Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc

Một phần của tài liệu HIỆN TƯỢNG “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 40 - 41)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.3.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc

Đẩy nhanh phát triển kinh tế phải gắn liền với nâng cao năng lực cạnh tranh. Tăng tưởng GPD hòa hòa phải giữa các thành phần, cân đối chi tiêu và đầu tư đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế là bền vững

 Hoạt động R&D và chất lượng nguồn nhân lực:

• Chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để thuận lợi cho phát triển công nghiệp.

• Tập trung đầu cho giáo dục đặt biệt năng cao tỷ lệ giáo dục ở bậc đại học và cao học trong các chuyên ngành khoa hoc học tự nhiên.Khuyến khích nghiên cứu khoa học trong họ sinh, sinh viên. tạo điều kiện thuận lợi nhất để tăng số lượng du học sinh, trải thảm đỏ đón du học sinh trở về, mời gọi Việt kiều đóng góp tiền bạc và trở về phục vụ đất nước, khuyến khích các nhà khoa học và các nhà đầu tư bỏ thời gian công sức, tiền bạc và trí tuệ vào nghiên cứu, phát minh, sáng tạo khoa học phục vụ CNH, HĐH. Chính phủ tạo môi trường để các chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam, nhất là chuyên gia trong các ngành công nghệ cao ; kêu gọi người nước ngoài bỏ vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực.

 Thể chế chính trị:

• Phát triển kinh tế gắn liền với công bằng xã hội để rút bớt khoảng cách chênh lệch giàu nghèo.

• Giảm thiểu tình trạng tham nhũng trong chính trị, nâng cao tính minh bạch tối để thiểu hóa những rủi ro chính trị cho nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó kiện toàn pháp luật kinh tế đối ngoại để tạo môi trường rõ ràng và lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài.

 Năng lực cạnh tranh:

• Phát triển xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng kỹ năng cao, sản phẩm đã qua chế biến tránh tình trạng xuất khẩu nguyên liệu thô.

• Thu hút nhà đầu tư nước ngoài với nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo.

• Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thi trường thế giới gắn với hình ảnh hàng Viêt an toàn và chất lượng trong mắt người tiêu dùng thế giới.

Một phần của tài liệu HIỆN TƯỢNG “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w