Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán được xem như tấm gương phản ánh toàn diện về tình hình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do đó, việc trình bày các báo cáo tài chính một cách trung thực và khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để phân tích chính xác hoạt động tài chính doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động tài chính và đánh giá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp, nhóm 1 đã chọn đề tài : “ Phân tích hoạt động tài chính Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk”.
Đề tài: Phân tích hoạt động tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Giảng viên hướng dẫn: Đàm Thanh Huyền Lớp học phần: Quản trị tài Mã lớp học phần: 2056FMGM0211 Nhóm thực hiện: 01 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần I Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Thông tin Lịch sử phát triển Các sản phẩm Chiến lược kinh doanh Cuộc đấu Vinamilk thị trường Phần II Phân tích hoạt động tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Dữ liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, diễn biến giá cổ phiếu Tóm lược mơi trường hoạt động quản trị tài Vinamilk 2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 2.2 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp Phân tích đánh giá tình hình tài Vinamilk, đối sánh với liệu Hanoimilk 3.1 Khả toán 3.2 Kết cấu vốn 3.3 Khả chi trả lãi vay 3.4 Hiệu suất hoạt động 3.5 Khả sinh lời Phân tích mơ hình tài trợ vốn lưu động cơng ty Vinamilk 4.1 Vốn tiền 4.2 Nợ phải thu khách hàng 4.3 Hàng tồn kho 4.4 Phân tích nợ dài hạn 4.5 Phân tích tình hình vốn chủ sở hữu 4.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định 4.7 Tình hình sử dụng bất động sản đầu tư 4.8 Các khoản đầu tư tài dài hạn 4.9 Các khoản đầu tư tài sản dài hạn khác Chi phí sử dụng vốn bình qn ( WACC ) Vinamilk năm 2019 Dự án đầu tư dài hạn giả định Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk Lập ngân sách cho dự án giả định Vinamilk Phân tích tiêu lựa chọn dự án NPV, IRR, PBP Phần III Một số kiến nghị giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp tế bào kinh tế, đơn vị độc lập tiến hành trình sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội nhằm thực mục tiêu lợi nhuận Vì vậy, tối đa hóa lợi nhuận kim nam cho hoạt động doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, quản lý sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất nhân lực để có sách, chiến lược phù hợp Phân tích hoạt động tài cơng việc thường xun vơ cần thiết sở hữu doanh nghiệp mà cần thiết tất đối tượng bên ngồi doanh nghiệp có quan hệ kinh tế pháp lý với doanh nghiệp Đánh giá thực trạng tài chính, doanh nghiệp đưa định kinh tế phù hợp, sử dụng cách tiết kiệm có hiệu vốn nguồn lực; nhà đầu tư có định đứng đắn với lựa chọn đầu tư Báo cáo tài sản phẩm cuối cơng tác kế tốn xem gương phản ánh toàn diện tình hình tài chính, khả sức mạnh doanh nghiệp thời điểm định Do đó, việc trình bày báo cáo tài cách trung thực khách quan điều kiện tiên để phân tích xác hoạt động tài doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng việc phân tích hoạt động tài đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp, nhóm chọn đề tài : “ Phân tích hoạt động tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” Phần I Giới thiệu chung Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Thông tin - Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Tên viết tắt: Vinamilk - Địa chỉ: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lịch sử phát triển - Năm 1976: thành lập Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ sữa bột Dielac - Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam - Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch sàn giao dịch chứng khoán VNM Cũng năm 2003, cơng ty khánh thành nhà máy sữa Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2004: Mua thâu tóm Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn Tăng vốn điều lệ Công ty lên 1,590 tỷ đồng - Năm 2005: Mua số cổ phần lại đối tác liên doanh Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau gọi Nhà máy Sữa Bình Định) khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng năm 2005, có địa đặt Khu Cơng nghiệp Cửa Lị, tỉnh Nghệ An - Năm 2006: Vinamilk niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, vốn Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ 50.01% vốn điều lệ Công ty - Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% Công ty sữa Lam Sơn vào tháng năm 2007, - Năm 2010: góp vốn 10 triệu USD ( 19,3% vốn điều lệ) vào công ty Miraka Limited Thành lập nhà máy nước giải khát Việt Nam - Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột Bình Dương với tổng vốn đầu tư 220 triệu USD - Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) Khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn với cơng suất 400 triệu lít sữa/năm - Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk Campuchia - Năm 2017: Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi Đầu tư nắm giữ 65% CTCP Đường Việt Nam Và góp vốn đầu tư 25% vốn cổ phần CTCP Chế biến Dừa Á Châu - Năm 2018: Là công ty sản xuất sữa A2 Việt Nam Đầu tư nắm giữ 51% cổ phần Lao-Jargo Development Xiengkhouang Co., Ltd - Năm 2019: Khởi công giai đoạn trang trại bò sữa Lào với quy mơ diện tích 5000 đàn bị 24000 Tăng gấp đôi vốn đầu tư vào Driftwood Dairy Hoiding Corporation từ 10 triệu USD lên 20 triệu USD Đồng thời hoàn tất mua 75 % cổ phần CTCP GTNFoods, qua tham gia điều hành CTCP Sữa Mộc Châu với quy mơ đàn bị 25000 Các sản phẩm Vinamilk cung cấp 250 chủng loại sản phẩm với ngành hàng chính: - Sữa nước: Sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa organic, - thức uống cacao lúa mạch với nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuSu Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, - CanxiPro, Mama Gold Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star) Ơng Thọ Kem phơ mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem, Nhóc Kem - Ozé, phơ mai Bị Đeo Nơ Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy Chiến lược phát triển - Đi đầu đổi sáng tạo mang tính ứng dụng cao Tập trung vào ngành sữa sản phẩm liên quan đến sữa, vốn ngành kinh doanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk Tiếp tục nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm với mục đích cách tân, mở cầu người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú tiện lợi - Củng cố vị dẫn đầu ngành sữa Việt Nam Ưu tiên tập tủng khai thác thị trường nội địa với tiềm phát triển lớn Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt khu vực thành thị Mở rộng thâm nhập bao phủ khu vực nơng thơn với dịng sản phẩm phổ thơng, nới tiềm tăng cường cịn lớn Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn vững mạnh, gia tăng thị phần giữ vững vị dẫn đầu Vinamilk thị trường Cuộc đấu Vinamilk thị trường Sữa bột Thị phần thị trường 30 % Đối thủ Abbot, Frieslan Campina, Mead Sữa nước 53 % Johnson, Nutrifood Frieslan Campina, TH True Milk, IDP Love in Farm, Sữa Vinasoy, Tân Hiệp Sữa chua Sữa đặc 84 % 80% Phát, Tribeco, Ductch Lady Sữa chua Ba Vì, TH true milk Frieslan Campina, Ductch Lady, Trường Sinh Phần II Phân tích hoạt động tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk Dữ liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, diễn biến giá cổ phiếu BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 20.307.434.789.529 20.559.756.794.837 24.721.565.376.552 Tiền khoản tương đương tiền 963.335.914.164 2.665.194.638.452 1.522.610.167.671 Các khoản đầu tư tài 10.561.714.377.337 8.673.926.951.890 ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn 4.591.702.853.157 4.639.447.900.101 hạn Hàng tồn kho 4.021.058.976.634 5.525.845.959.354 12.435.744.328.964 Tài sản ngắn hạn khác 169.622.668.237 134.427.726.260 Tài sản dài hạn 14.359.884.047.968 16.806.351.859.342 Các khoản phải thu dài hạn 53.774.889.824 197.925.815.821 88.443.241.642 4.503.154.728.959 4.983.044.403.917 19.978.308.009.482 21.169.968.995 Tài sản cố định 10.609.309.098.847 13.365.353.599.098 14.893.540.216.703 Bất động sản đầu tư 95.273.270.528 90.248.200.759 62.018.116.736 Tài sản dở dang dài hạn 1.928.569.256.697 868.245.878.253 943.845.551.903 Các khoản đầu tư tài 555.497.854.952 dài hạn 1.068.660.695.119 986.676.290.429 Tài sản dài hạn khác 1.117.459.677.120 1.325.400.244.471 3.071.057.864.716 TỔNG TÀI SẢN 34.667.318.837.497 37.366.108.654.179 44.699.873.386.034 NỢ PHẢI TRẢ 10.794.261.023.636 11.094.739.362.252 14.968.618.181.670 Nợ ngắn hạn 10.195.562.837.092 10.639.592.009.462 14.442.851.833.360 Nợ dài hạn 598.698.196.544 525.766.348.310 VỐN CHỦ SỞ HỮU 23.873.057.813.861 26.271.369.291.927 29.731.255.204.364 TỔNG NGUỒN VỐN 34.667.318.837.497 37.366.108.654.179 44.699.873.386.034 NGUỒN VỐN 455.147.352.790 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VINAMILK Năm 2017 Doanh thu bán hàng 51.041.075.885.109 cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 12.226.418.187.645 Năm 2018 Năm 2019 52.561.949.970.592 56.318.122.762.744 11.876.513.440.752 12.797.090.115.372 Kết từ hoạt động khác 2.527.196.491 175.182.825.371 (1.380.476.815) Lợi nhuận kế toán trước thuế 12.228.945.384.136 12.051.696.266.123 12.795.709.638.557 Lợi nhuận sau thuế TNDN 10.278.174.553.166 10.205.629.711.239 0.554.331.880.891 5.295 5.478 Lãi cổ phiếu 5.296 Diễn biến giá cổ phiếu Vinamilk qua năm: Giá cổ phiếu Vinamilk qua năm tính từ ngày lên sàn 19/01/2006 liên tục tăng theo chiều hướng tích cực thị trường, tăng mạnh từ cuối năm 2017 sang đầu năm 2018 từ mức 119 nghìn đồng/cổ phiếu tháng 11/2017 lên mức 164 nghìn đồng/cổ phiếu hồi cuối tháng năm 2018 Từ năm 2018, giá cổ phiếu Vinamilk biến động theo xu hướng giảm nhẹ Nguyên nhân cho sụt giảm nhu cầu bất ngờ toàn ngành sữa Việt Nam Dưới biểu đồ giá cổ phiếu VINAMILK qua năm từ 2015 đến 2019 Tóm lược mơi trường hoạt động quản trị tài Vinamilk 2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 2.1.1 Môi trường vĩ mô quốc gia toàn cầu Kinh tế phát triển đời sống người dân ngày nâng lên; trước đầy thành ngữ “ ăn no mặc ấm “ sau hội nhập WTO “ ăn ngon mặc đẹp” Nhu cầu tiêu dùng sữa người dân Việt Nam ổn định, mức tiêu thụ lên tới 27 lít/người/năm Sữa sản phẩm từ sữa gần gũi, trở nên quen thuộc với người dân trước năm 90 có – nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu sữa đặc sữa bột (nhập ngoại), thị trường sữa Việt Nam có gần 20 hãng nội địa nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia thị trường tiềm Hơn nữa, Việt Nam có cấu dân số trẻ mức tăng dân số 1%/ năm Thu nhập bình quân đầu người tăng thêm 6%/ năm Đây tiềm hội cho ngành cơng nghiệp sữa Việt Nam phát triển ổn định 2.1.2 Tình hình xuất nhập sữa sách thuế - Về tình hình xuất nhập sữa Dù Việt Nam vươn lên đứng thứ nước châu Á sản lượng sữa đứng thứ suất đàn bò sữa, sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu hàng năm phải nhập lượng lớn sữa sản phẩm sữa để phục vụ tiêu dùng nước Năm 2018, Việt Nam nhập 962 triệu USD sữa sản phẩm từ sữa Theo số liệu thống kê từ TCHQ, sang năm 2019, sau giảm hai tháng liên tiếp, kim ngạch nhập sữa sản phẩm tăng trở lại tháng 5/2019 suy giảm trở lại tháng 6, giảm 22,6% tương ứng với 149,8 triệu USD Tính chung từ đầu năm đến hết tháng 6/2019 kim ngạch mặt hàng đạt 879,37 triệu USD, tăng 2,1% so với tháng đầu năm 2018 Việt Nam nhập sữa sản phẩm chủ yếu từ New Zealand, nước Đông Nam Á EU, tỷ trọng từ thị trường chiếm 17,09%; 13,74% 10,20% Khi nguồn cung đáp ứng thị trường nội địa, để tăng dư địa phát triển doanh nghiệp ngành sữa chọn đường xuất ngoại, dù cách tiếp cận thị trường khác Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, giai đoạn 2016 - 2018, giá trị xuất sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam liên tục tăng Cụ thể, từ số 84,47 triệu USD năm 2016 tăng lên 82,65 triệu USD năm 2017 129,68 triệu USD năm 2018 Theo đó, giá trị kim ngạch xuất trung bình giai đoạn tăng trưởng 27,37% Nếu năm 2015 nước có doanh nghiệp đăng ký kiểm dịch xuất sữa sản phẩm sữa từ Việt Nam sang 10 nước, đến sữa Việt Nam có mặt gần 50 quốc gia giới Hiện Việt Nam có khoảng 60 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa với 300 nhãn hàng, 10 doanh nghiệp có sản phẩm sữa xuất chủ yếu công ty: Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) TH true Milk, Mộc Châu Milk… Ngoài xuất khẩu, doanh nghiệp sữa Việt Nam đầu tư nước ngồi, theo Vinamilk đầu tư ngành sữa sang Mỹ, New Zealand, Campuchia, Ba Lan, Lào, Myanmar tìm kiếm, mở rộng thị trường sang EU, châu Phi Nam Mỹ; TH true Milk đầu tư dự án khoảng 2,7 tỷ USD sang Nga để chăn nuôi, chế biến sữa… Sau ký kết Nghị định thư xuất sữa từ Việt Nam sang Trung Quốc ngày 26/4/2019, đến thời điểm có doanh nghiệp đăng ký xuất sữa sang Trung Quốc Vinamilk, TH True Milk, Ba Vì Milk, Nestlé Việt Nam, Nutifood, Enovi FrieslandCampina Việt Nam - Về sách Thuế Bộ Tài thống việc điều chỉnh thuế trở lại theo cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sữa tươi nhập Còn sữa bột giữ nguyên mức thuế, tức nửa so với cam kết WTO mà áp dụng từ tháng 10/2007 đến Thế nhưng, tăng thuế nhập sữa tươi, doanh nghiệp kinh doanh sữa bột mừng, đồng nghĩa với việc khuyến khích họ nhập sữa bột hồn ngun Động thái khiến số doanh nghiệp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu nước để lấy sữa bị tươi xem lại sách mình, chuyển hướng sang nhập sữa bột để hồn ngun Nơng dân ni bị nước thêm lần khốn đốn Do vậy, Bộ Tài chưa trí với đề nghị tăng thuế nhập sữa bột theo đề xuất trước Bộ NN&PTNT tăng thuế nhập sữa bối cảnh làm tăng giá sữa làm khó cho người tiêu dùng Mức thuế 10 - 15 phần trăm Thay vào đó, Bộ Tài xem xét tăng thuế trở lại mặt hàng thuộc nhóm sữa tươi chưa chế biến sữa tươi uống liền từ phần trăm lên 15 phần trăm 2.1.3 Xu hướng dùng sữa người Việt Nam Xu hướng tiêu thụ sữa người Việt có thay đổi rõ rệt chọn sữa thực vật sữa đậu nành sữa lúa mạch để thay cho sữa bò Đây nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy lĩnh vực sữa thực vật tăng trưởng cao năm 2019 vừa qua Cụ thể, theo nghiên cứu Nielsen, tổng giá trị tiêu thụ sữa đậu nành có thương hiệu 10 tháng đầu năm 2019 tăng 13% tiền tài ln âm phản ánh khả tài khả quan tích cực doanh nghiệp 3.5 Khả sinh lời Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Lợi nhuận sau thuế 10.278.174.553.166 10.205.629.711.239 10.085.159.996.024 Tài sản TTS= VCSH+Nợ 34.667.318.837.497 37.336.108.924.179 44.699.873.386.034 Vốn chủ sở hữu 23.873.057.813.861 26.271.369.291.927 29.731.255.204.364 ROA(%) (LNST/TS) 29,65 27.31 22.56 ROE(%) (LNST/VCSH) 43.05 38.85 33.92 Đánh giá : Khả sinh lợi công ty biến động qua năm, ROE trung bình năm khoảng 39,96%, lớn 15%=> đánh giá doanh nghiệp tốt Năm 2019, ROE đạt 37,99%, ROA đạt 25,59% cao nhiều so với bình qn ngành (ROA: 0.01%, ROE: 14.64%) Địn bẩy tài công ty tăng qua năm thấp so với bình quân ngành 1.76 lần. * So sánh với Hanoimilk: CHỈ TIÊU CƠ BẢN Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 ROA -4.17 0.24 0.29 ROE -9.35 0.63 0.77 Đánh giá : Xét năm 2019 số : ROA = 7%; ROE= 19% Như thấy Vinamilk vượt xa so với Hanoimilk Phân tích, đánh giá diễn biến mơ hình tài trợ vốn lưu động Vinamilk, đối sánh với liệu ngành Phân tích mơ hình tài trợ vốn lưu động cơng ty Vinamilk Sơ lược tình hình tài sản nguồn vốn Năm Năm Năm 2018/2017 2019/2018 2017 2018 2019 Chênh % lệch Tăng Tăng giảm giảm Chênh lệch % TÀI SẢN Tài sản ngắn 20.307.43 20.559.75 24.721.56 252.322.0 1.24 4.161.808.58 hạn 6.794.837 5.376.552 05.308 1.715 Tiền 4.789.529 khoản 963.335.9 tương 14.164 1.522.610 2.665.194 559.274.2 58.06 1.142.584.47 167.671 0.781 638.452 53.507 20.24 75.04 đương tiền Các khoản đầu 10.561.71 8.673.926 12.435.74 - - 3.761.817.37 tư tài ngắn 4.377.337 951.890 1.887.787 17.87 7.074 hạn 4.328.964 425.447 43.37 Các khoản phải 4.591.702 4.639.447 4.503.154 47.745.04 thu ngắn hạn 853.157 900.101 728.959 1.04 6.944 - -2.94 136.293.171 142 Hàng tồn kho 4.021.058 5.525.845 4.983.044 1.504.786 37.42 - 976.634 542.801.555 959.354 403.917 982.720 -9.82 437 Tài sản ngắn 169.622.6 hạn khác 68.237 197.925.8 134.427.7 28.303.14 15.821 26.260 7.584 16.69 - -32.08 63.498.089.5 61 Tài sản dài hạn 14.359.88 16.806.35 19.978.30 2.446.467 4.047.968 1.859.342 8.009.482 811.374 0.140 Các khoản phải 53.774.88 88.443.24 21.169.96 34.668.35 64.47 - thu dài hạn 1.642 8.995 1.818 67.273.272.6 9.824 17.04 3.171.956.15 18.87 -76.06 47 Tài sản cố định Bất động đầu tư 10.609.30 13.365.35 14.893.54 2.756.044 25.98 1.528.186.61 9.098.847 3.599.098 0.216.703 500.251 7.605 sản 95.273.27 90.248.20 62.018.11 - 0.759 6.736 5.025.069 28.230.084.0 769 23 0.528 -5.27 - Tài sản dở dang 1.928.569 868.245.8 943.845.5 - - 75.599.673.6 dài hạn 51.903 1.060.323 54.98 50 256.697 78.253 11.43 -31.28 8.71 378.444 Các khoản đầu 555.497.8 1.068.660 986.676.2 513.162.8 92.38 - tư tài dài 54.952 695.119 40.167 81.984.404.6 90.429 -7.67 hạn 90 Tài sản dài hạn 1.117.459 1.325.400 3.071.057 207.940.5 18.61 1.745.657.62 131.7 khác 0.245 677.120 244.471 864.716 67.351 TỔNG TÀI 34.667.31 37.366.10 44.699.87 2.698.789 8.837.497 8.654.179 3.386.034 816.682 10.794.26 11.094.73 14.968.61 300.478.3 1.023.636 9.362.252 8.181.670 38.616 10.195.56 10.639.59 14.442.85 444.029.1 2.837.092 2.009.462 1.833.360 72.370 598.698.1 455.147.3 525.766.3 - 96.544 52.790 48.310 143.550.8 23.98 SẢN 7.78 7.333.764.73 19.63 1.855 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn 2.78 3.873.878.81 34.92 9.418 4.36 3.803.259.82 35.75 3.898 - 70.618.995.5 15.52 20 43.754 VỐN CHỦ SỞ 23.873.05 26.271.36 29.731.25 2.398.311 HỮU 7.813.861 9.291.927 5.204.364 478.066 TỔNG 34.667.31 37.366.10 44.699.87 2.698.789 NGUỒN VỐN 8.837.497 8.654.179 3.386.034 816.682 10.05 3.459.885.91 13.17 2.437 7.78 7.333.764.73 19.63 1.855 Thông qua bảng số liệu tình hình tài sản cơng ty ta thấy tổng tài sản cơng ty có xu hướng tăng từ năm 2017 đến 2018 tổng tài sản tăng thêm 2.698.789.816.682 tương ứng 7.78%, đến năm 2019 tổng tài sản tăng 7.333.764.731.855 so với năm 2018 tương ứng 19.63% Để thấy gia tăng ta tiến hành tìm hiểu phận cấu thành nên tổng tài sản Tổng nguồn vốn Vinamilk từ năm 2017-2019 tăng lên tục năm 2017 34.667.318.837.497 đến năm 2018 tăng lên 37.366.108.654.179 tương ứng tốc độ tăng trưởng 7.78% Năm 2019 tổng nguồn vốn đạt mức 44.699.873.386.034 tăng 19.63% so với năm 2018 4.1 Vốn tiền Từ kết hiệu sản xuất kinh doanh khả quan liên tục nhiều năm, Công ty trì mức giá trị vốn tiền mức cao, đồng thời quản lý dịng tiền có hiệu quả, linh hoạt an toàn, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dự đầu tư theo kế hoạch 4.2 Nợ phải thu khách hàng: Chiếm 14% tổng tài sản ngắn hạn Trong năm, không phát sinh thêm khoản nợ khó địi trọng yếu, tiếp tục trì sách quản lý nợ phải thu, sách tín dụng khách hàng theo hướng tạo điều kiện để khách hàng mở rộng quy mơ kinh doanh an tồn 4.3 Hàng tồn kho Chiếm 20% tài sản ngắn hạn Chỉ số vòng quay hàng tồn kho giữ mức ổn định 5,6 lần (2018: 5,4 lần) Năm 2019, không phát sinh hàng tồn kho chậm lưu Chính sách quản lý hàng tồn kho trì Nợ phải trả người bán ngắn hạn: Chiếm 8,2% tổng nguồn vốn Vòng quay nợ phải trả mức 7,6 lần (2018: 7,4 lần) Cơng ty trì sách tốn với nhà cung cấp hợp lý chặt chẽ, phù hợp với tình hình hoạt động Cơng ty 4.4 Phân tích nợ dài hạn Nợ dài hạn giảm 143.550.843.754 từ năm 2018 so với năm 2017 tương ứng giảm 23.98% Năm 2019 nợ dài hạn tăng 70.618.995.520 so với năm 2018 tăng 15.52% Tỷ trọng nợ dài hạn năm 2017 đạt 1.73% tổng cấu nguồn vốn, đến năm 2018 tỷ trọng giảm 1.22% tiếp tục giảm đến năm 2019 1.18% Qua phân tích nợ phải trả thấy cơng ty có khả chiếm dụng vốn, cơng ty bị ràng buộc bị sức ép từ khoản nợ vay công ty liên tiếp giảm khoản nợ dài hạn tăng khoản vay ngắn hạn 4.5 Phân tích tình hình vốn chủ sở hữu Trong năm 2017, vốn chủ sở hữu đạt 23.873.057.813.861 VNĐ, đến năm 2018 vốn chủ sở hữu đạt 26.271.369.291.927VNĐ, tăng so với năm 2017 10.05%, tỷ số tăng thể năm 2018 công ty mở rộng nguồn vốn kinh doanh Đến năm 2019: Vốn chủ sở hữu Công ty tiếp tục tăng đạt 29.731.255.204.364 VNĐ, tốc độ tăng 13.17%, vốn chủ sở hữu năm 2019 tăng mạnh so với tốc độ tăng năm 2018, gia tăng giải thích thơng qua kết hoạt động công ty năm 2019, Vinamilk không ngừng cải tiến chất lượng sản suất, tăng cường đầu tư, đa dạng chủng loại hàng hóa nắm bắt nhu cầu thị trường, gia tăng khối lượng sản xuất nên lợi nhuận công ty gia tăng đáng kể Do vốn chủ sở hữu gia tăng phần đóng góp từ lợi nhuận sau thuế hoạt đông kinh doanh, mà lợi nhuận không chịu ảnh hưởng lãi vay nên góp phần tăng nguồn vốn chủ sở hữu cách đáng kể 4.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định năm 2017 10.609.309.098.847 VNĐ chiếm tỷ trọng 30.6% tổng tài sản công ty, năm 2018 tổng tài sản cố định đạt 13.365.353.599.098 VNĐ chiếm tỷ trọng 35.77% cấu tổng tài sản, tổng tài sản tăng thêm 2.698.789.816.682 VNĐ so với năm 2017, tốc độ tăng tương ứng 7.78%% Đến năm 2019 tài sản cố định công ty 14.893.540.216.703 đạt tỷ trọng 33.32% tổng cấu tài sản, tăng 1.528.186.617.605 so với năm 2018 tăng tương ứng với tỷ trọng 11.43% Như năm 2019 công ty đầu tư thêm thêm tài sản cố định tạo điều kiện thuận lợi phục vụ sản xuất kinh doanh 4.7 Tình hình sử dụng bất động sản đầu tư Bất động sản đầu tư công ty năm 2017 95.273.270.528 chiếm tỷ trọng 0.27%, đến năm 2018 giảm 5.025.069.769 VNĐ chiếm 0.24% cấu tổng tài sản Đến năm 2019, bất động sản đầu tư tiếp tục giảm mạnh 31.28% 62.018.116.736 VNĐ so với năm 2018 Trong tình hình bất động sản biến động công ty thu gọn, giảm khoản đầu tư vào bất động sản 4.8 Các khoản đầu tư tài dài hạn Nhìn chung từ năm 2017 đến năm 2019 khoản đầu tư tài dài hạncó xu hướng tăng giảm khơng ổn định năm 2017 tiêu 555.497.854.952 sang năm 2018 tăng lên 93.38% vào khoảng 1.068.660.695.119 VNĐ, đến năm 2019 khoản đầu tư tài dài hạn 986.676.290.429giảm 7.67% so với năm 2018 chủ yếu công ty giảm đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh, giảm khoản dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Việc tăng lượng tiền giúp tăng khả toán cho Vinamilk cho khoản nợ đến hạn, lượng tiền nhàn rỗi nhiều giúp làm tăng tốc độ quay vịng vốn cơng ty 4.9 Các khoản đầu tư tài sản dài hạn khác Các khoản đầu tư dài hạn khác cơng ty có xu hướng tăng từ năm 2017 đến năm 2019 tăng từ 1.117.459.677.120 đến 1.325.400.244.471 tăng 18.61% đến năm 2019 đầu tư tài sản dài hạn khác tăng vọt lên đạt mức 3.071.057.864.716 tăng tương ứng tốc độ 131.71% so với năm 2018 Sự tăng lên chủ yếu việc tăng lợi thương mại, tăng chi phí trả trước dài hạn, tăng tài sản thuế thu nhập hoãn lại ❖ So sánh với Hanoimilk Chỉ tiêu 2017 2018 2019 %Tăng giảm 2019/2018 Tổng tài sản Vinamilk Hanoimilk 34.667.319 458.986 37.366.109 44.699.873 19.63% 502.592 496.021 -1.31% Đánh giá :Theo bảng nhận thấy tổng tài sản Vinamilk vượt xa gấp nhiều lần Hanoimilk Vinamilk doanh nghiệp đầu chiếm 50% tỷ trọng sản lượng sữa sản xuất doanh thu toàn ngành Sự cách biệt ngày lớn mà tổng tài sản Vinamilk khơng ngừng tăng qua năm doanh nghiệp Hanoimilk tăng không đáng kể qua năm chí cịn đà tụt dốc từ năm 2018 Chi phí sử dụng vốn bình qn ( WACC ) Vinamilk năm 2019 STT Nguồn vốn Giá trị Tỷ trọng (%) Vốn vay 14.968.618.181.670 33.47 Cổ phần ưu đãi 17.073.000.000 0.04 Vốn chủ sở hữu(Cổ phần thường 29.731.255.204.364 66.49 cổ phần để lại) Tổng cộng 100% + Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế: 11,67% => Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế : rd = rdt x (1 - t%) => rd = 11,67% *(1-25%)=8,75% + Chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi: Pp =Dp/kp = 12,03% cổ tức hàng năm cổ phiếu ưu đãi/ Tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi nhà đầu tư + Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại : re= [Do(1+g)]/Po +g = 17,34% Có cơng thức: = ( 33,47%*8,75%)+(0,04%*12,03%) +(66,49%*17,34%)= 14,9% Vậy chi phí sử dụng vốn bình quân Vinamilk năm 2019 14,9 Dự án đầu tư dài hạn giả định Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk Cơng ty sữa Vinamilk có thông tin dự án đầu tư dài hạn giả định sau: Dự toán vốn đầu tư ban đầu: 1.200 tỷ đồng Nhu cầu bổ sung vốn lưu động năm 30 tỷ đồng Thời gian hoạt động dự án năm Dự kiến sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ dự án sau: Năm Sản lượng 40 40.5 42 43.5 45 (triệu lít sữa) Giá bán sản phẩm (chưa có thuế gián thu) là: 31.000 đ /1 lít sữa Dự kiến chi phí cố định (chưa kể khấu hao) hàng năm 200 tỷ đồng chi phí biến đổi biến động từ 50%-52% doanh thu hàng năm Các TSCĐ có thời gian dự kiến sử dụng năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng có giá trị lý dự tính 40 tỷ Toàn số vốn ứng đầu tư cho TSNH thường xuyên cần thiết dự tính thu hồi toàn lần kết thúc dự án Công ty nộp thuế TNDN với thuế suất 20% chi phí sử dụng vốn bình qn dự án 12% BẢNG TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm DỊNG TIỀN RA Vốn đầu tư ban đầu 1200 Năm Năm Năm Năm Năm Vốn đầu tư lưu động DÒNG TIỀN VÀO -30 -30 -30 -30 -30 Doanh thu 1240 1302 Biến phí -620 Tổng định phí (khơng tính khấu hao) Chi phí khấu hao EBIT -200 1255 640.3 05 -200 677.0 -200 1348 701.2 -200 -240 175.1 95 140.1 56 380.1 56 -240 184.9 147.9 68 387.9 68 -240 207.2 165.8 24 405.8 24 -240 180 EBIT*(1-t) 144 Dòng tiền hoạt động hàng năm 10 Dòng tiền lý 11 Thu hồi vốn lưu động DÒNG TIỀN THUẦN HÀNG NĂM 384 1230 354 350.1 56 357.9 68 375.8 24 1395 721.91 -200 -240 233.08 75 186.47 426.47 32 150 608.47 10 Biến phí đơn vị = Biến phí năm i/ sản lượng năm i Năm Biến phí đơn vị 17714 16850 16926 17530 Lập ngân sách cho dự án giả định Vinamilk Bảng ngân sách dự án đầu tư trang trại bò sữa 17188 Hạng mục Số liệu Dự toán vốn ban đầu 1200 tỷ Nhu cầu bổ sung vốn lưu động hàng năm 30 tỷ Dự kiến chi phí cố định (Chưa kể khấu hao hàng năm) 200 tỷ Chi phí biến động 50-52% Giá trị TSCĐ dự tính (Sau 10 năm) 40 tỷ Nộp thuế TNDN 20% Chi phí sử dụng vốn bình qn dự án 12% Sản lượng dự kiến năm thứ 40 triệu lít sữa Giá bán sản phẩm (Chưa có thuế gián thu) 31.000vnd/ lít sữa Dự tính doanh thu bán hàng năm 1240 tỷ Bảng khấu hao hàng năm Khấu hao theo phương pháp tỉ lệ giảm dần Năm thứ (i) Khấu hao 400 320 240 160 80 Tổng chi phí 600 520 440 360 280 Bảng luồng tiền hàng năm Năm thứ Nguyên giá 1200 TSLĐ Doanh thu 30 1240 30 1240 30 1240 30 1240 30 1240 Tổng chi phí LNTT Thuế LNST Khấu hao Thanh lý TSCĐ 600 610 122 488 400 520 690 138 552 320 440 770 154 616 240 360 850 170 680 160 280 930 186 744 80 40 Luồng tiền vào 888 872 856 840 864 Phân tích tiêu lựa chọn dự án NPV, IRR, PBP Chi phí sử dụng vốn công ty 12% năm: NPV= == 1921.3860 Dự án công ty chấp nhận Với =65% =70% =33.01và =-40.26 IRR =+= 67.25% PBP= Phần III Một số kiến nghị giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk Kiến nghị phương hướng phát triển sản xuất công ty Củng cố tiếp tục mở rộng hệ thống tiếp thị phân phối; mở thêm điểm bán lẻ, nâng cao độ bao phủ, trang bị thêm phương tiện thiết bị bán hàng Đầu tư nâng cấp toàn diện nhà máy xây dựng nhà máy với công nghệ đại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu nước Áp dụng tiêu chuẩn cao hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP để cam kết chất lượng tốt cho người tiêu dùng Xác định sách tài trợ cấu vốn hợp lý Chính sách huy động tập trung: công ty tập trung vào số nguồn Ưu điểm sách chi phí hoạt động giảm song làm cơng ty phụ thuộc vào số chủ nợ Chiếm dụng vốn nhà cung cấp: hình thức mua chịu, mà nhà cung cấp lớn bán chịu vốn Hình thức phổ biến sử dụng doanh nghiệp không đủ khả vay ngân hàng Nguồn vốn từ tổ chức tín dụng : nguồn huy động vốn hiệu Sử dụng hợp lý sách bán chịu để tăng doanh thu Xác định mục tiêu bán chịu: tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy tín lực tài cho cơng ty Xây dựng điều kiện bán chịu: thông thường vào mức giá, lãi suất nợ vay thời hạn bán chịu Tính tốn có hiệu sách bán chịu Kết hợp chặt chẽ sách bán nợ với sách thu hồi nợ thời gian ngắn Quản lý toán Giảm giá, chiết khấu toán hợp lý khách hàng mua với số lượng lớn toán hạn Thực sách thu tiền linh động, mềm dẻo Cần tập trung đầu tư mở rộng phương thức toán hiệu đại nhằm tăng khả tốn thu hồi nợ cho cơng ty Khi thời hạn toán hết mà khách hàng chưa tốn cơng ty cần có biện pháp nhắc nhở, đôi thúc, biện pháp cuối phải nhờ đến quan pháp lý giải Liên tục đầu tư đổi công nghệ Thường xuyên bảo dưỡng nâng cao hiệu sử dụng máy móc đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất Để nâng cao lực công nghệ, công ty cần tạo mối quan hệ với nhà nghiên cứu, ứng dụng công nghệ kỹ thuật nước để phát triển công nghệ theo chiều sâu bước phát triển cơng nghệ đại Tích cực đào tạo đội gnux cán KHKT, khoa học quản lý công nhân lành nghề sở bồi dưỡng vật chất thích đáng cho công nhân Đào tạo bồi dượng đội ngũ lao động Tuyển chọn lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo đổi sản xuất Khuyến khích lao động phấn đấu nâng cao tay nghề treo đổi kinh nghiệm cho tiến Có sách khuyến khích thù lao cho người lao động cách hợp lý tương thích với trình độ khả lao động Thường xuyến mở có lớp học miễn phí nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động Nâng cao trình độ quản lý đội ngũ quản lý công ty đặc biệt phận bán hàng, marketing, Không ngừng tuyển dụng lao động, nhà quản trị kinh doanh quản lý sáng tạo có kinh nghiệm lành nghề KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt để đứng vững tồn tại, phát triển vấn đề mà hầu hết tất doanh nghiệp quan tâm Và Vinamilk điển hình cơng ty khắc phục tìm hướng đắn cho mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, họ nhận việc tìm hiểu làm để thỏa mãn ngày cao nhu cầu khách hàng đích đến thành cơng, hồn thành mục tiêu kế hoạch đặt Chính mà bối cảnh kinh tế bùng nổ lạm phát năm gần công ty vừa mở rộng kênh phân phối thu lợi nhuận Hanoimilk công ty xem đối thủ cạnh tranh Vinamilk lại bị thua lỗ Đồng thời để có kết nhờ vào nỗ lực cố gắng tồn nhân ban giám đốc cơng ty có chiến lược bán hàng marketing đắn giám sát chặt chẽ phận quản lý chất lượng việc đào tạo nhân lực cải tiến máy móc thiết bị Tuy nhiên cơng ty cịn số hạn chế, để hoạt động ngày hiệu khơng ngừng nâng cao vị cơng ty cần phải phát huy điểm mạnh đồng thời khắc phục yếu kém, hạn chế