- Địa chỉ:
2.2.4 Khám lâm sàng
+ Khám ngoài miệng: Sự cân đối, hài hoà của khuôn mặt Dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt + Khám trong miệng:
. X c định đƣờng giữa cân xứng, lệch phải hay lệch trái
. X c định tình trạng c c răng: răng sâu, răng vỡ, răng thừa, răng dị dạng . X c định tình trạng cung răng lệch lạc bằng mắt thƣờng, răng xoay, lệch nhiều, răng thƣa, răng mọc kẹt,…
2.2.5 Lấy dấu hai hàm bằng Alginat với sáp cắn ở tƣ thế khớp cắn lồng múi tối đa sau đó đổ mẫu bằng thạch cao đá (đối với 300 mẫu nghiên cứu)
Thực hiện:
+ Lấy dấu: Biên giới mặt ngoài cung hàm là đến đ y ng ch lợi, mặt trong đối với hàm dƣới đến ranh giới giữa lợi và sàn miệng, đằng sau tối thiểu đến phía xa răng hàm lớn thứ hai của mỗi cung hàm.
+ Đổ mẫu bằng thạch cao đ , đổ đế bằng thạch cao thƣờng ngay sau khi lấy dấu.
+ Mài mẫu theo tiêu chuẩn của chỉnh hình răng mặt:
. Đế dày từ 3-4 cm, mặt phẳng đế song song với mặt phẳng cắn . Mặt sau vuông góc với đƣờng giữa sống hàm
. Mặt bên tạo một góc 65º so với mặt sau và c ch đƣờng viền lợi 2-3mm . Hàm trên mặt trƣớc mài thành 2 mặt tạo với mặt bên một góc 30º . Hàm dƣới mặt trƣớc mài tròn từ răng 3 bên này đến răng 3 bên kia
Hình 2.1 Mẫu hàm tiêu chuẩn[59]
* Yêu cầu mẫu: + Mẫu không bị co
+ Đủ đến răng số 7 của mỗi hàm
+ Mẫu không bị bọng, không vỡ, không gãy răng * Bảo quản mẫu:
+ Đ nh số thứ tự các mẫu theo cặp, mỗi cặp mẫu đƣợc bảo quản trong một hộp bìa cứng có ngăn để cho mẫu hàm trên và hàm dƣới.
+ Trên mẫu đặt miếng xốp để mẫu không bị hƣ hại trong quá trình vận chuyển.