1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án đại số lớp 6

158 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

 Tuần 01 Tiết 01 Ngày dạy: /08/2012 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CUẢ TẬP HỢP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ Biết viết tập hợp bằng hai cách:Liệt kê các phần tử và Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu ∈ , ∉ 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp II.Chẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, phấn màu,bảng phụ SGK,bảng con III. Tiến trình dạy học   2. Giới thiệu chương trình toán 6 !"#$% &'()*+ &'() ,'  Hoạt động 1: Các ví dụ GV cho HS quan sát hình 1 SGK GV hỏi tập hợp các đồ vật trên bàn là gì? GV gọi HS cho ví dụ về tập hợp 1 HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ 1HS khác cho ví dụ 1. Các ví dụ - Tập hợp các đồ vật (sách, bút) trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các STN nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a,b,c Hoạt động 2: Cách viết .Các kí hiệu GV hướng dẫn HS cách viết kí hiệu tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Gọi HS viết kí hiệu tập hợp B các chữ cái a,b,c GV giới thiệu 2 cách viết tập hợp Ngoài cách viếtliệt kê các phần tử của tập hợp A=0;1;2;3 Ta còn viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A =x∈N,x<4 GV gọi 2HS lên bảng viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách 1 HS lên bảng viết tập hợpB các chữ cái a,b,c B=a,b,c HS nhắc lại 2 cách viết tập hợp 2HS lên bảng viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách 2. Cách viết .Các kí hiệu a. Cách viết: - Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoaA,B,C, - Các phần tử được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu , hoặc dấu ; - Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý Ví dụ1 : A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A=0;1;2;3 Các số 0;1;2;3là các phần tử của tập hợp A Ví dụï 2:B là tập hợp các chữ cái a,b,c B=a,b,c *+,./01,2$343 1  GV hướng dẫn cho HS cách đọc và viết kí hiệu ∈ (đọc là thuộc về) ∉(đọc là không thuộc về) A=0;1;2;3 1∈A 5∉A GV hướng dẫn HS vẽ minh họa tập hợp A, tập hợp B Gọi HS vẽ minh họa tập hợp D D=0;1;2;3;4;5;6 D =x∈N,x<7 HS điền kí hiệu ∈ , ∉ vào chỗ trống 1 . . . D 7. . . . D Một HS lên bảng vẽ minh họa tập hợp D Các HS khác vẽ trong bảng con Các chữ cái a,b,c là các phần tử của tập hợp B Để viết 1 tập hợp thường có 2 cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp A=0;1;2;3 - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó A =x∈N,x<4 b. Kí hiệu: ∈ (đọc là thuộc về) ∉(đọc là không thuộc về) Ví dụ : A=0;1;2;3 1∈A ( 1thuộc A)hoặc (1 là phần tử của A) 5∉A(5khôngthuộcA)hoặc(5không là phần tử của A) c. Minh họa: Tập hợp được minh họa bằng một vòng kín , mỗi phần tử được biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên trong Hoạt động 3: Củng cố Cđng cè : - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm lµm ?1 ; ?2 - HS lµm bµi tËp 1:SGK/6 Nhãm 1 : Lµm ?1 Nhãm 2 : Lµm ?2 - §¹i diƯn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy. - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. Bµi TËp 1: ( SGK/6) C¸ch 1: A = { } 9;10;11;12;13 C¸ch 2: A = { } x N /8 x 24 ∈ < < 5%-6*7# - Häc bµi theo SGK - N¾m ch¾c c¸ch viÕt, kÝ hiƯu vỊ tËp hỵp. - Lµm c¸c bµi tËp 2 ; 4 ; 5: SGK/6. *+,./01,2$343 2 A 0 2 3 1  Tuần 08 Ngày soạn: 03/10/2011 Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 89+.: :; : - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 :<2: - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào giải các bài toán nhận biết nhanh !': - Biết vận dụng sáng tạo vào giải bài tập 88.=>()?/*#@ GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập H/s: Đọc trước bài ở nhà 888;A-&/4 1. ổn định tổ chức : 2. Bài cũ : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò nội dung Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu +Em hãy nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học? +Xét 2 số 2124 và 5124. Kiểm tra xem số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho 9? +ĐVĐ: Dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng mà liên quan đến tổng các chữ số. Vậy tại sao số có tổng các chữ số chia hết cho 9 lại chia hết cho 9? +Vào nhận xét mở đầu sgk +HD hs phân tích VD minh hoạ cho nhận xét. +y/c hs làm tương tự với số 253 +y/c hs nhắc lại nhận xét Hoạt động 2:Dấu hiệu chia hết cho 9 (11p) +áp dụng nhận xét mở đầu, xét xem số 3123, 4123 có chia hết cho 9 không? ? Những số ntn thì chia hết cho 9 ( KL1) ? Những số ntn thì không chia hết cho 9 (KL2) +Từ 2 kl trên hãy trình bày đầy đủ +Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Số 2124  9 - Số 5124 / 9 +2 hs đọc nhân xét mở đầu +Trả lời các câu hỏi phân tích VD1 +Tương tự hs cả lớp làm với số 253 +Từ nhận xét trên - Số 3123 = (Số chia hết cho 9)+(3+1+2+3) = 9 + (Số chia hết cho 9) ⇒ 3123  9 Số 4123 = 10+ ( Số  9) ⇒ 4123 / 9 1. Nhận xét mở đầu (8p) (sgk) VD: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 +8 =3(99+1)+7(9+1)+8 = (3.99+7.9)+(3+7+8)  9 Tccsố Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó (là 3+7+8) cộng với 1 số chia hết cho 9 là (3.11.9 + 7.9) 253 = 2.100 + 5.10 + 3 = 2(99+1) +5(9+1) +3 = 2.99 + 2 + 5.9+5 +3 =(2.99+5.99)+(2+5+3) = (số chia hết cho 9)+(tổng các chữ số) Số 253 không chia hết cho 9 vì có 1 số hạng của tổng không chia hết cho , còn số hạng kia chia hết cho 9 2.Dấu hiệu chia hết cho 9 VD: Xét 2 số 3123 và 4123 có chia hết cho 9 hay không? +Từ nhận xét trên - Số 3123 = (Số chia hết cho 9)+(3+1+2+3) = 9 + (Số chia hết cho 9) ⇒ 3123  9 * KL 1: (sgk) Số 4123 = 10+ ( Số  9) *+,./01,2$343 3  dấu hiệu chia hết cho 9 +y/c hs làm ?1 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 (11p) - Cho hs làm VD ( Chia 2 dãy mỗi dãy làm 1 số) ? Những số ntn thì chia hết cho 3 (KL1) ? Những số ntn thì không chia hết cho 3 ( KL2) +Hãy trình bày dấu hiệu chia hết cho 3 - yêu cầu hs nhận xét và đi đế KL 1 - yêu cầu hs nhận xét và đi đế KL 2 +. Cho hs làm ?2 ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 - Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, Các số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 Hoạt động 4: Củng cố (8p) +Cho hs làm bài 101, /sgk +Bài 104 hd phần a,b +Làm ?1 (trả lời miệng) +áp dụng nx mở đầu xét xem số 2031 và số 3415 có chia hết cho 3 hay không? ( Chia 2 dãy mỗi dãy làm 1 số) +2 hs đại diện lên bảng làm +Trả lời các câu hỏi - Làm ?2 (miệng - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 - Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, Các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9 - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 + 2 HS lên bảng làm 2 bài tập +các hs khác làm vào vở ⇒ 4123 / 9 * KL 2: (sgk) *Dấu hiệu chia hết cho 9: (sgk) ?1: 621 : 9 vì 6+2+1 = 9: 9 1205/ 9 vì 1+2+0+5=8/ 9 1327/9 vì 1+3+2+7 =13/ 9 6354:9 vì 6+3+5+9=18: 9 3.Dấu hiệu chia hết cho 3 VD: Xét 2 số 2031 và 3415 có chia hết cho 3 hay không? áp dụng nhận xét ta có : 2031= (số  9) + 2+0+3+1 = (số  9) + 6 = (số  3) + 6 ⇒ 2031  3 * KL 1 (sgk) 3415 = (số  9) +3+4+1+5 = (số  9) +13 = (số  3) + 13 ⇒ 3415 / 3 Vậy số 3415 /3 vì 13/ 3 * KL 2: (sgk) * Dấu hiệu chia hết cho 3 (sgk) ?2. 157* : 3 (1+5+7+*): 3 (13 + *) : 3 ( 12 +1 + *) : 3 Vì 12 : 3 nên (12 + 1 + *) : 3 (1 = *) : 3 * 2; 5; 8 +. Bài 101 Số chia hết cho 3 là: 1347, 6534, 93258 Số chia hết cho 9 là: 6534, 93258 +. Bài 104 a) * 2; 5; 8 b)* 0; 9 c) * 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1p): + Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. +Về nhà bài:103; 104; 105/sgk Tuần 08 Ngày soạn: 03/10/2011 Tiết 23 LUYỆN TẬP 89+. B; : - Củng cố khắc sâu các kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. *+,./01,2$343 4  :<2: - Rèn luyện tính cẩn thận cho hs khi tính toán. !' - Hợp tác trong HĐ nhóm 88.=>()?/*#@ GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập H/s: Làm bài tập ở nhà 888;A-&/4 1. Ổn định lớp (1p). 2. Bài cũ : Kiểm tra trong quá trình luyện tập. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8p) 1. Chữa bài tập 102/sgk (a,b) phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 +Dưới lớp làm tiếp câu c/102 2. Chữa bài 105/sgk , phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 +Nhận xét và đánh giá bài bạn Hoạt động 2: Luyện tập(32 ph) +Cho hs làm bài 106 /sgk : suy nghĩ sau đó trả lời miệng. - Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? - Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho: Chia hết cho 3? chia hết cho 9? +Cho hs làm bài 107/sgk (cho hs trả lời miệng) +Cho hs lấy thêm vd minh hoạ minh hoạ câu đúng *Bài tập phát hiện kiến thức mới +Cho hs nghiên cứu bài 108 ? Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 3, cho 9 +áp dụng: Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 1546; 1527; 2468; 10 11 +Chốt lại cách tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9 +Liên hệ cách tìm số dư khi chia cho 2 , cho 5 * Bài tập nâng cao - Trả lời miệng dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 +2 hs lên bảng làm BT +Dưới lớp làm bài tập - Chữa bài của bạn - Chữa câu c bài 102 +Làm bài 106 /sgk (Chữa miệng) - Số 10000 - số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số  3 là 10002 - số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số  9 là 10008 +Làm bài 107 /sgk +trả lời: a- Đ; b-S; c- Đ; d- Đ -Lấy thêm VD minh hoạ câu đúng +Nghiên cứu bài 108 - Là số dư khi chia tổng các chữ số cho 3, cho 9 1. Chữa bài tập: *Bài 102/sgk Cho các số 3564, 4352, 6531, 6570, 1248. a, A là tập hợp các số chia hết cho 3 A = {3564; 6531; 6570; 1248} b, B là tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3564; 6570} c, B ⊂ A *Bài 105(SGK) a) 450; 405; 540; 504 b) 453; 435; 543; 534; 345; 354 2. Luyện tập *Bài 106 /sgk: - Số tự nhiên NN có 5 chữ số là: 10000 - Số tự nhiên NN có 5 chữ số  3 là 10002 - Số tự nhiên NN có 5 chữ số  9 là 10008 *Bài 107 /sgk a) Đ; b)S; c) Đ; d) Đ *Bài 108 /sgk 1546 chia cho 9 dư 7 chia cho 3 dư 1 1527 chia cho 9 dư 6 chia hết cho 3 2468 chia cho 9 dư 2 chia cho 3 dư 2 10 11 chia cho 9 dư 1 chia cho 3 dư 1 *+,./01,2$343 5  + Cho hs làm bài 139/SBT Tìm các chữ số a và b sao cho a - b = 4 và 87ab  9 HD: ta xét ĐK  9 trước rồi kết hợp với ĐK a - b = 4 + Làm bài 139/SBT Nêu cách làm +1 hs khá, giỏi lên bảng chữa. *Bài 139 /SBT 87ab  9 ⇔ (8+7+a+b)  9 ⇔ (15+a+b)  9 ⇒ a+b ∈ {3; 12} ta có a - b = 4 nên a+b = 3 không TM.Vậy a+b = 12 a- b = 4 ⇒ a = 8; b = 4 Số phải tìm là 8784 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (4p) HD : bài 110/sgk Giới thiệu rõ các số m,n, r, d để hs không nhầm lẫn *ý nghĩa: Dùng phép chia cho 9 để KT xem phép nhân có đúng không? Về nhà: Bài tập 109, 110 Xem mục có thể em chưa biết Tuần 08 Ngày soạn: 04/10/2011 Tiết 24 ƯỚC VÀ BỘI 89+. :; : - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số; ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số. - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, :<2 biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. !': - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu - Học sinh: giấy nháp, bút dạ 888;A-&/4 *+,./01,2$343 6  1. ổn định tổ chức(1p). 2. Kiểm tra bài cũ (5p): + Chữa bài 109 sgk (trang 42) Thêm: Viết tập hợp A các STN x sao cho 24  x B các STN y sao cho y  3; y < 20 Khi 24  8 ta nói 24 là bội của 8, hoặc 8 là ước của 24. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung Hoạt động 1. Ước - bội (12p) + Khi nào STN a  STN b? + Cho ví dụ. + Yêu cầu hs làm ?1 + 18 có  3 không?  4? 12 có  4? 15 có  4? Hoạt động 2. Cách tìm ước và bội (22p) - Nêu cách ký hiệu t/h các ước và bội của a. - Để tìm các bội của 7. Ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét về cách tìm bội của một số ≠ 0? -Y/c Hs làm ?2 Hướng dẫn HS lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3 để xét 8  những số nào? Chú ý khi có 8 :1 = 8 ta viết luôn 2 ước của 8 là 1 và 8. Khi có 8 : 2 = 4 ta viết luôn 2 ước của 8 là 2; 4 được các ước của 8 ⇒ nhận xét về cách tìm ước của một số. + Giáo viên đưa ra chú ý Yêu cầu hs làm ?3: Yêu cầu hs làm ?4: + STN a  STN b ≠ 0 nếu có STN q sao cho a= b.q + Hs thực hiện HS trả lời miệng Nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5 * Bằng cách nhân số đó với lần lượt 0; 1; 2; 3; + Trình bày miệng tại chỗ + Hs thực hiện - Học sinh lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3 - Đọc nhận xét SGK - Hs đọc chú ý - Lần lượt làm ?3; ?4 Ư(12) = Ư(1) = B(1) = C%*#>': sgk (tr.43) a  b + a là bội của b + b là ước của a ?1. 18 là b(3), không là b(4) 4 là ư(12), không là ư(15) A$%*#>' a. Ký hiệu + T/h các ước của a là: Ư(a) + T/h các bội của a là: B(a) b. Ví dụ1: * Tìm các bội <30 của 7 Ta có: 7.0 = 0 7.3 = 21 7.1 = 7; 7.4 = 28 7.2 = 14 7.5 = 35 …………… ⇒ B(7) < 30={0;7;14;21;28} * Nhận xét: sgk (tr.44) ?2.Tìm x ∈ N; x ∈ B(8)và x < 40 * x ∈ {0; 8; 16; 24; 32} c. Ví dụ 2: * Ta có: 8 : 1= 8 8 : 2 = 4 8  / 3; 5; 6; 7 ⇒ Ư(8) = {1; 8; 2; 4} *Nhận xét: sgk (tr.44) DEF: + Ư(0) = N* Số 1 chỉ có 1 ước là 1 + Số 1 là ước của b/kỳ STN nào. + Số 0 là B của mọi STN ≠0 + Số 0 không là Ư của ∀STN ?3. + Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ?4. + Ư(1) = {1}; B(1) = N *+,./01,2$343 7  Hoạt động 3:Củng cố - Hướng dẫn về nhà (5p) - BT.3 sgk trang 44; chuẩn bị bảng STN trang 46 (không gạch chân đóng khung). - Đọc trước bài số nguyên tố Tuần 9 Ngày soạn: 11/10/2011 Tiết 25 §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu : :; : - Nắm được thế nào số nguyên tố, hợp số. :<2: - Có kỹ năng nhận biết các số nguyên tố, hợp số. Sử dụng bảng số nguyên tố < 1000. !' - Tự giác HĐ cá nhân, hợp tác trong HĐ nhóm II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập cho các nhóm hs - Học sinh: giấy nháp, bút dạ, bảng số từ 1 – 100. III. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định lớp (1p) 2. Bài cũ (7p): ? Nêu Cách tìm các bội của 1 số. ước của một số? Làm bt 113 tr 44 sgk 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung *+,./01,2$343 8  Hoạt động 1: :G$./+HIJ <16’> ? tim ước của các số 2, 3, 4, 5, 6. ? Các số 2;3;5 có t/c gì giống nhau (về các ước). ? Các số 4; 6 có bao nhiêu ước. + Giới thiệu nguyên tố, hợp số. ? Vậy thế nào là số nguyên tố? là hợp số? + Gv đưa ra Đ/n + Y/c Hs làm + Gv nhận xét . ? Muốn khẳng định 1 số là nguyên tố ta làm ntn. ? Số 1 và 0 có là số nguyên tố? Có là hợp số không? Tại sao. + Gv đưa ra chú ý ? Làm bt 115 tr47 sgk. + Gv nhận xét + Gv chốt: Các số >1 Chỉ có 2 ước là số nguyên tố. + Hs thực hiện - Các số 2; 3; 5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó + Các số 4, 6 có nhiều hơn hai ước. + Hs trả lời + Hs đọc Định nghĩa + Hs làm ? và trả lời + Khẳng định số đó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó * Số 0và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số vì không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số ( 0 < 1, 1 = 1) + Hs đọc chú ý + Hs làm bài 3 em trả lời ./+HIJ - Mỗi số 2; 3; 5 có 2 ước là 1 và chính nó - Mỗi số 4, 6 có nhiều hơn 2 ước Ta gọi 2, 3, 5 là số nguyên tố, các số 4, 6 là hợp số. DKL): (SGK - T46) ?. 7 là số nguyên tố, vì 7 > 1 và 7 chỉ có 2 ước là 1 và 7 8 là số nguyên tố vì 8 có nhiều hơn 2 ước là 1; 2; 4; 8 9 là số hợp số vì 9 > 1và có 3 ước là 1, 3, 9 DEF (sgk/46) Bài tập 115(T47 - SGK) Chỉ có 67 là số nguyên tố, còn các số khác là hợp số Hoạt Động 2 MNJ>1./+OP33 <15’> + Gv y/c hs tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10 + Gv hướng dẫn cho hs lập bảng số nguyên tố từ 1 – 100 như sgk tr46 + GV làm mẫu bỏ các bội của 2 và lớn hơn 2. ? Còn lại những số nào không chia hết Cho các số nguyên tố <10 đó là các số nguyên tố. Gồm có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 ? Số nào là số nguyên tố nhỏ nhất? ? Nx về chữ số tận cùng của các số nguyên tố. ? Có bao nhiêu số nguyên tố chẵn. ? Số nguyên tố >2 đều lẻ (đ,s) + các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7. + Hs đọc cách làm sgk/46. -bỏ 0 với 1. không là nguyên tố. -Từ 2 đến 100 bỏ các hợp số còn lại là nguyên tố -Một học sinh nêu cách làm + H/s làm các thao tác còn lại. + Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 2 + Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3 + Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5 + Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7 Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10 đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 100 + số 2 là số n/t nhỏ nhất. + Hs trả lời Đều là các chữ số lẻ + Hs trả lời Có một số n/t chẵn. + Hs: Đúng MNJ>1./+ BQ*IR.33 <sgk> - Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59. 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97. - Số nguyên tố NN là 2 đó là số nguyên tố chẵn duy nhất *+,./01,2$343 9 ?  + Gt bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở Trang 128 sgk Hoạt động 3: ( <5’> Gv y/c hs nhắc lại đ/n số n/t ? Mọi số lẻ đều là nguyên tố(đ,s) Y/c hs làm bt 117/47. + Hs nhắc lại định nghĩa + Hs: đúng + Hs thực hiện Bài 117: Các số nguyên tố 131, 313, 647. Hoạt động 4: %-6*7# (1p) + Nắm vững đ/n về số n/t và cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố. BTVN: 116,118,119/47 154,155,156,157 (sbt) ____________________________________ Tuần 9 Ngày soạn: 11/10/2011 Tiết 26 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : :; : - Củng cố kiến thức số nguyên tố, hợp số. :<2: - Rèn kỹ năng nhận biết, chứng tỏ 1 số là số nguyên tố hay hợp số. !': - Biết suy đoán, nhận xét 1 vấn đề. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ btập 122/47, phấn màu. - Học sinh: Ôn tập, làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp (1p) 2. Bài cũ (7p) Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Chữa bt 116/47 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung &'  :S$) ./+HIJ  <10 ’ > - Hoạt động nhóm làm bt 118 sgk tr 47 trong vòng 5p ? Giải thích - Gv cho các nhóm nhận xét và chữa bài - Hs hoạt động nhóm làm bt 118 Mỗi tổ mọt nhóm, Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh giải thích. T)>#NJ Bài 118/47: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số. a) 3.4.5.+6.7 (3.4.5):3 (6.7):3 }⇒3.4.5+6.7 có ước thứ 3 là 3 ⇒ là Hợp số b) T *+,./01,2$343 10 [...]... Viết B(4); B (6) - Hs 2 làm bài BC(4;5) - Cả lớp tìm B (6) ; B(9); - Cả lớp làm bài BC (6; 9) Gv đặt vấn đề * B(4)={0;4;8;12; 16; 20;24…} B (6) ={0 ;6; 12;18;24;….} BC(4 ,6) ={0;12;24;…} * B(9)={0;9;18;27; 36; …} BC (6; 9)={0;18; 36; …} Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất ? Tìm số nhỏ nhất mà ≠0 trong tập hợp BC của 4 và 6? + 12 là số nhỏ nhất Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6 - Hs chú ý lắng nghe kiến thức Giáo viên Nguyễn... tích 3 số ra TSNT - Chọn ra các thừa số n/t chung (giống nhau)? - Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy số mũ NN của nó - 22.3 = 12 chính là ƯCLN( 36; 84; 168 ) + Đây chính là tìm ƯCLN qua phân tích các số ra thừa số nguyên tố ? Vậy muốn tìm ƯCLN của các Giáo viên Nguyễn Hải Hưng - các ts giống nhau là 2,3 Ví dụ: Tìm ƯCLN ( 36; 84; 168 ) 36= 22.32 84=22.3.7 168 =23.3.7 - Tích 22.3 ƯCLN ( 36; 84; 168 )=22.3=12... 164 53 + 47 164 = 164 ( 53 + 47) = 164 100 = 164 00 c 56. 53+23.22 =53+25 = 125 + 32 = 157d 164 .53+47. 164 = 164 .(53+47) = 164 .100 = 164 00 Bài 163 .SGK ( Đố) ĐS: Lần lượt điền các số: 18; 33; 22; 25; vào chỗ trống Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 – 25) : 4 = 2 cm Hoạt động 3: Dặn dò (1’) - Về nhà các em cần ôn tập kĩ lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 64 ; 65 ; 66 ;67 (SGK) 203; 204;... tích một số ra thừa số nguyên tố - Làm các bt 1 26 – 128 SGk; 165 – 166 tr22 sbt - Xem trước các bài tập ở bài luyện tập Giáo viên Nguyễn Hải Hưng 13 Năm học 2011 - 2012 Trường THCS Minh Tân Giáo án Số học 6 Tuần 10 Tiết 28 Ngày soạn: 17/10/2011 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : 1 Kiến thức: - Nắm chắc các cách phân tích ra thừa số nguyên tố 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên... THCS Minh Tân Giáo án Số học 6 - Chứng tỏ số đó có ước thứ 3 ? Cách chứng tỏ 1 số là hợp số * GV chốt :chỉ cần chỉ ra ước thứ 3 Hoạt động 2: Điền số để được số nguyên tố - Hs làm bài, 2 em lên bảng trình bày - Trong 3 số 50, 51,57 số nào cũng không phải là số n/t c) 3.5.7+11.13.17= n 3.5.7 lẻ 11.13.17 } ⇒ n chẵn có ước thứ 3 là 2 => là h /số d) (Tổng có T/c 5 =>chia hết cho 5 ⇒ là H .Số) 2 Luyện... - Hs đại diện làm bài (72 : 24 =3 nữ) - Hs nhận xét Hoạt động 4: Giới thiệu thuật toán Ơclit tìm ƯCLN Gv giới thiệu thuật toán Ơclit tìm ƯCLN của hai số: - Chia số lớn cho số nhỏ - Nếu phép chia còn dư,tiếp tục - Hs chú ý lắng nghe và ghi Giáo viên Nguyễn Hải Hưng 24 Ví dụ: Tìm ƯCLN(135,105) Giải: 135 105 Năm học 2011 - 2012 Trường THCS Minh Tân Giáo án Số học 6 lấy số chia đem chia cho số dư... trước bài §15 Giáo viên Nguyễn Hải Hưng 11 Năm học 2011 - 2012 Trường THCS Minh Tân Giáo án Số học 6 Tuần 9 Tiết 27 Ngày soạn: 13/10/2011 § 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Hiểu được thế nào là pt 1 số ra thừa số nguyên tố ; Nắm được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố 2 Kỹ năng: - Có kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố - Phát triển tư duy,... mỗi hộp là a 28a , 36 a ⇒ a∈ƯC(28; 36) và a>2 b) Tìm a 28 = 22.7 36 = 22.32 ƯCLN(28; 36) = 4 ƯC(28; 36) ={1;2;4} vì a > 2 ⇒ a = 4 c) Mai mua 28:4 = 7 hộp Lan mua: 36: 4 = 9 hộp Bài 148/57 - Đọc và tóm tắt Với số nam và nữ được chia đều vào - Phân tích đề các các tổ nên số tổ là ƯC(48,72) .- Số tổ là ước của số hs nam số tổ nhiều nhất chính là ƯCLN(48;72) 48 = 24.3 - Số tổ là ước của số hs nữ 72 = 23.32... nhiều số; hai hay nhiều số nguyên tố 2 Kỹ năng: - Biết cách tìm ƯCLN; Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số 3 Thái độ: - Phân tích óc quan sát; tư duy; đánh giá 1 vấn đề cho HS II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập 2 Học sinh: Vở ghi, SGK,học và làm bài cũ, đọc trước bài mới Giáo viên Nguyễn Hải Hưng 19 Năm học 2011 - 2012 Trường THCS Minh Tân Giáo án Số học 6 III... 1.Bội chung nhỏ nhất BC(4 ;6) ={0;12;24; 36; …} Năm học 2011 - 2012 Trường THCS Minh Tân GV đưa ra kí hiệu BCNN ? Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số + Gv nhận xét và đưa ra đ/n ? BCNN (6; 9) =? ? Cách tìm BCNN (liệt kê) ? quan sát các BC của 4 và 6 là 0;12;24; 36 có quan hệ gì với 12(BCNN(4 ;6) ) ? Rút ra nhận xét gì về mối quan hệ Gv đưa ra nhận xét và chú ý Giáo án Số học 6 BCNN(4 ;6) =12 - Hs trả lời * Định . tập: *Bài 102/sgk Cho các số 3 564 , 4352, 65 31, 65 70, 1248. a, A là tập hợp các số chia hết cho 3 A = {3 564 ; 65 31; 65 70; 1248} b, B là tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3 564 ; 65 70} c, B ⊂ A *Bài. a) Ư (6) ; Ư(9); Ư (6; 9) Ư (6) ={1;2;3 ;6} Ư(9)={1;3;9} ƯC (6, 9) ={1;3} b) Ư(7); Ư(8); ƯC(7;8) Ư(7)={1;7} Ư(8)={1;2;4;8} ƯC(7,8)={1} c)ƯC (6; 8;9)={1} "#!UX!: A={0 ;6; 12;18;24;30; 36} B. 4} Ư (6) ={1; 2; 3; 6} - Các số 1; 2 vừa là Ư của 4, vừa là Ư của 6, ta nói chúng là các ƯC của 4 và 6 *Định nghĩa: SGK - Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC(4 ,6) ta có: ƯC(4 ,6) ={1;2} *

Ngày đăng: 12/04/2015, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w