IV) Rút kinh nghiệm:
b) Tiến trình bài dạy:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I Mục tiêu:
I- Mục tiêu:
Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Số học 6
- HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
2- Kĩ năng:
- Biết sử dụng kí hiệu ⊂ ∩; thành thạo
- Rèn kĩ năng tìm ƯC, BC, tìm giao của hai tập hợp - Vận dụng vào các bài tốn thực tế
3- Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1- GV: Bảng phụ, phấn màu.
2- HS: Vở nháp, bảng nhĩm. Ơn các kiến thức cũ về tập hợp con, ƯC, BC
III- Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2- Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Áp dụng: Tìm Ư(4) ; Ư(8) ; ƯC (4,8)
HS: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đĩ. Ư(4) ={1;2;4} ; Ư(8) = {1;2;4;8} ; ƯC (4,8) ={1;2;4}
GV: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Áp dụng: Tìm B(4) ; B(6) ; BC(4,6)
HS: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đĩ. Áp dụng: B(4) ={0;4;8;12;16;20;24…} ; B(6) ={0;6;12;18;24;32…} BC(4,6) ={0;12;24;36…}
GV: Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
a) Giới thiệu: ƯC (4,8) là một tập hợp gồm các phần tử chung của Ư(4) và Ư(8) . Ta nĩi ƯC(4,8) là
giao của hai tập hợp Ư(4) , Ư(8) . Vậy thế nào là giao của hai tập hợp. Ta cùng tìm hiểu ở tiết học hơm nay.
b) Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’ Hoạt động 1:
GV. Cho hs quan sát 3 tập hợp đã viết , Ư(4) ; Ư(6) ; ƯC (4;6) Hãy cho biết tập hợp ƯC (4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6) ?
GV. Giới thiệu ƯC(4;6) là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) Vậy giao của B(4) và B(6) là gì? Minh họa bằng hình vẽ GV. Giao của 2 tập hợp là gì? GV. A = {3;4;6};B = {4;6} => A ∩ B = ? HS. Tập hợp ƯC(4,6) = {1;2} Tạo thành bởi các phần tử chung của 2 tập hợp Ư(4) và Ư(6) .
HS. Ư(4) ∩ Ư(6) = {1;2} B(4) ∩ B(6) = BC (4;6)
HS:Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đĩ .
3) Giao của hai tập hợp:
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đĩ . Ký hiệu giao của hai tập hợp A và B làA ∩ B.
Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4;6) 4 2 36 1 Ư(4) Ư(6) ƯC(4, 6)
X = {a;b};Y= {c} =>X ∩ Y= ? HS: X ∩ Y= ∅ 25’ Hoạt động 2: Luyện tập
GV:Gọi 3 HS lên bảng viết A,B,M
GV: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp M khi nào?
GV: Yêu cầu HS làm câu b GV: Vậy A∩B quan hệ với A và B thế nào?
GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm
GV treo đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
HS: A={0;6;12;18;24;30;36} B={0;9;18;27;36}
M= A∩B ={0;18;36}
HS: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B HS: M⊂A ; : M⊂B HS: A∩B⊂A; A∩B⊂B HS: Làm bài theo nhĩm a) A∩B = {cam; chanh} b) A∩B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi tốn của lớp. c) A∩B = B d) A∩B = O/ HS đọc đề bài Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6 Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9
Gọi M = A∩B
a) Viết các phần tử tập hợp M b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ M với A, B
Bài tập 2: Tìm A∩B biết a) A={cam, táo, chanh} B={cam, chanh, quýt}
b) A là tập hợp các hs giỏi văn của một lớp B là tập hợp các HS giỏi tốn của lớp đĩ c) A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5 B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 d) A là tập hợp các số chẵn B là tập hợp các số lẻ Bài tập 3: (Bảng phụ)
4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (1’)
- Học kĩ bài, nắm được cách tìm ƯC, BC
- Ơn lại kiến thức đã học ở bài Phân tích một số ra TSNT - Xem trước bài ƯCLN
- BTVN: 171,172 SBT
IV) Rút kinh nghiệm:
……… ………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cách chia phầnSố thưởng Số bút Số vở a 4 6 8 b 6 / / c 8 3 4
……… ………. . .
Tuần 11 Ngày soạn: 9/10/2012 Tiết 32