ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐAI SỐ LỚP 6 HAY (Trang 66)

IV) Rút kinh nghiệm:

b) Tiến trình bài dạy:

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố

cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

* Kỹ năng: Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số

nguyên tố.

* Thái độ: Học sinh biết tìm ước chung lớn nhất trong các bài tốn thực tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phấn màu

- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết

III- Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số

6A1 6A2

2- Kiểm tra bài cũ: (7’)

GV: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Áp dụng: Tìm Ư(12) ; Ư(30) ; ƯC(12,30)

HS: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đĩ. Ư(12) ={1;2;3;4;6;12} ; Ư(30) ={1;2;3;5;6;10;15;30}

ƯC(12,30) ={1;2;3;6}

GV: Gọi HS nhận xét, cho điểm

3- Bài mới:

a) Giới thiệu: Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là 6, ta gọi 6 là ƯCLN của 12 và 30. Vậy thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.

b) Tiến trình bài dạy:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10’ Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất

GV: Viết lại các ước chung của 12 và 30

GV: Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 12 và 30 là số nào?

GV: Ta nĩi 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30. Kí hiệu ƯCLN(12,30) . Em hãy viết lại ƯCLN(12,30)

GV: Vậy thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số?

GV: Em cĩ nhận xét gì về quan hệ giữa ước chung với ước chung lớn nhất?

HS: ƯC(12,30) ={1;2;3;6} HS: Số lớn nhất trong ƯC (12,30) là 6

HS: ƯCLN(12,30) = 6

HS: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đĩ. HS: Các ước chung đều là ước của ước chung lớn nhất

1) Ước chung lớn nhất ƯC(12,30) ={1;2;3;6}

Ta nĩi 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30

Kí hiệu ƯCLN(12,30) = 6

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đĩ.

GV: ƯCLN(3,1)

GV: Đĩ là nội dung của phần chú ý SGK GV: Tìm ƯCLN(5,21) Tìm ƯCLN (12,30,1) HS: Ư(3) = {1;3) Ư(1) = 1 ƯCLN(3,1) = 1 HS: Đọc chú ý HS: ƯCLN(5,21) = 1 ƯCLN (12,30,1) = 1 ƯCLN(a,1) = 1 ƯCLN(a,b,1) = 1 10’ Hoạt động 2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng phân tích các số ra TSNT GV: Yêu cầu HS chọn ra các TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất

GV: Cịn số 7?

GV: Lập tích các TSNT đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất

GV:VậyƯCLN(36,84,168) =12

GV: Vậy để tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện các bước nào?

GV; Yêu cầu HS tìm ƯCLN (12,30) GV: Cho HS làm ?2

GV: Nếu ƯCLN của các số bằng 1 ta nĩi chúng là số nguyên tố cùng nhau.

GV: Em cĩ nhận xét gì về quan hệ giữa 3 số đã cho? GV: Trong trường hợp này ta khơng cần phân tích ra TSNT HS: 36 = 22 . 32 84 = 22. 3. 7 168 = 23. 3. 7 HS: TSNT chung : 2 , 3 Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2 Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1 HS: 7 khơng phải là TSNT chung HS: Lập tích 22. 3 = 12

HS: Để tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện các bước sau:

- Phân tích mỗi số ra TSNT - Chọn ra các TSNT chung - Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đĩ là ƯCLN phải tìm HS: 12 = 22. 3 30 = 2. 3. 5 ƯCLN (12,30) = 2. 3 = 6 HS: 8 = 23 ; 9 = 32 ƯCLN(8,9) = 1 * 8 = 23 ; 12 = 22. 3; 15 = 3. 5 ƯCLN(8,12,15) = 1 * 8 = 23 ; 16 = 24 ; 24 = 23. 3 ƯCLN(8,16,24) = 8 HS: số nhỏ nhất là ước của các số cịn lại HS: Đọc chú ý 2) Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT VD: Tìm UCLN(36,84,168) 36 = 22 . 32 84 = 22. 3. 7 168 = 23. 3. 7 ƯCLN(36,84,168) = 22. 3 = 12 * Các bước tìm ƯCLN: - Phân tích mỗi số ra TSNT - Chọn ra các TSNT chung - Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đĩ là ƯCLN phải tìm 15’ Hoạt động 3: Luyện tập GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện HS: Thực hiện a) 56 = 23. 7 140 = 22. 5. 7 Bài tập 139 SGK: Tìm ƯCLN a) 56 và 140 b) 24, 84 và 180

GV: Số a là gì của 420, 700? b) 24 = 23. 3 ; 84 = 22. 3. 7 180 = 22. 32. 5 ƯCLN (24,84,180) = 22. 3 = 12 c) ƯCLN(60, 180) = 60 d) ƯCLN(15,19) = 1 HS: a là ƯC (420,700) Vì a lớn nhất nên a=ƯCLN(420,700) 420 = 22. 3. 5. 7 700 = 22. 52. 7 ƯCLN(420,700) = 22. 5. 7 = 140 Vậy a = 140 d) 15 và 19 Bài tập 2: Tìm số tự nhiên a biết 420 ;700Ma Ma

4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (2’)

- Học kĩ bài, nắm được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. - Xem trước phần cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

- BTVN: 140 ; 141; 145 tr 56 SGK

IV) Rút kinh nghiệm:

……… ………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… ………. . .

Tuần 10 Ngày soạn 10/10/2012 Tiết 33

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤTI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. * Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN.

* Thái độ: Học sinh biết quan sát, tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phấn màu

- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết

III- Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số

2- Kiểm tra bài cũ: (7’)

GV: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Áp dụng: Tìm ƯCLN (36,60,72)

HS: * Các bước tìm ƯCLN: - Phân tích mỗi số ra TSNT - Chọn ra các TSNT chung

- Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích đĩ là ƯCLN phải tìm Áp dụng: ƯCLN (36,60,72)

36 = 22. 32 ; 60 = 22. 3. 5 ; 72 = 23. 32ƯCLN (36,60,72) = 22. 3 = 12 ƯCLN (36,60,72) = 22. 3 = 12 GV: Nhận xét, cho điểm

3) Bài mới:

a) Giới thiệu: Ở phần nhận xét trước ta thấy rằng các ước chung đều là ước của ước chung lớn nhất.

Như vậy ta cĩ thể tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn nhất. b) Tiến trình tiết dạy:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10’ Hoạt động 1: Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

GV:Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN(12; 30) . Do đĩ để tìm ƯC(12; 30) ta tìm ƯCLN(12; 30) ; sau đĩ tìm ước của ƯCLN(12; 30)

ƯCLN(12; 30) = 6 (theo ?1) Vậy ƯC(12; 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Củng cố: Tìm số tự nhiên a biết rằng 56  a; 140  a? GV: Để tìm ƯC của các số đã cho ta cĩ thể làm thế nào? - Học sinh Tìm ƯCLN(12; 30) Tìm các ước của ƯCLN

Vì 56  a; 140  a => a ∈ ƯC(56; 140) ƯCLN(56; 140) = 22. 7 = 28 Vậy a ∈ ƯC(56;140) = {1;2;4;7;14;28} HS: Để tìm ƯC của các số đã cho ta cĩ thể tìm ước của ƯCLN của các số đĩ.

3) Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN:

Để tìm ƯC của các số đã cho ta cĩ thể tìm ước của ƯCLN của các số đĩ.

25’ Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Gọi 3 Hs lên bảng thực hiện

GV: Em cĩ nhận xét gì quan hệ giữa số x với các số 112 và 140? GV: Gọi 1 HS lên bảng tìm ƯC (112,140) HS: a) ƯCLN(16;24) = 8 ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8} b) ƯCLN(180;234) = 18 ƯC(180;234) = {1; 2; 3;6,9,18} c) ƯCLN(60; 90; 135) =15 ƯC (60;90;135) = {1; 3; 5; 15} HS: Vì 112Mx ; 140Mx nên x là ƯC (112,140) Và 10<x<20 HS: ƯCLN(112,140) = 28 ƯC(112,140) = {1;2;4;7;14;28} ⇒x = 14 Bài tập 142 tr 56:

Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của các số: a) 16 và 24 b) 180 và 234 c) 60, 90, 135 Bài tập 146 SGK: Tìm số tự nhiên x biết 112Mx ; 140Mx và 10<x<20 Bài tập 147 tr 57 SGK:

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm

GV: Nếu gọi x là số tổ thì theo bài tốn ta cĩ điều gì?

GV: Vì số tổ là nhiều nhất điều đĩ cĩ nghĩa là gì?

HS: Hoạt động nhĩm Trình bày:

a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a

28 ; 36; a>2

a a

⇒ M M

Nên a ∈ƯC( 28,36) và a>2 b) ƯCLN(28,36) = 4

⇒ƯC(28,36) = {1;2;4} Vì a>2 nên a = 4

c) Vậy Mai mua 7 hộp bút Lan mua 9 hộp bút

HS: Nếu gọi x là số tổ thì theo bài tốn ta cĩ 48 ; 72 xMx M hay x ∈ƯC(48,72) HS: Vì số tổ là nhiều nhất nên x = ƯCLN(48,72) Ta cĩ: 48 = 24. 3 72 = 23. 32 ƯCLN(48,72) = 23. 3=24 Vậy cĩ thể chia nhiều nhất 24 tổ và mỗi tổ cĩ 2 nam, 3 nữ.

Mai và Lan mua bút. Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút. Số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.

a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa số a với mỗi số 28,36,2.

b) Tìm số a

c) Hỏi Mai mua bao nhiêu hộp bút, Lan mua bao nhiêu hộp bút?

Bài tập 148 tr 57

Đội văn nghệ: 48 nam ; 72 nữ. Chia đều số nam và nữ. Vậy cĩ thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đĩ mỗi tổ cĩ bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (2’)

- Nắm được quy tắc tìm UCLN, ƯC thơng qua tìm ƯCLN - Biết cách tìm ƯCLN

- Hướng dẫn thuật tốn Ơclit

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐAI SỐ LỚP 6 HAY (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w