nhất từ nhiều năm nay trong số các vấn đề cơ bản của HTCT ở nớc ta là: làm thế nào có những đòn bẩy để thực sự phát huy dân chủ, QLC của nhân dân Vấn đề này có thể thấy trong vai trò của MTTQVN Luật MTTQVN ra đời là một bớc tiến quan trọng trong. .. năng của mình trong HTCT, phát huy dân chủ, QLC của nhân dân trong điều kiện cụ thể của Việt Nam b) Trách nhiệm và quy n của MTTQ với t cách là một bộ phận của HTCT trong thời kỳ đổi mới Cụ thể hóa chức năng và nhiệm vụ của MTTQ với t cách là bộ phận trong HTCT, Luật MTTQVN quy định các "kênh" tổ chức thực hiện và phát huy dân chủ, QLC của nhân dân cả trong cơ chế tham gia quản lý lẫn cơ chế tác động... kém của dân chủ ở cơ sở và nhận thức đợc vai trò quy t định của việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Và, khi QCDC đợc ban hành dới hình thức là một văn bản có tính pháp lý thì hiệu lực của nó sẽ cao hơn Sự ra đời của QC là một bớc đột phá quan trọng trong việc hiện thực hóa bản chất dân chủ của NN ta Nó đã cụ thể hóa QLC của nhân dân ở cơ . Quốc Việt NAM TRONG Thực Hiện QUY Chế DÂN Chủ CƠ Sở ở Xã 1.1. Dân chủ và Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở 1.1.1. Khái niệm về dân chủ và dân chủ ở cơ sở Khái niệm " ;dân chủ& quot; có nguồn. động của CQĐP, cơ sở, quy định những nghĩa vụ cụ thể của CQ trong việc bảo đảm quy n dân chủ của ngời dân ở cơ sở. Thứ t, QC thực hiện dân chủ ở cơ sở thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp ở cơ sở. khâu trong thực hiện QC ở cơ sở để phát huy mạnh mẽ vai trò làm chủ của nhân dân trong việc thực thi nền dân chủ XHCN. 15 Thứ sáu, mục đích của việc ban hành QC thực hiện dân chủ ở xã là nhằm phát huy

Ngày đăng: 16/04/2015, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan