Phân tích và đo đạc trên mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 32)

- Địa chỉ:

2.2.6Phân tích và đo đạc trên mẫu

* Dụng cụ đo: + Sử dụng thƣớc cặp Panme độ chính xác 0,02mm Hì h 2 2 hước cặp Panme[59] + C ch đọc kết quả: .Đọc đến giá trị 1.0 mm (phần nguyên)

Đọc trên thang đo chính, vị trí bên trái của điểm 0 trên thanh trƣợt .Đọc giá trị phần thập phân:

Đọc tại điểm mà vạch của thƣớc trƣợt trùng với vạch trên thang đo chính .Cách tính toán giá trị đo

Lấy giá trị phần thập phân nhân với 0.02 rồi cộng giá trị phần nguyên * Kỹ thuật đo:

+ Thực hiện dƣới ánh sáng tự nhiên

+ Tất cả các mẫu hàm đều do một ngƣời đo

+ Mỗi mẫu đo làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 phút, lấy giá trị trung gian + Ghi lại số liệu vào phiếu nghiên cứu (phụ lục)

2.2.6.1 Xác định loại khớp cắn theo phân loại của Angle:

Dùng bút chì đ nh dấu đƣờng qua đỉnh núm ngoài gần c c răng hàm lớn thứ nhất hàm trên và rãnh ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm dƣới rồi đặt ở khớp cắn trung tâm sau đó x c định loại khớp cắn theo Angle:

-Khớp cắn trung tính (KCo): Quan hệ trung tính giữa răng hàm lớn thứ nhất hàm dƣới và hàm trên: Đỉnh núm ngoài

gần răng hàm lớn thứ nhất hàm trên trùng với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm dƣới. C c răng xắp xếp theo đƣờng cắn.

-Khớp cắn sai loại 1 (KC1): Tƣơng quan trung tính nhƣ KCo nhƣng c c răng xắp xếp không theo đƣờng cắn hay đƣờng cắn khớp không đúng do c c răng trƣớc mọc sai chỗ, răng xoay hoặc do những nguyên nhân khác.

-Khớp cắn sai loại 2 (KC2): Múi ngoài gần răng số 6 hàm trên tiến về phía gần so với rãnh ngoài gần của răng số 6 hàm dƣới.

Loại này có hai tiểu loại:

+ Tiểu loại 1: C c răng cửa hàm trên ngả về phía môi. + Tiểu loại 2: C c răng cửa hàm trên nghiêng vào trong.

-Khớp cắn loại 3 (KC3): Múi ngoài gần răng số 6 hàm trên tiến về phía xa so với rãnh ngoài gần của răng số 6 hàm dƣới, cắn ngƣợc vùng răng cửa

2.2.6.2 Xác định hình dạng cung răng

Sử dụng thƣớc Orthoform của hãng 3M sản xuất. Có 3 loại: hình vuông, hình oval, hình tam giác.

Hình 2.3 Xác ịnh khớp cắn theo phân loại Angle[59]

Đặt thƣớc lên mẫu sao cho thƣớc nằm trên mặt phẳng cắn của răng. Nếu hình dạng cung răng trùng hoặc song song với hình dạng đƣờng cong vẽ trên thƣớc nào thì cung răng có dạng của đƣờng cong vẽ trên thƣớc đó.

2.2.6.3 Xác định kích thước cung răng

*Chi u rộ g phí trướ u g ră g (R33)

X c định đỉnh hai răng nanh, đặt hai đỉnh của thƣớc đo vào mốc đã x c định.

Hình 2.4 Đ hi u rộng phía trướ u g ră g[59] *Chi u rộ g phí s u u g ră g (R66)

X c định đỉnh múi gần ngoài răng hàm lớn thứ nhất, đặt hai đỉnh của thƣớc đo vào mốc đã x c định.

Hình 2.5 Đ hi u rộng phía sau u g ră g[59] *Chi u i phí trướ u g ră g (D13)

Sử dụng đồng thời hai thƣớc đo, một thƣớc thẳng dẹt đo đỉnh hai răng nanh và một thƣớc trƣợt đo khoảng cách từ điểm giữa hai răng cửa tới đƣờng nối đó.

Hình 2.6 Đ hi u dài phía trướ u g ră g[59] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Chi u i phí s u u g ră g(D16)

Sử dụng đồng thời hai thƣớc đo, một thƣớc thẳng dẹt đo đỉnh ngoài gần răng hàm lớn thứ nhất và một thƣớc trƣợt đo khoảng cách từ điểm giữa hai răng cửa tới đƣờng nối đó.

Hình 2.7 Đ hi u dài phía sau u g ră g[59]

2.2.6.4 Xác định khoảng cần thiết và khoảng có sẵn

+ Khoảng có sẵn: Khoảng này đo bằng c ch chia chu vi cung răng thành 4 đoạn:

-Đoạn 1: Từ điểm tiếp xúc gần răng hàm lớn thứ nhất bên trái (R6) tới điểm tiếp xúc phía gần răng nanh bên tr i (R3).

-Đoạn 2: Từ điểm tiếp xúc phía gần răng nanh bên tr i (R3) tới điểm tiếp xúc giữa hai răng cửa giữa (R1).

-Đoạn 3: Từ điểm tiếp xúc với hai răng cửa giữa (R1) tới điểm tiếp xúc phía gần răng nanh bên phải (R3).

-Đoạn 4: Từ điểm tiếp xúc phía gần răng nanh bên phải (R3) tới điểm tiếp xúc phía gần răng hàm lớn thứ nhất bên phải (R6).

Dùng thƣớc đo từng đoạn đã chia rồi cộng lại Đối với răng 3 mọc ngoài cung: đoạn 1 không đo đến răng 3 mà đo đến phía gần răng số 4, đoạn 2 đo từ phía gần răng 1 sao cho cung răng tạo thành một đƣờng cong liên tục.

Hình 2.8 C h kh ảng có sẵn[59]

Chú ý: C c răng nằm ngoài cung thì không lấy làm mốc chia đoạn và không đo. Chỉ lấy c c răng nằm trên cung răng để làm mốc của c c đoạn để đo.

*Khoảng cần chính là tổng kích thƣớc chiều rộng gần xa của c c răng.

Đo kích thƣớc gần xa:

- X c định điểm tiếp xúc gần và tiếp xúc xa của mỗi răng.

- Đặt hai đầu của thƣớc vào điểm tiếp xúc, sao cho hai đỉnh của thƣớc vuông góc với trục thân răng.

Hình 2.9 C h kh ảng cần thiết[59]

Tính khoảng chênh lệch giữa khoảng cần và khoảng có sẵn (X) theo cách sau: X(Khoảng chênh lệch)= Khoảng cần - Khoảng sẵn có

X=0 : Khoảng cần = Khoảng sẵn có X<0: Khoảng cần < Khoảng sẵn có X>0: Khoảng cần > Khoảng sẵn có

Khoảng chênh lệch (X) phân chia vào các nhóm phù hợp với điều trị lâm sàng X ≥ 10: Điều trị bắt buộc phải nhổ răng.

5<X <10 : điều trị có thể không cần phải nhổ răng

0<X ≤ 5 : Không cần điều trị hoặc điều trị không cần nhổ răng X<0 : Điều trị bằng nắn chỉnh hay điều trị bằng thẩm mỹ khác

2.2.6.5 Xác định độ cắn chìa, cắn ngược, cắn phủ, cắn hở, cắn chéo, thay đổi vị trí răng

-Đ ộ cắn chìa: Đo độ cắn chìa ở tƣ thế khớp cắn trung tâm.

Đặt cây thƣớc thẳng tiếp xúc với rìa cắn răng cửa trên và thẳng góc với mặt ngoài răng cửa dƣới. Độ cắn chìa đƣợc tính bằng mm.

Hình 2.10 Đ ộ cắn chìa[59]

- Đ ộ cắ gư c: Đặt cây thƣớc thẳng tiếp xúc rìa cắn răng cửa dƣới và thẳng góc với mặt ngoài răng cửa trên. Độ cắn ngƣợc đƣợc tính bằng mm.

Hình 2.11 Đ ộ cắn gư c[59]

- Độ cắn phủ: Dùng bút chì đ nh dấu từ rìa cắn răng cửa trên thẳng góc với mặt ngoài răng cửa dƣới và đo khoảng cách từ đó tới rìa cắn răng cửa dƣới. Độ cắn phủ đƣợc tính bằng mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đ ộ cắn hở ră g trước: Dùng thƣớc thẳng đo khoảng cách bờ cắn răng cửa trên và dƣới. Độ cắn hở tính bằng mm.

Hình 2.13 Đ ộ cắn hở ră g trước[59] - Đ ắn hở ră g s u: Đo ở vị trí răng hàm lớn thứ nhất, cho sáp vào vùng răng cắn hở sau đó đặt mẫu hàm ở khớp cắn trung tâm rồi đo độ dầy miếng s p tƣơng ứng với c c đỉnh múi trong răng trên

-Cắ hé ră g s u: Đặt cây thăm dò nha chu từ núm ngoài của răng hàm hàm dƣới thẳng góc với mặt ngoài của răng hàm hàm trên. Độ cắn chéo tính bằng mm

-Đ th y ổi vị trí ră g: Đo thay đổi vị trí răng là đo khoảng cách của c c điểm tiếp xúc của hai răng kế cận theo hƣớng thay đổi vị trí răng (lệch gần, lệch xa, lệch ngoài, lệch trong, xoay…). Tùy theo hƣớng thay đổi vị trí răng mà chọn c ch đặt thƣớc đo.

Ví dụ:

Răng lệch gần- xa : Đặt thƣớc đo theo chiều thẳng đứng, mở rộng mỏ thƣớc theo chiều gần- xa.

Răng lệch ngoài- trong: Đặt thƣớc đo theo chiều ngang, mở rộng mỏ thƣớc theo chiều ngoài – trong.

Răng xoay: Cạnh nào xoay đo sai lệch vị trí ở cạnh đó. Theo đúng hƣớng xoay của nó.

Hình 2.15 Đ ră g x y[59]

2.2.6.6 Xác định chỉ số IOTN

Chỉ số điều tra: IOTN đây là chỉ số nhu cầu điều trị CHRM của Shaw và Brook (1989). Hiện nay IOTN đang đƣợc dùng nhiều trong các nghiên cứu dịch tễ CHRM. IOTN đ nh gi dựa trên sức khỏe răng và thẩm mỹ răng. Chỉ số này có thể dùng trong khám trực tiếp hoặc khám trên mẫu răng. Trong đề tài này chúng tôi chỉ dùng chỉ số IOTN khám trên mẫu răng.

*Phần sức khỏe răng: +C ch x c định:

Một thƣớc đặc biệt tóm tắt những đặc điểm chính cần thiết để đ nh gi sức khỏe răng giúp điều tra viên dễ đang x c định mức theo cách phân loại của IOTN[58].

Hình 2.16 hước IOTN[58]

Tóm tắt những đặc điểm chính để đ nh gi sức khỏe răng đƣợc ghi trên thƣớc IOTN:

Mức 5: Khe hở môi và vòm miệng Răng không mọc

Thiếu nhiều răng Mức 4: Thiếu một răng

Sai lệch hơn 2mm khi có cắn ngƣợc cắn chéo Khớp cắn dạng kéo

Cắn phủ toàn bộ có chấn thƣơng lợi và hàm ếch Mức 3: Cắn phủ toàn bộ không chấn thƣơng lợi và hàm ếch Sai lệch 1-2mm khi có cắn ngƣợc / cắn chéo

Mức 2: Cắn sâu

Vị trí khớp cắn gần bình thƣờng

Sai lệch < 1mm khi có cắn ngƣợc / cắn chéo

Nhƣ vậy theo chỉ số IOTN thì các nguyên nhân chính dẫn đến nhu cầu điều trị CHRM vì lý do sức khỏe răng là:

- Độ cắn chìa > 3,5 mm - Cắn chìa ngƣợc > 1mm - Cắn sâu ≥ 3,5 mm

- Thay đổi vị trí răng > 1mm - Cắn hở > 1mm

- Một số nguyên nhân khác: Cắn chéo răng trƣớc hay răng sau, có răng thừa… Dựa trên c c đặc điểm : Độ cắn chìa, cắn ngƣợc, độ cắn phủ, cắn hở, cắn chéo, thay đổi vị trí răng và c c đặc điểm kh c nhƣ răng thừa, răng mọc kẹt,

răng bị cản trở mọc, thiếu răng, còn răng sữa…chia thành 5 mức độ từ mức 1 là mức không cần điều trị đến mức 5 là cần phải điều trị.

Bảng 2.1. Sự phân chia các mức điều trị sức khỏe răng

Nguyên nhân Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Độ cắn chìa ≤ 3,5mm 3,5-6 mm (1) 3,5-6mm (2) 6-9mm >9mm Cắn ngƣợc 0 mm 0-1 mm 1-3,5 mm (3) 1-3,5 mm (4) >3,5 mm (3) >3,5mm Độ cắn phủ 2mm 2-3,5 mm >3.5mm (5) >3,5mm(6) Cắn hở 0 1-2mm 2-4mm >4mm Cắn chéo 0 1mm 1-2mm >2mm

Thay đổi vị trí răng ≤1mm 1-2mm 2-4 mm >4mm Thiếu 1 răng, răng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mọc kẹt, có răng thừa có Sứt môi hở hàm ếch, răng mọc bị cản trở, thiếu nhiều răng,răng sữa lún có (1) Hai môi khép kín

(2) Hai môi khép không kín

(3) Có ả h hưởng chứ ă g

(4) Không ả h hưởng chứ ă g

(5) Chư tổn thươ g i hàm ếch

(6) Có tổ thươ g i hàm ếch

Trên mỗi cá nhân có thể ghi nhận rất nhiều đặc điểm về sức khỏe răng tƣơng ứng với các mức của IOTN, nhƣng xếp loại sẽ do đặc điểm có mức cao nhất của c nhân đó.

Ví dụ: Sinh viên có số răng thừa ứng với mức 4 theo IOTN, c c đặc điểm kh c đều ở mức 1 thì sinh viên đó đƣợc xếp vào mức 4 / cần đƣợc điều trị.

*Phần thẩm mỹ răng: So s nh bộ răng của sinh viên với mƣời hình răng tiêu chuẩn của Evans và Shaw năm 1987 [34].

Hình 1 là sự xắp xếp răng thẩm mỹ nhất và hình mƣời là sự xắp xếp răng kém thẩm mỹ nhất.

Hình 2.17 10 bức ả h h gi thẩm mỹ ră g[34]

Hình 1-2: (Không cần điều trị) Răng xắp xếp đều đặn, có sự ăn khớp của hàm trên và hàm dƣới, có thể có sai sót nhỏ nhƣ đƣờng giữa của răng cửa trên và dƣới không nằm trên một đƣờng thẳng

Hình 3-4: (Điều trị ít) Cung răng không đều lắm, có một vài yếu tố nhỏ cần điều trị nhƣ là: Khe thƣa không rộng, có một răng khớp cắn chƣa đúng hoặc lệch ngoài cung.

Hình 5-7: (Cần phải điều trị) Sự xắp xếp răng thiếu thẩm mỹ: Khớp cắn sâu, khe hở giữa răng cửa giữa hoặc răng cửa giữa và răng cửa bên, thiếu chỗ một răng, có cắn hở ở phía bên, răng mọc khấp khểnh…

Hình 8-10: (Rất cần điều trị) Răng xắp xếp sai lệch nhiều, khớp cắn sâu, khớp cắn hở, thiếu chỗ nhiều răng… tạo nên bộ răng kém thẩm mỹ nhất rất cần phải chỉnh nha.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 32)