1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần DIC Số 4

59 924 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Việc thường xuyên tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần DIC số 4, em xin trân thành cảm ơn,

sự giúp đỡ tận tình của giám đốc công ty Lê Đình Thắng, trưởng phòng hành chính Lê Đình Thường, cùng các anh chị trong phòng hành chính và cô giáo Nguyễn Thị Phương Nhung, đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu thu thập tài liệu và làm báo cáo thực tập Với những kiến thức đã được các thầy cô truyền đạt, sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty cổ phần DIC số 4 và cô Nguyễn Thị Phương Nhung, đã giúp em hòan thành bài báo cáo thực tập Tuy nhiên đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực tế

và sự hạn chế về mặt kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót trong việc trình bày đánh giá, phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần DIC số 4 trong bài báo cáo thực tập Cho nên em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn Em xin cảm ơn.

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến hoạt động tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Việc thường xuyên tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp

và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về hoạt động tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó không giải thích được cho người quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.

Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận đựoc tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cũng với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các Anh chị trong phòng kế toán Công ty Cổ phần DIC Số 4 và của Thầy Lê Quang Phúc đã hết lòng hướng dẫn, tôi đã

chọn chuyên đề “Phân tích hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần DIC Số 4”.

Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các nội dung chính sau:

Trang 3

Chương I Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần DIC Số 4

Chương II Phân tích hoạt động tài chính tại Công ty Cổ phần DIC Số 4.

Chương III: Một số giải pháp nhằm phân tích và cải thiện hoạt động tài chính của Công ty

Cổ phần DIC Số 4.

- Phụ lục

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

Trang 4

CH ƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ 4

I QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Được thành lập từ năm 1994 với tên gọi là Xí Nghiệp Kinh doanh vật tư Xây dựng trực thuộc Cơng ty xây dựng và dịch vụ du lịch (nay là cơng ty cổ phần Tổng cơng ty đầu tư phát triển xây dựng), lĩnh vực kinh doanh ban đầu của cơng ty là cung cấp các loại vật tư cho các cơng trình xây dựng

Tháng 8 năm 2000, đổi tên thành Xí nghiệp xây dựng số 4 với nhiệm vụ trọng tâm là xây lắp các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng đường bộ, hệ thống cấp thốt nước, san lấp mặt bằng …địa bàn hoạt động chủ yếu tại Tỉnh Bình Phước Trong giai đoạn này cơng

ty thi cơng nhiều cơng trình lớn của Tỉnh như : Nhà Khách UBND Tỉnh; Sở Cơng An; sở Lao động – TBXH; Trường Trung học Y tế; Đường Đơi thị Trấn Đức Phong huyện Bù Đăng; chợ

xã Minh Hưng và nhiều cơng tình tiêu biểu khác gĩp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế tỉnh Bình Phước Các cơng trình do Xí nghiệp thi cơng luơn hồn thành tiến độ và đảm bảo chất lượng được chủ đầu tư đánh giá cao

Tháng 7 năm 2002, Xí nghiệp chuyển trụ sở về lầu 4 tồ nhà DIC - số 265 Lê Hồng Phong TP.Vũng Tàu, đây là thời gian Xí nghiệp cĩ những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy

mơ tổ chức và sản lượng xây lắp, cụ thể đã trúng thầu thi cơng nhiều cơng trình lớn từ Hạ tầng

kỹ thuật đến các chung cư cao tầng tiêu biểu như : Cơng trình Kè đá bảo vệ Hồ Bàu Trũng –TP.Vũng tàu; Đường A khu E 261; Villa Tiên Sa – Bãi Dâu (cơng trình đạt chất lượng cao), Nhà xưởng sản xuất Cơng ty Đĩng tàu và dịch vụ Dầu khí, Trường THCS Nguyễn Thái Bình - TP.Vũng Tàu; nhà máy nước đá Đơng Xuyên Tại TP.HCM đơn vị đã trúng thầu một số cơng trình lớn như Thiết kế – Thi cơng hệ thống điện khu dân cư Sa Ca - Bắc Rạch Chiếc - Quận 9; giảng đường Đại học Kỹ Thuật TP.HCM tại Đồng Nai cơng trình Văn phịng Khu cơng nghiệp Tam Phước

Từ những kết quả đã đạt được, ngày 9 tháng 12 năm 2004 Bộ xây dựng đã ra quyết định

số 1980/QĐ-BXD chuyển đổi Xí nghiệp thành Cơng ty Cổ phần DIC Số 4 (DIC-No4) Trở thành Cơng ty hạch tốn độc lập với thương hiệu DIC –No4, cơng ty đã tập trung đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại để thi cơng nhà cao tầng như Cẩu tháp do Italia sản xuất trị giá 4.5 tỷ đồng, máy vận thăng lồng, vận thăng nâng hàng; giàn giáo; cốp pha trang bị mới gần 10.000

Trang 5

lớn như: Bãi đậu xe Lạc Long Quân –TP.HCM giá trị trên 9,4 tỷ đồng; Bệnh viện Đa khoa tư nhân An Sinh giá trị quyết toán 16,4 tỷ đồng, Trường Đại học Bà Rịa -Vũng Tàu; đặc biệt công trình Chung cư 21 tầng D2 tại TP Vũng Tàu giá trị quyết toán gần 100 tỷ đồng; san lấp khu đô thị Đại Phước - Đồng Nai 13 tỷ đồng; Khách sạn Vân Anh 13 tầng giá trị 20 tỷ đồng Trường Trung Học Bà Rịa tổng trị giá trên 17 tỷ đồng…

Tháng 10 năm 2005 công ty chuyển trụ sở về Số 4 - Đường 6 – Khu Trung tâm đô thị Chí Linh – TP.Vũng Tàu đón đầu sự phát triển của thành phố Vũng Tàu khi thành phố mở rộng về phía Bắc, đây là trụ sở do công ty đầu tư xây dựng hiện đại với diện tích sử dụng gần

1000 m2 đáp ứng nhu cầu làm việc cho khối văn phòng công ty đảm bảo sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp

1.1 Quyết định thành lập

- Quyết định số 25/QĐ ngày 18/03/1994 của Giám đốc Công ty Đầu tư Phát triển Xây

dựng và dịch vụ du lịch (nay là Tổng giám đốc Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển – Xây dựng) về việc: Sắp xếp và thành lập lại Xí nghiệp kinh doanh vật tư Xây dựng

- Quyết định số 162/2000-TCLĐ ngày 30/08/2000 của Giám đốc Công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng và dịch vụ du lịch (nay là Tổng giám đốc Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển – Xây dựng) về việc: Đổi tên và thay đổi ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp kinh doanh vật

tư Xây dựng (đổi tên thành XN XD Số 4)

- Quyết định số 1980/QĐ- BXD ngày 9/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng chuyển Xí nghiệp Xây dựng Số 4 thành Công ty Cổ Phần DIC Số 4 (DIC_No4) là Công ty con trong tổ hợp DIC.Group (Công ty mẹ là Công ty Đầu tư Phát triển - Xây dựng)

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 49030000146 do phòng đăng

ký Kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp lần đầu ngày 28/01/2005, cấp lần thứ 4 ngày 5/9/2007

1.2 Giới thiệu về công ty

* Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ 4

* Tên tiếng Anh: DIC No.4 Joint Stock Company

* Logo của Công ty:

Tên viết tắt: DIC - No4

Trang 6

* Vốn điều lệ thời điểm T1/2007: 20.000.000.000 VNĐ (Hai mươi tỷ đồng Việt Nam)

* Trụ sở chính: Số 4, đường số 6, Khu trung tâm đô thị Chí Linh, Phường Thắng Nhất, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

1.3 Cơ cấu tổ chức công ty

Công ty Cổ phần DIC Số 4 được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo:

Luật Doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Điều lệ Công ty đã được Đại hội đồng cổ đông lần 3 nhất trí thông qua ngày 09

tháng 03 năm 2007

Trang 7

Sơ đồ : Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty như sau

Đại Hội Đồng Cổ Đông

Phòng

TC - HC Kế ToánPhòng Bộ Phận Vật TưCác Ban Chỉ Huy Công Trường

Tổ

Khí

Đội Xây Dựng

Số 2

Đội Xây Dựng

Số 4

Đội Xây Dựng

Số 5

Đội Xây Dựng

Số 6

Đội Xây Dựng

Số 7

Đội Thi Công điện

Đội Thi Công sơn Nước

Bộ Phận Kinh Doanh

Bộ Phận Kế Toán

Phân Xưởng Sản Xuất

Đội

Xây

Dựng

Số 1

Trang 8

1.4 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

 Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông , là cơ quan quyền lực cao nhất của Công Ty Đại hội đồng

cổ đông quyết định cơ cấu tổ chức hoặc giải tán Công ty, quyết định các kế hoạch

đầu tư dài hạn và chiến lược phát triển, cơ cấu vốn, bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát

 Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng

cổ đông

 Ban kiểm soát

Ban kiểm soát Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty;kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Công ty và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao Ban kiểm soát Công ty gồm 3 thành viên, nhiệm kỳ là 05 năm và có thể được gia hạn trong vòng 90 ngày để tiến hành bàn giao công việc cho Ban kiểm soát nhiệm kỳ tiếp theo

 Ban Giám đốc

Ban Giám đốc gồm 01 Tổng giám đốc và 02 phó tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm Trong đó,

+ Tổng Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu

sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; quyết định các phương án sản xuất, kinh doanh cụ thể cho từng thương vụ cụ thể trên cơ sở Nghị quyết Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về quyết định của mình;

+ Hai phó Tổng Giám đốc là người trợ giúp đắc lực cho Gíam Đốc và cũng có thể thay Gíam Đốc điều hành công việc sản xuất kinh doanh của Công Ty khi Gíam Đốc vắng mặt

Lập các hợp đồng kinh tế, các báo cáo thống kê, các chỉ tiêu kế hoạch của công ty lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán bí mật của Công ty

 Phòng Tổ chức – Hành chính

Trang 9

Phòng Tổ chức-Hành chính: Chịu trách nhiệm về mọi mặt, đi đối với công tác quản lý nhân sự, lực lượng lao động trong toàn Công ty, thực hiện đúng chế độ và quyền lợi của người lao động theo chính sách Nhà nước quy định, làm tốt công tác tổ chức cán bộ, công nhân viên, sắp xếp lao động hợp lý, tổ chức thanh tra an toàn lao động, định mức sản phẩm nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

 Phòng kỹ thuật

Phòng Kỹ thuật: Chức năng của phòng là tổ chức thi công và giám sát quá trình thi công các công trình do Công ty đảm nhận, chuẩn bị hồ sơ dự thầu các công trình…

Ban chỉ huy các công trình có trách nhiệm và quyền hạn sau:

Chịu sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật

Nghiên cứu hồ sơ thiết kế và tiến độ thi công, lập kế hoạch triển khai tổ chức thi công Điều hành quản lý các mặt: Tiến độ thi công, chất lượng công trình ,an toàn lao động

vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ tại công trường

Tổ chức nghiệm thu, hoàn công thanh quyết toán công trình

Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao

Đề xuất các phương án sửa đổi, điều chỉnh cơ chế quản lý hoặc phương hướng thi công tại công trường phù hợp với tình hình thực tế của Công ty

Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc điều hành nhà máy sản xuất cửa nhựa VinaWindow

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

của nhà máy; Điều hành toàn bộ các họat động sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Có báo cáo định kỳ (tháng, quý) về quá trình thực hiện kế hoạch sản lượng của

Nhà máy lên Giám đốc công ty

Chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Công ty

1.5 Ngành nghề kinh doanh

1 Đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị; xây dựng nhà ở để bán, cho thuê văn phòng

2 Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ cho đầu tư và xây dựng;

3 Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, nhà cao tầng, xây dựng công trình cơ sở

hạ tầng đô thị, giao thông đường bộ, xây dựng hệ thống cấp thoát nước, cầu cống xây dựng công trình đường dây và trạm biến thế điện, thi công các hạng mục phòng cháy chữa cháy cho các công trình dân dụng công nghiệp

4 Gia công lắp đặt các sản phẩm cơ khí xây dựng

5 Mạ kẽm, mạ màu, sơn tĩnh điện

6 Cho thuê kho bãi, cho thuê máy maoc thiết bị thi công

7 Vận tải hàng hóa đường bộ

8 Khai thác đất, cát san lấp mặt bằng cho các công trình dân dụng ,công nghiệp và nền đường

9 Sản xuất cửa nhựa cao cấp uPvc có lõi thép gia cường

10 Nạo vét luồng lạch

- Về tài sản:

Từ chỗ ở Lầu 4 tòa nhà DIC Corp tại 265 Đường Lê Hồng Phong Phường 8 TP Vũng Tàu, Công ty đã dần dần xây dựng được cơ sở vật chất để ổ định sản xuất như văn phòng làm

Trang 10

việc, nhà xưởng sân bãi, khu tập thể và mua xắm trang thiết bị máy móc thi công bảo đảm tối thiểu cho một đơn vị xây dựng hoạt động bình thường.

+ Đất đai: Tổng diện tích đất đai của Công ty đựơc thành phố cấp chính thức là: 1.000m2

Ngoài văn phòng làm việc của lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ của công ty còn có:

- Nhà máy sản xuất Cửa nhựa uPvc:1.500m2

- Xưởng + sân bãi sản xuất cửa, và là kho chứa công cụ vật liệu xây dựng: 859m2

Nhà xưởng và sân bãi đă được cải tạo và nâng cấp cho phù hợp với khả năng sản xuất mới

+ Máy móc thiết bị: Công ty có một trạm biến thế điện 180kva

- Có các loại ôtô vận tải kịp thời vận chuyển phục vụ sản xuất

- Xe con 02 chiếc Camry 3.0

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty hiện nay là 210 người trong đó:

+ Về cán bộ có 62 cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ gồm: 34 kỹ sư xây dựng( xây dựng dân dụng và công nghiệp, kết cấu kiến trúc, cầu đường, 1 kỹ sư cơ khí hoá xây dựng, 11 kỹ sư kinh

tế, 26 kỹ thuật viên có trình độ trung cấp

+ Về công nhân có đội ngũ công nhân kỹ thuật với đầy đủ các chuyên ngành kỹ thuật như:

* Truyền thống sản xuất của Công ty

Quá trình xây dựng và trưởng thành của công ty gắn liền với những công trình trong và ngoài ngành được những ngưòi thợ công ty dựng lên Có thể nói các nhà máy, Công trình cao tầng của công ty, có được cơ ngơi nhu ngày hôm nay, phần lới là do công súc của cán bộ công nhân viên công ty xây dựng công trình dựng lên

Là một đơn vị chuyên ngành cơ bản, công ty đã từng làm việc khóa thiết kế, thi công các công trình nhà công nghiệp từ 1- 40 tầng đến hệ thống cấp thoát nước sân bãi, đường nội bộ gồm

Trang 11

nhà ở, nhà làm việc,nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc,trường học, bệnh viện, nhà văn hoá, trạm khí tượng thuỷ văn, đường bê tông và trang trí nội thất.

Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật ngày càng được đào tạo rèn luyện, đã thi công đạt tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn quốc gia

Bên cạnh sản xuất xây lắp, công ty cũng đầu tư thích đáng cho sản xuất phụ đó là sản xuất các cấu kiện gỗ, thép,bê tông cốt thép

Từ một Công ty chuyên về xây dựng, năm 2006 công ty đã đầu tư đưa vào sản xuất nhà máy cửa nhựa uPvc cửa nhựa cao cấp có lõi thép nhãn hiệu Vina Window đã và đang được thị trường tin dùng Các sản phẩm của công ty được khách hàng chấp nhận và mua nhiều đồng thời công ty sản xuất để đua vào công trình của công ty thi công và phục vụ các công ty nội

bộ Tổng Công ty với doanh thu gần 10 tỷ đồng từ hoạt động sản xuất

Hàng năm công ty luôn hoàn thành và hoàn thành Vượt kế hoạch đề ra, được cấp trên khen ngợi và tặng huy chương sao vàng đất Việt, Bằng khen cấp bộ 5 năm liền là top đơn vị dẫn đầu trong toàn tổng công ty

1.6 Đặc điểm về bộ máy quản lý:

Để đảm bảo cho hoạt động của công ty diễn ra thường xuyên và đi vào nề nếp, ổn định vào sự thống nhất từ trên xuống dưới, giúp cho công ty không ngừng tăng hiệu quả khinh doanh và để hoàn thiện các mối quan hệ kinh tế, công ty đã tổ chưc hoạt động kinh doanh của mình theo mô hình chức năng theo chức năng nêu trên

II HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ 4:

phát sinh

Trang 12

Ghi chú:

Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu kiểm tra

2.1 Trình tự ghi chép theo phương pháp nhật ký chung.

 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán lấy số liệu ghi vào nhật ký chung

và bảng kê liên quan Trường hợp ghi hằng ngày vào bảng kê thì cuối tháng chuyển số liệu tổng cộng của các bảng kê vào nhật ký chứng từ

 Đối với chi phí phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ thì các chứng từ gốc trước hết phải được tập trung phân bổ trong các bảng phân bổ Sau đó lấy kết quả phân bổ vào nhật ký chứng từ có liiên quan

 Cuối tháng, khoá sổ các nhhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái một lần, không cần lập chứng từ ghi sổ

 Đối với tài khoản mở các sổ hoặc thẻ chi tiết thì chứng từ gốc sau khi vào nhật ký chứng

từ hoặc bảng kê được chuyển sang bộ phận kế toán chi tiết vào sổ chi tiết các tài khoản có liên quan Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hhoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái

 Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập bảng cân đối kế toán và các bảng báo cáo tài chính khác

2.2 Hệ thống báo cáo tài chính (theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ).

Các báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính của Công ty được lập vào cuối mỗi quý, mỗi năm theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính gồm 4 hình thức như sau: (Phụ lục 9 - Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty)

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

III Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua:

Trang 13

Với phương châm "khách hàng là mục tiêu phục vụ của chúng tôi" DIC Số 4 luôn mang đến cho khách hàng sự hài lòng khi chọn sản phẩm dịch vụ của chúng tôi Sự bền vững của những công trình” khẩu hiệu trên, Công ty không ngừng áp dụng sáng kiến, tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào trong lĩnh vực của mình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Vì vậy, sản phẩm của Công ty rất có uy tín với người tiêu dùng trên thị trường hơn 2 năm qua Để hiểu thêm về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta đi vào phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và tình hình lao động của công ty

IV PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH:

* Nguồn thông tin sử dụng trong PTTC của Công ty.

Nói đến thông tin sử dụng trong Phân tích hoạt động tài chính của một doanh nghiệp phải nói đến cả nguồn thông tin của nội bộ doanh nghiệp và những thông tin bên ngoài doanh nghiệp Đối với Công ty Cổ Phần DIC Số 4, là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng những thông tin bên ngoài được Công ty hết sức quan tâm như những chính sách, đường lối của Nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện dưới dạng các điều luật, các văn bản dưới luật do Nhà nước ban hành Ngoài ra, do Công ty có quan hệ hợp tác với một mạng lưới rộng khắp cả trong và ngoài nước nên Công ty cũng rất chú trọng đến những thông tin về các hoạt động đầu tư, các doanh nghiệp, các đối tác

Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 14

Biểu đồ 01: Kết quả của hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 02: Doanh thu từ các hoạt động xây dựng công trình

Đơn vị tính VNĐ

Trang 15

Biểu đồ 02: BIỂU ĐỒ DOANH THU CÔNG TRÌNH

Qua số liệu trên ta thấy doanh thu không ngừng tăng lên DIC Số 4 đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cũng như trên địa bàn các tỉnh lần cận như

TP, HCM Đồng Nai, Bình Phước…qua số liệu thể hiện trên bảng doanh thu công trình đã phần nào thấy được công ty đã và đang có những bước chuyển mình rõ nét trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, để hiểu thêm về tình hình tài chính của Công ty ta cần phân tích qua các phần phân tích báo cáo tài chính sau:

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ 4

I THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY.

1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

•Đánh giá khái khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khả quan hay không Điều đó cho phép

Trang 16

chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Qua đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.

•Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán rồi so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảm của tổng tài sản hay nguồn vốn thì chưa đủ thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được, vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

1.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Để hiểu được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài chính của doanh nghiệp và tình hình biến động của các khoản mục, trong bảng cân đối kế toán theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định, chúng được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu; tức là:

B Nguồn vốn = A Tài sản (I + II +IV + V (2,3) +VII)

Cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp tự trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng Trong thực tế, thường xảy ra một trong hai trường hợp

Vế trái > vế phải: T rường hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử dụng hết nên sẽ bị chiếm dụng từ bên ngoài

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được nhu cầu thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh Loại trừ các khoản vay quá hạn t hì các khoản vay ngắn hạn, dài hạn chưa đến hạn đều được coi là nguôn vốn hợp pháp Do vậy, về mặt lý thuyết lại có quan hệ cân đối.

B Nguồn vốn + A Nguồn vốn (I (1) + II) + A Tài sản (I + II + IV + V(2,3) + VI) + B Tài sản (I + II + III) (2)

Cân đối (2) hầu như không xảy ra trên thực tế thường xảy ra một trong hai trường hợp

Vế trái > Vế phải: Số thừa sẽ bị chiếm dụng

Trang 17

Vế trái < Vế phải: do thiếu nguồn bù đắp nên doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn.

Mặt khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản = tổng nguồn vốn nên cân đối (2 ) có thể được viết thành

[ A I (1), II + B] nguồn vốn [A I II IV V(2,3) VI + B I II III]

tài sản = [A III V (1,4,5)] Tài sản [A I (2, 3 8) III] nghiệp vụ cân đối này cho thấy

số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc bị chiếm dụng) bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả

Việc phân tích, đánh gía tình hình tài chính thông qua phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán sẽ là không đầy đủ Do đó chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các đối tượng quan tâm đến tình hình doanh nghiệp phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn đối chiếu với yêu cầu kinh doanh

Đối với những thông tin bên trong dùng cho việc phân tích hoạt động tài chính, Công ty chủ yếu sử dụng các báo cáo tài chính như: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo sản lượng doanh thu Đây là những thông tin hết sức quan trọng quyết định đến tính chính xác trong Phân tích hoạt động tài chính tại Công ty Dưới đây là một số Báo cáo tài chính chủ yếu.

Trang 18

Bảng : Bảng cân đối kế toán năm 2010

Trang 20

Qua bảng cân đối kế toán dạng so sánh qua 2 năm 2009 – 2010, ta thấy các khoản mục đều có những biến động lớn, các khoản mục đều tăng theo thời gian Quy mô tài sản năm 2009

là 72.968.180 ngàn đồng, năm 2010 là 170.259.663 ngàn đồng Giá trị tổng tài sản của công ty năm 2010 tăng 133,33% so với năm 2009 Sau đây ta xem xét những biến động của các khoản mục

- Về các khoản mục tiền mặt và các khoản tương tiền: Ta thấy năm 2010/2009 tăng

48.904 triệu đồng, tương ứng 2.242,92% nguyên nhân chủ yếu là do tiền mặt của công ty tăng mạnh vào cuối năm, có thể nói là cuối năm lượng tiền mà công ty thu về tiền mặt để phục vụ các khoản chi tiêu của doanh nghiệp làm cho khoản tiền cuối kỳ của Công ty tăng lên 67,69% tiền gửi ngân hàng tăng lượng ít hơn là lượng tăng tiền mặt tại quỹ tăng 180,73%

- Về các khoản phải thu: Ta thấy năm 2010/2009 tăng 25.267 triệu đồng tương ứng với

140,41% Điều này chứng tỏ khả năng thu các khoản phải thu của công ty tốt Trong đó các khoản phải thu của khách hàng tăng 79,64% tương ứng với mức tăng 13.058 triệu đồng, người bán trả trước tăng 1.183,14% nguyên nhân là do công ty ký kết các hợp đồng xây dựng nên khách hàng ứng trước tiền theo hợp đồng đã ký kết, các khỏa phải thu nội bộ tăng 100% với số tiền là 464,43 triệu đồng và các khỏan thu khác giảm 0,99% từ các khoản phải thu trên tổng thể đả làm cho các khoản phải thu của công ty tăng lên 140,41% so với năm 2009

- Về khoản mục hàng tồn kho: Năm 2010/2009 tăng 100,51% tương ứng với 25.041

triệu đồng nguyên nhân là do tất cả các khoản chi phí SXKD DD tăng 22.240 triệu đồng với mức tăng 140,15%, nguyên vật liệu tồn kho tăng 1,3%, các khoản tăng từ hàng hóa bất động

Trang 21

là khoản xây lắp dở dang và bất động sản tồn kho đã làm cho hàng tồn kho tăng gấp 2 lần so với năm 2009.

- Về khoản mục tài sản ngắn hạn khác: chủ yếu là các khoản tạm ứng cho các đội thi

công Khoản mục này có biến động không lớn, năm 2010/2009 phát sinh tăng 3,92% tương ứng với 14,32 triệu đồng

- Về tài sản cố định: Ta thấy năm 2010/2009 tăng 28,10% tương ứng với 2.819

triệu đồng nguyên nhân là do Công ty đầu tư xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng công trình với tổng giá trị 507 triệu đồng, và các khoản giảm giá của tài sản là do khấu hao trong quá trình sử dụng đã trích khấu hao là 2.596 triệu đồng bằng 42,43% Tài sản cố định vô hình và các khoản đầu tư dài hạn của Công ty trong năm 2010 không có biến động, tài sản khác giảm 6,58% giảm không đáng kể so với mức tăng của tài sản Điều này chứng tỏ năm 2010 công ty đầu tư vào tài sản cố định Đây là dấu hiệu tốt vì công ty là một doanh nghiệp cung cấp, TSCĐ giữ một vai trò hết sức quan trọng, nên Công ty đã đầu tư xây dựng nhà điều hành văn phòng công ty

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Năm 2010 bằng 0, chứng tỏ năm 2010 công ty

không tập trung vào đầu tư tài chính dài hạn

- Các tài sản dài hạn khác: Năm 2010/2009 không biến động 0%.

- Về nợ ngắn hạn: Ta thấy năm 2010/2009 tăng 25.786 triệu đồng tăng 579,89%.

- Về Phải trả cho người bán: Ta thấy năm 2010/2009 tăng 17.555 triệu đồng tương

đương 272,23%, người mua trả trước tăng 206,68%, các khoản phải nộp nhà nước giảm 100% chưng tỏ năm 2010 công ty hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp nhà nước, các khoản phải trả phải nộp khác, nợ khác điều giảm

Trang 22

- Về khoản mục nguồn vốn chủ sở hữu: qua số liệu trên bảng cân đối ta thấy nguồn vốn

chủ sở hữu của công ty đều tăng qua các năm: Năm 2010/2009 tăng 89,20% tương ứng với 17.840 triệu đồng Trong đó, các khoản lợi nhuận chưa phân phối tăng 9.022 triệu đồng tăng 6.503,03% Điều này chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các năm qua của công ty rất tốt và có lợi nhuận

1.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn

Bảng 01: Bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản của công ty Cổ phần DIC

Số 4.

Đơn vị tính: triệu đồng

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản cuối kỳ so với năm đầu năm tăng 102.562 triệu đồng tương đương với mức tăng 225,64% thể hiện quy mô tài sản của doanh nghiệp tăng Trong đó, tiền mặt và tiền gửi ngân hàng vào thời điểm cuối năm cũng tăng cao mức 2.243,30% tăng 48.904 triệu đồng điều này khẳng định khả năng thanh toán tốt của doanh nghiệp Bên cạnh đó tỷ trọng hàng tồn kho tăng 100,51% tăng 25.041 triệu đồng, tài sản khác cũng tăng với tỷ trọng 3,84% tăng 14 triệu đồng Tuy nhiên tổng giá trị tài sản cố định của công ty vào thời điểm cuối năm tăng Điều này cho thấy trong năm 2010 công ty mở rộng quy

mô hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến quy mô và tài sản cũng tăng, cụ thể là:

* Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Trang 23

Tài sản cố định giảm 5,270 tỷ đồng với tỷ lệ giảm còn là 19,15% so với đầu năm, tỷ trọng của nó trong tổng số tài sản cũng giảm từ 37,71% đầu năm xuống 13,75% vào cuối năm Nguyên nhân giảm là do phần trích khấu hao Điều này cho thấy cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty trong năm 2010 không được tăng cường đầu tư cả về gía trị lẫn quy mô Thực tế trong năm qua công ty vừa thanh lý một số tài sản hết thời gian sử dụng, hoặc là do hỏng, lạc hậu Chi phí xây dựng cơ bản dở dang đầu năm, cuối năm vẫn giữ nguyên không tăng không giảm điều này có nghĩa là trong năm 2010 Công ty đã không đầu tư xây dựng

Để đánh giá đầy đủ và kết luận chính xác hơn về tình hình đầu tư chiều sâu này chúng

ta xét 2 tỷ suất đầu tư sau:

Tỷ suất đầu tư chung =

TS T

ĐTDH TSCĐ

+

Đầu Năm =

181.968.72

212.276.9378.032

10 +

= 1,003

Cuối năm =

663.259.170

212.276.9616.850

378.032.10

= 0,14

Cuối cuối năm =

663.259.170

616.850.12

= 0,075Như vậy vào cuối năm, về giá trị và quy mô TSCĐ tăng trong tổng tài sản thì tỷ suất đầu tư chung và tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng 0,26% Điều này chứng tỏ trong năm 2010 cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được tăng cường về gía trị và quy mô mở rộng Tuy nhiên tỷ suất đầu tư TSCĐ giảm so với đầu năm với mức giảm là 0,065% Mặt khác, đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị là xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp và sản xuất cửa nhựa

uPvc Do vậy, tài sản cố định phải chiếm một tỷ trọng không lớn cũng đủ đảm bảo cho

Trang 24

* Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.

Do cấu tạo rất phức tạp nếu để đánh giá chính xác hơn tính hợp lý của các khoản mục trong tài sản lưu động, khi phân tích cơ cấu tài sản lưu động chúng ta lập bảng phân tích riêng

* Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Bảng 02: Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị tính: đồng

Trang 25

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Dựa vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Bảng 03

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số nguồn vốn của Công ty cuối năm so với đầu năm tăng 97.291 triệu đồng chủ yếu là do là tăng các khoản nợ phải trả Tăng 200% só với đầu năm Trong đó, nợ ngắn hạn tăng 200,76% Các khoản phải trả cho người bán cũng tăng 272,23% so với đầu năm, người mua trả tiền trước cũng tăng 206% nguyên nhâ là do công ty

Trang 26

ký hợp đồng xây dựng nên trong điều khoản hợp đồngsau khi ký kết người mua phải thanh toán một số tiên nhất định làm cho khoản người mua trả trước cho công ty tăng lên, nhìn một cách tổng thể ta nhận thấy rằng việc tăng nợ tăng doanh thu thuần/ nợ phải trả là: 106.378/132.223 = 0,80, như vậy cứ một đồng doanh thu thì có 0,80 đồng nợ

1.1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh:

BẢNG 0 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đơn vị tính: triệu đồng

Biểu đồ 03: Biểu đồ kết quả kinh doanh trong 2 năm 2009-2010

Nhìn vào biểu đồ ta thấy năm 2009 tỷ lệ doanh thu là 50%, tỷ trọng chi phí là 42% và tỷ trọng lợi nhuận là 8% Năm 2010 doanh thu không tăng vẫn giữ mức 50% tuy nhiên chi phí tăng là 46% so với năm 2009 tổng chi phí tăng 4% làm cho tổng lợi nhuận giảm 4% Nguyên nhân của việc tăng trên ta hãy đi xét từng khoản mục cụ thể trong báo cáo kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh trên để hiểu rõ thêm sự tăng giảm của từng khoản mục chi phí sau:

Trang 27

2 3 a: năm 2009 2 3 b: năm 2010

Qua số liệu của bảng 3: Ta thấy sản lượng tiêu thụ của công ty luôn giữ được ổn định, tăng trưởng qua các năm tốt năm sau cao hơn năm trước, giành được một vị thế vững chắc trên thị trường Doanh thu thuần tăng 40,178 triệu đồng năm 2010 mức tăng trưởng 60,7%, theo đúng quy luật thì doanh thu tăng đồng nghĩa lợi nhuận tăng nhưng ở năm 2010 mặc dù doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm, tổng doanh thu mà doanh nghiệp thu được trong năm 2010 chủ yếu là doanh thu từ hoạt động xây lắp và doanh thu từ hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất… điều này thể hiện trong năm khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao của công ty tăng

có nhiều công trình hoặc hạng mục công trình được bên A chấp nhận thanh toán, do giá vốn hàng bán tăng 43,353 triệu đồng với mức tăng 88,1% thể hiện trong kỳ khối lượng hoàn thành tăng số công trình bàn giao tăng

Do chi phí bán hàng và chi phí tài chính tăng cũng làm cho lợi nhuận tỷ lệ lợi nhuận giảm, chúng ta cần xem xét đến hiệu quả quản lý của Công ty Tuy nhiên, ở đây công ty tăng được số lượng công trình nhận thầu và vì vậy chi phí tăng

Tổng hợp các yếu tố: Tuy có những yếu tố làm cho lợi nhuận giảm nhưng trong kỳ doanh thu thuần tăng cũng phần nào thể hiện hiệu quả kinh doanh của Công ty từng bước được cải thiện Tuy nhiên, qua tài liệu về công ty, được biết công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch về sản lượng sản phẩm tiêu thụ trong 2 năm, nếu như năm 2009 có sản lượng sản phẩm tiêu thụ bằng 100% so với kế hoạch năm, thì năm 2010 đạt 160,1% so với năm 2009

1.2 Phân tích các chỉ tiêu về tài chính thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty:

1.2.1 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Hiệu suất sử dụng tài sản CĐ = Doanh thu thuần

TSCĐ bq

Hiệu suất sử dụng = 106.378.666 = 9.298

11.441.497Qua chỉ tiêu này cho thấy một đồng tài sản cố định tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra 9.298 đồng doanh thu thuần

Trang 28

Số vòng luân chuyển của tài sản = Doanh thu thuần

TS bq

Số vòng luân chuyển = 106.378.666 = 1,10

96.733.088Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 động vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 1,10 đồng doanh thu

Số vòng luân chuyển của TS

1,10

2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng:

2.1 các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn và cơ cấu vốn:

Ngày đăng: 14/04/2015, 16:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w