Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 Tuần: 1 Tiết: 1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn: 17/8/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. 2. Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉. 3. Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phiếu học tập, phấn màu. HS: Thước thẳng, đọc trước bài học III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4ph Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK 17ph Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp 2. 1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn . (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật. Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học 2. 2 Cách viết các kí hiệu - Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ? - GV đưa ra ba cách viết tập hợp A. *Nhận xét xem: a. Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ? b. Giửa các phần tử có dấu gì c. Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần? d. Thứ tự các phần tử ra sao? Nêu tính đặc trưng của tập hợp Cho tập hợp: H1 gồm: Sách, bút - Tập hợp các quyển sách . - Tập hợp các cây bút Chữ cái in hoa - Các phần tử được viết trong hai dấu {} - Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;” - Một lần - Thứ tự liệt kê tuỳ ý - Có hai cách HS đọc trong khung trang 5 1. Các ví dụ: - Tập hợp HS lớp 6A . - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. - Tập hợp các chữ cái a, b, c, d 2) Cách viết các kí hiệu. - Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa . VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} Hay A={x ∈ N /x<4} 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A *Kí hiệu: (SGK trang 5) *Chú ý: (SGK trang 5) - Để viết một tập hợp : (in đậm trong khung TR5 SGK) Bài 1: A={9; 10; 11; 12; 13} hoặc A={x ∈ N/ 8 < x < 14} 12 ∈ A ; 16 ∉ A Trần Tiểu Sơn 1 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 A={x ∈ N/ x<4} Có mấy cách viết một tập hợp? 2. 3. Củng cố bài 1 Giới thiệu thêm hình 2 trang 5 SGK (Sơ đồ ven) - Là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Có 5 phần tử 21ph Hoạt động 3: Củng cố toàn bài 3. 1 Bài ?1 Hãy nhận xét đúng ?sai? Nếu sai sửa lại cho đúng 3. 2 Bài ?2 Lưu ý HS có thể viết: {N, H, A, T, R, A, N, G} =>mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần? Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài ?1 và bài ? 2 vào hai vòng kín bên 3. 3 Bài 2 Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao? {T, O, A, N, H, O, C } Hãy sửa lại cho đúng? GV yêu cầu HS làm bài 3 tr. 6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của HS 1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở . NX đúng sai? 1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở . Phần tử N,A liệt kê 2 lần => sai Đáp: sai vì chữ O liệt kê hai lần . Sửa là {T, O, A, N, H, C } (3) . Luyện tập. D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay D={x ∈ N/ x < 7} 2 ∈ D ; 10 ∉ D {N, H, A, T, R, A, N, G} Minh hoạ bằng một vòng kín Bài 2: {T, O, A, N, H, C } Bài 3: A = {a, b}; B = {b, x, y} Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: x A; y B; b A; b B; 2ph Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK. - Làm bài 3, 4, 5 (SGK) ; 6, 7, 8(SBT) Viết đề bài 3, 4 (SGK) ra phiếu học tập. Trần Tiểu Sơn 2 1,2, 3,4, 5,6 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 Tuần: 1 Tiết: 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 17/8/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 2. Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N * , biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Gv: Em hãy cho ví dụ về tập hợp? Làm bài 7 tr. 3(SBT) . HS: Lấy VD về tập hợp Sửa bài 7 tr. 3(SBT) . a) Cam ∈ A và cam ∈ B. b) Táo ∈A nhưng táo ∉ B 3. Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12ph Hoạt động 1: Tập hợp N và N * - Nêu các số tự nhiên? Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - Vẽ tia Ox. - Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, … trên tia số - GV giới thiệu tập hợp N * . - GV gọi HS đọc mục a trong SGK. - 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. - Điền vào ô vuông các ký hiệu ∈ và ∉. 12 N; 4 3 N - Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. - Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5 - So sánh N và N * 1. Tập hợp N và tập hợp N * - Các số 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N * . Tập N = {0, 1, 2, 4, …} N * = {1, 2, 3, 4, …} 15ph Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ≥ và ≤ . - Gọi HS nêu mục b, c (SGK) . - Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng: 3 9 15 7 0 2 - Viết tập hợp A = {x ∈ N / 6 ≤ x ≤ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. - Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15? - Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20? 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. a. Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. - Nếu a nhỏ hơn b, viết a < b hay b > a. - a ≤ b nghĩa là a < b và a = b b. Nếu a < b và b < c thì a < c Trần Tiểu Sơn 3 0 1 2 3 4 5 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 - GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. - Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? - Số nào lớn nhất? Vì sao? - Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử. - Tìm hai số tự nhiên liên tiếp? - Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần? 24, …, … …, 100, … - Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất? c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 10ph Hoạt động 3: Luyện tập củng cố Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK. Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK) . Hai HS lên bảng làm bài. Đại diện nhóm lên làm bài tập Bài 6: a) . 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với a∈ N) b) . 34, 35; 999, 1000; b- 1, b (với b∈ N * ) 2ph Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi. + Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10 15 trang 4, 5 (SBT) Hướng dẫn: ………, …………, a là a + 2; a + 1; a. Tuần: 1 Tiết: 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 17/8/2013 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí * Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. * Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30. - HS: Bảng phụ, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) - GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ: Viết tập hợp N; N * . Làm bài 11 trang 5 (SBT) . Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà x ∉ N * . * HS: N = {0; 1; 2; 3; …} N * = {1; 2; 3; …} Sửa bài 11 tr. 5 (SBT) A={19; 20}; B={1; 2; 3; …}; C = {35; 36; 37; 38} D = {0} - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. Trần Tiểu Sơn 4 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Ở tiết học trước ta đã tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên và quan hệ thứ tự trong tập hợp N. Vậy ghi số tự nhiên như thế nào và giá trị của từng chữ số trong hệ thập phân thay đổi theo vị trí như thế nào thì chúng ta cùng bắt đầu bài học hôm nay. b) Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10ph Hoạt động 1: Số và chữ số - Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ. - Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên. - Một số tự nhiên bất kỳ có thể có bao nhiêu chữ số? - Chú ý: + Khi viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái. + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục… - Yêu cầu HS làm bài tập 11tr 10SGK. - Cho ví dụ. - Một số tự nhiên bất kỳ có thể có một, hai, ba…chữ số. - HS:a) 1357 b) Điền vào bảng phụ. 1) Số và chữ số: Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. VD: số 3895 - Số chục là 389 - Chữ số hàng chục là 9 10ph Hoạt động 2:Hệ thập phân - Cách ghi số dung 10 chữ số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. Do đó giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số. Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau. - Nghe GV giới thiệu. - HS: 999 ; 987 2. Hệ thập phân: Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2 = 2. 100 + 2. 10 + 2 ab = a. 10 + b (a≠0) abc = a. 100 + b. 10 + c 10ph Hoạt động 4: Chú ý - Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. - Giới thiệu các chữ số I, V, X và IV, IX. , cách viết các số La Mã. IV = 4 IX = 9 VII = V + I + I = 7 VIII = ? Gọi HS lên bảng viết 3. Chú ý: Các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI 1 2 3 4 5 6 VII VIII IX X 7 8 9 10 Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: + Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20 + Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30. Trần Tiểu Sơn 5 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 6ph Hoạt động 5: Củng cố Bài tập1: - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số. - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau. Bài tập 2: Dùng 3 chữ số 0,1,2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau. - 1000 - 1023 - 102, 210, 120, 201 2ph 4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau - Nắm được số và chữ số. - Biết biểu diễn thập phân một số tự nhiên bất kỳ. - Viết được các số La mã từ 1 – 30. BTVN: Bài 12, 15 SGK. 16, 19, 20 SBT. Tuần: 2 Tiết: 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON Ngày soạn: 20/8/2013 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. * Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu ⊂ * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và ⊂. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức cũ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Sửa bài 19 tr. 5 (SBT) - Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số? - Đọc các số La Mã: XVII; XXVII? - Viết bằng chữ số La Mã các chữ số sau: 19; 25. HS :Bài 19: 340; 304; 430; 403 Viết: abcd =1000a +100b +10c+ d (a ≠ 0) XVII: Mười bảy . XXVII: Hai mươi bảy 19: XIX , 25: XXV - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Trần Tiểu Sơn 6 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 a) Giới thiệu: Như vậy ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên, cách ghi số tự nhiên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về số phần từ của tập hợp, tập hợp con. b) Tiến trình bài day: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12ph Hoạt động 1 : Số phần tử của một tập hợp. *Cho các tập hợp sau: A = {5} ;B={x,y} C={1; 2; 3; …;100} N={0;1; 2; 3; …} Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? - Yêu cầu HS làm bài tập ?1 - Cho HS làm bài tập ?2 Tìm số tự nhiên x biết x +5=2 Nếu ta gọi P là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp P có bao nhiêu phần tử? - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng ký hiệu Ø - Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? - Yêu cầu HS làm bài tập 16 tr 13 SGK. Bài tập 18SGK. - Tập hợp A có 1 phần tử - Tập hợp B có 2 phần tử - Tập hợp C có 100 phần tử - Tập hợp N có vô số phần tử - Tập hợp D có 1 phần tử - Tập hợp E có 2 phần tử - Tập hợp H có 11 phần tử - - Không có số tự nhiên x nào mà x+5 = 2 - Tập hợp P không có phần tử nào. - Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - HS làm bài. a) Tập hợp A có 1 phần tử b) Tập hợp B có 1 phần tử c) Tập hợp C có vô số phần tử d) Tập hợp D không có phần tử nào A={0} thì A không thể goi là tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử. 1) Số phần tử của một tập hợp: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng ký hiệu Ø Trần Tiểu Sơn 7 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 18ph Hoạt động 2: Tập hợp con - Hãy viết tập hợp E và F dưỡi dạng liệt kê các phần tử. - Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và tập hợp F - Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. - Vậy khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Ta ký hiệu: A ⊂ B hoặc B ⊃ A - GV cho ví dụ về tập hợp HS của lớp và tập hợp HS nữ của lớp. - Yêu cầu Hs làm bài tập ?3 - Ta thấy A ⊂ B; B ⊂ A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B. Gọi HS đọc phần chú ý. - HS: Viết E={x,y} F={x,y,c,d} - Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. M={1;5}; A={1;3;5} B={5;1;3} M ⊂ A; M ⊂ B A ⊂ B; B ⊂ A 2) Tập hợp con: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Ta ký hiệu: A ⊂ B hoặc B ⊃ A Chú ý: A ⊂ B; B ⊂ A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B. 6ph Hoạt động 3: Củng cố. - Gọi HS lên bảng thực hiện - Gọi HS lên bảng thực hiện HS: A={0;1;2;3…;9} B={0;1;2;3;4} A ⊂ B a) ∈ b) ⊂ c) = Bài tập 19 tr 13SGK Viết tập hợp : A={x ∈ N/x<10} B={x ∈ N/x<5} Bài tập 20 tr 13SGK Cho tập hợp A={15;24} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông. 2ph 4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: - Nắm được kết luận số phần tử của tập hợp. - Nhận biết tập hợp con, tập hợp bằng nhau. BTVN: 21, 22, 23 tr 14 SGK Trần Tiểu Sơn 8 • x • y • c • d E F Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 Tuần: 2 Tiết: 5 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 20/8/2013 1. Kiến thức: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dạy số có quy luật) . 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu ⊂, ∉ ,∈. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. - HS: Bảng phụ, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (6ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra: Câu hỏi: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Áp dụng: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 rồi dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên. HS: Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử và cũng có thể không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Áp dụng: A={0;1;2;3;4;5} ; B={0;1;2;3;4;5;6;7} A ⊂ B GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về số phần tử của tập hợp và tập hợp con. Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta sang tiết luyện tập. b) Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 30p h Hoạt động 1: Luyện tập Bài 21 tr. 14 (SGK) + GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20. + Hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK. Công thức tổng quát (SGK) HS bằng cách kiệt kê để tìm số phần tử của tập hợp A. *Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước. Bài 21 tr. 14 (SGK) A = {8; 9; 10; … ; 20} Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử Tổng quát: Trần Tiểu Sơn 9 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B: B = {10; 11; 12; … ; 99} Bài 23 tr. 14 (SGK) + GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Yêu cầu của nhóm: - Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a<b) . - Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n) . - Tính số phần tử của tập hợp D,E. + GV gọi một đại diện nhóm lên trình bày. Tập hợp D là tập hợp có tính chất gì? - Tập hợp E là tập hợp có tính chất gì? Bài 22 tr. 14 (SGK) - GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài. - Các HS khác làm bài và bảng phụ. Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn, GV thu bài của 5 HS nhanh nhất và nhận xét bài làm của bạn. Bài 25 SGK Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. - Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có DT nhỏ nhất. - Thu 3 bài nhanh nhất của HS Áp dụng công thức vừa tìm được, tìm số phần tử của tập hợp B. HS làm việc theo nhóm trong 5 phút. Các nhóm trưởng phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm HS nộp bảng nhóm - Là các số lẻ liên tiếp nhau Là các số chẵn liên tiếp nhau Bài 22 tr. 14 (SGK) a) C = {0,2,4,6,8} b) L = {11,13,15,17,19} c) A = {18,20,22} d) B = {25,27,29,31} HS đọc đề bài 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở nháp. Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có b – a + 1 phần tử B = {10; 11; 12; … ; 99} Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử Bài 23 SGK: - Tập hợp các số chẵn từ số a đến số b có: (b – a) :2 + 1 (phần tử) - Tập hợp các số lẻ từ số m đến số n có: (n – m) :2 + 1 (phần tử) D = {21, 23, 25, …, 99} có (99 – 21) :2 + 1 = 40 phần tử. E = {32, 34, 36, …, 96} có (96 – 32) :2 + 1 = 33 phần tử *Dạng 2: Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước. Bài 22 tr. 14 (SGK) a) . Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10? b) . Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20. c) . Viết tập hợp A có 3 số chẵn liên tiếp, số nhỏ nhất là 18. d) . Viết tập hợp B có bốn số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất là 31. Dạng 3: Bài toán thực tế Bài tập 25 tr 14 SGK 6ph Hoạt động 2: Củng cố - Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. - Để tính số phần tử của một tập hợp là các số tự nhiên viết - HS:Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Ta lấy số hạng cuối trừ số hạng đầu chia cho khoảng Trần Tiểu Sơn 10 [...]... chục hoặc tròn trăm) a) =(135 +65 ) +( 360 +40) =200+400 = 60 0 =200+400 = 60 0 b) 463 + 318 + 137 + 22 b) =( 463 +137) +(318+22) =( 463 +137) +(318+22) =60 0+340 = 940 =60 0+340 = 940 c) =20+30) +(21+29) c) 20+21+22+…+29+30= Trần Tiểu Sơn 13 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 +(22+28) +(23+27) +(24+ 26) +25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =50 5 + 25 =275 a) =9 96+ (4+41) =(9 96+ 4) +41 =1000+41 =1041 b) =(35+2)... – 18) = 2( 5 16 – 18) = 2(80 – 18) = 2 62 = 124 HS: Hoạt động nhóm, trình bày a) (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 3 6x = 60 3 + 39 Ví dụ 2: a) 100:{2[52 – (35 – 8) ]} = 100:{2[52 – 27]} = 100:{2 25} = 100 : 50 = 2 b) 80 - [130 – (12 – 40) 2] = 80 - [130 – 82] = 80 - [130 – 64 ] 80 – 66 = 14 32 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 các nhóm b) 8’ 2’ x = 64 2 :6 x = 107 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x... 23; 16 = 42 = 24 Bài tập 61 tr 28 SGK: 3 2 3 6 nhau 27 = 3 ; 64 = 8 = 4 = 2 Trong các số sau, số nào là 2 4 2 81 = 9 = 3 ; 100 = 10 lũy thừa của một số tự nhiên GV: Gọi HS lên bảng lần lượt HS: Lên bảng thực hiện với số mũ lớn hơn 1 làm câu a) a) 102 = 100; 103 = 100 8, 16, 20, 27, 60 , 64 , 81, 90, 4 5 10 = 10000; 10 = 100000 100 1 06 = 1000000 Bài tập 62 tr 28 SGK: GV: Em có nhận xét gì về số HS: Số mũ... cộng :Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 Phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 Tính chất phân phối của phép 16 Trường TH&THCS Hương Nguyên 2p h Giáo án Số học 6 nhân đối với phép cộng 4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: - Nắm vững tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên - Bài 36( b) , 52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK) - Bài 9, 10 (SBT) Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia Tuần: 3 6 PHÉP TRỪ... b q r 28 14 0 27 8 13 21 5 35 7 21 17 0 36 0 14 25 10 HS: a) x= 24 36: 12 X = 203 GV: Gọi 4 HS lên bảng b) 6x = 61 3 + 5 thực hiện x = 61 8 : 6 x = 103 c) x – 47 = 115 x = 162 c) x- 36 = 18 12 x – 36 = 2 16 x= 6 4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: - Nắm được điều kiện phép trừ thực hiện được trong N - Nắm được khi nào ta có phép chia hết - BTVN: 52,53,54 SGK; 67 ,68 ,69 SBT - Tiết sau luyện tập tiếp theo Bài... TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 + Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Tuần: 4 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI Ngày soạn: 6/ 9/2013 Tiết: 12 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số * Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều từa số bằng nhau bằng... =27 n thừa số n thừa số GV: Hướng dẫn HS cách đọc HS: Đọc Trần Tiểu Sơn 24 Trường TH&THCS Hương Nguyên 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa 3 hoặc lũy thừa bậc 3 của 7 GV: Tương tự em hãy đọc b 4, a4, an GV: 73 thì 7 là cơ số, 3 là số mũ an thì đâu là cơ số, đâu là số mũ - vậy thế nào là lũy thừa bậc n của a? Giáo án Số học 6 HS: a là cơ số, n là số mũ HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,... TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 + GV: Nếu có am an thì kết quả như thế nào? Ghi công HS: x 5 x4 = x9 thức tổng quát a4 a = a5 10’ Hoạt động 3: Củng cố HS:a) 5 5 5 5 5 5 = 56 Bài tập 56 tr 27 SGK 4 GV: Gọi 4 HS lên bảng thực b) 6 6 6 3 2 = 6 Viết gọn các tích sau bằng c) 3 2 hiện 2 2 2 3 3 = 2 3 cách dùng lũy thừa: d) 4 100 10 10 10 = 10 a) 5 5 5 5 5 5 HS: a) 37 b) 6 6 6 3 2 9 GV: Yêu cầu 3... số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a a a …… a = an (n ≠ 0) n thừa số Áp dụng: a) 25 b) 5 5 5 5 5 5 = 56 c) 3 3 3 27 = 35 Trần Tiểu Sơn 26 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6 GV: Em hãy nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát Áp dụng: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: a) 33 34 b) 52 57 c) 75 7 HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Ta giữ nguyên cơ số - Cộng các số. .. điểm 5 theo chiều ngược mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ngoài tia số (hình 16 ) * Củng cố bằng ?1 GV nhấn mạnh a) số bị trừ= số trừ=>hiệu bằng 0 b) số trừ = 0 = >số bị trừ = hiệu c) số bị trừ >= số trừ Hoạt động 3: Phép chia hết Người ta dùng dấu “:” để chỉ phép chia Nếu a : b = c thì các số a,b,c gọi là gì? Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 3 x=12 hay không? b) 5 x=12 hay không? - Ở câu a ta có phép . Hương Nguyên Giáo án Số học 6 - GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. - Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? - Số nào lớn nhất?. Hương Nguyên Giáo án Số học 6 6ph Hoạt động 5: Củng cố Bài tập1: - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số. - Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau. Bài tập 2: Dùng 3 chữ số 0,1,2 hãy. 360 + 65 + 40 =(135 +65 ) +( 360 +40) =200+400 = 60 0 b) 463 + 318 + 137 + 22 =( 463 +137) +(318+22) =60 0+340 = 940 c) 20+21+22+…+29+30= Trần Tiểu Sơn 13 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án