1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng

98 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu làm đẹp của ngƣời Việt Nam ngày càng tăng, trong đó chỉnh hình răng mặt là một lĩnh vực đƣợc nhiều ngƣời quan tâm chăm sóc. Ở Việt Nam tỷ lệ lệch lạc răng hàm ở mọi lứa tuổi khá cao. Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Bạch Dƣơng năm 2000[2] tỷ lệ lệch lạc răng hàm của học sinh lớp 6 tại một trƣờng ở Hà Nội là 91%. Theo Đồng Khắc Thẩm [16] tỷ lệ sai khớp cắn của ngƣời Việt là 83.2%. Con số này trên thế giới cũng kh cao: Tại Trung Quốc [26] tỉ lệ sai khớp cắn ở tuổi 12-14 là 92.9%. Tại Canada [26] có 61% sai khớp cắn ở tuổi 10-15. Một hàm răng lệch lạc ảnh hƣởng nhiều đến thẩm mỹ, chức năng làm cho con ngƣời thiếu tự tin trong cuộc sống và là điều kiện cho các bệnh nha chu và sâu răng ph t triển. Ở lứa tuổi 18 hệ thống răng vĩnh viễn đã mọc hoàn toàn. Tìm hiểu tình trạng lệch lạc răng-hàm góp phần vào công tác phòng ngừa và điều trị bệnh răng miệng để có đƣợc khuôn mặt cân đối, hàm răng khỏe mạnh là cần thiết . Điều trị và phòng ngừa bệnh sâu răng và viêm lợi rất phổ biến ở nƣớc ta nhƣng chỉnh hình răng mặt là một lĩnh vực mới đang cần đƣợc quan tâm nhiều hơn trong cộng đồng xã hội. Vấn đề x c định lệch lạc răng hàm và nhu cầu điều trị chỉnh hình răng mặt cần đƣợc nghiên cứu ở nhiều vùng và nhiều độ tuổi. Điều tra về khớp cắn và nhu cầu điều trị CHRM đã đƣợc tiến hành ở nhiều nƣớc trên thế giới [38], [58] nhƣ: Thụy điển, Nauy, Malaysia, Anh, Hoa Kỳ, Phần Lan, Hồng Kông, Jordany… Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh nha (The index of orthodontic treatment need: IOTN) đã đƣợc Brook và Shaw [58] phát triển năm 1989. Đây là một chỉ số tin cậy và có giá trị đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu nha khoa công cộng trên thế giới [33]. Chỉ số này gồm hai phần: Phần sức khỏe răng và thẩm mỹ răng. Trong mỗi phần chia ra thành các mức điều trị và từ đó x c định nhu cầu điều trị CHRM. Tại Đại học Y Hải Phòng là nơi hội tụ c c em sinh viên đến từ khắp các tỉnh phía Bắc và đa số là các tỉnh đồng bằng miền Duyên Hải. Có thể nói sinh viên Đại học Y Hải Phòng đại diện cho một cộng đồng ngƣời trƣởng thành của vùng đồng bằng Bắc bộ nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trƣờng Đại học Y Hải Phòng” Với mục tiêu: 1. Mô tả tình trạng lệch lạc khớp cắn củ si h vi trườ g Đại học Y Hải Phòng. 2. X ịnh nhu cầu i u trị chỉnh nha củ si h vi trườ g Đại học Y Hải Phòng theo chỉ s IOTN.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒNG THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒNG THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Chuyên ngành : RĂNG HÀM MẶT Mã số : 60.72.28 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG HÀ NỘI – 2012 3 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS. Nguyễn Thị Thu Phương là người thầy đã tận tình chỉ dậy, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS. Nguyễn Mạnh Hà, PGS.TS. Trương Mạnh Dũng, PGS.TS Ngô Văn Toàn, TS. Tống Minh Sơn, TS. Trần Ngọc Thành đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Hải Phòng và tập thể các các bác sĩ, điều dưỡng của Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Viện Đào tạo RHM đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sẵc nhất đến gia đình, những người thân và bạn bè đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Đồng Thị Mai Hương 4 LỜI CAM ĐOAN cu tình trng lch lc khp cn và nhu cu tr chnh nha ci Hc Y Hi Phòng    ng Th  5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHRM: Cht D13: Chic D16: Chi KC: Khp cn KC0: Khp cn trung tính KC1: Khp cn sai loi 1 KC2: Khp cn sai loi 2 KC3: Khp cn sai loi 3 mm: Milimet R33: Chiu rc R66: Chiu rg sau SKR: Sc kh SV: Sinh viên TMR: Thm m  Kí hiu: TB: S trung bình (tính bng mm) cc nghiên cu  lch chun (tính bng mm) cc nghiên cu n: S bnh nhân Danh pháp quc t: AC: The Asethetic component DHC: The dental health component IOTN: The index of orthodontict treatment need 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng vi s phát trin kinh t, nhu cp ci Vit Nam        t là m   c nhiu  Vit Nam t l lch l mi la tui khá cao. Theo nghiên cu ca Hoàng Th B l lch la hc sinh lp 6 ti mng  Hà Nng Khc Thm [16] t l sai khp cn ci Vit là 83.2%. Con s này trên th gii Trung Quc [26] t l sai khp cn  tui 12-14 là 92.9%. Ti Canada [26] có 61% sai khp cn  tui 10-15. Mch lc ng nhin thm m, ch i thiu t tin trong cuc su kin cho các bnh nha n.  la tui 18 h thc hoàn toàn. Tìm hiu tình trng lch l -hàm góp phn vào công tác phòng ngu tr b c khuôn m khe mnh là cn thit . u tr và phòng nga bi rt ph bin  c ta     t là m  c m   c quan tâm nhing xã hi. V nh lch l cu tr cht cc nghiên cu  nhiu vùng và nhiu  tui. u tra v khp cn và nhu cu tr c tin hành  nhic trên th gii [38], [58n, Nauy, Malaysia, Anh, Hoa K, Phn Lan, Hng K Ch s nhu cu tr chnh nha (The index of orthodontic treatment c Brook và Shaw [58] phát trit ch s tin cy và có giá tr c s dng rng rãi trong nghiên cu nha 7 khoa công cng trên th gii [33]. Ch s này gm hai phn: Phn sc khe m m i phn chia ra thành các mu tr và t  nh nhu cu tr CHRM. Ti hc Y Hi t n t khp các tnh phía B là các tng bng min Duyên Hi. Có th nói sinh i hc Y Hi din cho mt cnng thành c  ng bng Bc b nên chúng tôi tin hành nghiên c  tài: “ Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trƣờng Đại học Y Hải Phòng” Với mục tiêu: 1. Mô t tình trng lch lc khp cn ci hc Y Hi Phòng. 2. nh nhu cu tr chnh nha ci hc Y Hi Phòng theo ch s IOTN. 8 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHỚP CẮN 1.1.1 Khớp cắn lý tƣởng[8],[11],[21],[58] Hình 1.1 Khp cng[58] 1.1.1.1 Tương quan giữa các răng trong một hàm c sau: Tt c u tip xúc nhau  c mt gn và xa, ngoi tr  có mm tip xúc phía gn. Vi thm tip xúc s tr thành mt phng tip xúc.  nghiêng ngoài-trong c  c ngoài-trong c     c, theo mt ph         phía  phía trong.  nghiêng gn-xa cc gn-xa c phía bên và chi        c nghiêng g     u nghiêng gn. 1.1.1.2 Tương quan giữa các răng hàm trên và hàm dưới  cn chìa: Là khong cách gia b c   i theo chi cn chìa trung bình là 1-2mm. 9  cn ph: Là khong cách gia b c     i theo ching khi hai hàm cn kh cn ph bng 1/3 chiu cao i. 1.1.1.3 Quan niệm răng hàm hài hòa lý tưởng V mt hình thái hc t l các tng mi, hài hòa gic rng, dài theo ba chii hài hòa vi nhau, vi cung hàm và khuôn mt.   v trí cân xng ni gia hàm trên i v v trí cân xng ni phanh     i v  i. Trên thc t khp c  ng là không th i mi th phi hoàn ho v c s phát trin ng phát tric ng khp, s b   chc. Vì vy trên lâm sàng mt khp cp xn trên cung hàm và có ng c Khp cn trung tâm là khp cn có nhng quan h eo 3 chiu: - c sau: nh núm ngoài ghàm ln th nht hàm trên nm  rãnh ngoài i (còn gi là quan h trung tính). m  ng gi nh th nhi (sn gên tip xúc v i). + Rìa ca trên tip xúc hay  i 1-2 mm (trùm ngoài). 10 - Chiu ngang:  i. nh núm i tip xúc vi rãnh gia hai núm c hàm nh n hàm trên. i thng hàng và  gia mc ca khp cn. - Ching: p xúc vi . + Rìa ca trên ph ngoài rìa ci 1-2mm. 1.1.2 Đƣờng cắn [17],[18] Hình 1.2 ng cn[18] ng cn là mng cong liên t trung tâm ca ma hàm trên. ng cn là mng cong liên tc qua núm ngoài và rìa cn ci. Hàm trên Hàm di [...]... phải điều trị chỉnh nha vì lý do sức khỏe răng *Nghiên cứu của Ucuncu N và Ertugay E thuộc khoa chỉnh nha đại học Gari Thổ Nhĩ Kỳ năm 2001[44] với đề tài: “Sử dụng chỉ số nhu cầu điều trị CHRM trong nhóm học sinh phổ thông và nhóm học sinh chỉnh nha Nhóm nghiên cứu gồm 250 học sinh tuổi từ 11-14 và 250 học sinh chỉnh nha tuổi từ 11-14 Kết quả: Phần sức khỏe răng: 38.8% Cần phải điều trị 24% Nên điều trị. .. quả: 53.2% phải điều trị và nên điều trị 46.8% không cần điều trị *Nghiên cứu của Wang G, Hagg U, Linh J[57] năm 1999 Nhu cầu và y u cầu điều trị chỉnh nha của trẻ em Trung Quốc tại Hồng Kông” Mẫu nghiên cứu gồm 765 trẻ em lứa tuổi 12 đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên tại Hồng Kông Dùng chỉ số IOTN đ nh gi nhu cầu điều trị chỉnh nha dựa trên mẫu nghiên cứu và bộ câu hỏi x c định nhu cầu điều trị chỉnh nha Kết... điều trị 37.2% Không cần điều trị 26 Phần thẩm mỹ răng: 4.8% Cần phải điều trị 4.8% Nên điều trị 90.2% Không cần điều trị *Nghiên cứu của Birkeland K Boe OE và Wisth PJ[29] khoa chỉnh nha và đại học Bergen Norway Anh với nghiên cứu: “CHRM liên quan trẻ em 11 tuổi và cha mẹ với nhu cầu điều trị chỉnh nha sử dụng chỉ số nhu cầu IOTN” Nhóm nghiên cứu gồm 359 trẻ em trong đó 51% nam và 49% nữ tuổi trung bình... Hình 8-10: (Rất cần điều trị) Răng xắp xếp sai lệch nhiều, khớp cắn sâu, khớp cắn hở, thiếu chỗ nhiều răng… tạo nên bộ răng kém thẩm mỹ nhất rất cần phải chỉnh nha 25 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHRM THEO CHỈ SỐ IOTN * Nghiên cứu của Ahmn M Hamdan thuộc khoa chỉnh nha trƣờng đại học nha khoa Jordanian năm 1998 [24] “Nghi ứu nhu cầu i u trị chỉnh nha của học sinh Jordanian sử dụng... gia 20 của chuyên gia nắn chỉnh về các mức độ điều trị chỉnh nha để đ nh gi mức độ cần thiết chăm sóc CHRM trong dịch vụ nha khoa công cộng, điều tra về sai khớp cắn và cũng dùng để x c định về nhu cầu điều trị và chất lƣợng điều trị CHRM Đ y là một công cụ có lợi dụng trong các nghiên cứu nha khoa công cộng và dịch tễ khớp cắn Chỉ số nhu cầu điều trị đƣợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi bởi chuyên gia... mức 1(Không cần điều trị CHRM) 18% Mức 2 (Điều trị ít) 33% Mức 3 (Điều trị trung bình) 33% Mức 4 (Cần điều trị) 4% Mức 5 (Rất cần điều trị) 2/3 số trẻ em không hài lòng với bộ răng của mình nhƣng chỉ có 40% trẻ em muốn điều trị CHRM 27 Nghiên cứu n y khẳng định nhu cầu điều trị CHRM của trẻ em Trung Quốc tƣơng tự trẻ em Capca.Th i độ và y u cầu điều trị CHRM là tƣơng tự nhau *Nghiên cứu của Abdullah... s nhu cầu i u trị chỉnh nha IOTN” Khám 320 học sinh tuổi từ 14- 17 đƣợc chọn ngẫu nhiên từ 4 vùng chính của Ammant theo sự phân chia của bộ giáo dục và đào tạo Jordan có kết quả nhƣ sau: 28% phải điều trị chỉnh nha và 22% nên điều trị Ba đặc điểm khớp cắn hay gặp là: Thay đổi vị trí răng >4mm : 45% Độ cắn chìa > 6mm và < 9 mm: 22% Răng mọc kẹt: 24% Nghiên cứu đã chỉ ra rằng 28% hoc sinh Jordanian phải... 28 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên c c sinh viên trƣờng Đại học Y Hải Phòng 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Các em sinh viên năm thứ 2 tuổi 20, sinh năm 1992 của trƣờng Đại học Y Hải Phòng - Không mắc bệnh dị tật bẩm sinh - Chƣa điều trị về chỉnh hình răng mặt - Chƣa phục hình răng giả - Không bị mất tổ chức cứng của răng theo chiều gần... khi giao tiếp giúp thành công trong nghề nghiệp hay trong cuộc sống Điều tra nhu cầu CHRM của lứa tuổi 18 giúp đ nh gi lệch lạc răng miệng và đ nh giá nhu cầu điều trị chỉnh nha ở lứa tuổi n y 1.5.1 Phần sức khỏe răng Nhằm đ nh gi về chức năng của răng dựa vào phân loại khớp cắn của Angle, độ cắn chìa, cắn phủ, cắn ngƣợc, cắn hở, thay đổi vị trí tiếp xúc và c c đặc điểm kh c nhƣ là răng thừa, răng mọc... sức khỏe răng của chỉ số nhu cầu điều trị có 5 mức độ Từ 1 là không cần điều trị đến 5 là cần phải điều trị ngay Phần n y có thể dùng trong khám lâm sàng hay trên mẫu nghiên cứu của bệnh nhân Dựa trên c c đặc tính khớp cắn để phân loại từng bệnh nhân cụ thể và xếp vào mức điều trị nào Bệnh nhân trong nhóm 5 là các bệnh nhân khe hở môi hàm ếch, mất nhiều răng, khớp cắn bị phá h y nhiều hay răng cửa bị . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒNG THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG. chúng tôi tin hành nghiên c  tài: “ Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trƣờng Đại học Y Hải Phòng Với mục tiêu: 1. Mô t tình trng lch. SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒNG THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA CỦA

Ngày đăng: 15/04/2015, 09:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w