Sự phân bố khớp cắn theo Angle trong các mức nhu cầu điều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 70)

- Địa chỉ:

4.2.5Sự phân bố khớp cắn theo Angle trong các mức nhu cầu điều

theo chỉ số IOTN

Theo biểu đồ 3.5 và 3.6 cho thấy có 19/300 em ở nhóm khớp cắn trung tính không phải điều trị CHRM, còn các loại sai khớp cắn kh c đều phải điều trị CHRM với các tỷ lệ khác nhau. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0.05.

Khớp cắn trung tính đƣợc coi là mối quan hệ khớp cắn vững bền nhất. Bất kể điều trị nắn chỉnh nào đƣa quan hệ răng s u và răng nanh về quan hệ trung tính đều là lý tƣởng. Vì thế nếu nói về quan điểm điều trị thì loại trung tính càng cao bao nhiêu thì việc chăm sóc răng sữa càng tốt bấy nhiêu.

Chúng ta biết rằng một hàm răng vĩnh viễn muốn có khớp cắn loại 1 vùng răng hàm thì hàm răng sữa phải thoả mãn điều kiện: quan hệ răng 5 sữa phải là đƣờng thẳng, răng sữa thay đúng kỳ hạn và theo trật tự 4,3,5 ở hàm trên và 3,4,5 ở hàm dƣới.

Trong mối quan hệ răng 5 từ răng hàm sữa để đạt khớp cắn loại 1 ở vùng răng hàm vĩnh viễn nó trải qua sự phát triển của hai yếu tố: sự dịch chuyển răng số 6, sự lớn lên của xƣơng hàm.

Để hai yếu tố này xảy ra một c ch bình thƣờng thì việc chăm sóc cho một hàm răng sữa đƣợc tốt là yếu tố quyết định bởi vì nếu hàm răng sữa chăm sóc không tốt, răng sâu không đƣợc điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ dẫn tới ảnh hƣởng tổ chức xung quanh (xƣơng, mầm răng vĩnh viễn thay thế nó…) thậm chí gây mất răng sớm (đặc biệt răng 5 sâu mặt xa, biến chứng gây mất răng sớm) sẽ dẫn tới sự di của răng gần kề nó, điển hình nhất là sự di gần

của răng số 6 chiếm khoảng “Leeway space” và dẫn tới sự lệch lạc răng sau này ở hàm răng vĩnh viễn.

Răng thay qu sớm hoặc quá muộn so với thời điểm thay răng cũng góp phần gây nên sự lệch lạc của hàm răng vĩnh viễn thay thế nó. Hiện tƣợng này hay gặp ở vùng răng cửa, răng hàm nhỏ, răng nanh. Răng sữa chậm thay làm răng vĩnh viễn mọc sai vị trí bình thƣờng của nó (mọc vào trong, ra phía ngoài hoặc thậm chí mọc vào vị trí răng kh c cạnh nó).

Bàn luận về nguyên nhân góp phần tích cực gây ra dạng lệch lạc của khớp cắn loại 1 chúng ta không thể bỏ qua yếu tố thói quen xấu nhƣ: nuốt kiểu trẻ em, đẩy lƣỡi gây nên hở răng phía trƣớc, mút môi, mút ngón tay gây hẹp hàm trên hàm dƣới tụt lùi…

Để làm mất thói quen xấu của bệnh nhân có nhiều cách từ giải pháp nhẹ là giáo dục, nhắc nhở … tới giải pháp tích cực hơn dùng c c khí cụ chống thói quen xấu nhƣ hàm chống thói quen mút môi, hàm chống thói quen đẩy lƣỡi.

Ở Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu khảo s t đ nh gi về nhu cầu điều trị nắn chỉnh song trên thực tế có rất nhiều loại lệch lạc khớp cắn mà chúng ta có thể phòng tr nh đƣợc ngay từ ban đầu nhƣ:

- Nhổ răng sữa lung lay đúng tuổi tránh mọc lệch lạc răng vĩnh viễn thay thế nó (rất hay gặp ở trẻ em 6 đến 8 tuổi).

- Điều trị răng số 5 sữa sâu (đặc biệt là sâu mặt xa) giữ răng số 5 đến tuổi thay để tránh di gần của răng số 6.

- Làm hàm giữ chỗ cho răng số 5 sữa trong trƣờng hợp răng số 5 sữa mất sớm. - Cần loại bỏ các thói quen xấu của trẻ (mút tay, cắn môi, nuốt kiểu trẻ

em…).

Bằng các biện ph p chăm sóc răng miệng ban đầu chúng ta có thể dễ dàng kiểm soát một số lƣợng lớn tỷ lệ lệch lạc khớp cắn của hàm răng sữa. Vai trò của công t c chăm sóc răng miệng ban đầu là vô cùng quan trọng. Ở

c c nƣớc phát triển hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu nói chung và hệ thống chăm sóc răng miệng ban đầu nói riêng rất quy mô, đồng nhất từ tuyến trung ƣơng đến địa phƣơng (quy mô về đào tạo, trang thiết bị), tính phổ cập rất cao. Mỗi công dân đƣợc mạng lƣới chăm sóc sức khoẻ quan tâm chu đ o.

Chữa trị bệnh răng miệng rất quan trọng nhƣng gi o dục kiến thức y học nói chung và nha khoa nói riêng cho nhân dân cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Hình thức này tiết kiệm sức ngƣời, sức của mang lợi ích kinh tế, xã hội lớn lao.

Giáo dục cho c c đối tƣợng:

- Bà mẹ có thai và cho con bú: ăn uống đủ chất, đảm bảo nguồn sữa mẹ cho trẻ, vệ sinh miệng cho trẻ em giai đoạn bú sữa …

- Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo: dạy vệ sinh răng miệng, c ch đ nh răng. - Trẻ em cấp tiểu học: dạy cách vệ sinh răng miệng, ý thức bảo vệ răng

hỗn hợp, răng vĩnh viễn, giáo dục kiến thức nha khoa thông thƣờng, cách phòng bệnh sâu răng viêm lợi.

- Học sinh trung học: khám chữa bệnh định kì ít nhất 6 tháng một lần , cách phòng bệnh sâu răng, viêm lợi và lệch lạc răng. Hàn răng sâu, chữa viêm lợi, phát hiện sớm những bất thƣờng về răng nhƣ: răng thừa, răng khấp khểnh, thói quen xấu ảnh hƣởng tới răng.

KẾT LUẬN

Qua điều tra về tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trƣờng Đại học Y Hải Phòng lứa tuổi 20 chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1 Về tình trạng lệch lạc khớp cắn

1.1 Tỷ lệ khớp cắn theo phân loại của Angle

Khớp cắn trung tính: 25.3%, khớp cắn sai loại 1: 24.7%, khớp cắn sai loại 2: 25.3%, khớp cắn sai loại 3: 24.7%.

Sự phân bố các loại khớp cắn theo giới kh c nhau không có ý nghĩa thống kê với p> 0.05 và tỷ lệ sai khớp cắn là 74.7%.

1.2 Về hình dạng và kích thƣớc cung răng 1.2.1 Về hình dạng cung răng

Trong 300 đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi thấy: cung răng dạng hình oval hay gặp nhất chiếm 57%, tiếp theo là cung răng có dạng hình vuông chiếm 39.3%, gặp ít nhất là cung răng dạng hình tam giác chiếm 3.7% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2 Về kích thƣớc cung răng

Kích thƣớc cung răng ở nam lớn hơn ở nữ cả về chiều rộng lẫn chiều dài, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0.05.

Về chiều rộng cung răng (R33, R66) lớn nhất là dạng cung răng hình vuông rồi đến cung răng hình oval nhỏ nhất là cung răng hình tam gi c.

Về chiều dài cung răng (D13, D16) thì ngƣợc lại cung răng hình tam giác có chiều dài lớn nhất rồi đến cung răng hình oval ngắn nhất là dạng cung răng hình vuông.

1.3 Về tỷ lệ mất tƣơng xứng giữa răng và hàm

Hàm trên: Độ thiếu khoảng ít gặp nhiều nhất chiếm 55%, tiếp theo là độ thừa khoảng chiếm 38.6%, còn lại thiếu khoảng nhiều và vừa chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Hàm dƣới: Độ thiếu khoảng ít gặp nhiều nhất chiếm 60.7%, tiếp theo là độ thừa khoảng chiếm 26%, còn lại thiếu khoảng nhiều và vừa chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

2 Nhu cầu điều trị CHRM theo IOTN

2.1 Nhu cầu điều trị CHRM theo IOTN khi đánh giá về sức khoẻ răng là:

Mức 1 (không cần điều trị): 11.3%, mức 2 (nhẹ/ít cần điều trị): 17.7%, mức 3 (cần điều trị trung bình): 30.7%, mức 4,5 (nặng/cần điều trị): 40.5%

Không có sự khác biệt về giới giữa các mức điều trị SKR với p > 0.05.

2.2 Nhu cầu điều trị CHRM theo IOTN khi đánh giá về thẩm mỹ răng là:

Mức 1-2 (không cần điều trị): 51.3%, mức 3-4 (nhẹ/ít cần điều trị): 27.3%, mức 5-7 (trung bình/cần điều trị): 11.4%, mức 8-10 (nặng/cần điều trị): 10%.

KIẾN NGHỊ

Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh nha IOTN thực sự là một phƣơng tiện hữu dụng trong điều tra nhu cầu điều trị CHRM trong cộng đồng. Chỉ số sử dụng đơn giản, nhanh gọn và đ ng tin cậy đã đƣợc sử dụng nhiều trong c c nƣớc phát triển và đang ph t triển.

IOTN đ nh gi hai mặt lâm sàng và thẩm mỹ của tình trạng khớp cắn. Vì vậy nên áp dụng chỉ số này tại nhiều vùng qua đó x c định nhu cầu điều trị CHRM để giúp cho việc đầu tƣ c c chuyên gia, phƣơng tiện đ p ứng nhu cầu CHRM và đ nh gi sự cần thiết của sự phát triển CHRM phòng ngừa và nên sớm đƣa CHRM phòng ngừa vào chƣơng trình nha học đƣờng cho học sinh trong tƣơng lai. Vì không chỉ đơn thuần để giải quyết vấn đề thẩm mỹ, mà quan trọng hơn là chứcnăng của hệ thống nhai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Võ Hoàng Anh (2005): Nhận xét nhu cầu i u trị chỉnh nha của học sinh tuổi 15 trường PTCS Trầ Đă g Ninh- H Đ g the hỉ s IOTN. Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr. 46-57.

2. Hoàng Thị Bạch Dƣơng (2000): Đi u tra v lệch lạ ră g - hàm trẻ em lứa tuổi 12 tại trường cấp 2 Amsterdam Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr. 48-50.

3. Nguyễn Thị Ngân Hà, Hoàng Tử Hùng (2004): “Ướ ư ng nhu cầu i u trị chỉnh nha tại Đ Nẵ g”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa họ ră g h ặt. Đại học y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, tr.30-36. 4. Mùi Thị Trung Hậu (2006): Nhận xét v hình dạ g kí h thước cung

ră g gười trưởng thành tại Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr. 51-56. 5. Hoàng Tử Hùng, Huỳnh Thị Kim Khang (1992): “Hình thái cung

ră g tr gười Việt”, Tập san hình thái học; 2(2); tr. 4-8.

6. Hoàng Tử Hùng, Trần Mỹ Thuý (1996): “Hì h th i u g xươ g ổ ră g gười Việt- Kết quả ước ầu nghiên cứu một s chỉ tiêu sinh học gười Việt N ”. Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 3-8.

7. Ngô Đồng Khanh (1997): “Đi u tra sức khỏe ră g - miệng”. Viện răng hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 54-78.

8. Lê Thị Bích Nga (2004): Nhận xét tình trạng bất thường ră g ặt của học sinh 12-15 tuổi trường Trần Phú Hải Phòng. Luậ vă hạc sỹ y khoa, tr. 50-55.

9. Lê Thị Nhàn (1977): “Kh g tươ g xứ g ră g – hàm”. Răng hàm mặt tập 1 – Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 471-475

10. Lê Thị Nhàn (1977): “Một s cách phân loại ră g hàm” Răng hàm mặt tập 1- Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 445-449.

11. Trần Hồng Nhung (1977): “Nguy h ệch lạ ră g h ” Răng hàm mặt tập 1- Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 494-498.

12. Trần Thúy Nga và cộng sự (2001): “S hình thành và phát triển u g ră g”. Nha khoa trẻ em. Nhà suất bản y học Thành phố Hồ Chí Minh. tr. 56-73. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2007): Nghiên cứu ứng dụng l c kéo ngoài miệ g ể i u trị kém phát triển chi u trướ s u xươ g h tr . Luận án tiến sĩ y học, tr. 3-11.

14. Trƣơng Uyên Thái (2002): Bài giả g “ Khớp cắn trung tâm”, tr.1-8. 15. Đồng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2000):Khảo sát tình trạng khớp

cắ gười việt tr g ộ tuổi 17-27. Luận văn Thạc sỹ y học, tr. 45-48. 16. Đồng Khắc Thẩm (2004): “ Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng 1

A g e” Chỉnh hình răng mặt, nhà xuất bản y học, tr. 155-176.

17. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn văn Lân, Phạm Thị Xuân Lan (2004):

“Khớp cắ ì h thường củ the qu iểm Andrews”. Chỉnh hình răng mặt, nhà xuất bản y học. tr. 76-84.

18. Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn văn Lân, Phạm Thị Xuân Lan (2004):

“Ph ại khớp cắn theo Edward H. Angle” Chỉnh hình răng mặt, nhà xuất bản y học. tr. 67-76.

19. Lê Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2011): Nhận xét kí h thướ th ră g s g ủa một nhóm sinh viên lứa tuổi 20-25. Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, tr. 15-18.

20. Vũ Đức Tùng, Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2010): Nhậ xét ặ iểm hình thái khớp cắn trên học sinh thiếu ră g vĩ h viễn bẩm sinh lứa tuổi 15-17 tại trườ g HP Đ Kết – H i B rư g – Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ y học, tr. 24-29.

21. Đặng Thị Vỹ (2004): Nhận xét hình dạ g v kí h thướ u g ră g tươ g qu với khuôn mặt v ră g ửa hàm trên. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr. 51-56.

TIẾNG ANH

22. Abu Alhaija Es Al-Nimriks Al-Khateeb Sn (2004). “Orthodontic treatment need and demand in 12-14 year old north Jordanian school hi e ” Eur J Orthod Jun; 26, pp.261-263.

23. Abdullah Ms Rock Wp (2001). “ Assess e t f rth ti tre t e t need in 5,112 Malaysian children using the IOTN and DAI indices”

Community Dental Health Dec,18, pp.242-248.

24. Ahman M. Hamdan (1998): “Orthodontic treatment need in ordanian s h hi re ”. Community Dental Health, 15, pp.3-7.

25. Andrews, L.(1972) “The six keys to normal occlusion” American Journal of Orthodontic and Dentofacial Orthopaedics, 6, pp.296-309. 26. Angle E.H (1899): “Classification of malocclusion”. D. Cosmos;

41, pp.248- 264.

27. Almeida Marcio Rodrigues de et al. (2011): “Prevalance of malocclusion in children aged 7 to 12 ye rs”.Dental Press J.Orthod. 16(4), pp.123-131.

28. Bhardwaj VK, Veeresha KL, Sharm KR.(2011): “Prevalance of malocclusion and orthodontic treatment needs among 16 and 17 year- old school-going children in Shimla city”, Himachal Pradesh, Indian, 22, 4, pp.556-560.

29. Brirgit, Thilander, Lucia Pena, Clementina Infante (2001):

“Prevalence of malocclusion and orthodontic treatment need in children and adolescents in Bogota, Colombia. An Epidemiological study related to different stages of dental development. European Journal of Orthodontics, 23, pp.153-167.

30. Birkeland K, Boe Oe, Wisth Pj (1996). “Orthodontic concern among 11 year-old children and their parents compared with orthodontic treatment need assessed by index of orthodontic treatment need”, Eur J Orthod, Volum: 110, pp.197-205.

31. Burden, D.J.And Holmes, A.(1994): “The need for orthodontic treatment in children population of the United Kingdom”. European Journal of Orthodontics,16, pp.395-399.

32. Burden,D.J.,Mitropoulos, C. M. And Shaw, W.C.(1994): “Residual orthodontic treatment need in a sample of 15-16 year-olds”. British Dental Juarnal, 176, pp.220-224.

33. Br Dent J (2003-Dec): “The planning, contracting and monitoring of orthodontic services, and the use of the IOTN index: a survey of consultants in dental public health in the United Kingdom”. Eur J Orthod; 195, pp.704-706.

34. Brook Ph, Shaw Wc (1989): “The development of an index of rth ti tre t e t pri rity”. Eur J Orthod; 11(3): pp.309-320.

35. Evans, R.And Shaw, W.C (1987): “A preliminary evaluation of an illustrated scale for rating dental attractiveness”. European Journal of orthodontic, 9, pp.314-318.

36. Jarvinen S.(2002): “Indexes for orthodontic treatment need”. Am J Orthod Dentofacial Orthop. Mar; 121(3), pp.12-24.

37. Joanna Jenny, Ang Naham C. Cons (1996): “Comparing and contrasting tow orthodontic indices, the index of orthodontic treatment ee the De t Aestheti I ex” Am J Orthod Dentofacial Orthop. pp.410-416. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. Holmes, A. And Willmot, D. R. (1996): “ he su t t Orth tist group 1994 Suvey of the use of the index of Orthodontic Treatment Need (IOTN)” British Journal of orthodontics, 23, pp.57-59.

39. Holmes, A. (1992): “ he prev e e f rth ti tre t e t ee ”

British Journal of Orthodontics, 19, pp.177-182.

40. Izabela Grzywacz (2003): “ he value of the aesthetic component of the index of orthodontic treatment need in the assessment of Subjective orthodontic tre t e t ee ”. European Journal of Orthodontics, 25, pp.57-63. 41. Kerosuo H, Al Enezi S, Kerosuo E, Abdulkarim E (2004): “Association between normative and self-perceived orthodontic treatment need among Arab high school students”. Am J Orthod Dentofacial Orthop. Mar; 125(3), pp.373-8.

42. Mandall Na, Mccord Jf, Blinkhorn As, Worthigton Hv, O’brien Kd

(1999): “Per eive estheti i p t f malocclusion and oral self- perception in 14-15 year-old Asian and Caucasian chidren in Greater M hester”. Eur J Orthod; 21, pp.175-183.

43. M. Al- Sarheed, R. Bedi and N. P. Hunt (2003): “Orthodontic treatment need and self-perception of 11-16 year-old Saudi Arabian hi re with se s ry i p ir e t tte i g spe i s h ” Journal of orthodontics, Vol. 30, No. 1, pp.39-44.

44. Neslihan Ioyncy and Esra Ertugay (2001): “The use of the index of orthodontic treatment need”. British Dental Journal, 178, pp.370-374. 45. S.Cooper, N.A.Mandall, D.Dibiase (2000): “The reliability of the

index of orthodontic treatment need over time”. British Journal of Orthodontics, Vol 17, No 1, pp.47-54.

46. So.L.L.Y. and Tang, E.L.K. (1993): “Orthodontic treatment need

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 70)