IV. BỔSUNG – RÚT KINH NGHIỆM
3- Thái độ: Rèn luyện tư duy lơgic ,tính cẩn thận.
II- CHUẨN BỊ :
1- GV: Sgv, sgk, phiếu học tập ghi ?1 , bảng phụ
2- HS: Sgk, bảng nhĩm. Ơn tính chất chia hết cho một tổng,khái niệm chia hết,bội và ước của số tự nhiên.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh. 6A1 6A2 6A1 6A2
GV:Dấu của tích phụ thuộc vào số nguyên âm như thế nào?
Aùp dụng: Giải bài 97: So sánh: a/(- 16) . 1253. (- 8) . (- 4) . (- 3) với 0. b/ 13. (- 24) . (- 15) . (- 8) . 4 với 0
Tìm Ư (6) ; B (6) ?
Khi a = b. q thì a là gì của b và q; b và q là gì của a ?
HS: Tích mang dấu” +” nếu thừa số nguyên âm chẵn, dấu“–”lẻ
a/ (- 16) . 1253. (- 8) . (- 4) . (- 3) > 0 vì thừa số nguyên âm chẵn. b/ 13. (- 24) . (- 15) . (- 8) . 4 < 0 vì thừa số nguyên âm lẻ.
2. Ư(6) = {1;2;3;6 ;B(6)} ={0;6;12;18;...}; a là bội của b,q; và b,q là ước của a GV: Nhận xét, cho điểm
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:Bội và ước của số tự nhiên ; số nguyên cĩ gì khác nhau?Ta cùng tìm hiểu ở tiết học hơm nay. Phát phiếu KWL, yêu cầu HS hồn thành cột K và W.
b. Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên
GV. Cho HS làm bài tập ?1 trên phiếu học tập
GV. Thu phiếu học tập sửa những sai sĩt của HS.
GV. Em nhận xét xem 1 và 6;2 và 3;…là gì của 6? Vậy 2 số nguyên đối nhau cùng là bội hoặc ước của một số nguyên.
GV. Nhắc lại khái niệm chia hết trong N?
GV. Tương tự phát biểu khái niệm chia hết trong Z
GV. - 10 cĩ phải là bội của –5 ? Vì sao ? GV. - 10 cịn là bội của những số nào? GV. Cho hs trả lời ?3 GV . Giới thiệu phần chú ý sgk
GV. Tại sao số 0 là bội của
HS. Làm vào phiếu học tập: 6 = 1. 6 = 2 . 3 = (- 1) . (- 6) = (- 2) . (- 3) - 6 = (- 1) . 6 = 2. (- 3) = 3. (- 2) HS. 1 và 6;2 và 3;…là ước của 6 HS. a b ⇔ a = b . q ; (b ≠ 0 ; a,b,q ∈ N)
HS. Phát biểu khái niệm chia hết như sgk HS. - 10 là bội của –5 vì : – 10 = (- 5) . 2 HS. - 10 là bội của 5 vì : –10 = 5. (- 2) ; cịn là bội của 1; - 1;2; - 2 ; - 5 ; 5 ; 10 ; - 10 HS. Bội của 6 ; (- 6) là 0; 6; 12;... ± ± Ước của 6;(- 6) là 1; 2; 3; 6 ± ± ± ± HS. Đọc chú ý sgk
1) Bội và ước của một số nguyên a b ⇔ a = b . q ; (b ≠ 0 ;a,b,q ∈ Z) Ví dụ: - 10 là bội của –5 vì –10 = (- 5) . 2
Cách tìm ước và bội của 1 số nguyên:
*Chia số đĩ cho ±1 ; ± 2 ; ± 3…± a xem a chia hết cho những số nào, số đĩ là ước của a.
*Nhân số đĩ lần lượt với 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 …
mọi số nguyên khác 0?
GV. Tại sao số 0 khơng phải là ước của bất kì số nguyên nào?
GV. Tại sao 1 và - 1 là ước của mọi số nguyên?
GV. Cho hs đọc ví dụ 2
GV. Nêu cách tìm ước và bội của 1 số nguyên ?
Lưu ý :Nếu a b thì - a b và a- b
HS. Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
HS. Vì theo điều kiện phép chia , số chia luơn khác 0. HS. Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và - 1. HS. Đọc ví dụ 2 HS. *Chia số đĩ cho ±1 ; ± 2 ; ± 3…± a xem a chia hết cho những số nào, số đĩ là ước của a.
*Nhân số đĩ lần lựơt với 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 …
20’ Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố
Bài 101
- GV cho hs tìm hiểu . Gv gọi 2 hs trình bày bài giải GV cho hs nêu cách tìm ước ; bội của một số ; cĩ gì khác so với tìm bội , ước của số tự nhiên . b) Tìm số nguyên x biết : - 2 . x = - 5 + 3 4. x = - 4 . ( - 5 ) GV gọi 2 hs tình bày . c) GV chốt lại : - Tính cộng ; trừ ; nhân hai số nguyên .
- Tìm ước ; bội các sốnguyên *
Củng cố
HS. Nhắc lại cách tìm ước và bội của một số nguyên? GV. Treo bảng phụ cho hs trả lời bài 101; bài 102/97 GV. Cho hs hoạt động nhĩm bài 105/97sgk
GV. Kiểm tra kết quả của từng nhĩm, cho nhận xét .
Một hs đọc bài 101 . Hai hs trình bày bài giải . Hs bổ sung .
HS nhắc lại cách tìm . Hs so sánh .
Hai hs giải trên bảng Hs giải vào vở Hs bổ sung HS ghi nhớ HS. Nhắc lại. HS. Nêu kết quảbài 101: 5 bội của 3 và - 3 là0;3;- 3;6;- 6. Bài 102: Ư(- 3) =- 1;1- 3;3 Ư(11) =- 1;1; 11;- 11 Ư(- 1) =- 1;1 BAØI 101 Tìm 5 bội của - 3 Tìm các ước của - 3 ; - 1 - 2 . x = - 5+ 3 - 2 . x = - 2 X = 1
GV: Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL
HS. Hoạt động nhĩm trong 4’ (mỗi nhĩm 2 bàn)
HS. Nhận xét .
4. Dặn dị hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’)
a. Bài tập : Làm các bài tập 103 ;104 ;106 trang 97 sgk, HSG:154,157/73 sbt