1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Hoàn Thiện Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Của Bộ Phận Buồng Trong Khách Sạn Nikko Hà nội

37 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

Giải Pháp Hoàn Thiện Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Của Bộ Phận Buồng Trong Khách Sạn Nikko Hà nội... Kết quả sản xuất kinh doanh của khách sạn NIKKO Hà Nội...10 CHƯƠNG HAI: ĐÀO TẠO VÀ PH

Trang 1

Giải Pháp Hoàn Thiện Đào Tạo Và Phát Triển Nhân Sự Của Bộ Phận Buồng Trong Khách Sạn Nikko Hà nội

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ NỘI

DUNG THỰC TẬP TỔNG HỢP 1

I Tổng quan về khách sạn Nikko Hà Nội 5

1 Lịch sử hình thành và phát triển 5

1.1 Quá trình hình thành 5

2 Chức năng, nhiệm vụ, các loại dịch vụ của khách sạn 5

II Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn NIKKO Hà Nội 6

1 Tổ chức bộ máy 6

1.1 Mô hình tổ chức 6

1.2 Các bộ phận và các đơn vị 7

1.2.1 Ban quản lý khách sạn 7

1.2.2 Phòng Kế Toán 7

1.2.3 Phòng nhân sự 8

1.2.4 Bộ phận văn phòng 8

1.2.5 Bộ phận tiền sảnh 8

1.2.6 Bộ phận buồng 9

1.2.7.Bộ phận ăn uống 9

1.2.9 Bộ phận kỹ thuật 9

IV Kết quả sản xuất kinh doanh của khách sạn NIKKO Hà Nội 10

CHƯƠNG HAI: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TRONG BỘ PHẬN BUỒNG 12

I Kết quả hoạt động đào tạo 20

1.1 Hình và kết quả công tác đào tạo 20

1.1.1 Mục tiêu đòa tạo ở giai đoạn này 20

1.1.2 Tổ chức và quản lý đào tạo 22

1.1.3 Hình thức đào tạo 22

1.1.4 Kinh phí đào tạo 22

1.1.5 Nội dung đào tạo 22

Trang 3

1.1.6 Kết quả công tác đào tạo nhân lực của khách sạn trong những năm gần

đây 23

2 Kế hoạch đào tạo nhân viên buòng trong khách sạn 23

3 Ưu điểm và hạn chế của công tác đào tạo và phát triển nghiệp vụ cho nhân viên .23

4 Nguyên nhân của sự tồn tại 24

II Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của bộ phận buong trong khách sạn Nikko Hà Nội 25

1 Xác định rõ mục tiêu và phưong hướng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của bộ phận buồng 25

1 1 Đối với các trưởng bộ phận buồng 25

1.1.1 Mục tiêu 25

1 2 Đối với đội ngũ nhân viên 26

2 Nội dung và Đào tạo 26

2 Đa dạng hóa hình thức đào tạo và phát triển ngồn nhân lực 27

3.1 §µo t¹o t¹i doanh nghiÖp 28

3.2 §µo t¹o ngoµi doanh nghiÖp 30

4 Những điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực ở khách sạn 31

4.1 Quy chÕ, chÝnh s¸ch 31

4.2 Nguån kinh phÝ 31

4.3 C¬ së vËt chÊt 32

5 Một số kiến nghị 33

6 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nghiệp vụ cho nhân viên Buồng 33

6.1 Xây dựng chiến lược về đào tạo, phát triển nghiệp vụ cho nhân viên 33

6.2 Đa dạng hoá loại hình và nội dung chương trình đào tạo 34

6.3 Tạo mối quan hệ hợp tác chiến lược mang tính dài hạn giữa cơ sở đào tạo và Khách sạn 35

6.4 Đánh giá chương trình đào tạo một cách hiệu quả 35

Trang 5

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế hiện đại hoá, nguồn lực con người nhất là nguồn nhânlực chất lượng cao vừa là nguồn lực to lớn, vừa là động lực tăng năng suất laođộng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường doanh nghiệp có thể tồntại, phát triển trong môi trường này buộc phải có chiến lược riêng của mình,biết tự tạo cho doanh nghiệp mình những cơ hội phát triển và những mặt lợithế trong cạnh tranh

Doanh nghiệp ngoài việc đầu tư vào phát triển trang bị và dây chuyền sảnxuất, các yếu tố khác thì yếu tố có ý nghĩa quyết định khả năng cạnh tranh làđội ngũ công nhân có trình độ chuyên môn cao, thường xuyên được bồi dưỡngkiến thức, có tinh thần trách nhiệm, quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh

Vì vậy đòi hỏi mỗi nhà quản lý, mỗi người công nhân trực tiếp sản xuất phảithay đổi phong cách làm việc, không ngừng nỗ lực và học hỏi để nâng caotrình độ chuyên môn của mình Chính vì vậy, vai trò quan trọng của nguồn lựccon người trong sự phát triển của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp phải chútrọng thường xuyên trang bị cho đội ngũ các bộ công nhân viên chức những kỹnăng của thời đại Đây là việc đầu tư có ý nghĩa và mang lại lợi ích lâu dài.Nhu cầu đào tạo và phát triển trở nên cấp bách hơn bao giờ hết

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Hiểu rõ những lý luận về đào tạo và phát triển nghiệp vụ buồng chonhân viên

- Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu được để tìm hiểu thực trạng côngtác đào tạo và phát triển nhân sự của bộ phận buồng trong khách sạn Nikko HàNội

- Đề ra các giải pháp để cải thiện các hạn chế còn tồn tại

3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Trang 6

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giải pháp đào tạo và phát triển nhân

sự của bộ phận buồng tại khách sạn Nikko

4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh sưutầm và thu thập thông tin từ thực tế, lấy các sự kiện thực tế làm cơ sở và căn cứkhoa học để phân tích

5 Kết cấu của đề tài

Kết cấu của đề tài “Giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển nhân sựcủa bộ phận buồng trong khách sạn Nikko” bao gồm hai phần:

Chương 1: Khái quát trung về cơ sở thực tập và nội dung thực tập tổng

hợp

Chương 2: Đào tạo và phát triển nhân sự trong bộ phận buồng.

Trang 7

CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ

2004, 2006, 2007, 2008:topten hotel,n ăm 2000:B0000Best all round hotel,năm 1999: Best challenge award, năm:2002, 2005: Best performance award

2 Chức năng, nhiệm vụ, các loại dịch vụ của khách sạn.

Chức năng chủ yếu của khách sạn chủ yếu là kinh doanh dịch vụ ănnghỉ và vui chơi giải trí Cụ thể là:

- Dịch vụ lưu trú: Phục vụ khách ngủ, nghỉ tùy theo sở thích và khả năng kinh

tế của từng đối tượng.Kháh sạn có 255 phòng với tất cả các tiện nghi thoải máinhư ở nhà Mỗi phòng ở đều cvung cấp cho du khách Máy sấy tóc, Áo choàngtắm, truyền hình, truyền hình cáp,máy lạnh, phòng không hút thuốc, Báo hàngngày…Thiết bị cho người tàn tật, Vụ Giặt Ủi…

- Dịch vụ ăn uống: phục vụ các món ăn Âu,Á ( Portraits bar, La brasserie,

Tao-Li, Ben kay, và Cakeshop)và các món ăn dân tộc của Việt nam

- Dịch vụ vui chơi giải trí như:phòng tập thể hình, bể bơi…

- Dịch vụ giặt là có các trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho khách vàtoàn bộ quần áo đồng phục,ga gối của khách sạn

- Dịch vụ máy Fax,máy in, điện thoại quốc tế phục vụ khách có nhu cầu liênlạc trong và ngoài nước

Trang 8

- Dịch vụ cho thuê ôtô trở khách du lịch.

- Dịch vụ bán vé máy bay cho khách…

Khách sạn còn có một hệ thống phòng họp đa chức năng cho khách thuê

tổ chức hội thảo,hội nghị ( Fuji A-120m $B -55m)

Công nghệ phục vụ trong khách sạn khác với công nghệ sản xuất trongcác nghành sản xuất vật liệu khác, các dây truyền này phụ thuộc vào nhu cầucủa khách theo thời gian khác nhau

II Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn NIKKO Hà Nội.

Lễ Tân

Tổ buồng

Kế toán

Nhà hàng

Nhà hàng nhật

Nhà hàng trung quốc

Nhà hàng âu

Trang 9

- Trong ban quản lý của khách sạn có Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc vàGiám Đốc là người Nhật quản lý điều hành công việc kinh daonh của kháchsạn.

- Một trợ lý Tổng Giám Đốc là người việt nam, một Phó Giám Đốc và Quản lýĐối Ngoại là người Việt Nam làm công tác nhân sự và làm công tác đối ngoạivới các cơ quan chức trách địa phương

- Kế toán thanh toán

- Kế toán công nợ và chi phí

Trang 10

2 HSKPshiftleader

2P.Asupervison

6 PAATTtendans

13 laudryatten dants

7 Linenaterdants

Trang 11

Nhà hàng La Brasserievowis các đầu bếp chuyên nghiệp và kinh nghiệmchuyên phục vụ khách với các món ăn của pháp.

1.2.9 Bộ phận kỹ thuật

Gồm 15 người,chức năng và nhiệm vụ là vận hành máy phát điện, máybơm nước,sửa chữa các trang thiết bị của khách sạn cũng như của khách III. Cơ sở vật chất trong khách sạn

Là một khách sạn được khách hàng bình trọn là một trong mừơi kháchsạn tốt nhất ở Việt Nam,Khách sạn Nikko có cơ sở vật chất của các bộ phậnhiện đại.Cụ thể như sau:

1 Về buồng ngủ: gồm có 255 phòng với đầy đủ trang thiết bị như:máy điều

hào, vô tuyến vệ tinh, điện thoại, két an toàn, minibar, dụng cụ pha trà,pha càphê, bàn làm việc, máy tập thể dục trong phòng,báo tiếng Anh và Nhật hàngngày, có phong dành cho khách không hút thuốc lá

Phòng Superior : có 55 phòng diện tích 36m2 phòng nhìn ra thành phố Nikko Executive : gồm 45 phòng diện tích 36m2 nằm trên tầng Niko,miễn phí giặt là và sử dụng máy tính,fax chuyển đến

Park viewDeluxe : gồm có 40 phòng sang trọng với diện tích 48m2

Phòng họp : trang thiết bị tiện nghi và hiên đại với những bữa tiệc lớnkhoảng 200 trăm người, ngoài ra còn có phòng họp riêng, có trang bị máytính…

Trang 12

IV. Kết quả sản xuất kinh doanh của khách sạn NIKKO Hà Nội

Kết quả kinh doanh của khách sạn thể hiện qua sự so sánh kinh doanhcủa 2 năm 2008 – 2009

Bảng so sánh doanh thu giữa năm 2008 và 2009

10 Lợi nhuận sau thuế tỉ đồng 4.595 6.004 1.409 30.66

Trang 13

CHƯƠNG HAI: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ TRONG BỘ

Trang 14

Xét về nội dung,phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là:giáo dục, đào tạo và phát triển.

- Giáo dục: là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vàomột nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tươnglai

- Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thểthực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính là quátrình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, lànhững hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động đểthực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn

- Phát triển: là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việctrước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựatrên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức

Tuy nhiên sự khác nhau giữa đào tạo vào phát triển ở chỗ, đào tạo có địnhhướng vào hiện tại, chú trọng vào công việc hiện tại của cá nhân, giúp cá nhân

có ngay các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc hiện tại Còn pháttriển nhằm chú trọng lên các công việc tương lai của tổ chức, nó giúp cho các

cá nhân chuẩn bị sẵn các kiến thức, kỹ năng mới cần thiết trong công việcthăng tiến lên chức vụ mới

Như vậy, ta có thể hiểu đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên ở doanh nghiệp

là những hoạt động học tập nhằm giúp cho nhân viên ở các doanh nghiệp cóthể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình, phản ứng nhanhhơn với các tình huống xảy ra trong lĩnh vực của mình Còn phát triển nhânviên là những hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trươc mắt củanhân viên, nhằm định hướng và chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với tổ chứckhi nó thay đổi và phát triển hoặc nhằm phát triển kỹ năng nghề nghiệp của họ

2.1.2 Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển

2.1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo

Công việc cần làm là:

Trang 15

 Xác định ai là người cần đào tạo?

 Người đó thuộc bộ phận nào?

 Cần đào tạo kỹ năng nào?

 Khi nào tiến hành là hợp lý?

2.1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo

Các mục tiêu phải xuất phát từ nhu cầu; đồng thời các mục tiêu đó phải rõràng, có thể lượng hoá và đánh giá được

2.1.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo

Việc lựa chọn đối tượng đào tạo cần căn cứ vào :

 Dựa vào nhu cầu đào tạo

 Nhu cầu đào tạo phải có khả năng thực hiện được

 Động cơ của việc đào tạo

2.1.2.4 Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo

Xác định những kiến thức, kỹ năng cần được dạy và thời giandạy Từ đó lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp

Trang 16

2.1.2.5 Dự tính chi phí đào tạo

Cần xác định: chi phí cho người dạy, tiền học phí, chi phí cho phươngtiện đào tạo, chi phí cho bộ phận quản lý chương trình

2.1.2.6 Lựa chọn và đào tạo giáo viên

Doanh nghiệp có thể lựa chọn các giáo viên trong biên chế củadoanh nghiệp hoặc thuê ngoài (giảng viên của các trường đại học, trung tâmđào tạo…) Tuy nhiên để có nội dung chương trình đào tạo phù hợp nhất vớithực tế tại doanh nghiệp, có thể kết hợp giáo viên thuê ngoài với những người

có kinh nghiệm lâu năm trong doanh nghiệp

2.1.2.7 Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo

Có ba mức đánh giá:

 Kết quả đạt được của học viên

 Điểm mạnh, điểm yếu của chương trình

 Hiệu quả tài chính thu được sau khi đào tạo

2.1.3 Các phương pháp đào tạo và phát triển nghiệp vụ cho nhân viên 2.1.3.1 Đào tạo trong công việc

Đây là hình thức đào tạo nhân viên theo cách thức thực hiện công việcngay trong quá trình làm việc Tất cả mọi nhân viên trong doanh nghiệp ở cácchức vụ khác nhau, từ thấp nhất đến cao nhất, trong quá trình làm việc đều rút

ra được những kinh nghiệm làm việc cho mình để thực hiện công việc tốt hơn.Nhóm này bao gồm các phương pháp như:

2.1.3.1.1 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc

Người dạy giới thiệu và giải thích về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ

mỉ, theo từng bước về cách quan sát, trao đổi học hỏi và làm thử cho tới khithành thạo Phương pháp này thường dùng để dạy các kỹ năng thực hiện côngviệc cho công nhân sản xuất và một số công việc quản lý

Trang 17

2.1.3.1.2 Đào tạo theo kiểu học nghề

Các học viên học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các được đưa đến làm việcdưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề trong một vài năm; được thựchiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹnăng của nghề Phương pháp này dùng để dạy một nghề hoàn chỉnh cho côngnhân

2.1.3.1.3 Kèm cặp và chỉ bảo

Thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn, cáchọc viên có thể học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc vàcông việc tương lai

Có ba cách để kèm cặp là: kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp, kèmcặp bởi một cố vấn và kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm hơn

2.1.3.1.4 Luân chuyển và thuyên chuyển công việc

Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho lao động quản lý Theo phươngpháp này người quản lý được chuyển từ công việc này sang công việc khác đểhọc hỏi những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức (a) Những ưu điểm của đào tạo trong công việc:

- Không yêu cầu một không gian hay những trang thiết bị riêng biệt đặcthù - Có ý nghĩa thiết thực vì học viên được làm việc và có thu nhập trong khihọc - Mang lại một sự chuyển biến gần như ngay tức thời trong kiến thức và

kỹ năng thực hành (mất ít thời gian đào tạo)

- Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họsau khi quá trình đào tạo kết thúc

- Tạo điều kiện cho học viên được làm việc cùng với những đồngnghiệp tương lai của họ; và bắt chước những hành vi lao động của những đồngnghiệp

(b) Nhược điểm của các phương pháp đào tạo trong công việc là lýthuyết được trang bị không có hệ thống Bên cạnh đó học viên có thể bắt chướcnhững kinh nghiệm, thao tác không tiên tiến của người dạy

Trang 18

(c) Các điều kiện để đào tạo trong công việc đạt hiệu quả là: Các giáoviên dạy nghề phải được lựa chọn cẩn thận và phải đáp ứng những yêu cầuchương trình đào tạo về trình độ chuyên môn, mức độ thành thạo công việc vàkhả năng truyền thụ Đồng thời quá trình (chương trình) đào tạo phải được tổchức chặt chẽ và có kế hoạch

2.1.3.2 Đào tạo ngoài công việc

Đào tạo ngoài công việc là phương pháp đào tạo trong đó ngườihọc được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế

Các phương pháp đó bao gồm:

2.1.3.2.1 Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp

Doanh nghiệp tự tổ chức các lớp đào tạo với các phương tiện và thiết bịdành riêng cho học tập Chương trình đào tạo gồm hai phần: lý thuyết và thựchành Phần lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụtrách Đối với phần thực hành thì được tiến hành ở các xưởng thực tập do các

kỹ sư hoặc công nhân lành nghề hướng dẫn Phương pháp này giúp cho họcviên học tập có hệ thống hơn

Trang 19

2.1.3.2.2 Cử đi học ở các trường chính quy

Các doanh nghiệp cử người lao động đến học tập ở các trường dạynghề hoặc quản lý do các Bộ, ngành hoặc do Trung ương tổ chức Học viên sẽđược trang bị kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành một cách khá đầy đủ.Nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều thời gian và kinh phí đào tạo

2.1.3.2.3 Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo

Các buổi giảng bài hay hội nghị được tổ chức tại doanh nghiệp hoặc ởmột hội nghị bên ngoài, có thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các chươngtrình đào tạo khác Trong các buổi thảo luận, học viên sẽ thảo luận theo từngchủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm Nhờ đó họ học được cáckiến thức, kinh nghiệm cần thiết trong quá trình thực hiện công việc

2.1.3.2.4 Đào tạo theo kiểu chương trình hoá, với sự trợ giúp của máy tính

Các chương trình đào tạo được viết sẵn trên đĩa mềm của máytính, người học chỉ việc thực hiện theo các hướng dẫn của máy tính, phươngpháp này có thể sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần có ngườidạy

2.1.3.2.5 Đào tạo theo phương thức từ xa

Theo phương thức đào tạo này thì người dạy và người học không trựctiếp gặp nhau tại một địa điểm và cùng thời gian mà thông qua phương tiệnnghe nhìn trung gian như: sách, tài liệu học tập, băng hình, băng tiếng, đĩa CD

và VCD Phương pháp này giúp người học chủ động bố trí thời gian học tậpcho phù hợp với kế hoạch của cá nhân Nhưng lại đòi hỏi các cơ sở đào tạophải có tính chuyên môn hoá cao, chuẩn bị bài giảng và chương trình đào tạophải có sự đầu tư lớn

2.1.3.2.6 Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm

Phương pháp này sử dụng các bài tập tình huống, diễn kịch, môphỏng trên máy tính, trò chơi quản lý hoặc là các bài tập giải quyết vấn đề.Đây là cách đào tạo giúp cho người học thực tập giải quyết các tình huốnggiống như trên thực tế

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w