- Phân tích cơ cấu nguồn vốn
2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng:
2.1. các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn và cơ cấu vốn:
2.1.1. Tỷ suất nợ:
Tỷ số này cho thấy bao nhiêu % tài sản của DN được tài trợ băng vốn vay.
Tỷ số nợ = Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ đầu năm = 44.014.792.996 = 0,60 % 72.968.180.849 Tỷ số nợ cuối năm = 132.222.913.158 = 0,78 % 170.259.663.551
Qua số liệu tính tốn trên ta thấy, cứ một đồng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm đầu năm là 0,60 đồng nợ và thời điểm cuối năm là 0,78 đồng nợ tăng 0,18 đồng so với thời điểm đầu năm.
2.1.2. Tỷ suất tự tài trợ:
Tỷ suất này cho thấy tỷ lệ phần trăm tài sản của Cơng ty được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu.
Tổng tài sản Tỷ số nợ đầu năm = 28.953.837.853 = 0,40 %
72.968.180.849
Tỷ số nợ cuối năm = 38.036.750.393 = 0,23 % 170.259.663.551
Qua số liệu trên ta thấy vào thời điểm đầu năm cứ một đồng tài sản thì được tài trợ bởi 0,40 đồng nguồn vốn chủ sở hữu đến thời điểm cuối năm tỷ suất này giảm xuơng cịn 0,23 đồng. nguyên nhân năm 2010 cơng ty đã mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh làm cho tổng tài sản tăng 133,33% so với năm 2009. tuy nhiên chúng ta chưa thể kết luận mà đi vào phân tích cơ cấu tài sản của cơng ty như sau:
2.2. Phân tích cơ cấu tài sản:
Bảng 04: Bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản CTCP DIC số 4.
Bảng số liệu trên cho ta thấy: cuối năm tổng tài sản của Cơng ty Cổ phần DIC Số 4 đang quản lý và sử dụng tăng 97.292 triệu đồng tăng 133,34% so với đầu năm. Trong đĩ, tài sản ngắn hạn tăng là chủ yếu tăng 225,65% so với đầu năm tăng 48.905 triệu đồng. điều này cho thấy quy mơ về vốn chủa doanh nghiệp tăng lên, khả năng về cuối năm quy mơ sản xuất của cơng ty ngày được mở rộng. Ta đi vào đánh giá từng loại tài sản:
Đối với các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm tăng lên 48.905 triệu đồng tăng 2.243% so với đầu năm điều này khẳng định về khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty là tốt.
Hàng tồn kho tăng 25.041 triệu đồng với tỷ lệ tăng 100,51% chủ yếu là cơng trình xây dựng cơ bản dở dang, cơng trình hồn thành nhưng chưa kịp bàn giao. Khoản phải thu tăng nhiều so với đầu năm 25.266 triệu đồng tăng 140,41% gĩp phần làm tăng tổng tài sản của Cơng ty tăng 133,34%.
Tài sản dài hạn giảm 5.270 triệu đồng tương ứng với mức giảm là 19,15%. Trong đĩ, đầu tư về bất động sản giảm 100% hay nĩi đứng hơn năm 2010 Cơng ty khơng chú trọng vào mảng đầu tư bất động sản làm cho khoản này của Cơng ty khơng cĩ biến động, đầu tư dài hạn
khác cũng giảm 589,026 triệu dồng tương đương với mức giảm là 6,35% và tài sản cố định tăng 2.819 triệu đồng tăng 28,10% thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty được tăng cường. chi phí xây dựng cơ bản dở dang của cơng ty hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng làm tăng giá trị tài sản cố định. Khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty trong năm 2010 khơng cĩ gì biến động, năm 2010 cơng ty khơng tập trung cho mảng đầu tư này mà chú trọng vào việc xây lắp và sản xuất là chủ yếu làm cho tổng doanh thu từ hoạt động xây lắp và sản xuất tăng cao. Tỷ trọng của TSDH năm 2009 là 37,71% năm 2010 giảm xuống cịn 13%. Cho thấy Cơng ty khơng chú tâm vào đầu tư lâu dài mà chỉ chú tâm tập trung mọi nguồn lực cho xây lắp và sản xuất trước mắt.
Tuy nhiên qua việc phân tích trên cho thấy: việc phân bổ vốn của cơng ty Cổ Phần DIC Số 4 cĩ sự cải thiện rõ rệt, tăng các loại tài sản cần thiết mở rộng quy mơ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh của Cơng ty, thu hút khách hàng, giảm các loại tài sản khơng cần thiết, tạo điều kiện sử dụng vốn hiệu quả. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến khả năng thanh tốn của các đơn vị chủ đầu tư, hạn chế được rủi ro phát sinh trong thanh tốn, dự trữ tiền, hàng tồn kho vừa đủ phù hợp với nhu cầu xây lắp và thực hiện các giao dịch cần thiết tăng tốc độ luân chuyển vốn. Khi xem xét vấn đề này cần quan tâm để ý đến tác động của từng loại tài sản, đối với quá trình sản xuất kinh doanh và chính sách tài chính của DN trong việc tổ chức huy động vốn. Cụ thể:
Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn, ứng phĩ đối với các khoản nợ đến hạn.
Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bàn giao, quyết tốn cơng trình.
Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của việc thanh tốn và chính sách tín dụng của DN đối với khách hàng diều đĩ ảnh hưởng lớn đến việc quản lý sử dụng vốn.
Sự biến động của TSCĐ cho thấy quy mơ và năng lực xuất hiện của DN.
Phân tích cơ cấu và biến động của nguồn vốn để khái quát đánh gía khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cảu DN, xác định mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất KD hoặc những khĩ khăn mà DN gặp phải khi khai thác nguồn vốn.
Bảng 05: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN
Dựa vào bảng cân đối kế tốn ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Qua bảng số liệu trên ta thấy Tổng số nguồn vốn của Cơng ty cuối năm so với đầu năm tăng 97.292 triệu đồng tương đương với 200,40% điều này cho thấy DN tự đảm bảo về tài chính cao. Chủ yếu là do là tăng các khoản nợ ngắn hạn tăng 200,64% sĩ với đầu năm tăng 88.208 triệu đồng. Trong đĩ, vay ngắn hạn tăng 200,67%. Các khoản phải trả cho người bán cũng tăng 272,21% so với đầu năm, người mua trả tiền trước cũng tăng 206% nguyên nhân là do cơng ty ký hợp đồng xây dựng nên trong điều khoản hợp đồng sau khi ký kết người mua
điều này cĩ lợi cho DN, nhìn một cách tổng thể ta nhận thấy rằng việc tăng nợ tăng doanh thu thuần/ nợ phải trả là: 106.378/132.223 = 0,80, như vậy cứ một đồng doanh thu thì cĩ 0,80 đồng nợ.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 9.183 triệu đồng tăng 31,83%. Trong đĩ chủ yếu là lăng vốn chủ sở hữu tăng 38,01% mức tăng 10.422 triệu đồng. khoản tăng cao nhất là lợi nhuận chưa phân phối tăng 6.490,6% nguyên nhân là do tại thời điểm này Cơng ty chưa kịp phân bổ lợi nhuận nên làm cho lợi nhuận tăng cao, nợi dài hạn giảm là do năm 2010 việc trích lập dự phịng mất việc thấp hơn so với năm 2009, tài chính dài hạn của Cơng ty chủ yếu là nợ ngắn hạn tăng cao tài sản dài hạn giảm và tỷ trọng giữa nợ dài hạn so với nợ ngắn hạn là khơng đáng kể. Do vậy, Sự biến động của nguồn vốn đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh tốn của DN, để ứng phĩ đối với các khoản nợ đến hạn này Cơng ty cần gấp rút quyết tốn cơng trình, tăng cường cơng tác thu hồi cơng nợ tạo thế chủ động trong thanh tốn nhằm giữ vững uy tín của DN trên thị trường. Tuy nhiên, chúng ta chưa thể kết luận là Cơng ty cĩ mất cân đối trong thanh tốn hay khơng chúng ta cần phân tích đến các yếu tố thanh tốn và khả năng thanh tốn của Cơng ty để làm rõ khả năng tài chính của Cơng ty qua bảng phân tích tình hình cơng nợ sau: