Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lý bến xe Đăk Lăk

84 314 0
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty quản lý bến xe Đăk Lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1 Lý luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương 1 Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1 Khái niệm về nội dung của tiền lương 1.1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lương 1.1.2 Vai trò của lao động tiền lương và sự cần thiết phải tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.3 Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp 1.1.3.1 Trả lương theo thời gian 1.1.3.2 Trả lương theo sản phẩm 1.1.3.3 Trả lương khoán 1.1.3.4 Một số chế độ khác khi tính lương 2 Quỹ lương và các khoản trích theo lương 2.1 Quỹ lương 2.1.1 Các khoản trích theo lương 3 Tổ chức hạch toán lao động trong Doanh nghiệp 3.1 Hạch toán số lượng lao động 3.1.1 Hạch toán thời gian lao động 3.1.2 Hạch toán kết quả lao động 3.2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.2.1 Thủ tục chứng từ hạch toán 3.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng 3.2.3 Phương pháp hạch toán tiền lương 3.2.4 Các khoản trừ trong lương Chương2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 1 Giới thiệu khái quát chung về Công ty Quản lý bến xe DakLak 1.1 Quá trình hình thành và phát triễn của Công ty 1.2 Ngành nghề kinh doanh 1.3 Đặc điểm khách quan 1.4 2 Đặc điểm chủ quan Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty 2.1 Tổ chức quản lý của Công ty 2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh trong năm 2006 Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.3.1 Lao động 2.3.2 Tình hình tài chính của Công ty qua một số năm 2.3.3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 3 Thực tế công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 3.1 Những vấn đề chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 3.1.1 Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3.2.1.1 Phân loại lao động tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 3.2.1.2 Công tác quản lý lao động về tiền lương hiện nay tại Công ty 3.3 Phương pháp tính lương chia lương về hình thức trả lương tại Công ty đang áp dụng 3.3.1 Phương pháp tính lương chia lương 3.3.2 Cách trả lương hiện nay tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 3.3.2.1 Chế độ thanh toán bảo hiểm trả theo lương Chứng từ kế toán 3.3.2.2 Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ 3.4 Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.4.1 Kế toán tiền lương 3.4.1.1 Chứng từ kế toán 3.4.1.2 Nghiệp vụ hạch toán tiền lương 4 Kế toán các khoản trích theo lương 4.1 Chứng từ kế toán 4.1.1 Các nghiệp vụ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ 4.1.2 Kế toán BHXH trả thay lương 4.2.1 Chứng từ kế toán 4.2.2 Nghiệp vụ kế toán 4.2.3 Sổ kế toán tổng hợp Chương3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 1 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 1.1 Thuận lợi 1.2 1.3 Khó khăn Những vấn đề tồn tại cần xử lý 2 2.1 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Giải pháp và kiến nghò 2.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Công tác kế toán Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.1.3 Phương hướng hoàn thiện 2.2.1.4 Hình thức trả lương 3 3.1 Chế độ bảo hiểm Chính sách đãi ngộ người lao động 4 Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong thời gian gần đây 4.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 4.2 Kết luận Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thò trường có sự quản lý của Nhà nước,các tổ chức kinh tế, các Doanh nghiệp ở nước ta có quyền tổ chức và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách tự chủ, độc lập theo quy đònh của pháp luật. Họ phải hạch toán và đảm bảo cho Doanh nghiệp của mình hoạt động có lợi nhuận và phát triển lợi nhuận, từ đó nâng cao lợi ích của Doanh nghiệp và của người lao động.Trong đó các chính sách quản lý của mình, các Doanh nghiệp phải tìm cách để tiết kiệm các chi phí trong đó có chi phí về lao động(chí phí về tiền lương) Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương không phải là vấn đề quan tâm của nhiều Doanh nghiệp vì tiền lương không được coi là giá cả của sức lao động, cơ chế phân phối tiền lương phụ thuộc vào cơ chế phân phối thu nhập Quốc dân. Như vậy, trong cơ chế tập trung tiền lương không thực hiện được chức năng đòn bẩy kinh tế của mình. Hiện nay, tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp và có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp. Nó là chi phí đối với Doanh nghiệp đồng thời lại là thu nhập, là lợi ích kinh tế đối với người lao động. Hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý của Doanh nghiệp. Việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghóa là cơ sở, là căn cứ để xác đònh các nhu cầu về số lượng lao động, thời gian lao động và xác đònh kết quả lao động.Thông qua đó nhà Quản trò có thể quản lý được chi phí về tiền lương trong giá thành sản phẩm. Mặt khác qua công tác hạch toán chi phí của lao động cũng giúp cho việc xác đònh nghóa vụ của Doanh nghiệp với Nhà nước, với các cơ quan phúc lợi xã hội. Bộ lao động về thương binh xã hội đã ra những quyết đònh liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao động. Đồng thời Bộ tài chính cũng ban hành nhiều văn bản quy đònh cách thức thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Doanh nghiệp. Do đó, để cho tiền lương thực hiện được chức năng cơ bản của nó, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động thì các Doanh nghiệp cần phải thực hiện công tác quản lý hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách hợp lý có hiệu qủa phù hợp với đặc điểm Doanh nghiệp mình. Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Nhận thức được vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Quản lý bến xe DakLak em đã tìm hiểu, nghiên cứu công tác quản lý hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Được sự hướng dẫn tận tình của Chú Kế Toán Trưởng - người trực tiếp hướng dẫn cho em, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chò em trong phòng kế toán, chuyên đề của em đã hoàn thành với đề tài “Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty Quản lý bến xe DakLak. Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương1: Lí luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương. Chương2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak Chương3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chương1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1 – Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1 – Khái niệm và nội dung của tiền lương 1.1.1 – Khái niệm và bản chất của tiền lương Lao động là một yếu tố đầu vào cơ bản cùng với tư liệu lao động, đối tượng lao động thông qua quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.Trong các Doanh nghiệp, khi công nhân tham gia lao động, họ cần nhận được một khoản thù lao phù hợp để bồi hoàn cho sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp đó. Khoản thù lao mà công nhân viên nhận được là tiền lương hay tiền công. Tiền lương hay tiền công là khoản thù lao được biểu hiện bằng tiền mà Doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng lao động của họ. Tiền lương ngoài ý nghóa kinh tế là tái sản xuất lao động, nó còn có ý nghiã thúc đẩy tinh thần làm việc của người lao động để họ hăng hái làm việc và quan tâm đến lợi ích chung của Doanh nghiệp. Bản chất kinh tế của tiền lương là hình thành giá trò sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trò sức lao động. Tiền lương là phần thù lao lao động dùng để tái sản xuất sức lao động, đề bù đắp hao phí của người lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, bù đắp chi phí học nghề, cho người ăn theo lao động và một phần để tích lũy. Tiền lương gắn liền với thời gian người lao động bỏ ra và kết quả người lao động đạt được. Ngoài tiền lương ra theo chế độ tài chính hiện hành, để đảm bảo quyền lợi và cuộc sống cho người lao động, Doanh nghiệp phải trích lập thêm các khoản mang tính chất phúc lợi xã hội để phục vụ cho nhu cầu phúc lợi, quyền lợi của nhân viên. Các khoản trích này bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ. Như vậy, tiền lương là phần thù lao mà người lao động nhận được khi họ tham gia lao động trong tổ chức Doanh nghiệp, là giá trò sức lao động mà họ bỏ ra. 1.1.2 Vai trò của lao động tiền lương và sự cần thiết phải tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Qua nghiên cứu, Các Mác đã cho rằng: “Giá trò hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất bao gồm: Giá trò của lao động sống + giá trò của lao động vật hóa + giá trò thẳng dư”.Yếu tố sức lao động giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu để tạo ra giá trò hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội. Một khi có sản xuất thì phải cần đến sức lao động, đây là một khoản chi phí sản xuất bắt buộc khi hạch Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương toán chi phí sản xuất kinh doanh. Mục tiêu cơ bản trong sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Một trong những con đường tất yếu để tăng lợi nhuận là sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất, giảm chi phí sản xuất trong đó có chi phí nhân công để hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, các tổ chức Doanh nghiệp lại cần quan tâm đến yếu tố con người, tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần cho công nhân viên chức của mình để phục vụ mục đích chung cho cả hai phía. Do vậy, yêu cầu về quản lý lao động tiền lương ngày càng là vấn đề quan trọng. Việc tính thù lao lao động, thanh toán lương, phụ cấp và bảo hiểm đầy đủ, kòp thời cho người lao động đã kích thích cho người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao động hơn. Điều đó có nghóa là thúc đẩy việc sử dụng lao động hợp lý, có hiệu quả. Mặt khác chi phí về lao động là một loại chi phí lớn trong tổng chi phí sản xuất. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lại là vấn đề then chốt trong Doanh nghiệp. Như vậy, để hạch toán chi phí, giá thành một cách chính xác, kòp thời thì nhất thiết phải hạch tóan đúng, đủ về chi phí nhân công. Trên cơ sở đó, để đáp ứng yêu cầu quản lý tốt về tiền lương và bảo hiểm thì kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện tốt nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ thời gian về kết quả lao động của công nhân viên, tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kòp thời tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng quỹ lương. - Giám sát, kiểm tra thanh toán tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương chính xác vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. - Thực hiện phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế toán tiền lương trong quá trình kinh doanh, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan. 1.1.3 – Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp Tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của từng Doanh nghiệp mà việc trích trả lương cho người lao động có thể được áp dụng các hình thức trả lương như trả lương theo thời gian, trả lương khoán. 1.1.3.1- Trả lương theo thời gian Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương của người lao động được xác đònh tùy thuộc vào thời gian làm việc thực tế, và mức lương thời gian theo trình độ lành nghề, chuyên môn ,tính chất công việc… của người lao động. Để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian, các Doanh nghiệp thường áp dụng các văn bản hướng dẫn của Nhà nước về tiền lương theo từng ngành nghề, công việc, mức độ uyên thâm nghề nghiệp của người lao động để tính mức lương thời gian áp dụng cho Doanh nghiệp mình. Hình thức tiền lương theo thời gian bao gồm các hình thức sau: Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố đònh theo hợp đồng lao động trong một tháng, hoặc có thể là tiền lương được quy đònh sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương và trong chế độ tiền lương của Nhà nước. Tiền lương tháng được áp dụng để trả lương cho nhân viên hành chính, nhân viên quản lý hoặc người lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn. Tiền lương phải Số ngày làm việc Tiền lương Trả theo tháng thực tế trong tháng bình quân ngày - Tiền lương tuần : Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương trong một tuần làm việc. Tiền lương tuần thường áp dụng cho lao động bán thời gian, lao động làm việc theo hợp đồng thời vụ. Tiền lương phải trả x 12 tháng Tiền lương phải trả theo tuần = 52 tuần -Tiền lương ngày : Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Tiền lương ngày thường áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian, tính lương cho người lao động trong những ngày nghỉ việc để hội họp, học tập. Tiền lương ngày còn là cơ sở để tính trợ cấp BHXH trả cho người lao động trong các trường hợp được phép hưởng theo chế độ quy đònh. Tiền lương cấp mực + Phụ cấp (nếu có) Tiền lương bình quân ngày = Số ngày làm việc trong tháng theo quy đònh Trong đó : Mức lương tối thiểu x Hệ số lương Tiền lương cấp bậc = Số ngày làm việc - Tiền lương giờ : Là tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế. Tiền lương bình quân 1 ngày Mức lương 1 giờ = Số giờ làm việc theo chế độ trong ngày (8 giờ) 1.1.3.2– Trả lương theo sản phẩm Tiền lương trả theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng và chất lượng công việc đã hoàn thành. Hình thức trả lương theo sản phẩm thường bao gồm các hình thức sau: Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế : Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương sản phẩm. Tiền lương phải trả được xác đònh: Tiền lương phải Số lượng sản phẩm Đơn giá lương cho 1 trả trong tháng hoàn thành sản phẩm trong tháng Hình thức này thường áp dụng cho lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tại Doanh nghiệp. - Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này, tiền lứơng trả cho người lao động có phân biệt đơn giá lương với các mức khối lượng hoàn thành. Nguyên tắc của hình thức này là đơn giá lương sẽ gia tăng cấp mức khi số lượng sản phẩm hoàn thành vượt một đònh mức nào đó. Hình thức này thường áp dụng cho những công đoạn quan trọng, sản xuất khẩn trương, đảm bảo tính đồng bộ về sản xuất hoặc đáp ứng tiến độ giao hàng theo đơn đặt hàng. - Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này được áp dụng để trả lương cho nhân viên phục vụ cho công nhân sản xuất trực tiếp để cùng sản xuất ra sản phẩm. Tiền lương của bộ phận lao động này thường theo 1 tỷ lệ tiền lương của lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt : Là tiền lương trả theo sản phẩm gắn liền với chế độ thưởng trong sản xuất như :Thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng vượt kế hoạch … và có thể phạt trong những trường hợp như : người lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật tư, không đảm bảo ngày công quy đònh, không đạt chỉ theo kế hoạch … cách tính như sau: Tiền lương phải trả = Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp (gt) + thưởng - phạt 1.1.3.3 – Trả lương khoán Lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc mà họ đã hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho những công việc mà nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất đònh. - Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng : Là hình thức trả lương theo sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những Doanh nghiệp mà quy trình kinh doanh phải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích người lao động quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Trả lương khoán thu nhập : Tùy thuộc vào kết quả của Doanh nghiệp mà hình thức quỹ lương để phân chia cho người lao động. Khi tiền lương không thể hạch toán riêng cho người lao động thì phải trả lương cho cả tập thể lao động đó, sau đó mới chia cho từng người một 1.1.3.4 – Một số chế độ khác khi tính lương - Chế độ thưởng :Ngoài chế độ tiền lương các Doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong kinh doanh. Tiền thưởng thực chất là khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của người lao động thì tiền lương có tính ổn đònh, thường xuyên còn tiền thưởng chỉ là phần thu nhập thêm và phụ thuộc vào các chỉ tiêu thưởng, phụ thuộc vào thành tích lao động. Nguyên tắc thực hiện chế độ thưởng + Đối tượng xét thưởng : Lao động có thời gian làm việc tại Doanh nghiệp từ 1 năm trở lên và có đóng góp vào kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. + Mức thưởng : Mức thûng của 1 năm không thấp hơn 1 tháng lương theo nguyên tắc sau : * Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với Doanh nghiệp thể hiện qua năng suất chất lượng công việc. * Căn cứ vào thời gian làm việc tại Doanh nghiệp, người có thời gian công tác nhiều hơn thì được thưởng nhiều hơn. Chấp hành tốt nội quy, kỹ luật của Doanh nghiệp. + Các loại thưởng : Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy tiền quỹ khen thưởng) và thưởng trong sản xuất kinh doanh như : tiết kiệm vật tư, phát minh sáng kiến, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra … (thuộc quỹ lương) * Tiền thưởng trong SXKD (thường xuyên) :Hình thức này có tính chất lương, đây thực chất là phần của quỹ lương được tách ra để trả cho người lao động dưới hình thức tiền thưởng theo một tiêu chí nhất đònh. * Tiền thưởng thi đua (không thøng xuyên) : Loại tiền thửơng này không thuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản này được trả theo hình thức xét trong một kỳ. Quỹ tiền thưởng trích từ lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế lợi tức, thanh toán công nợ, tiền phạt … tối đa không quá 5% quỹ tiền lương thực hiện của Doanh nghiệp. Để tiền thưởng trở thành công cụ khuyến khích vật chất phải kết hợp chặt chẽ các hình thức và các chế độ thưởng với việc xác đònh ro õ quý tiền thưởng của Doanh nghiệp trước khi trả lương. - Chế độ phụ cấp: Theo Điều 1 Thông tư liên bộ số 20/LB- TTVN ra ngày 2/6/1993 của Liên đoàn lao động thương binh xã hội tài chính có các loại phụ cấp sau : Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân [...]... toán sử dụng Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau: * Tài khoản 334 " Phải trả công nhân viên" Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với Công nhân viên của Doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ Kết cấu tài khoản 334 - Bên Nợ: + Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương. .. Cơng ty như sau: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Báo Cáo kế toán Xửt lý bằng tay (thủ công) Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3 – Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 3.1 – Những vấn... Doanh nghiệp theo lương NV bán hàng,QLDN TK 334 Trích BHXH,BHYT từ lương của CBCNV trong tháng Tính trợ cấp BHXH phải trả CNV Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ BẾN XE DAKLAK 1 – GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ BẾN XE DAKLAK 1.1 –... quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.2 – Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.2.1 – Thủ tục chứng từ hạch toán Để thanh toán tiền lương các khoản phụ cấp, trở cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán Doanh nghiệp phải lập ở bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ,... sản xuất kinh doanh của Công ty - Lao động trực tiếp: Là lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh 3.2.1.2 - Công tác quản lý lao động và tiền lương hiện nay tại Công ty - Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh của Doanh nghiệp * Về quản lý lao động hiện nay tại Công ty Quản lý bến xe DakLak đang quản lý theo 1 loại đó là: - Lao... của công nhân viên chức + Tiền lương và tiền công, các khoản phải trả cho công nhân viên chức - Bên Có: + Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên chức - Dư Nợ(nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức - Dư Có : Tiền lương tiền công và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên chức * Tài khoản 335 “Chi phí phải trả” Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận vào... vậy số tiền 1.015.807đ là tiền lương thời gian Bà Nga được hưởng Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.3.2 – Cách trả lương hiện nay ở Công ty Quản lý bến xe DakLak Thời gian để tính lương, tính thưởng và các khoản phải trả cho người lao động là theo tháng Căn cứ để tính là các chứng từ hạch toán theo thời gian lao động và kết quả... tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY BAN GIÁM ĐỐC KẾ HOẠCH – ĐIỀU ĐỘ BẢO VỆ Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH KẾ TOÁN – TÀI VỤ PHÒNG VÉ DỊCH VỤVỆ SINH Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2 – Tổ chức kế toán tại Công ty * Chức năng nhiệm... đồng - BHYT tính theo lương của Bà Nga = 1.200.500 x 3% = 36.015 đồng - KPCĐ tính lương thực tế của Bà Nga = 1.200.500 x 2% = 24.010 đồng Học Sinh thực hiện : Phạm Thò Vân Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.4 – Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.4.1 – Kế toán tiền lương 3.4.1.1Chứng từ kế toán Để thuận tiện cho công việc sử dụng thời... cho các Doanh nghiệp làm việc trong môi trường độc hại hoặc nguy hiểm chưa xác đònh trong mức lương 2 – Quỹ lương và các khoản trích theo lương 2.1- Quỹ lương Quỹ tiền lng của Doanh nghiệp là toàn bộ sốù tiền lương tính theo số công nhân viên của Doanh nghiệp do Doanh nghiệp quản lý và chi trả lương bao gồm các khoản: - Tiền lương theo thời gian, tiền lương khoán trong thời gian kinh doanh - Tiền lương . Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Công tác kế toán Kế toán tiền lương. 3.2.4 Các khoản trừ trong lương Chương2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 1 Giới thiệu khái quát chung về Công ty Quản lý bến xe DakLak 1.1 Quá trình hình. hình tài chính của Công ty qua một số năm 2.3.3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 3 Thực tế công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Quản lý bến xe DakLak 3.1 Những

Ngày đăng: 12/04/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lê văn Dũng

  • Hứa Thò Nguyệt

    • Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

    • Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong thời gian gần đây

    • 4.1

    • Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

    • 4.2

    • Kết luận

      • Chương3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.

      • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

        • 1 – Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương

        • 3 – Tổ chức hạch toán lao động trong Doanh nghiệp

        • 3.1 – Hạch toán số lượng lao động

        • Số lượng lao động trong Doanh nghiệp được phản ánh trên sổ sách dựa vào số lao động hiện có của Doanh nghiệp gồm : Số lượng từng loại lao động theo công việc và theo trình độ, bao gồm cả số lượng lao động dài hạn, cả lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp.

        • 3.2 – Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

        • 3.2.1 – Thủ tục chứng từ hạch toán

          • 1 – GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ BẾN XE DAKLAK

            • 2 – ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

              • SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

                • 2.2 – Tổ chức kế toán tại Công ty

                • SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNGTY

                • 3.1 – Những vấn đề chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.

                  • H + khu vực ( nếu có) x lương tối thiểu

                  • H + Khu vực (nếu có )ù x lương tối thiểu

                  • + 2% BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% BHYT khấu trừ vào lương.

                  • 3.4 – Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

                    • BẢNG CHẤM CÔNG

                    • BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

                      • (Đã ký,) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

                      • BẢNG TỔNG HP TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH THÁNG 4/2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan