CỘNG HAI SỐNGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐAI SỐ LỚP 6 HAY (Trang 97)

- 1 01 3 HS; Làm bài ?

CỘNG HAI SỐNGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- HS nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu

2- Kĩ năng:

HS biết quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm

3- Thái độ:

HS bước đầu cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1- GV: Hình vẽ trục số, bảng phụ, phấn màu, phiếu KWL 2- HS: Ơn các quy tắc tình GTTĐ của một số nguyên

III- Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số

6A1 6A2

Nêu cách xác định GTT Đ của một số nguyên âm, nguyên dương và số 0. Áp dụng: Tính

a) │- 6│+│- 2│ b) │- 5│. │- 4│ c) │- 20│:│- 5│ d) │247│+│- 47│ HS: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là GTT Đ của số nguyên a GTT Đ của số 0 bằng 0.

GTT Đ của số nguyên dương là chính nĩ.

GTT Đ của số nguyên âm là số đối của nĩ và là một số nguyên dương. Áp dụng: a) 8 b) 20 c) 4 d) 294

GV: Nhận xét, cho điểm

3- Bài mới:

a) Giới thiệu: Ta đã biết cách cộng hai số tự nhiên, mà hai số tự nhiên chính là số nguyên dương. Vậy cộng hai số nguyên âm như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay. Phát phiếu KWL, yêu cầu HS hồn thành cột K và W.

b) Tiến trình tiết dạy:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10’ Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương

GV:Yêu cầu HS tự đọc SGK trong 3’. Sau đĩ gọi 2 HS lên bảng thực hiện cộng +4 và +2 GV: Yêu cầu HS minh họa trên trục số

GV: yêu cầu HS làm (+3) + (+5)

HS: Thực hiện

HS: Bắt đầu từ điểm 0, di chuyển sang phải 4 đơn vị, sau đĩ di chuyển thêm hai đơn vị nữa đến vị trí điểm 6 Vậy (+4) + (+2) = + 6 HS: Thực hiện

1- Cộng hai số nguyên dương:

Cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác 0

0 4 6

15’ Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm

GV:ở bài học trước ta đã biết dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng cĩ hướng ngược nhau. Hơm nay chúng ta dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau: tăng và giảm.

GV: Nhiệt độ giảm 20C cĩ nghĩa là tăng bao nhiêu? GV: Yêu cầu Hs tự đọc SGK GV: Ta coi giảm 20C là tăng - 20C nên ta cĩ phép tính nào?

GV: Hướng dẫn HS cách di chuyển trên trục số

GV: Yêu cầu HS thực hiện trên trục số (- 4) + (- 5) GV: Yêu cầu HS tính │- 4│+│- 5│

HS: Thu thập thơng tin

HS: Nhiệt độ giảm 20C cĩ nghĩa là tăng - 20C HS: tự đọc SGK HS: Ta thực hiện phép cộng: (- 3) + (- 2) HS: Quan sát, làm theo HS: Thực hiện trên trục số HS: │- 4│+│- 5│= 4 + 5 = 9

2- Cộng hai số nguyên âm: VD:Nhiệt độ buổi trưa là - 30C, buổi chiều nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa. Tìm t0 buổi chiều?

- 5 - 3 0 (- 3) + (- 2) = - 5 (- 3) + (- 2) = - 5

Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 50C

GV: Em cĩ nhận xét gì về hai kết quả?

GV: Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào?

GV:Yêu cầu HS làm ? 2

HS: Hai kết quả là hai số đối nhau

HS: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “–“ trước kết quả HS: Làm bài a) (+37) +(+81) = +118 b) (- 23) +(- 17) = - (23+17) = - 40 10’ Hoạt động 3: Củng cố GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm HS: Thực hiện a) 2763 + 152 = 1915 b) (- 5) +(- 248) = - (5+248) = - 253 c) (- 7) +(- 14) = - 21 17 + │- 33│=50 d) (- 35) +(- 9) = - 44 │- 37│+│15│=52 HS: Hoạt động nhĩm a) (- 2) +(- 5) < (- 5) b) (- 10) > (- 3) +(- 8) c) (- 6) +(- 3) <(- 3) d) (- 9) +(- 12) > (- 30) Bài tập 23, 24 tr 75 SGK

4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (3’)

- Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét. - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên dương - BTVN: 26 tr 75 SGK; 35 – 41 tr 58, 59 SBT.

- Xem trước bài “Cộng hai số nguyên khác dấu” IV- Rút kinh nghiệm:

Tuần 15 Ngày soạn 14/11/2012 Tiết 45

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐAI SỐ LỚP 6 HAY (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w