1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 6

12 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II Tuần:23 Ngày soạn: Tiết:69 Ngày dạy: CHƯƠNG III: PHÂN SỐ BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên - Thấy được các số nguyên cũng được coi là phân số vơi mẫu là 1 II.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ, thước, hình vẽ, bút màu,… -HS: bảng nhóm, dụng cụ học sinh III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học. GV đặt vấn đề:Các em có thể nhận thấy phân số có tử và mẫu đều là các số tự nhiên. Bây giờ nếu tử và mẫu là các số nguyên như có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào? Làm thế nào để so sánh hai phân số? Các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào? Các phép tính về phân số có ích gì với đời sống con người? Đó chính là nội dung chính ta sẽ học trong chương này. Và bài đầu tiên ta tìm hiểu là bài MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. -HS lấy ví dụ: ; … HĐ1: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1.Khái niệm phân số  GV dẫn dắt vào phần 1: Ở Tiểu học phân số được dùng để biểu diễn một nội dung thực tế. Chẳng hạn: GV đưa ra hình ảnh một cái bánh và đã được thành 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần thì như vậy ta đã lấy ra bao nhiêu phần của cái bánh? -HS trả lời: như vậy ta đã lấy ra của cái bánh NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II GV: như vậy là ta có phân số GV: vậy bạn nào có thể cho cô biết phân số trên đâu là tử và đâu là mẫu của phân số trên? GV đặt vấn đề: nếu là phân số thì có phải là phân số không? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta đi vào phần 1: Khái niệm phân số -GV: Ở Tiểu học, các em đã biết phân số là thương của phép chia 3 cho 4 tức là 3:4 = với 3 và 4 đều thuộc tập hợp số tự nhiên. Vậy nếu có (-3):4 thì thương là bao nhiêu? -GV: gọi một HS lên bảng làm -GV: Như vậy ta nói cũng là phân số với -3 và 4 thuộc tập hợp số nguyên -GV: giới thiệu cách đọc phân số và cách xác định tử và mẫu của phân số đó -GV như ví dụ trên sau đây cô sẽ đưa -HS đứng tại chỗ trả lời: phân số có tử là 3 và mẫu là 4 -HS lên bảng làm: (-3):4 = NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II Tổng quát: Người ta gọi Người ta gọi với a, b , b≠0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. ra một ví dụ khác: liệu có phải là phân số không? Nếu là phân số nó biểu diễn cho phép chia nào? Hãy chỉ ra tử, mẫu của phân số đó và cho biết chúng thuộc tập hợp số nào? -GV giải thích ví dụ trên: là phân số; = (-2):(-3) trong đó (-2) là tử và (-3) là mẫu; (-2) và (-3) đều thuộc tập hợp số nguyên -GV giới thiệu: ; ; ; ;…đều là phân số. -GV: vậy dựa theo nhũng ví dụ cô đã nêu cũng như khái niêm về phân số các em đã được học ở Tiểu học. Theo cách hiểu của các em, em nào có thể cho cô biết thế nào là một phân số? -GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời -GV nhận xét và khái quát lại khái niệm phân số (bảng phụ):Người ta gọi -HS: là một phân số khi a, b , b ≠ 0 trong đó a là tử và b là mẫu của phân số đó. -HS:đọc tổng quát trên bảng phụ NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II với a, b , b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. -GV gọi HS đứng tại chỗ đọc tổng quát -GV: Như vậy các em đã biết được hai khái niệm về phân số. Một khái niệm về phân số các em được học ở Tiểu học: với a, b , b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. và một khái niệm về phân số các em vừa tìm hiểu. Vậy bạn nào có thể cho cô biết điểm giống nhau của hai khái niệm đó là gì? -GV gọi 1 HS trả lời -GV nhận xét -GV:Vậy điểm khác nhau giữa chúng là gì? -GV gọi HS trả lời -HS trả lời: điểm giống nhau giữa khái niệm đó là chúng đều có dạng Trong đó a là tử, b là mẫu và điều kiện b ≠ 0 -HS: khái niệm về phân số ở Tiểu học thì a, b còn khái niệm về phân số vừa mới học thì a, b NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II -GV nhận xét -GV khái quát: Như vậy tử và mẫu của một phân số không chỉ là số tự nhiên mà còn có thể là số nguyên HĐ2: VÍ DỤ 2.Ví dụ  GV dẫn dắt vào phần 2: Để các em hiểu hơn về khái niệm phân số. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông qua các ví dụ cụ thể -GV cho HS làm ?1. GVđưa ra yêu cầu: Sau khi tìm hiểu xong khái niệm về phân số, bây giờ mỗi bạn hãy lấy cho cô 3 ví dụ về phân số và cho cô biết tử và mẫu của phân số đó? -GV gọi một vài HS lên bảng cho ví dụ -GV cho HS làm ?2 dưới dạng trò chơi: Lớp sẽ được chia làm 4 nhóm mỗi nhóm sẽ được đưa một bảng trong -HS lên bảng viết ví dụ của mình sau đó chỉ tử và mẫu của ba phân số vừa cho. Vd: có tử là 1 và mẫu là 5 có tử là -4 và mẫu là -9 NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 6 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II Nhận xét: -Mọi số nguyên a đều có thể viết dưới dạng phân số là -Số 0 cũng là phân số với mẫu là mọi số nguyên bất kì khác 0 đó có một loạt các số khác nhau. Gồm: a) b) c) d) e) Nhiệm vụ của mỗi nhóm là phân loại cách viết, xét xem cách viết đó có phải là phân số không? Đội nào làm nhanh, đúng sẽ là đội chiến thắng. -GV cho HS hoạt động nhóm -GV đưa ra kết quả đúng: Những cách viết cho ta phân số là câu a và câu c -GV nhận xét công bố đội chiến thắng -GV đưa ra câu hỏi: vậy trong bài tập đó vì sao những câu b, d, e không phải là phân số? -GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời có tử là 2 và mẫu là –7 -HS hoạt động nhóm, trình bày vào bảng phụ và treo lên bảng. -HS 1 :câu b không phải là phân số vì tử của nó NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 7 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II -GV nhận xét và khẳng định lại điều kiện: là một phân số thì nhất thiết phải thỏa điều kiện a, b , b ≠ 0 -GV đưa ra câu hỏi: nào cho phép chia nào? -GV gọi HS trả lời -GV nhận xét -GV vậy số 4 có phải là phân số không? Và nếu là phải thì mẫu của nó là bao nhiêu? -GV gọi HS trả lời -GV đưa ra một ví dụ tương tự: vậy số (-5) có phải là phân số không? -GV gọi HS trả lời -GV từ những ví dụ trên theo các em là 0,25 không thuôc -HS 2 : câu d không phải là phân số vì cả tử là 6,23 và mẫu là 7,4 không thuộc -HS 3 : câu e không phải là phân số vì mẫu bằng không -HS đứng tại chỗ trả lời: = 4:1 -HS: 4 là một phân số với mẫu là bằng 1 -HS: (-5) là một số với mẫu là bằng 1 -HS: Mọi số nguyên đều là phân số với mẫu NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 8 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II mọi số nguyên có phải là phân số không? Và mẫu là bao nhiêu? -GV nhận xét -GV: vậy các em có thể cho cô một vài ví dụ không? -GV gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời -GV rút ra nhận xét và viết lên bảng: Mọi số nguyên a đều có thể viết dưới dạng phân số là -GV đặt thêm vấn đề: vậy theo các em liệu 0 có phải là phân số không? Và nếu là phân số thì mẫu của nó là bao nhiêu? -GV gọi HS trả lời -GV nhận xét là bằng 1 -HS cho ví dụ: -2, 3, -6, -9,… -HS: số 0 cũng là phân số và mẫu của nó là một số nguyên bất kì khác 0 HĐ3: CỦNG CỐ  GV dẫn dắt vào phần củng cố: Như vậy các em vừa tìm hiểu xong bài 1: SỰ MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ để các em nắm kiến thức hơn, cô sẽ giúp các em củng cố kiến thức. -GV: một bạn nhắc lại cho cô khái niệm về phân số -GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức -HS nhắc lại:Người ta NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 9 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6-TẬP II Bài tập 1: a) b) -GV: Bây giờ cô sẽ cho các em xem lại hình vẽ các bánh được chia làm 4 phần bằng nhau và lấy ra 3 phần và chúng ta sẽ được cái bánh. Tương tự như vậy 2 bàn một nhóm sẽ cùng nhau trao đổi bài tập sau và cô sẽ chọn bất kì một bạn trong nhóm bài tập 1 SGK Theo cách biếu diễn trên, hãy biểu diễn: a) của hình chữ nhật b) của hình vuông -GV gọi HS lên bảng làm gọi Người ta gọi với a, b , b≠0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số -HS lên bảng làm vào bảng phụ: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 10 [...]...GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6- TẬP II a) b) -GV nhận xét -GV: Ngược với bài tập 1, bài tập 2 yêu cầu biểu diễn các phân số theo phần tô màu -GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời -HS1:a) -HS2:b) -HS3:c) -HS4:d) -GV nhận xét HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc dạng tổng quát của phân số -Làm bài tập 3, 4, 5 SGK và 3, 4 SBT -Đọc mục có thể em chưa biết: Phân số Ai Cập là gì? -Xem trước bài phân số bằng nhau -Xem... -Làm bài tập 3, 4, 5 SGK và 3, 4 SBT -Đọc mục có thể em chưa biết: Phân số Ai Cập là gì? -Xem trước bài phân số bằng nhau -Xem lại kiến thức về phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học và cho ví dụ 4.Rút kinh nghiệm NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 11 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6- TẬP II NGUYỄN THỊ THANH NHÀN 12

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:14

Xem thêm: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w