TUẦN 1Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊNTiết 1Tập hợp. phần tử của tập hợpI.MỤC TIÊU Kiến thức : HS được làm quen với khái niêm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong toán học và trong đời sốngHS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán,biết sử dụng kí hiệu Tư duy : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.II.CHUẨN BỊ GV:Phấn màu phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. HS : Đọc trước bài ở nhà
Trang 1HỌC KỲ II
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
- HS quan sát, trao đổi, rút ra nhận xét
Nếu thêm vào hai vế của đẳng thức cùngmột số được:
Trang 2x = - 3 + 2 x = - 2 - 4
Hỏi: Có nhận xét gì khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất
của đẳng thức và quy tắc chuyển vế
- GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Chữa bài tập 58 <85>
- GV nhận xét chốt lại
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tính nhanh các tổng sau:
Trang 3- Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N, N*, Z số và chữ số.Thứ tự trong N, trong Z
- Làm bài tập 62, 63, 64, 65 <87 SGK>
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Trang 4A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng và các
số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Kĩ năng: HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu Vận dụng vào một số bài toánthực tế
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên:
- Học sinh:
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph )
- Phát biểu quy tắc chuyển vế
- Chữa bài tập 96 <65> SBT - Một HS lên bảng. Bài 96:
- Qua các phép tính trên, khi nhân hai số
nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá
trị tuyệt đối của tích, về dấu của tích
Tương tự hãy áp dụng với 2 (- 6)
- Yêu cầu HS lên bảng:
3 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
(- 3) 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - (3 + 3 + 3 + 3) = - 12
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ và ghạch
chân các từ "nhân hai GTTĐ" "dấu - "
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu, so sánh với quy tắc nhân - Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
+ Trừ hai giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn Bài 73:
Trang 5- Yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 <89>.
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (10 ph)
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên
trái dấu ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 76 <89>
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho
đúng ?
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta
nhân hai GTTĐ với nhau, rồi đặt trước kết
quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn
b) Tích hai số nguyên trái dấu bao giờ
cũng là một số âm
c) a (- 5) < 0 với a Z và a 0
d) x + x + x + x = 4 + x
e) (- 5) 4 < - 5 0
- GV kiểm tra kết quả hai nhóm
- Hai HS nhắc lại quy tắc
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Trang 6A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm
- Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích Biết dựđoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS
Nếu tích của hai số nguyên là số âm
thì hai thừa số đó có dấu như thế nào ?
- HS2: Chữa bài tập 115 <SBT>
Nếu tích của hai số nguyên là một số
âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau
Hoạt động 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG (5 ph)
- GV: Nhân hai số nguyên dương chính là
nhân hai số tự nhiên khác 0
- Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra
nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối
- Theo quy luật đó dự đoán kết quả 2 tích
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS: Tích của hai số nguyên âm là một sốnguyên dương
- Muốn nhân hai số nguyên dương hay hai
Trang 7- Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế
nào ?
- Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu
ta chỉ việc nhân hai GTTĐ với nhau
số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ với nhau
Hoạt động 4: KẾT LUẬN (14 ph)
- GV yêu cầu HS làm bài 7 <91 SGK>
Thêm: f) (- 45) 0
- GV : Hãy rút ra quy tắc:
Nhân một số nguyên với số 0
Nhân hai số nguyên cùng dấu ?
Nhân hai số nguyên khác dấu ?
+ Quy tắc dấu của tích
+ Khi đổi dấu một thừa số của tích thì
- HS trả lời các câu hỏi
- HS hoạt động nhóm làm bài tập bài tập 91SGK
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ?
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và
Trang 8- Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm nhân âmbằng dương).
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một sốnguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân Thấy rõ tính thực tế của phép nhânhai số nguyên (thông qua bài toán CĐ)
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ , máy tính bỏ túi
- Học sinh: Máy tính bỏ túi
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph )
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng:
+ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số
Phép nhân: (+) (+) (+) (-) (-) (+) (+) (-) (-)
- Yêu cầu HS làm bài tập 84 <92>
- GV gọi ý: Điền cột 3 "dấu của ab" trước
- Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột
4 "dấu của ab2 "
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 86 <93
SGK> Và bài 87 <93>
- GV kiểm tra bài làm của các nhóm
- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày
bài giải
- Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 ; 49; 0
dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau
- Nhận xét gì về bình phương của mọi
+-+-
+ +
++
- HS hoạt động theo nhóm bài 86 và 87SGK
Bài 86:
+ Cột (2) : ab = - 90
+ Cột (3) (4) (5) (6) : Xác định dấu củathừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng
Trang 9- Yêu cầu HS làm bài tập 113 <71 SBT>.,
GV đưa đầu bài lên bảng phụ
- Quãng đường và vận tốc quy ước thế
nào ?
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS làm bài 89 SGK
0 = 02.Nhận xét: Bình phương của mọi số đềukhông âm
Bài 82:
a) (- 7) (- 5) > 0 b) (- 17) 5 < (- 5) (- 2) c) (+19) (+6) < (- 17) (- 10)Bài 88:
x có thể nhận các giá trị nguyên dương,nguyên âm, 0
Thời điểm trước : Thời điểm sau : +a) v = 4 ; t = 2 nghĩa là người đó đi từ tráiđến phải và thời gian là sau 2 giờ nữa Vịtrí của người đó : A
- Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên
- Ôn lại tính chất nhân trong N
- Làm bài tập : 126 131 < 70 SBT>
*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A MỤC TIÊU:
Trang 10- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với
1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
- Kĩ năng: Bước đầu ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị củabiểu thức
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân, chú ý và bài tập
- Học sinh: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N
C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph )
- Yêu cầu 1 HS lên bảng:
Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai
số nguyên Chữa bài 128 <70 SBT>
- Hỏi: Phép nhân các số tự nhiên có
2 (- 3) = (- 3) 2Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích khôngthay đổi
- Yêu cầu HS làm bài tập 90
- Vậy để tính nhanh tích của nhiều số ta
b) = - 90
Muốn nhân một tích hai thừa số với thừa sốthứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân vớitích thừa số thứ 2 và thừa số thứ 3
- HS đọc chú ý
?1 Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên
âm là một số nguyên dương
(- 3)4 = 81
?2 Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm làmột số âm
(- 4)3 = - 64
Trang 11Hoạt động 4 : NHÂN VỚI 1 (4 ph)
b) (- 3 + 3) (- 5) = 0 (- 5) = 0
(- 3 + 3) (- 5) = (- 3) (- 5) + (3 (- 5) = 15 + (- 15) = 0
Hoạt động 6: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (5 ph)
- Phép nhân trong Z có những tính chất gì
- Tích nhiều số mang dấu dương khi nào ?
Mang dấu âm khi nào ? = o khi nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 93/SGK
a) (- 125) (- 13) (- a) với a = 8Thay a vào biểu thức có:
(- 125) (- 13) (- 8) = - (125 13 8) = - 13 000
b) (- 1) (- 2) (- 3) (- 4) (- 5) b với b = 20.Thay giá Trị của b vào biểu thức ta có:
B = (- 1) (- 2) (- 3) (- 4) (- 5) 20 = - (2.3.4.5.20) = - 240
Trang 12- Kĩ năng: Bước đầu ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị củabiểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân, chú ý và bài tập
- Học sinh: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph )
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng:
HS1: Phát biểu tính chất của phép nhân số
nguyên Viết công thức tổng quát Chữa
bài tập 92 (a) <95 SGK>
- HS2: Thế nào là luỹ thừa bậc n của số
nguyên a ? Chữa bài tập 94 <95>
= [(- 2) (- 3)] [(- 2) (- 3)] [ (- 2) (- 3)]
= 6 6 6 = 63
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP
Bài 92 (b)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
Có thể giải cách nào nhanh hơn ? Dựa
trên cơ sở nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập Bài 95 < SGK>
- Yêu cầu HS làm bài tập 96
- GV lưu ý HS: Tính nhanh dựa trên tính
chất giao hoán và tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
- Yêu cầu HS làm bài tập 97.sgk
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài 99
Trang 13b) (- 5) [- 4 - (- 14)]
= (- 5) (- 4) - (- 5) (- 14) = 20 - 70 = - 50
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho"
HS biết ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho"
- Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên
Trang 14- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Ôn tập bội và ước của một số nguyên, tính chất chia hết của một tổng
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph )
- Yêu cầu HS chữa bài tập 143 <72 SBT>
Hỏi: Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số
nguyên âm như thế nào ?
- HS2: Cho a, b N, khi nào a là bội của
b, b là ước của a ?
Tìm các ước của 6 trong N
Các bội của 6 trong N
GV ĐVĐ vào bài mới
- Hai HS lên bảng làm theo yêu cầu củaGV
Hoạt động 2: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (17 ph)
- GV yêu cầu HS làm ?1
Khi nào nói a b ? trong N
Tương tự trong Z : a, b Z, b 0 ; Nếu
có số nguyên q sao cho a = b.q ta nói a
b Nói a là bội của b, b là ước của a
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa trên
- Vậy 6 là bội của những số nào ?
- 6 là bội của những số nào ?
- GV: Do đó 6 và (- 6) cùng là bội của:
1 ; 2 ; 3 ; 6
- Yêu cầu HS làm ?3
- Gọi một HS đọc chú ý <96 SGK>
Hỏi: Tại sao số 0 là bội của mọi số Z ?
- Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì
(- 6) = (- 1) 6 = 1 (- 6) = (- 2) 3 = 3 (- 2)
- HS: a chia hết cho b nếu có số tự nhiên qsao cho : a = b q
Trang 15 (12 + 9) (- 3) và (12 - 9) (- 3).
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (10 ph)
- GV: Khi nào ta nói a b ?
Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái
niệm "Chia hết cho" trong bài
- Yêu cầu HS làm bài 101 SGK và bài
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)
Trang 16- Giáo viên: Bảng phụ ghi : Quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên , quy tắc cộng, trừ, nhân
số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên và một số bài tập
- Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập cho về nhà
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TẬP Z , THỨ TỰ TRONG Z (20 ph )
- GV: Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ?
Vậy tập Z gồm những số nào ?
2) a) Viết số đối của số nguyên a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số
dương ? Số âm ? Số ? VD ?
3) GTTĐ của số nguyên a là gì ? Nêu các
quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên ?
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ Yêu cầu
lấy VD
- Vậy GTTĐ của một số nguyên a có thể
là một số nguyên dương, số nguyên âm ?
Số 0 không ?
- Yêu cầu HS chữa bài 107 <98 SGK>
- Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả
lời câu c
- Yêu cầu HS chữa miệngbài tập 109
<98>
Nêu cách:
- So sánh hai số nguyên âm, hai số
nguyên dương, số nguyên âm với số 0,
với số nguyên dương ?
Z = - 2 ; - 1 ; 0 1 ; 2
Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các sốnguyên dương
- Số đối của số nguyên a là (- a)
Hoạt động 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z (22 ph)
- GV: Trong tập Z , có những phép toán
nào luôn thực hiên được ?
- Hãy phát biểu các quy tắc :
Cộng hai số nguyên cùng dấu ?
Cộng hai số nguyên khác dấu ?
- Chữa bài tập 110 (a, b)
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên
cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu?
Trang 17chất gì ? Viết dưới dạng công thức.
- Yêu cầu HS làm bài tập 119 <100
SGK>
Bài 111:
a) (- 36) c) (- 279)b) 390 d) 1130
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên,
so sánh số nguyên và tính chất phép cộng, phép nhân trong Z Quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế,bội và ước của một số nguyên
- Làm bài tập: 161; 162; 163; 165; 168 <75 SBT>
*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế,bội và ước của một số nguyên
- Kĩ năng: Rèn luỵên kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội
và ước của một số nguyên
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Trang 18- Giáo viên: Bảng phụ ghi : Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, khái niệm
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, khác dấu
Chữa bài 162 a, c <75 SBT>
HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên
khác dấu, nhân với số 0
Chữa bài tập 168 (a,c) <76 SBT>
- Yêu cầu HS làm bài 118 <99 SGK>
- GV hướng dẫn: Thực hiện chuyển vế,
tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
Trang 19b) Tìm năm bội của 4 : Khi nào a là bội
của b, b là ước của a
Bài 120 < 100 SGK >
- GV treo bảng phụ đầu bài, kẻ bảng
- GV: Nêu lại các tính chất chia hết cho Z
Vậy các bội của 6 có là của (-3) của
-d) Ước của 20 là 10 ; - 20
- HS nêu tính chất SGK
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (6 ph)
- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong
1 bt (có ngoặc, không có ngoặc)
Xét xem các bài giải sau đúng hay sai:
- Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn tập
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II
*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 68: KIỂM TRA MỘT TIẾT
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức trong chương II về cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên vàcác bài tập áp dụng
- Kĩ năng: Rèn luỵên kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội
và ước của một số nguyên
- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS
B ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2 điểm)
Trang 20a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.b) Áp dụng tính: (- 15) + (- 40)
a) - Phát biểu đúng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai
số nguyên khác dấu như SGK (1 điểm)
{a + 1{ = - 1 không có số nguyên a thoả mãn
{a + 1{ = - 1 vì GTTĐ của mọi số nguyên đều không âm (1 điểm)
Trang 21Bài 5: (1 điểm)
a) Các ước của (- 10) là: 1 ; 2 ; 5 ; 10 (0,5 điểm)
b) Các bội của 6 là : 6 ; 12 ; 18 (0,5 điểm)
Bài 6: (1 điểm)
X = - 9 ; - 8 ; - 7 ; ; 0 ; 1 ; 2 ; ; 10
Tổng : (- 9) + (- 8) + (- 7) + + 0 + 1 + 2 + + 10 = 10 (0,5 điểm)
*Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: Ngày dạy :
Chương III : PHÂN SỐ.
Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ởtiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6
+ Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
- Kĩ năng: + Viết đựơc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
+ Biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế
Trang 22- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm phân số
- Học sinh: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG III (4 ph )
- GV yêu cầu HS lấy VD về phân số
Trong các phân số này tử và mẫu đều là
có phải là phân số không ?
- GV ĐVĐ giới thiệu nội dung
- HS nghe GV giới thiệu về chương III
Hoạt động 2: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ (12 ph)
Hãy lấy 1 VD thực tế trong đó phải dùng
Vậy thế nào là một phân số ?
- Khác với phân số ở tiểu học như thế
nào ?
- Điều kiện không thay đổi là gì ?
- GV yêu cầu : HS nhắc lại dạng tổng quát
của phân số
- GV đưa dạng tổng quát của phân số lên
bảng phụ khắc sâu điều kiện
a, b Z, b 0
HS: VD: Có một cái bánh chia thành bốnphần bằng nhau, lấy di ba phần ta nói đã lấy
- Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới
dạng phân số hay không ? Cho VD ?
- Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân
a) 74 ; c) 52 ; f) 30 ; h) 14 g)
Trang 23Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (17 ph)
- GV đưa bài tập 1 <5 SGK> lên bảng
phụ, yêu cầu HS gạch chéo
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 2
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
- Kĩ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập các cặpphân số bằng nhau từ một đẳng thức tích
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (4 ph )
Trang 24Chữa bài tập 4 <4 SBT> + Trả lời câu hỏi.
+ Làm bài tập 4 <SBT>
a) - 3 : 5 = 53 b) - 2 : 7 = 72c) 2 : (- 11) =
(Phần tô đậm là phần lấy đi)
Hỏi : Mỗi lần lấy đi được bao nhiêu phần
- Hãy lấy VD khác về hai phân số bằng
nhau và kiểm tra nhận xét này
2 x
.Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ?1 và ?
1
vì 1 12 = 4 3
8
6 3
2
vì 2 8 3 6
15
9 5
9
12 3
4
vì 4 9 3 (- 12)
Trang 25- Tìm x biết : 7x 216
?2
5
2 5
2
vì - 2 5 2 5Tìm x:
x 21 = 6 7
x =
21
7 6
Mỗi người viết một lần, lần lượt
- Yêu cầu HS làm bài 8 <9>
- GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập
bài 6 và bài 7(a,d) <8 SGK>
a)
b
a b
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số
- Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viếtđược một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương Bước đầu có kháiniệm về số hữu tỉ
Trang 26- HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau,
2
;
36
89
2
;
2
98
36
;
2
8 9
36
Hoạt động 2: NHẬN XÉT (10 ph)
- GV dựa vào bài tập HS đã làm, ĐVĐ
vào bài mới
- GV: Có 21 36
Hãy nhận xét: Ta đã nhân cả tử và mẫu
của phân số thứ nhất với bao nhiêu để
đựơc phân số thứ hai ?
6
3 2
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (16 ph)
- Tính chất cơ bản của phân số là gì ?
- GV đưa tính chất cơ bản lên bảng phụ
nhấn mạnh điều kiện số nhân, số chia
phân số như vậy ?
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số
- HS hoạt động theo nhóm, sau đó đại diệnhai nhóm lên trình bày
a
với a, b Z, b 0
Trang 27- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- GV : Như vậy mỗi phân số có vô số
phân số bằng nó Các phân số bằng nhau
là các cách viết khác nhau của cùng một
số, người ta gọi là số hữu tỉ
- Thường dùng phân số có mẫu dương
9
6 6
4 3
2 6
4 3
- GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất cơ
bản của phân so
- Cho HS làm bài tập :"Đúng hay sai ?"
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số HS hiểu thế nào
là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản
- Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph )
- GV: 1) Phát biểu tính chất cơ bản của
Trang 282) Chữa bài tập 19 và 23 (a) <6 SBT>.
- Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử
và mẫu của phân số cho một ước chung 1của chúng
5 : 5 10
c)
3
1 19 : 57
19 : 18 57
12 : 36 12
36 12
Hoạt động 3: THẾ NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN (15 ph)
- Biểu thức trên tại sao lại dừng ở kết
- Hãy tìm ước chung của tử Đó là phân số
tối giản Vậy thế nào là phân số tối giản ?
- Yêu cầu HS làm ?2
- Làm thế nào để dưa một phân số chưa
tối giản thành phân số tối giản
Yêu cầu HS rút gọn các phân số : 63 ;
3
1 4 : 12
4 : 4 12
Trang 297 : 14 63
8 5 2
8
2 8 5 8
Đúng hay sai ? Sai ở đâu ?
HS hoạt động theo nhóm bài tập 15 và 17(a,d)
Đại diện hai nhóm lên trình bày
Bài 15:
a)
5
2 11 : 55
11 : 22 55
22
b) 81638163:9:9 97 c)
7
1 7
1 20 : 140
20 : 20 140
2
3 2
8
) 2 5 ( 8 2
8
2 8 5 8
- Kĩ năng:anRenf luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước
Áp dụng phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập của HS
- Học sinh: Ôn tập kiến thức từ đầu chương
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph )
GV : 1) Nêu quy tắc rút gọn một phân
số ? Việc rút gọn một phân số là dựa trên
cơ sở nào ?
- Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1: Bài 25 SBT
Trang 30- Chữa bài tập 25 (a,d) <7 SBT>.
2) Thế nào là phân số tối giản ?
- Chữa bài tập 19 <15 SGK>
a)
5
3 450
- Ngoài cách này còn cách nào khác ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 21 <15
SGK>
- Yêu cầu một nhóm lên trình bày lời giải
- GV kiểm tra một vài nhóm khác
- Yêu cầu HS làm bài 27 <7 SBT>
3 33
5 9
15
;
19
1295
6095
3 18
3 42
a)
72
7 8 9
7 8 4 9
7 4 32 9
7 4
d) 9.618 9.39(69.23) 23
Trang 31dạng biểu thức, phải biến đổi tử và mẫu
thành tích thì mới rút gọn
- Yêu cầu HS làm bài 22 <15 SGK>
- Yêu cầu HS nhẩm ra kết quả và giải
thích cách làm (có thể dùng định nghĩa
hai phân số bằng nhau) hoặc dùng tính
chất cơ bản của phân số
Bài 27 <16 SGK>
b)
10
3 5 3 7 2
7 3 3 15 14
21 3
49 7 49
2
; 43 6045
60
48 5
4
;
60
50 6
5
Bài 27:
Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn
tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho ướcchung 1 của chúng
- Thái độ : Phát triển tư duy HS
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , máy tính bỏ túi
- Học sinh : Máy tính bỏ túi
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Hoạt động I: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút)
GV: 1) Chữa bài tập 34 tr.8 SBT
Hỏi thêm: Tại sao không nhân với 5 ?
không nhân với các số nguyên âm ?
HS1: Bài 34
4
3 28
21
Nhân cả tử và mẫu của
4
3
với 2; 3; 4được :
16
12 12
9 8
6 4
3
Trang 322) Chữa bài tập 31 tr.7 SBT Bài 31.Lượng nước còn phải bơm cho đầy bể là:
Phải làm tiếp như thế nào ?
- Nếu không có điều kiện dàng buộc thì có
bao nhiêu phân số bằng phân số
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ
- Hỏi : Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn
Nhân cả tử và mẫu của
52
20 39
15 26
10 13
7 3 7
3 3
) 3 (
35 7
Tử số m có thể nhận : 0; -3; 5, mẫu số n
có thể nhận -3 ; 5
Ta lập được các phân số :
5
5
; 3
5
; 5
3
; 3
3
; 5
0
; 3
3
; 3
5
5
Trang 33- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
A =
35 10290
14 4116
101 2929
14
Bài 39
2 30
1 12
n n
BCNN (12; 30) = 60
(12n + 1) 5 = 60n + 5
(30n + 2) 2 = 60n + 4
(12n + 1) 5 - (30n + 2) 2 = 1Trong N chỉ có một ước là 1 d = 1
(12n +1) và (30n + 2) nguyên tố cùngnhau
2 30
1 12
n
n
là phân số tối giản
Hoạt động III: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số , cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau họcbài " Quy đồng mẫu nhiều phân số "
- Làm bài tập : 33; 35; 37; 38; 40 tr.8, 9 SBT
Tiết 75: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
Ngày soạn: Ngày dạy :
A MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm được các bước tiến hànhquy đồng mẫu nhiều phân số
- Kĩ năng : Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (có mẫu là số không quá 3 chữ số)
- Thái độ : Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , máy tính bỏ túi
- Học sinh : Máy tính bỏ túi
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động I : KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút)
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ
- Yêu cầu HS điền : đúng , sai, sửa lại
1)
4
1 64
16 : 16 64
13 7 13
Trang 34
Quy đồng mẫu 2 phân số Nêu cách làm.
- Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì?
- Mẫu chung có quan hệ như thế nào với
mẫu của các phân số ban đầu ?
- Tương tự, hãy quy đồng mẫu 2 phân số:
5
3
và 85
- Nếu lấy mẫu chung là bội chung khác của
5 và 8 như : 80; 120; được không? vì sao
- Yêu cầu HS làm ?1 (tr.17 SGK)
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm
- Cơ sở của quy đồng mẫu các phân số là gì
7 3 4
4 5 7
- Là bội của các mẫu ban đầu
40
24 8
5
8 3 5
8
5 5 8
5
16 3 5
8
10 5 8
5
24 3 5
8
15 5 8
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số
Hoạt động III: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (20 ph)
Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số:
2
1
; 53; 32 ; 85
- Nên lấy mẫu chung là gì ?
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách
lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu
- Nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều
phân số có mẫu dương ?
- GV đưa quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân
số lên bảng phụ
- Yêu cầu HS làm ?3 theo phiếu học tập
Là BCNN (2; 5; 3; 8)BCNN (2; 5; 3; 8) = 23 5 3 = 120
Trang 35Hoạt động IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
- Kĩ năng : Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (có mẫu là số không quá 3 chữ số)
- Thái độ : Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , máy tính bỏ túi
- Học sinh : Máy tính bỏ túi
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động I: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu hai
phân số dương
Chữa bài tập 30 (a,b) tr.19 SGK
Hai HS lên bảng kiểm tra:
HS1: - Phát biểu
Hoạt động II: LUYỆN TẬP (35 ph)
2323
1212 101
23
101 12 23
41
101 34 41
ab ab cd
ab
.
Trang 36ab cd
ab
101
101
GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều
phân số có mẫu dương
Các phân số đã tối giản chưa ?
- Tổ chức trò chơi : Ai nhanh hơn
Quy đồng mẫu các phân số:
Quy đồng mẫu các phân số sau ?
- GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần
biến đổi phân số về tối giản và có mẫu
489 ; 1048 ; 4818Giải:
5
2 30
63
30
; 63
56
; 63
b)
3 2
5
2 ;
11 2
7
3 MC: 23.3.11 =264
<22> <3>
110264 ; 26421c)
Bài 35 và bài 44a) 9015 ; 120600 ; 15075 ; Rút gọn:
61 ; 51; 21 MC: 30 <5> <6> <15>
Trang 37Để rút gọn các phân số này trước tiên ta
6
; 30
.b)
119 3 63
17 2 9 6
; 9 5 6
7 3 4 3
7
) 17 27 (
2 119 3 63
17 2 9 6
91
26
; 91
77
Hoạt động III: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở TH) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn ,quy đồng mẫu của phân số
Hoạt động I: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)
- Yêu cầu HS chữa bài tập 47 (tr.9 SBT) - Liên đúng Vì sau khi quy đồng:
3
Hoạt động 2: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU (10 ph)
Với các phân số có cùng mẫu so sánh như
5
- HS đọc quy tắc SGK
Trang 38- Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm?
Quy tắc so sánh 2 số nguyên dương với số
0 Số nguyên dương với số nguyên âm
- GV: So sánh:
7
3
; 3
2
; 3
3
11
0 11
3
2 3
1 3
2 3
Yêu cầu HS nêu các bước làm để so sánh
2 phân số không cùng mẫu
- Quy đồng mẫu các phân số
- So sánh tử các phân số, phân số nào có tửlớn hơn thì lớn hơn
3633 ; 3634
36
34 36
14 6
5 6
0 5
0 5
Trang 39- Yêu cầu HS đọc " Nhận xét" SGK.
0 7
2 7
0 7
2 7
- Kĩ năng : Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng
- Thái độ : Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh hơn và đúng (có thểrút gọn các phân số trước khi cộng)
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc so sánh phân số
- Học sinh : Bảng phụ
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động I: KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế
nào ?
- Chữa bài 41 (24 SGK) câu a, b
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng 2 phân
6 1 7
Trang 40(a,b,c,d N, b,d 0).
- GV ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động 2: CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU (12 ph)
GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS tính
- Qua các ví dụ, yêu cầu HS nêu quy tắc
Viết tổng quát
Cho HS làm ?1
- Các phân số ở c) đã tối giản chưa? Nên
làm thế nào trước khi cộng?
4 2 5
4 5
1 2 3
1 3
5 9
) 7 ( 2 9
7 9
2 9
7 9
c) Tổng quát:
m
b a m
b m
5 8
) 4 ( 1 7
4 7
) 2 ( 1 3
2 3
1 21
14 18
3 1
Hoạt động 3: CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU (12 ph)
- Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta
làm thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu quy tắc
- GV ghi tóm tắt
- Cho HS làm ?3
- Qua các ví dụ hãy nêu quy tắc cộng 2
phân số không cùng mẫu
- Phải quy đồng mẫu
VD: 52731435 3515 1435(15) 351 <7> <5>
22 10
9 15
11 10
9 15
5 30
) 27 (
21 7
1 1
3 7
1 3 7