MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHRM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 25)

- Địa chỉ:

1.6MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHRM

SỐ IOTN.

* Nghiên cứu của Ahmn M. Hamdan thuộc khoa chỉnh nha trƣờng đại học nha khoa Jordanian năm 1998 [24].

“Nghi ứu nhu cầu i u trị chỉnh nha của học sinh Jordanian sử dụng phần sức khỏe ră g ủa chỉ s nhu cầu i u trị chỉnh nha IOTN”

Khám 320 học sinh tuổi từ 14- 17 đƣợc chọn ngẫu nhiên từ 4 vùng chính của Ammant theo sự phân chia của bộ giáo dục và đào tạo Jordan có kết quả nhƣ sau: 28% phải điều trị chỉnh nha và 22% nên điều trị.

Ba đặc điểm khớp cắn hay gặp là:

Thay đổi vị trí răng >4mm : 45% Độ cắn chìa > 6mm và < 9 mm: 22% Răng mọc kẹt: 24%

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng 28% hoc sinh Jordanian phải điều trị chỉnh nha vì lý do sức khỏe răng.

*Nghiên cứu của Ucuncu N và Ertugay E thuộc khoa chỉnh nha đại học Gari Thổ Nhĩ Kỳ năm 2001[44] với đề tài:

“Sử dụng chỉ số nhu cầu điều trị CHRM trong nhóm học sinh phổ thông và nhóm học sinh chỉnh nha”.

Nhóm nghiên cứu gồm 250 học sinh tuổi từ 11-14 và 250 học sinh chỉnh nha tuổi từ 11-14.

Kết quả:

Phần sức khỏe răng: 38.8% Cần phải điều trị 24% Nên điều trị

Phần thẩm mỹ răng: 4.8% Cần phải điều trị 4.8% Nên điều trị

90.2% Không cần điều trị

*Nghiên cứu của Birkeland K Boe OE và Wisth PJ[29] khoa chỉnh nha và đại học Bergen Norway Anh với nghiên cứu:

“CHRM liên quan trẻ em 11 tuổi và cha mẹ với nhu cầu điều trị chỉnh nha sử dụng chỉ số nhu cầu IOTN”

Nhóm nghiên cứu gồm 359 trẻ em trong đó 51% nam và 49% nữ tuổi trung bình là 10.6

Kết quả: 53.2% phải điều trị và nên điều trị 46.8% không cần điều trị

*Nghiên cứu của Wang G, Hagg U, Linh J[57] năm 1999 “Nhu cầu và yêu cầu điều trị chỉnh nha của trẻ em Trung Quốc tại Hồng Kông”

Mẫu nghiên cứu gồm 765 trẻ em lứa tuổi 12 đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên tại Hồng Kông. Dùng chỉ số IOTN đ nh gi nhu cầu điều trị chỉnh nha dựa trên mẫu nghiên cứu và bộ câu hỏi x c định nhu cầu điều trị chỉnh nha.

Kết quả: 12% mức 1(Không cần điều trị CHRM) 18% Mức 2 (Điều trị ít)

33% Mức 3 (Điều trị trung bình) 33% Mức 4 (Cần điều trị)

4% Mức 5 (Rất cần điều trị)

2/3 số trẻ em không hài lòng với bộ răng của mình nhƣng chỉ có 40% trẻ em muốn điều trị CHRM.

Nghiên cứu này khẳng định nhu cầu điều trị CHRM của trẻ em Trung Quốc tƣơng tự trẻ em Capca.Th i độ và yêu cầu điều trị CHRM là tƣơng tự nhau.

*Nghiên cứu của Abdullah MS, Rock WP năm 2001 [22] “Đ nh gi nhu cầu điều trị CHRM của 5112 trẻ em Malaysian dùng chỉ số IOTN và chỉ số DAI”

Nghiên cứu đ nh gi tần xuất sai khớp cắn trong một cỡ mẫu lớn trẻ em lứa tuổi 12 và so s nh đ nh gi nhu cầu điều trị CHRM theo hai chỉ số. 5112 trẻ em đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên theo kỹ thuật phân tầng từ các dân tộc của Malaysian. Đối tƣợng nghiên cứu đã đƣợc dùng hai thành phần của IOTN và DAI.

Kết quả: Tỉ lệ trẻ em phải điều trị sức khỏe răng ở mức 4-5 là 47.9% Và 22% Phải điều trị thẩm mỹ răng ở mức 8-10

Chỉ số DAI là 24.1% Cần điều trị

Kết hợp cả hai chi số có 30% trẻ em phải điều trị CHRM.

*Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngân Hà, Hoàng Tử Hùng[3] năm 2004 tại Đà Nẵng ƣớc lƣợng nhu cầu điều trị chỉnh hình răng mặt tại Đà Nẵng” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu nghiên cứu gồm 425 trẻ lứa tuổi 12 đƣợc chọn ngẫu nhiên theo cụm từ học sinh lớp 6 năm học 2002-2003 tại Đà Nẵng. Trong đó có 208 nam và 217 nữ đƣợc kh m và đ nh gi theo chỉ số IOTN.

Kết quả:

Nhu cầu điều trị về sức khỏe răng: Mức 1(Không cần điều trị): 22.6% Mức 2 (Nhẹ /Ít cần điều trị): 28.2% Mức 3 (Cần điều trị trung bình): 17.2% Mức 4-5 (Nặng /Cần điều trị): 32% Nhu cầu điều trị về thẩm mỹ răng: Mức 1-2 (Không cần điều trị): 43.5% Mức 3-4 (Ít cần điều trị): 33.7%

Mức 5-7 (Cần điều trị trung bình): 17.9% Mức 8-10 (Cần điều trị): 4.9%

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 25)