Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KHOA KINH TẾ - - BÀI TIỂU LUẬN HIỆN TƯỢNG “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM GVHD: TS.Nguyễn Chí Hải SVTH: Trần Thị Hiền Phạm Thị Bảo Hoài Trần Thị Thúy Kiều Nguyễn Trúc Nhã Phan Thị Nhung Trương Thị Thùy Ni Lớp: K10401 K104010023 K104010028 K104010040 K104010058 K104010064 K104010065 _Tp.HCM, 4/2013_ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cưu .3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các quan niệm bẫy thu nhập trung bình 1.2 Nguyên nhân rơi vào tình trạng bẫy thu nhập trung bình 1.3 Giải pháp để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình 1.3.1 Dưới góc nhìn chun gia 1.3.2 Chính sách công nghiệp tiên phong .10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI 12 2.1 Bẫy thu nhập trung bình nước phát triển 12 2.1.1 Thái Lan 12 2.1.1.1 Khái quát kinh tế Thái Lan 12 2.1.1.2 Hoạt động R&D chất lượng nguồn nhân lực 14 2.1.1.3 Thể chế trị 15 2.1.1.4 Năng lực cạnh tranh quốc tế 16 2.1.2 Philippines 17 2.1.2.1 Khái quát kinh tế Philippines 17 2.1.2.2 Hoạt động R&D chất lượng nguồn nhân lực 18 2.1.2.3 Thể chế trị 20 2.1.2.4 Năng lực cạnh tranh quốc tế 21 2.2 Sức ép bẫy thu nhập trung bình nước có kinh tế 22 2.2.1 Trung Quốc 22 2.2.1.1 Khái quát kinh tế Trung Quốc 22 2.2.1.2 Hoạt động R&D chất lượng nguồn nhân lực 23 2.2.1.3 Thể chế trị 25 2.2.1.4 Năng lực cạnh tranh quốc tế 26 2.2.2 Ấn Độ 26 2.2.2.1 .Khái quát kinh tế Ấn Độ 26 2.2.2.2 Hoạt động R&D chất lượng nguồn nhân lực 27 2.2.2.3 Thể chế trị 28 2.2.2.4 Năng lực cạnh tranh quốc tế 29 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .31 3.1 Khái quát kinh tế Việt Nam 31 3.2 Nguy mắc bẫy thu nhập trung bình .32 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 3.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan Philippines .35 3.3.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc .36 3.3.3 Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ 37 C PHẦN KẾT LUẬN 38 Kết luận 38 Kiến nghị 39 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: GDP bình quân đầu người Thái Lan giai đoạn 2008 – 2011 .12 Bảng 2.2: Số lượng sáng chế cấp theo năm 24 Bảng 2.3: Đầu tư vào giáo dục Trung Quốc năm 2010 24 Bảng 3.1:Tóm tắt số tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 1990-2009 .33 Bảng 3.2 Chỉ số tham nhũng Việt Nam giai đoạn 2001-2012 34 Bảng 3.3: Tăng trưởng GDP hệ số ICOR quốc gia .35 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ bẫy thu nhập trung bình ơng Kenichi Ohno Hình 1.2: Các giai đoạn phát triển kinh tế Hình 2.1 Thể chế liên quan hoạt động kinh tế Thái Lan .15 Hình 2.2: Chỉ số cạnh tranh hai ngành công nghệ Thái Lan 16 Hình 2.3: Thể chế liên quan hoạt động kinh tế Philippines .20 Hình 2.4: Chỉ số cạnh tranh hai ngành cơng nghệ Philippines 21 Hình 2.5: Chỉ số tham nhũng Trung Quốc năm 2010 25 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hành trình “ hóa rồng” nước giới thứ hành trình đầy thử thách Các quốc gia phát triển phải đối mặt với bất cập kinh tề chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối vĩ mô chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực… Bên cạnh cịn vấn đề phải vượt qua bẫy thu nhập trung bình” Năm 2009, Việt Nam thức vượt qua ngưỡng thu nhập thấp, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình theo cách phân loại Ngân hàng Thế giới (WB) Tuy nhiên, theo đánh giá chung nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, tăng trưởng mà Việt Nam có thời gian qua ngồi lý sách đổi hướng hiệu quả, điều hành kinh tế vĩ mô nhạy bén, phù hợp phần quan trọng tác động tự hóa thời điểm, đồng thời tận dụng lợi vị trí địa lý, nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động trẻ dồi dào, … Nhưng liệu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh bền vững, tiếp đứng vào nước có thu nhập cao Hàn Quốc, Đài Loan làm thời gian qua, hay lại vào vết xe đổ Philippines (2.123 USD/năm) Indonesia (2.900 USD/năm)? Có thể thấy, Việt Nam vượt qua khỏi ngưỡng đói nghèo, mà làm để vượt qua khỏi ngưỡng lại phụ thuộc q nhiều vào ngoại lực, vào sách mở cửa với luồng vốn FDI (vốn đầu tư trực tiếp) – nguồn nội lực chưa phát huy cách hiệu tích cực Sự phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngồi giúp Việt Nam tăng trưởng tới mức thu nhập trung bình, chí trung bình cao, dừng lại mức mà thơi – hay nói cách khác rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Theo lý thuyết kinh tế học rút từ quốc gia vượt qua khỏi mức thu nhập trung bình quốc gia phải có “chính sách tốt” “sự động khu vực tư nhân” Thái Lan, Malayxia thành cơng với giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Nhưng họ quẩn quanh mức thu nhập bình quân đầu người 5000$/năm suốt 30 năm Các nước Mỹ Latinh tăng trưởng ấn tượng liên tục 50-60 năm, đặc biệt Brazil với mức tăng trưởng bình quân 6%/năm suốt 100 năm, đến khu vực giậm chân chỗ Chỉ có Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore Chile khỏi bẫy thu nhập trung bình vươn lên hàng ngũ quốc gia có thu nhập cao Vậy Việt Nam chúng ta, đất nước sau, gia nhập vào hàng ngũ quốc gia có thu nhập bình qn đầu người trung bình liệu có rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” nước láng giềng hay không ? Liệu Việt Nam vươn lên thành quốc gia phát triển mai hay giậm chân chỗ mức thu nhập trung bình mà điều kiện nước ta giống với nước Thái Lan, Malayxia,… thập niên 80, 90 (thế kỷ XX) nhiều mặt Đó lý nhóm chọn đề tài “Hiện tương “bẫy thu nhập trung bình” nước phát triển học kinh nghiệm cho Việt Nam nay” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu • Nghiên cứu vấn đề bẫy thu nhập trung bình quốc gia phát triển: Philippines, Thái Lan sức ép bẫy thu nhập trung bình từ kinh tế nổi: Trung Quốc, Ấn Độ • Khái quát kinh tế Viêt Nam nguy mắc bẫy từ kinh nghiệm quốc gia rút học cho Việt Nam để vững bước đường phát triển kinh tế Đối tương nghiên cứu • Tình hình kinh tế Thái Lan, Philippines, Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ • Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) chất lượng nguồn nhân lực Thái Lan, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ • Thể chế trị Thái Lan, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ • Năng lực cạnh tranh quốc tế Thái Lan, Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ Phạm vị nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề bẫy thu nhập trung bình quốc gia phát triển: Philippines, Thái Lan, Malaysia sức ép bẫy thu nhập trung bình từ kinh tế nổi: Trung Quốc, Ấn Độ Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thống kê, thu thập thơng tin trang web • Phương pháp đánh giá • Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa thực tiễn đề tài Từ sở lý thuyết, phân tích đánh giá tác giá bẫy thu nhập trung bình nước phát triển: Philippines, Thái Lan, Malaysia sức ép bẫy thu nhập trung bình từ nước kinh tế nổi: Trung Quốc, Ấn Độ Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam ta đưa giải pháp cho Việt Nam tránh “bẫy thu nhập trung bình”, thách thức nảy sinh nước thu nhập trung bình Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: • Chương 1: Cơ sở lý thuyết • Chương 2: Thực trạng bẫy thu nhập trung bình nước phát triển nước có kinh tế • Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các quan niệm tượng bẫy nước thu nhập trung bình Theo nghĩa, phát triển phải hình thành nhờ nâng cao chất lượng vốn người nhờ may mắn có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi hay vị trị địa lý thuận lợi để dễ dàng tiếp nhận hỗ trợ đầu tư nước Nếu phụ thuộc vào yếu tố khơng tự tạo ra, quốc gia tăng trưởng đến mức thu nhập thấp, trung bình hay cao với chút nỗ lực, cuối bị mắc kẹt mức thu nhập khơng xây dựng ý thức quốc gia thể chế để khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tình trạng gọi “bẫy phát triển” Nếu đất nước có chút lợi tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý, đất nước dễ bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Theo Indermit Gill, cố vấn Homi Kharas, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng giới (WB) “ bẫy nước thu nhập trung bình” hay “bẫy thu nhập trung bình” tình trạng khơng đáp ứng đòi hỏi cao cao kinh tế đạt đến mức thu nhập trung bình Thu nhập quốc gia giới chia theo mức: • Nước có thu nhập thấp: thu nhập bình qn đầu người mức 1000USD/năm • Nước có mức thu nhập trung bình: thu nhập bình qn đầu người đạt từ 1000USD đến 10000USD/năm • Nước có mức thu nhập cao: thu nhập bình quân đầu người đạt 10000USD/năm Trong có hai mốc quan trọng: thu nhập bình quân đầu người 1000 USD người/năm 10.000 USD người/năm Chỉ có kinh tế vượt qua mốc thứ sau tiếp tục tăng trưởng mạnh để đạt tới mốc thứ hai, tiếp tục tăng trưởng trở thành kinh tế cơng nghiệp hóa Theo quan niệm Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu sách Quốc gia Tokyo Homi Kharas, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng giới, ngộ nhận khả đáp ứng yêu cầu cao cao trình độ chun mơn hóa kinh tế, trình độ nguồn nhân lực địa trình độ quản lý vĩ mơ bẫy thu nhập trung bình ngăn cản hóa rồng kinh tế: tưởng đáp ứng nhu cầu để tiếp tục phát triển, hóa chưa đủ để “cất cánh”; khơng cịn q nghèo để phải dồn nguồn lực cho tăng trưởng, song lại chưa đủ giàu hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn lực nội sinh cho “bước nhảy sinh mệnh” đất nước Cái bẫy thu nhập chất lượng phát triển, trình độ phát triển đất nước vượt qua ngưỡng tạo Cũng theo giáo sư Kenichi Ohno, bẫy thu nhập trung bình ví “trần thủy tinh vơ hình” ngăn cản phát triển quốc gia từ giai đoạn lên giai đoạn trình phát triền giai đoạn: • Giai đoạn 1: Do gia tăng FDI ạt, lĩnh vực kinh tế thiết kế, công nghệ, sản xuất marketing đạo người nước Ở giai đoạn này, nguyên liệu thành phần quan trọng sản xuất phải nhập khẩu, nguồn lực nước cung cấp đất công nghiệp lao động kỹ thấp Điều tạo việc làm cho người nghèo, giá trị nội thấp giá trị tạo chủ yếu người nước ngồi Việt Nam giai đoạn • Giai đoạn 2: Khi FDI tích lũy sản xuất mở rộng, cung nội địa cho kinh tế bắt đầu phát triển Ở giai đoạn này, công nghiệp lắp ráp trở nên cạnh tranh vịng tuần hồn nhà lắp ráp nhà cung cấp thiết lập Nguồn lực nước tạo phát triển cho công nghiệp Sáng tạo giá trị nội tăng, sản xuất quản lý hướng dẫn nước Thái Lan Malaysia đạt đến giai đoạn 10 mà hầu mắc phải không? Đây vấn đề mà Việt Nam rút kinh nghiêm cho 34 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Khái quát kinh tế Việt Nam Việt Nam nước phát triển với dân số đông, 30 năm qua phải phục hồi khỏi tàn phá chiến tranh, mát chỗ dựa tài sau Liên bang Xơ viết tan rã cứng nhắc kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sau nhiều năm với chiến tranh kéo dài, hồn cảnh bị lập trị trì trệ kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hịa vào dịng chảy chung kinh tế trị giới Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực sách Đổi Mới (cải cách kinh tế), hướng tới kinh tế thị trường Trong môi trường tự đầu tư, nhà đầu tư từ khắp nơi giới thể rõ quan tâm chưa có Việt Nam Hiện nay, Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc….Theo số liệu thống kê năm 2009, Việt Nam kinh tế lớn thứ 60 kinh tế thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Và năm 2009 năm đánh dấu kinh tế Việt Nam vượt qua cột mốc nước có thu nhập trung bình theo đánh giá WB Đạt thành tựu đáng khích lệ ngày hơm thành lớn cơng đổi nỗ lực nhiều từ Đảng nhân dân ta Tuy nhiên, theo đánh giá nhiều nhà kinh tế, Việt Nam đứng trước nguy xã hội “bẫy thu nhập trung bình”,xảy nước bị “mắc kẹt” mức thu nhập trung bình, đạt nhờ có nguồn tài nguyên lợi ban đầu, lợi nguồn vốn vay chủ đạo 35 3.2 Nguy mắc bẫy thu nhập trung bình Nguy mắc phải “bẫy thu nhập trung bình” Việt Nam xuất phát từ nguyên nhân chính: Thứ nhất, chưa xây dựng nội lực cho kinh tế • Nền kinh tế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công dồi dào, giá rẽ, nguồn vốn đầu tư nước (FDI, ODA…) nói cách khác phụ thuộc vào lợi ban đầu mà chưa trọng vào xây dựng nội lực cho kinh tế Đó phát triển khoa học công nghệ để nâng cao suất lao động • Hiện nay, thu nhập từ tài nguyên đóng góp vào 70% tổng thu nhập nước ta Trong đó, nguồn lực tài nguyên có hạn, khơng biết khai thác bảo vệ cách hợp lý nhanh chóng cạn kiệt tương lai gần • Một thực tế khác vấn đề nhân lực đào tạo nguồn nhân lực.Thực trạng nhân lực Việt Nam số lượng lớn, chất lượng không cao, không đào tạo đến nơi đến chốn, dẫn đến mâu thuẫn lượng chất Theo kết điều tra dân số đến tháng 12/2010 (Tổng cục Thống kê), nguồn nhân lực Việt Nam có 72 triệu người, nơng dân chiếm 70%; cơng nhân chiếm 10%; nhân lực trí thức tốt nghiệp đại học, cao đẳng chiếm khoảng 2,15% 36 Bảng 3.1:Tóm tắt số tăng trưởng Việt Nam Nguồn: Tổng cục thống kê, số Ngân hàng phát triển châu Á (2008), Các tính tốn tăng trưởng - Đại học kinh tế Quốc dân giai đoạn 1990 - 2004 • Các số liệu thống kê tăng trưởng cho thấy: đến năm 1990, hệ số vốn đơn vị sản lượng (ICOR) mức thấp, mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) mức cao – điều cho thấy tăng trưởng nhanh hiệu suất Sau giai đoạn đó, số ICOR tăng lên, đóng góp TFP tăng trưởng giảm xuống đóng góp vốn tăng lên Điều cho thấy, tăng trưởng nhờ vào đầu tư ạt, mức hiệu sử dụng vốn thấp 37 Thứ hai, tình trạng tham nhũng hệ thống hành rườm rà, phức tạp, quản lý yếu • Tại Hội thảo “Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay”được tỏ chức Tạp chí Cộng sản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh ngày 15/01/2013, nhà khoa học khẳng định “Ở Việt Nam ngành nào, kể cấp ngành giáo dục, quan nghiên cứu khoa học địa phương nào, cấp có tham nhũng, mức độ có khác nhau”, cho thấy mức độ nghiêm trọng tham nhũng tạo Việt Nam Bảng 3.2 Chỉ số tham nhũng Việt Nam Nguồn: Wikipedia.org • GS.TS Trương Giang Long- Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản cho biết, theo số liệu khảo sát của Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), chỉ số cảm nhận tham nhũng năm 2012 của Việt Nam xếp hạng 123/176 quốc gia Chỉ số này cho thấy tham nhũng khu vực công là nghiêm trọng.Các nỗ lực phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam chưa thực thành công.Người đứng đầu 38 quan, đơn vị để xảy tham nhũng, lãng phí chưa bị xử lý nghiêm có xử lý hình thức Bảng 3.3: Tăng trưởng GDP hệ số ICOR Nguồn: WB • So sánh số ICOR Việt Nam nước khu vực thấy rõ hiệu đầu tư – thấp khu vực Điều đủ cho thấy yếu khâu quản lý, tổ chức, thực dự án đầu tư việc dự án chủ yếu dự án có hàm lượng chất xám thấp, chủ yếu yêu cầu nhiều lao động rẻ tiền 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan Philipines Chúng ta cần thu hút đầu tư tăng vốn đầu tư kích thích tăng trưởng kinh tế,nâng cao trình độ tay nghề người lao động, bên cạnh phải nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp nước để tránh phụ thuộc vào kinh tế nước ngồi Nâng cao cơng xã hội tránh việc bất ổn kinh tế trị,cải thiện sở hạ tầng ,cải thiện thể lệ luật kinh tế bắt kịp với thay đổi kinh tế 39 3.3.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc Đẩy nhanh phát triển kinh tế phải gắn liền với nâng cao lực cạnh tranh Tăng tưởng GPD hòa hòa phải thành phần, cân đối chi tiêu đầu tư đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững Hoạt động R&D chất lượng nguồn nhân lực: • Chú trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng để thuận lợi cho phát triển công nghiệp • Tập trung đầu cho giáo dục đặt biệt cao tỷ lệ giáo dục bậc đại học cao học chuyên ngành khoa hoc học tự nhiên.Khuyến khích nghiên cứu khoa học họ sinh, sinh viên tạo điều kiện thuận lợi để tăng số lượng du học sinh, trải thảm đỏ đón du học sinh trở về, mời gọi Việt kiều đóng góp tiền bạc trở phục vụ đất nước, khuyến khích nhà khoa học nhà đầu tư bỏ thời gian cơng sức, tiền bạc trí tuệ vào nghiên cứu, phát minh, sáng tạo khoa học phục vụ CNH, HĐH Chính phủ tạo mơi trường để chun gia nước đến làm việc Việt Nam, chuyên gia ngành công nghệ cao ; kêu gọi người nước bỏ vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực Thể chế trị: • Phát triển kinh tế gắn liền với công xã hội để rút bớt khoảng cách chênh lệch giàu nghèo • Giảm thiểu tình trạng tham nhũng trị, nâng cao tính minh bạch tối để thiểu hóa rủi ro trị cho nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh kiện tồn pháp luật kinh tế đối ngoại để tạo môi trường rõ ràng lý tưởng cho nhà đầu tư nước Năng lực cạnh tranh: • Phát triển xuất sản phẩm có hàm lượng kỹ cao, sản phẩm qua chế biến tránh tình trạng xuất ngun liệu thơ • Thu hút nhà đầu tư nước với nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo • Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thi trường giới gắn với hình ảnh hàng Viêt an toàn chất lượng mắt người tiêu dùng giới 40 3.3.3 Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ: Qua vấn đề phân tích trên, ta thấy Ấn Độ từ nước có mức thu nhập thấp, vòng năm vươn lên bước vào mức thu nhập trung bình sửa bước sang mức thu nhập trung bình cao Nguyên nhân Ấn Độ có nguồn nhân cơng dồi dào, trọng vào việc xây dựng cho R&D, Ấn Độ xây dựng hệ thống sáng tạo đổi quốc gia nhằm khuyến khích đổi hoạt động nghiên cứu khoa học, tạo bình đẳng hội cho cá nhân tổ chức KH&CN sở hỗ trợ luật pháp quỹ đầu tư mạo hiểm Ấn Độ thực tốt việc gắn kết giáo dục đào tạo với KH&CN, đưa chương trình KH&CN dành cho người nghèo nhằm huy động sáng tạo người dân đóng góp cho phát triển đất nước nhờ học hỏi kinh nghiêm Hàn Quốc, Nhật, Mỹ mà Ấn Độ có tiến vượt bậc Đây kinh nghiệm mà Việt Nam áp dụng.Nhưng Ấn Độ có nhiều bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo lớn, tham nhũng, tỷ lệ mù chữ cao làm cản trở đường phát triển Ấn Độ, kinh nghiêm mà phải rút cho Những khó khăn Ấn Độ năm qua phần lớn xuất phát từ nguồn gốc sách yếu Tăng trưởng suy giảm, đầu tư doanh nghiệp xuống, lạm phát tăng cao, giá đồng Rupee, đến từ suy giảm niềm tin nhà đầu tư vào sách Ấn Độ 41 C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Theo ông Arjuna Mahendran, CEO kiêm Trưởng phận đầu tư HSBC châu Á: “Năm năm qua, Việt Nam trải qua trình tăng trưởng mạnh hệ thống ngân hàng chịu nhiều sức ép Những diễn Việt Nam giống Indonesia, Thái Lan hay Malaysia năm 1997 Hệ thống ngân hàng nước phát triển nhanh, sức ép lên cao, câu chuyện giống Việt Nam nay, nợ xấu ngân hàng tăng nhanh Malaysia, Indonesia, Thái Lan tiến hành loại bỏ nợ xấu khỏi hệ thống đưa vào quan tái cấu ngân hàng, họ sáp nhập số ngân hàng Việt Nam nên làm vậy, số ngân hàng có quy mơ q nhỏ Đối với nước kể trên, sau sáp nhập ngân hàng nhỏ, ngân hàng có quy mơ lớn họ cho vay trở lại Giai đoạn tái cấu ngân hàng Malaysia, Indonesia hay Thái Lan diễn từ năm 1998 đến 2000 từ đến nay, kinh tế nước tăng trưởng tốt Việt Nam nên làm giống nước trên.” Như vậy, Việt Nam vừa đạt mức thu nhập trung bình thấp, bẫy thu nhập trung bình xuất không sớm chuyển hướng chiến lược cải cách Trước mắt, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề như: cạnh tranh thị trường giới ngày khốc liệt, đòi hỏi phải gắn kết tăng trưởng bình đẳng, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm cơng khai, minh bạch Bên cạnh đó, cần kiểm soát, ngăn chặn khủng hoảng mới, đồng thời đẩy mạnh đa dạng hoá thị trường vốn, tự hoá thương mại dịch vụ, đồng thời mở rộng hệ thống giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Và từ bây giờ, Việt Nam cần có định hướng chiến lược, hành động cụ thể để trì tốc độ tăng trưởng nhanh cách bền vững 42 Kiến nghị Xuất phát từ nguyên nhân nguy mắc “bẫy thu nhập trung bình” Việt Nam học kinh nghiệm từ nước để đề nhóm kiến nghị nhằm tránh nguy mắc phải “bẫy thu nhập trung binh” Việt Nam Thứ nhất, xây dựng nội lực cho kinh tế, xuất phát từ nâng cao chất lượng giáo dục đầu tư cho hoạt động sang tạo • Bằng cách Việt Nam có lực lượng lao động có trình độ, có kỹ điều cần thiết để bạn đối phó với thay đổi ngày nhanh giới • Việc tập trung đầu tư cho giáo dục không nên dừng lại đào tạo phổ cập tiểu học, trung học mà cần tập trung cho cấp cao "ra lò" kỹ sư, nhà khoa học, chuyên gia IT hay thợ lành nghề để họ người vừa lĩnh hội, vừa đưa phát kiến đóng góp cho phát triển kinh tế.Chính giáo dục định phần lớn cho việc Việt Nam có bẫy thu nhập trung bình hay khơng Và học sinh, công nhân học nghề sinh viên Việt Nam chủ thể đưa đất nước phát triển 10 hay 15 năm tới Thứ hai, vấn đề mặt thể chế Việt Nam giai đoạn đầu nước thu nhập trung bình, hay nói cách khác nước có thu nhập trung bình thấp Vì nên việc cải cách thể chế sách để nâng cao lực quản trị, thúc đẩy nâng cao suất cần thiết để tránh nguy “bẫy thu nhập trung bình” • Để đất nước tăng trưởng cao phát triển bền vững cần phải có tảng pháp lý vững nghiêm minh Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hẳn không tránh khỏi thất bại mà thị trường tạo nên, nên hệ thống pháp luật kinh tế thiếu để đảm bảo cho vận hành chế thị trường diễn theo lịch trình 43 • Hệ thống quản trị với tham nhũng, hối lộ, mua bán chức quyền cấp vấn đề nan giải nước ta, tình trạng Việt Nam khơng lên suất chất lượng • Điều cấp thiết đặt tạo môi trường quản trị liêm • Cân đối vĩ mơ, kết hợp nhuần nhuyễn sách tiền tệ tài khóa, đưa đường lối chiến lược phù hợp với thực tiễn đất nước Việt Nam cần tăng trưởng chất lượng thay chạy theo số lượng Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển cách cải cách hành chính, bãi bỏ giấy phép, quy định thủ tục khơng cần thiết • Xây dựng hệ thống tài với nhiều ngân hàng có chất lượng có tính cạnh tranh cao, quản lýchặt chẽcác hoạt động ngân hàng tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh khoản cao dẫn đến nguy sụp đổ 44 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Diệp (28/1/2012), “Việt Nam cần cải cách để vượt “bẫy thu nhập trung bình””, Dân Trí, xem tại: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-can-cai-cach-de-vuot-bay-thunhap-trung-binh-560201.htm Bùi Căn (14/9/2010), “Thái Lan tìm cách vượt bẫy thu nhập trung bình”, Báo mới.com, xem tại: http://www.baomoi.com/Thai-Lan-tim-cach-vuot-bay-thu-nhap-trungbinh/45/4867691.epi Đức Phường, “Ấn Độ: Phát triển kinh tế tảng Khoa Học Công Nghệ”, Niềm tin vào tương lai, xem http://niemtin.free.fr/kinhteando.htm “Giáo dục Ấn Độ”, Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam, xem tại: http://www.indembassy.com.vn/tabid/863/default.aspx GS Trần Văn Thọ (3/2012), “ Bẫy thu nhập trung bình nhìn từ nước Asean”, Thời đại mới, Số 24 Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Đổi hoạch định sách cơng nghiệp Việt Nam Kenichi Ohno (VDF/GRIPS) Sửa đổi 18/3/2010, xem www.vdf.org.vn/Doc/2010/Sym18Mar10KOhnoSlidesV.pdf Hà Thu (19/11/2012), “Trung Quốc mắc kẹt “bẫy thu nhập trung bình””, VN Express, xem tại: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2012/11/trung-quoc-mac-kettrong-bay-thu-nhap-trung-binh/ Lan Hương (30/4/2011), “Ba nhân tố giúp VN vượt bẫy thu nhập trung bình”, Vietnam Economic Forum, xem tại: http://vef.vn/2011-04-29-ba-nhan-to-giup-vn-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh Linh Hương (16/11/2012), “Trung Quốc mục tiêu vượt qua “bẫy nước có thu nhập trung bình”, Báo điện tử Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch, xem tại: http://toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/4/kinh-te-the-gioi/112549/trung-quocmuc-tieu-vuot-qua-bay-cua-nuoc-co-thu-nhap-trung-binh.aspx 10 Ngọc Diệp (30/11/2012), “Việt Nam chưa thể mắc “bẫy thu nhập trung bình””, VTV Đài truyền hình Việt Nam, xem tại: 45 http://vtv.vn/Kinh-te/Viet-Nam-chua-the-mac-bay-thu-nhap-trungbinh/52501.vtv 11 Thanh Bình (4/12/2009), “Việt Nam đứng trước bẫy thu nhập trung bình”, Báo mới.com, xem tại: http://www.baomoi.com/Viet-Nam-dung-truoc-bay-thu-nhap-trungbinh/122/3578722.epi 12 Thu Hương (17/11/2012), “Kinh tế Trung Quốc thời ông Hồ Cẩm Đào (P2)”, CAFEF, xem tại: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-te-trung-quoc-duoi-thoi-ong-ho-camdao-p2-20121117085228774ca32.chn 13 Trung Nguyễn (21/3/2010), “Việt Nam tránh bẫy thu nhập trung bình, nếu…”, Báo mới.com, xem http://www.baomoi.com/Viet-Nam-co-thetranh-bay-thu-nhap-trung-binh-neu/122/4014334.epi 14 Vân Chi (5/3/2013), “Thoát “bẫy” thu nhập trung bình: Thách thức Việt Nam”, eFinace, xem tại: http://www.taichinhdientu.vn/Home/Thoat bay-thu-nhap-trung-binh-Thachthuc-doi-voi-Viet-Nam/20133/127915.dfis 15 Vietnamnet (25/6/2010), “Việt Nam khó “bẫy thu nhập trung bình””, Tinkinhte.com, xem tại: http://www.tinkinhte.com/viet-nam/phan-tich-du-bao/viet-nam-kho-thoatbay-thu-nhap-trung-binh.nd5-dt.106666.113121.html 16 Vneconomy (16/4/2013), “Trung Quốc “sập bẫy” thu nhập trung bình?”, Mạng xã hội doanh nghiệp, xem tại: http://esn.vn/esn/news_detail/c15696/i15731/trung-quoc-da-sap-bay-thunhap-trung-binh-.html 17 Võ Hùng Dũng (15/6/2010), “Để vượt qua bẫy thu nhập trung bình”, Doanh nhân 360, xem tại: http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Dau-tu360/De_vuot_qua_bay_thu_nhap_TB/ 18 World Bank (2011) GDP per person employ, World Bank 46 ... đề tài ? ?Hiện tương “bẫy thu nhập trung bình” nước phát triển học kinh nghiệm cho Việt Nam nay” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu • Nghiên cứu vấn đề bẫy thu nhập trung bình quốc gia phát triển: ... Cơ sở lý thuyết • Chương 2: Thực trạng bẫy thu nhập trung bình nước phát triển nước có kinh tế • Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các quan... .10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI 12 2.1 Bẫy thu nhập trung bình nước phát triển 12 2.1.1