Trong xu thế hội nhập như hiện nay, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp ngày càng nặng nề. Để có đầy đủ các nguồn lực đã khó, việc sử dụng các nguồn lực đó hiệu quả còn khó hơn. Nguồn lực đó bao gồm: tài chính, công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và không thể không kể đến nguồn lực con người.Thực chất của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cạnh tranh giữa những con người với nhau. Bởi con người không những quyết định sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất mà còn quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả của hoạt động sản xuất với công cụ thô sơ hay thiết bị hiện đại. Muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này thì vai trò của công tác định mức lao động là rất quan trọng. Bởi định mức lao động giúp cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tránh được lãng phí thời gian lao động, giúp doanh nghiệp tổ chức lao động hợp lý, tăng cường kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm. Đồng thời định mức lao động còn giúp doanh nghiệp trong việc lập các kế hoạch phục vụ quá trình sản xuất. Ngoài ra, định mức lao động còn tạo ra sự công bằng trong cách trả công cho người lao động khuyến khích người lao động làm việc nhiệt tình hơn. Chính vì thế, việc thực hiện công tác định mức đúng đắn là vô cùng cần thiết. Và để làm được điều đó, không thể thiếu được, các công ty phải có các phương pháp định mức đúng đắn và phù hợp… Xuất phát từ vai trò ngày càng quan trọng của công tác này, ngày nay rất nhiều công ty đã quan tâm và tiến hành xây dựng định mức cho hàng loạt các sản phẩm của doanh nghiệp mình. Công ty cổ phần Cao su Sao vàng là một trong số các công ty đã và đang nghiên cứu và từng bước hoàn thiện công tác định mức lao động cũng như các phương pháp định mức lao động. Vì vậy, nhóm 06 đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các phương pháp định mức lao động tại Công ty cổ phần Cao su Sao vàng” để làm đề tài nghiên cứu.
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU 1
B PHẦN NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 2
& CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 2
1 Khái niệm 2
2 Vai trò của định mức lao động trong doanh nghiệp 2
3 Nguyên tắc định mức lao động 2
4 Các phương pháp xây dựng định mức lao động 3
4.1 Các phương pháp định mức lao động chi tiết 3
4.1.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm 3
4.1.2 Phương pháp thống kê phân tích 7
4.1.3 Phương pháp phân tích tính toán 9
4.1.4 Phương pháp phân tích khảo sát 11
4.1.5 Phương pháp so sánh điển hình 12
4.2 Phương pháp định mức lao động tổng hợp 14
4.2.1 Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm 14
4.2.2 Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên (còn gọi là định mức biên chế) 22
5 Định mức lao động đối với lao động quản lý 25
6 Sự cần thiết của công tác định mức lao động ở công ty cổ phần Cao su Sao vàng .27
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG 28
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Cao su Sao vàng 28
Trang 22.1.1 Thông tin chung 28
2.2 Đặc điểm của công ty ảnh hưởng đến công tác định mức lao động 32
2.3 Thực trạng áp dụng phương pháp định mức lao động tại công ty 36
2.4 Thực trạng công tác định mức đối với lao động quản lý 43
2.5 Đánh giá chung về công tác định mức lao động và các phương pháp định mức tại Công ty Cổ phần Cao su Sao vàng 45
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG 47
3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Cao su Sao vàng những năm tới 47
3.2 Hoàn thiện công tác định mức lao động 48
3.2.1 Hoàn thiện bộ máy làm công tác định mức lao động 48
3.2.2 Hoàn thiện phương pháp xây dựng định mức lao động 50
3.2.3 Tổ chức triển khai công tác áp dụng mức mới 52
3.2.4 Hoàn thiện công tác quản lý mức 53
3.3 Hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học 56
C KẾT LUẬN 59
Trang 3A LỜI NÓI ĐẦUTrong xu thế hội nhập như hiện nay, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO,
sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt Vấn đề đặt ra đối với cácdoanh nghiệp ngày càng nặng nề Để có đầy đủ các nguồn lực đã khó, việc sử dụng cácnguồn lực đó hiệu quả còn khó hơn Nguồn lực đó bao gồm: tài chính, công nghệ, máymóc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và không thể không kể đến nguồn lực con người
Thực chất của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cạnh tranh giữa những conngười với nhau Bởi con người không những quyết định sự tồn tại và phát triển của quátrình sản xuất mà còn quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả của hoạt động sảnxuất với công cụ thô sơ hay thiết bị hiện đại
Muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này thì vai trò của công tác định mứclao động là rất quan trọng Bởi định mức lao động giúp cho doanh nghiệp sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực, tránh được lãng phí thời gian lao động, giúp doanh nghiệp tổchức lao động hợp lý, tăng cường kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động vàgiảm giá thành sản phẩm Đồng thời định mức lao động còn giúp doanh nghiệp trongviệc lập các kế hoạch phục vụ quá trình sản xuất Ngoài ra, định mức lao động còn tạo
ra sự công bằng trong cách trả công cho người lao động khuyến khích người lao độnglàm việc nhiệt tình hơn
Chính vì thế, việc thực hiện công tác định mức đúng đắn là vô cùng cần thiết
Và để làm được điều đó, không thể thiếu được, các công ty phải có các phương phápđịnh mức đúng đắn và phù hợp… Xuất phát từ vai trò ngày càng quan trọng của côngtác này, ngày nay rất nhiều công ty đã quan tâm và tiến hành xây dựng định mức chohàng loạt các sản phẩm của doanh nghiệp mình Công ty cổ phần Cao su Sao vàng làmột trong số các công ty đã và đang nghiên cứu và từng bước hoàn thiện công tác địnhmức lao động cũng như các phương pháp định mức lao động Vì vậy, nhóm 06 đã lựa
chọn đề tài: “Nghiên cứu các phương pháp định mức lao động tại Công ty cổ phần Cao su Sao vàng” để làm đề tài nghiên cứu.
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
& CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1 Khái niệm
Mức lao động
Mức lao động là lượng lao động tiêu hao được quy định để hoàn thành một đơn
vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định,tươngứng với điều kiện tổ chức – kĩ thuật nhất định
Định mức lao động
Định mức lao động là việc quy định mức độ tiêu hao lao động sống cho một haymột số người lao động có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp,để hoàn thànhmột đơn vị sản phẩm hay một đơn vị khối lượng công việc đúng với yêu cầu chất lượng,trong những điều kiện tổ chức – kĩ thuật nhất định
2 Vai trò của định mức lao động trong doanh nghiệp.
- Định mức lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm
- Định mức lao động hợp lý có tác động nâng cao hiệu quả công tác chiến lược và kếhoạch trong doanh nghiệp
- Định mức lao động là cơ sở để tổ chức lao động khoa học
- Định mức lao động là cơ sở để thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
3 Nguyên t c đ nh m c lao đ ng ắc định mức lao động ịnh mức lao động ức lao động ộng
- Được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc, bảo đảm cải thiện điều kiện làm việc, đổi mới kĩ thuật công nghệ và đảm bảo các tiêu chuẩn lao động
Trang 5- Mức lao động quy định phải là mức trung bình tiên tiến.
- Khi thay đổi kĩ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh thì phải điều chỉnh định mức lao động
- ĐMLĐ tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, kể cả sản phẩm qui đổi và định mức biên chế lao động tổng hợp của doanh nghiệp phải hình thành từ định mức nguyên công
và từ định mức biên chế của bộ phận cơ sở và lao động quản lý
- Khi xây dựng ĐMLĐ tổng hợp, phải đồng thời xấc định mức độ phức tạp lao động
và cấp bậc công việc bình quân theo phương pháp gia truyền
- Quá trình tính toán xây dựng ĐMLĐ phải căn cứ vào các thông số kỹ thuật qui địnhcho sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết hợp với những công nghệ tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi và các yêu cầu
về chấn chỉnh tổ chức sản xuất, lao động và quản lý
- Không tính những lao động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn và hiện đại hóa thiết
bị, sửa chữa nhà xưởng, công trình xây dựng cơ bản, chế tạo, lắp đặt thiết bị vàcông việc khác vào định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
4 Các phương pháp xây dựng định mức lao động
4.1 Các phương pháp định mức lao động chi tiết
4.1.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm
a Khái niệm
Phương pháp thống kê kinh nghiệm là phương pháp thống kê định mức cho mộtbước công việc nào đó, dựa trên cơ sở các số liệu thống kê về năng suất lao động củanhân viên thời kỳ đã qua, có sự kết hợp với kinh nghiệm bản thân của cán bộ định mức,trưởng bộ phận hoặc nhân viên
b Trình tự xác định (4 bước)
Bước 1: Thống kê năng suất lao động của các nhân viên thực hiện bước công việc
cần định mức thông qua 1 trong 2 tiêu thức sau:
Trang 6- Về mặt hiện vật: w1, w2, w3, , wn
- V ề mặt hao phí thời gian lao động: t1, t2, t3, , tn
Bước 2: Tính giá trị trung bình của năng suất lao động
- Về mặt hiện vật: Có thể sử dụng 1 trong 2 công thức tính sau:
Trong đó: W : Năng suất lao động trung bình của một ngày
W i: Năng suất lao động của ngày thứ i qua thống kên: Số ca đã được thống kê
Trong đó: W j: Năng suất lao động của lần thống kê thứ j
f j: Tần suất xuất hiện của giá trị W j trong dãy số thống kên: Số lượng các số trong dãy số thống kê
- Về mặt thời gian hao phí: Có thể sử dụng một trong 2 công thức tính sau:
Trong đó: t :Thời gian hao phí trung bình để kinh doanh một đơn vị sản phẩm
t i : Thời gian hao phí để kinh doanh một đơn vị sản phẩm thứ i n: Số lần công việc được thống kê
Trang 7Trong đó: t i: Thời gian của lần thống kê thứ i
f i: Tần suất xuất hiện của giá trịt i trong dãy số thống kên: Số lượng các số trong dãy số thống kê
Bước 3: Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến
Năng suất lao động trung bình tiên tiến là năng suất lao động trung bình của nhữngngười lao động mà năng suất của họ lớn hơn hoặc bằng mức bình quân chung
- Về mặt hiện vật: Có thể sử dụng một trong 2 công thức tính sau
Sao cho W ' j ≥ W (m¿n¿
Trong đó: W’tt : Năng suất lao động trung bình tiên tiến về mặt hiện vật
W '1, W '2,W '3… W ' m:Những giá trị năng suất lao động thống kê được lớn hơn hoặc bằng năng suất lao động trung bình
m: Số giá trị năng suất lao động lớn hơn hoặc bằng NSLĐ trung bình
Trong đó: W tt: Là năng suất lao động trung bình tiên tiến về mặt hiện vật
W i: Là những giá trị năng suất lao động thống kê được lớn hơn hoặcbằng năng suất lao động trung bình
f i: Tần suất xuất hiện của giá trị W i trong dãy số thống kêm: Số lượng các số còn lại trong dãy số ( từ giá trị w đến wmax m < n)
Trang 8- Về mặt hao phí thời gian: Có thể sử dụng một trong 2 công thức tính sau
Sao cho t ' j ≤t (m¿n¿
Trong đó: t '1+t '2+t '3+…+t ' m : Những giá trị thời gian thống kê được lớn hơn hoặc
bằng thời gian trung bìnhm: Số giá trị thời gian nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động trung bình
Trong đó: t tt : NSLĐ trung bình tiên tiến về mặt hao phí thời gian
t i: Những giá trị thời gian thống kê được nhỏ hơn hoặc bằng NSLĐ TB
f i: Tần suất xuất hiện của giá trị t i trong dãy số thống kê m: Số giá trị thời gian nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động trung bình
Bước 4: Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với kinh nghiệm của
bản thân cán bộ định mức, trưởng bộ phận hoặc nhân viên để quyết định định mức, sau
đó mới giao cho nhân viên
Ví dụ 1: Doanh nghiệp thương mại Hưng Thịnh thống kê về năng suất lao động
của một nhân viên bán hàng trong 15 ngày như sau:
Bước 1: Thống kê năng suất lao động của các nhân viên bán hàng thực hiện
công việc bán hàng cần định mức như sau:
Trang 9đồng/ngày)
65 64 65 67 62 62 63 65 67 68 67 65 64 65 64
Bước 2: Tính giá trị trung bình của năng suất lao động theo phương pháp
bình quân gia quyền
W = (62 ×2)+(63 × 1)+ (64 ×3)+(65 × 5)+(67 ×3)+(68 × 1)
15
W =64,86 triệu đồng/ngày
Bước 3: Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến (chỉ lấy những giá trị
lớn hơn hoặc bằng giá trị năng suất trung bình)
W tt=(65 × 5)+(67 ×3)+(68 × 1)
9 =66 triệu đồng/ngày
Bước 4: Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến là 66 triệu
đồng/ngày kết hợp với kinh nghiệm của bản thân đã tích lũy được có thể tăng hoặcgiảm giá trị này, sau đó giao mức cho nhân viên bán hàng
Trong định mức, nếu doanh nghiệp lấy năng suất lao động trung bình tiên tiến(66 triệu đồng/ngày) làm mức giao cho nhân viên bán hàng thì gọi là mức thống kêthuần túy
Nếu căn cứ vào năng suất lao động trung bình tiên tiến kết hợp với kinh nghiệmcủa bản thân đã tích lũy được (có thể tăng hoặc giảm mức thống kê thuần túy) sau đómới giao cho nhân viên bán hàng thì gọi là mức thống kê kinh nghiệm
c Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp thống kê kinh nghiệm
Ưu điểm: Tương đối đơn giản, tốn ít công sức, có thể xây dựng được hàng loạt mức
lao động trong thời gian ngắn
Nhược điểm: Không phân tích được tỉ mỉ năng lực sản xuất - kinh doanh và các điều
kiện tổ chức - kỹ thuật cụ thể, không nghiên cứu và không cho phép sử dụng những
Trang 10phương pháp lao động tiên tiến của nhân viên, không xây dựng các hình thức tổ chứclao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh hợp lý trong doanh nghiệp nên không sử dụngđược các khả năng tiềm tàng của nhân viên; không tạo ra khả năng thúc đẩy khai thácđược năng lực sản xuất - kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, trình độ
tổ chức sản xuất - kinh doanh và tổ chức lao động, kìm hãm việc nâng cao năng suấtlao động
d Biện pháp nhằm giảm thiểu hạn chế của phương pháp định mức lao động theo phương pháp thống kê kinh nghiệm
Phải thiết kế các biểu mẫu thống kê có tính khoa học, hợp lý cao Số liệu thống
kê phải đồng chất (tức là những đối tượng thống kê cùng làm một công việc, cùng cấpbậc, cùng điều kiện tổ chức kỹ thuật ), phản ánh rõ ràng và trung thực
Phải bố trí những người thực sự có năng lực, có kinh nghiệm chuyên mônthống kê và định mức lao động để làm công tác định mức
4.1.2 Ph ương pháp thống kê phân tích ng pháp th ng kê phân tích ống kê phân tích
Bước 1, 2, 3: Giống hoàn toàn như phương pháp thống kê kinh nghiệm
Bước 4: Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với việc phân tích
tĩnh hình sử dụng thời gian lao động của nhân viên tại nơi làm việc qua khảo sátthực tế Cách tính mức lao động theo phương pháp thống kê phân tích như sau:
- Về mặt hiện vật: M sl=¿Wtt × T ngày
T ĐM¿
Trang 11Trong đó: M sl: Mức lao động về mặt hiện vật (của một bước công việc)
W tt : Năng suất lao động trung bình tiên tiến về mặt hiện vật T: thời gian làm việc theo quy định (số giờ/ngày, số ngày/tuần )
TĐM: Thời gian thực tế được định mức (bằng thời gian làm việc theo quyđịnh trừ đi thời gian thực tế bị lãng phí trong quá trình làm việc)
Và: M tg=¿T ngày
M sl¿
Trong đó: Mtg: Mức lao động về mặt thời gian (của một bước công việc)
M sl: Mức lao động về mặt hiện vật (của một bước công việc)T: Thời gian làm việc theo quy định (số giờ trong một ngày, số ngàytrong một tuần …)
- Về thời gian hao phí: M tg=¿ ∨t tt × T ĐM
T ngày¿
Trong đó: Mtg: Mức lao động về mặt thời gian (của một bước công việc)
t tt: Năng suất lao động trung bình tiên tiến về mặt thời gian T: thời gian làm việc theo quy định (số giờ trong ngày, số ngày/tuần )
TĐM: Thời gian thực tế được định mức (bằng thời gian làm việc theoquy định trừ đi thời gian thực tế bị lãng phí trong quá trình làm việc)
Và: M sl=T ngày
M tg
Mtg: Mức lao động về mặt thời gian (của một bước công việc)
M sl: Mức lao động về mặt hiện vật (của một bước công việc)
T: Thời gian làm việc theo quy định (số giờ trong một ngày, số ngày trongmột tuần …)
Ví dụ 3:
Với số liệu trong ví dụ 1, nhưng qua khảo sát 15 ngày làm việc (một ngày8h), cán bộ định mức nhận thấy bình quân một nhân viên trong mỗi ngày làm việc
Trang 12đã lãng phí 69 phút, thời gian được định mức còn 411 phút nên mức thống kê phântích là:
M sl=66 × 480
480−69 = 77 (triệu đồng/ngày)
M tg=480
77 = 6,23 ngày/ 1 tỷ đồng
c Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp thống kê phân tích
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính, độ chính xác cao hơn phương pháp thống kê kinh
nghiệm Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với phân tích tình hình sửdụng thời gian lao động của người lao động tại nơi làm việc nên đã loại trừ được cácloại thời gian lãng phí trông thấy, như lãng phí do tổ chức, lãng phí do nhân viên
Nhược điểm: Phương pháp này cũng có những nhược điểm giống như phương
pháp thống kê thuần túy nhưng đã loại trừ được thời gian lãng phí trong ngày
4.1.3 Phương pháp phân tích tính toán
a Khái niệm:
-Là phương pháp định mức kỹ thuật lao động dựa trên cơ sở phân tích kết cấu bước công việc, các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian, các chứng từ kỹ thuật và tiêu chuẩn các loại thời gian để tính mức thời gian cho bước công việc
b Trình tự xây dựng mức gồm 3 bước:
Bước 1: Phân chia bước công việc ra các bộ phận hợp thành về mặt lao động
(thao tác, động tác và cử động) cũng như về mặt công nghệ và nghiên cứu kết cấu củacác bước công việc, loại bỏ những bộ phận thừa, thay thế những bộ phận lạc hậu bằngnhững bộ phận tiên tiến, sau đó thiết kế kết cấu bước công việc hợp lý
Bước 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hao phí thời gian hoàn thành từng
bộ phận công việc, các điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể của nơi làm việc trên cơ sở
đó xác định trình độ lành nghề của nhân viên cần sử dụng, thiết bị cần dùng, chế độ
Trang 13làm việc tối ưu và tổ chức nơi làm việc hơp lý nhất.
Bước 3: Dựa vào quy trình và tiêu chuẩn các loại thời gian được xây dựng sẵn
(tiêu chuẩn thời gian, số lượng, ), vận dụng các phương pháp toán, sử dụng các côngthức để tính toán các thời gian tác nghiệp chính và thời gian khác trong mức, tính haophí thời gian cho từng bộ phận của bước công việc Tổng cộng các hao phí thời giannày, doanh nghiệp được mức lao động thời gian có căn cứ kỹ thuật cho cả bước côngviệc
c Ưu - nhược điểm và điều kiện thực hiện của phương pháp phân tích, tính toán
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép xây dựng định mức được nhanh, đỡ tốn
công sức, đảm bảo tính đồng nhất và độ chính xác của định mức
Nhược điểm: Độ chính xác của mức được xác định hoàn toàn phụ thuộc vào các
tài liệu tiêu chuẩn dùng để định mức
Điều kiện thực hiện phương pháp: Doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh phải
tương đổi ổn định, quy trình làm việc đơn giản và mang tính chất lặp lại, cán bộ địnhmức phải nắm vững nghiệp vụ định mức lao động Tài liệu tiêu chuẩn dùng để địnhmức lao động phải phù hợp và chính xác
4.1.4 Phương pháp phân tích khảo sát
a Khái niệm:
Phương pháp phân tích khảo sát là phương pháp ĐMLĐ có căn cứ kỹ thuật dựatrên cơ sở phân tích kết cấu bước công việc, các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thờigian, các chứng từ kỹ thuật và tài liệu khảo sát sử dụng thời gian của người lao động ởngay tại nơi làm việc để tính mức lao động cho bước công việc
b Trình tự xác định mức gồm 3 bước:
Bước 1: Phân chia bước công việc ra những bộ phận hợp thành về mặt công
nghệ cũng như về mặt lao động, loại bỏ những thao tác và động tác thừa, xây dựng kếtcấu bước công việc hợp lý
Trang 14Bước 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian hoàn thành từng
bộ phận bước công việc, phân tích các điều kiện tổ chức - kỹ thuật cụ thể của nơi làmviệc trên cơ sở đó xác định trình độ lành nghề mà người lao động cần có, máy mócthiết bị dụng cụ cần dùng, chế độ làm việc tối ưu và xây dựng những điều kiện tổ chức
- kỹ thuật, tổ chức lao động hợp lý nhất
Bước 3: Đảm bảo các điều kiện tổ chức - kỹ thuật đúng như quy định ở nơi làm
việc và chọn người lao động có năng suất trung bình tiên tiến, nắm vững kỹ thuật sảnxuất - kinh doanh, có thái độ đúng đắn và sức khỏe trung bình để tiến hành khảo sát.Việc khảo sát hao phí thời gian trong ca làm việc của nhân viên đó tại nơi làm việcbằng chụp ảnh và bấm giờ
c Ưu điểm, nhược điểm và điều kiện thực hiện của phương pháp
Ưu điểm: Mức lao động được xây dựng chính xác; tổng hợp được những kinh
nghiệm tiên tiến của người lao động, cung cấp được số liệu một cách đầy đủ để cải tiến
tổ chức lao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh và sử dụng để xây dựng các loại tiêuchuẩn định mức lao động có căn cứ kỹ thuật đúng đắn
Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian và công sức để thực hiện khảo sát.
Điều kiện thực hiện của phương pháp: Để thực hiện được phương pháp này, sản
xuất - kinh doanh phải tương đối ổn định, đồng thời cán bộ định mức phải thành thạonghiệp vụ định mức lao động và am hiểu kỹ thuật, quy trình sản xuất - kinh doanh
4.1.5 Phương pháp so sánh điển hình
a Khái niệm:
Phương pháp so sánh điển hình là phương pháp xây dựng mức lao động cho cácbước công việc dựa trên cơ sở so sánh hao phí thời gian thực hiện bước công việc điểnhình và những nhân tố ảnh hưởng quy đổi để xác định mức
b Trình tự xác định mức gồm 5 bước sau:
Bước 1: Phân các bước công việc phải hoàn thành ra từng nhóm theo những đặc
Trang 15trưng nhất định về kết cấu và quy trình công nghệ Trong mỗi nhóm, chọn một bướccông việc tiêu biểu cho nhóm gọi là bước công việc điển hình Bước công việc điểnhình thường là bước công việc hay lặp lại nhất trong nhóm (có tần số xuất hiện nhiềunhất).
Bước 2: Xác định quy trình công nghệ hợp lý và các điều kiện tổ chức - kỹ thuật
để thực hiện bước công việc điển hình
Bước 3: Xây dựng mức lao động có căn cứ kỹ thuật cho bước công việc điển
hình bằng phương pháp phân tích tính toán hoặc phương pháp phân tích khảo sát Mức
kỹ thuật lao động của bước công việc điển hình, ký hiệu là: Mtg1 và Msl1
Bước 4: Xác định hệ số quy đổi Ki cho các bước công việc trong nhóm với quyước là hệ số của bước công việc điển hình bằng 1 (tức là Ki = 1), hệ số của các bướccông việc còn lại trong nhóm được xác định trên cơ sở phân tích điều kiện tổ chức - kỹthuật cụ thể của từng bước công việc, từng nhân tổ ảnh hưởng đến hao phí thời gianhoàn thành và so sánh với bước công việc điển hình
Nếu điều kiện tổ chức - kỹ thuật và các nhân tố ảnh hưởng của bước công việc
đó giống hoàn toàn bước công việc điển hình thì Ki = 1 (với i = 2, 3, n ; với n là sốbước cồng việc của nhóm)
Nếu điều kiện tổ chức - kỹ thuật và các nhân tố ảnh hưởng của bước công việc
đó thuận lợi hơn bước công việc điển hình thì Ki < 1 (với i = 2, 3, , n)
Còn nếu điều kiện tổ chức - kỹ thuật và các nhân tố ảnh hưởng của bước côngviệc đó khó khăn hơn bước công việc điển hình, tức là hao phí thời gian cho bước côngviệc đó tăng hơn thì Ki > 1 (với i = 2, 3, ,n)
Bước 5: Căn cứ vào mức lao động của bước công việc điển hình và các hệ số
đổi Ki doanh nghiệp tính mức lao động có căn cứ kỹ thuật cho mỗi bước công việctrong nhóm bằng các công thức: M tgi=M tg 1 x K i V à M sli=M sl1
K i
Trang 16Trong đó: Mtgi: Mức lao động có căn cứ kỹ thuật về hao phí thời gian của bước công
việc thứ i trong quy trình sản xuất - kinh doanh
Msli: Mức lao động có căn cứ kỹ thuật về mặt hiện vật của bước công việcthứ i trong quy trình sản xuất - kinh doanh
Mtg1: Mức lao động có căn cứ kỹ thuật về hao phí thời gian của bướccông việc điển hình
Msl1: Mức lao động có căn cứ kỹ thuật về mặt hiện vật của bước côngviệc điển hình
Ki: Hệ số quy đổi của bước công việc thứ i so với bước công việc điểnhình
c Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp so sánh điển hình:
Ưu điểm: Có thể xây dựng hàng loạt mức lao động (cho các bước công việc có
những đặc trưng gần giống nhau về kết cấu, quy trình công nghệ) trong thời gian ngắn, íttốn công sức
Nhược điểm: trong thực tế mọi sự so sánh chỉ là tương đối, nên mức xây dựng
bằng phương pháp so sánh điển hình có độ chính xác không cao so với mức xây dựngbằng phương pháp phân tích tính toán và phương pháp phân tích khảo sát và việc xácđịnh chính xác hệ số quy đổi Ki gặp khó khăn
Vì vậy, để nâng cao chất lượng của mức so sánh điển hình cần thực hiện một sỏbiện pháp sau:
- Thu hẹp quy mô của nhóm, tức là phân các bước công việc cần định mức ra
từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm chỉ nên có từ 5 đến 10 bước công việc để mức độ chênhlệch về điều kiện tổ chức - kỹ thuật của các bước công việc trong mỗi nhóm ít, việcchọn bước công việc điển hình sẽ thuận lợi hơn do dễ đại diện cho cả nhóm
- Chọn bước công việc điển hình phải thật chính xác, tiêu biểu cho cả nhóm
(theo kinh nghiệm thì nên chọn bước công việc nào có tần số xuất hiện nhiều nhất làmbước công việc điển hình là tốt nhất)
Trang 17- Xây dựng mức của bước công việc điển hình thật chính xác bằng phương pháp
phân tích tính toán hoặc phương pháp phân tích khảo sát
- Xác định hệ số quy đổi Ki cho các bước công việc trong nhóm thật chính xác
bằng cách phân tích, so sánh điều kiện tổ chức kỹ thuật, hao phí thời gian thực hiện củatừng bước công việc trong nhóm với bước công việc điển hình Việc này không chỉ làmmột lần mà phải kiên trì theo dõi, điều chỉnh nhiều lần trong thời gian dài mới có được
Ki tin cậy
4.2 Ph ương pháp định mức lao động tổng hợp ng pháp đ nh m c lao đ ng t ng h p ịnh mức lao động ức lao động ộng ổng hợp ợp
4.2.1 Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm
a Khái niệm và ý nghĩa của định mức lao động cho một đơn vị sản phẩm
- Khái niệm:
Mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm là lượng lao động cần và đủ
để hoàn thành một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tồ chức - kỹ thuật nhất định
- Ý nghĩa: Mức lao động tổng hợp có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp,
Đơn vị tính của mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm là: giờ - người, là
số giờ quy đổi cho một người thực hiện công việc quy định
Trang 18Đơn vị này có ý nghĩa là số giờ quy đổi cho một người thực hiện được quyđịnh.
c Nguyên tắc xây dựng mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
- Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở xemxét, kiểm tra và tính toán xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các bướccông việc (nguyên công)
- Trong quá trình tính toán xây dựng mức phải căn cứ vào chế độ làm việc, kếthợp với các phương pháp lao động hợp lý, có sự chấn chỉnh tổ chức sản xuất - kinhdoanh, tổ chức lao động và quản lý
- Trường hợp đã có tiêu chuẩn hoặc mức nguyên công của ngành và liên ngànhđúng với điều kiện tổ chức - kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp thì có thể tínhđịnh mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm theo những tiêu chuẩn hoặc mứcnguyên công của ngành và liên ngành
d Phương pháp xác định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
Để định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp tiến hành theo các bước sau đây:
- Phân loại lao động:
Phân loại lao động là việc phân chia lao động thành lao động trực tiếp tham giasản xuất kinh doanh; lao động phụ trợ, phục vụ và lao động quản lý để định mức haophí thời gian lao động theo từng loại, làm cơ sở xác định mức lao động tổng hợp chođơn vị sản phẩm
Việc phân loại lao động phải căn cứ vào tính chất ngành, nghề, tổ chức laođộng của doanh nghiệp Điều kiện tổ chức sản xuất - kinh doanh, tổ chức lao độngkhác nhau thì phân loại lao động khác nhau, vì vậy doanh nghiệp phải có hệ thống cáctiêu thức đánh giá, phân loại lao động cho phù hợp
Trong thực tế có thể phân loại lao động như sau:
- Lao động trực tiếp (Tnv): Là những lao động trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản
Trang 19xuất kinh doanh theo quy trình nhằm cung cấp một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụcho thị trường Ví dụ, lao động chính bao gồm như:
+ Người lao động trực tiếp tham gia bán sản phẩm
+ Người lao động đóng gói, bảo quản sản phẩm
+ Người vận chuyển hàng hóa đến nơi giao hàng theo hợp đồng
- Lao động phụ trợ, phục vụ (Tpt): Là những lao động không trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ của quá trình công nghệ sản xuất kinh doanh nhưng có nhiệm vụ phục vụcho lao động chính hoàn thành quá trình công nghệ sản xuất - kinh doanh sản phẩm.Lao động phụ trợ, phục vụ được xác định căn cứ vào các chức năng, nhiệm vụ phục
vụ Người lao động phục vụ sản xuất kinh doanh thực hiện nhiều loại công việc vớinhiều chức năng khác nhau Tùy theo việc tổ chức sản xuất - kinh doanh cùng với quátrình cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà mỗi doanh nghiệp có thể có những chức năngnhất định Lao động phụ trợ được phân thành nhiều nhóm chức năng phục vụ sản xuất
- kinh doanh khác nhau, bao gồm:
* Tổ chức sản xuất - kinh doanh: Gồm những công việc tổ chức việc thực hiệnquá trình sản xuất - kinh doanh Ví dụ như việc sắp xếp, phân bổ chi tiết hàng hóa,hướng dẫn các kỹ năng bán hàng cho nhân viên thử việc, phụ trách điện thoại phátthanh ở các gian hàng, vận chuyển cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa đầu vào
* Cung cấp năng lượng và bảo dưỡng thiết bị: Gồm những công việc nhằm duytrì cho các thiết bị cung cấp năng lượng (điện, nước ) thường xuyên ở trạng thái hoạtđộng, sửa chữa theo chế độ bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa theo chế độ trực nhật, điềuchỉnh, kiểm tra, tra dầu mỡ vào các trang thiết bị (điều hòa, máy làm lạnh, cáccamera, )
* Kiểm tra kỹ thuật: Gồm những công việc kiểm tra chất lượng của sản phẩmmua ngoài, kiểm tra chất lượng thực hiện nhiệm vụ thuộc quá trình công nghệ
* Phục vụ kho tàng: Gồm những công việc nhận sản phẩm vào kho và bảo quản.Bao gồm các việc như nhận, đo lường ghi chép sổ sách, dán nhãn, đóng mã hiệu, sắp
Trang 20xếp, bảo quản, xuất đi và cả việc bao bì đóng gói và sản xuất bao bì đóng gói, nghĩa làphân loại, bao gói, chọn lọc, chỉnh lý hàng hóa nhằm biến mặt hàng của sản xuất thànhmặt hàng của tiêu dùng.
* Bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp: Gồm những việcvận hành thiết bị bảo hộ lao động (thông gió, khử bụi ), phòng chống cháy nổ, tuầntra canh gác bảo vệ, phục vụ, nhà tắm, nấu ăn phục vụ giữa ca
*
- Lao động quản lý (Tql): (Là những người làm công tác quản lý doanh nghiệp),
bao gồm các chức năng cụ thể sau:
* Chức năng quản lý kinh tế: Bao gồm những công việc lãnh đạo, tổ chức, quản
lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp do giám đốc, phó giám đốc kinh doanh,trưởng hay phó bộ phận và tất cả cán bộ nhân viên thuộc các phòng ban nghiệp vụ nhưthống kê, kế hoạch, kế toán - tài vụ, lao động - tiền lương
* Chức năng quản lý hành chính: Gồm những công việc có tính hành chính,đánh máy, trực điện thoại phát thanh của doanh nghiệp, lái xe con, liên lạc, gác cổng,tạp vụ thực hiện
Nói chung, lao động quản lý là lao động thuộc các nhóm chức danh sau đây:Ban giám đốc doanh nghiệp, kế toán trưởng; viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc
bộ máy điều hành của doanh nghiệp; các thành viên của ban kiểm soát, các viên chứcquản lý khác được doanh nghiệp trả lương
vị đo sản phẩm đó theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành
+ Thu thập tài liệu: Xem xét nghiên cứu toàn bộ các mức hiện hành của các
Trang 21bước công việc, nếu thiếu thì phải xây dựng thêm và nếu đã lạc hậu thì phải xây dựnglại.
Thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan như các mức kinh tế kỹ thuậtkhác, quy trình công nghệ, các chế độ và quy định của Nhà nước đối với doanhnghiệp
- Tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
Tính tổng chi phí lao động của mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩmtheo công thức sau:
TTH= Tnv + Tpt + TQL
Phương pháp tính từng loại chi phí lao động thành phần từ công thức trên nhưsau:
- Tính chi phí lao động trực tiếp (Tnv)
Để tính chi phí lao động trực tiếp trong mức lao động tổng hợp cho đơn vị sảnphẩm, dùng công thức sau:
Tnv = ∑
i=1
n
T ngci
Trong đó: Tngci: Là chi phí lao động định mức cho nguyên công lao động trực tiếp
(bước công việc) thứ i trong kinh doanh sản phẩm hàng hóa theo quyđịnh
* Cách tính Tngc: Mức nguyên công là mức thời gian của nguyên công đó.Nguyên công là một công đoạn, một bước, một đơn vị công việc nhỏ nhất trong quá
trình sản xuất - kinh doanh.
Ta có thể dùng các công thức:
Công thức 1:
Trang 22T ngc= 1
M sl 1 (giờ - người/ sản phẩm)Hoặc các công thức tính Mtg khác đã nghiên cứu ở trên
Trong đó: Tngc: Mức thời gian để thực hiện một nguyên công
MSL: Mức lao động về mặt hiện vật trong 1 giờ của nguyên công
Công thức 2: Trong trường hợp một nguyên công được thực hiện trong những
điều kiện tổ chức kỹ thuật khác nhau dẫn đến có mức lao động khác nhau thì chi phílao động định mức cho nguyên công đó là số bình quân gia quyền với quyền số là thờigian của các nguyên công trong điều kiện tổ chức kỹ thuật khác nhau hoặc là tổng sốsản phẩm hoặc chi tiết qua các bước công việc đó, được tính theo công thức:
Trong đó: Tngc: Mức thời gian của một nguyên công
Ti: Thời gian của nguyên công thực hiện trong điều kiện tổ chức kỹ thuật
i
n: Số nguyên công thực hiện trong các điều kiện tổ chức KT khác nhau
Công thức 3: Trường hợp nguyên công do một số người lao động thực hiện,
nghĩa là trường hợp này cần một tập thể người lao động cùng làm mới hoàn thành,mức nguyên công được tính theo công thức sau:
T ngc = Ttg x n
Trong đó:
Tngc: Mức thời gian của một nguyên công
n: Số người trong nhóm (có quy định cụ thể tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho mỗi người và đã xét đến cấp bậc trung bình, bình quân qui đổi)
Ttg: Mức thời gian của nhóm
Trang 23- Tính chi phí lao động phụ trợ ( T p t )
+ Trường hợp 1: Tính chi phí lao động phụ trợ theo chi phí lao động định mức
(thời gian lao động định mức) cho đơn vị dịch vụ và số lượng dịch vụ định mức chođơn vị sản phẩm như sau:
Tdvi: Thời gian định mức cho đơn vị dịch vụ i
Qdvi: Số lượng dịch vụ định mức thứ i cho một đơn vị sản phẩm hàng hóa
n: Số loại hình công việc dịch vụ phục vụ phụ trợ cần thiết để hoàn thành 1 sảnphẩm chính
+ Trường hợp 2: Trong trường hợp công việc phục vụ, phụ trợ thực hiện chung
cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, tính chi phí lao động phụ trợ theo tỷ trọng chi phílao động trực tiếp, có công thức:
Tptspi: Chi phí lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm i
Sđmi : Sản lượng định mức cho 1 chu kỳ i
Trang 24Trong đó:
Tnv i: Chi phí lao động trực tiếp định mức cho 1 sản phẩm thứ i
Sđm i là định mức về mặt hiện vật của sản phẩm thứ i
+ Trường hợp 3: Tính chi phí lao động phụ trợ cho đơn vị sản phẩm bằng tỉ lệ
phần trăm lao động phụ trợ so với lao động trực tiếp: Khi biết chi phí lao động trựctiếp của sản phẩm và tỷ lệ biên chế lao động phụ trợ so với lao động trực tiếp trongdoanh nghiệp, ta dùng công thức:
T pt = T nv x P
Trong đó:
Tpt : Chi phí lao động phụ trợ cho đơn vị sản phẩm
P: Tỷ trọng theo mức biên chế lao động phụ trợ so với lao động trực tiếp trong doanh nghiệp
Tnv: Chi phí lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm
- Tính chi phí lao động quản lý cho một đơn vị sản phẩm (Tql)
Thường chi phí lao động quản lý được tính dựa vào:
Tổng chi phí lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh và lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm (Tkd); Tkd = Tnv + Tpt
Tỷ trọng biên chế lao động làm công tác quản lý so với lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh trong doanh nghiệp và lao động phụ trợ (KQL)
Công thức tính toán như sau:
Tql = Tkd x Kql (ngày - người/sản phẩm)
Trong đó:
Tql: Chi phí lao động quản lý cho đơn vị sản phẩm
Tkd: Tổng chi phí lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh và lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm
Tnv: Chi phí lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh cho một đơn vị sản phẩm
Trang 25Tpt: Chi phí lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm
Kql: Tỷ trọng biên chế lao động làm công tác quản lý so với lao động trực tiếpsản xuất - kinh doanh trong doanh nghiệp và lao động phụ trợ
K ql được tính theo công thức sau:
K ql= K ' ql
1−K ' ql
Với K'ql: Tỷ trọng số người làm quản lý trong tổng số công nhân viên chức củadoanh nghiệp
- Tổng hợp chi phí lao động định mức cho một đơn vị sản phẩm
Trước hết, ta phải tổng hợp chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm ở công đoạnsản xuất - kinh doanh, sau đó tổng hợp chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm ở chinhánh và cuối cùng là tổng hợp chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm của toàndoanh nghiệp theo công thức đã nêu ở trên là:
b Phương pháp xác định mức lao động tống hợp theo định biên
Để định mức lao động tổng họp theo định biên, doanh nghiệp tiến hành theocác bước sau:
- Phân loại lao động: Phân loại lao động thành lao động chính (trực tiếp tham
Trang 26gia sản xuất - kinh doanh), lao động phụ trợ và phục vụ, lao động bổ sung và lao độngquản lý là cơ sở để xác định định biên lao động theo từng loại cho từng bộ phận và cảdoanh nghiệp.
Việc phân loại lao động phải căn cứ vào tính chất ngành, nghề, tổ chức sản xuất
- kinh doanh, tổ chức lao động để thực hiện khối lượng nhiệm vụ sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Xác định khối lượng nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hàng năm doanh nghiệpphải xác định cụ thể nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và phương án cân đối với các điềukiện để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh Từ đó xác định cơ cấu, số lượng laođộng chính, lao động phụ trợ và phục vụ hợp lý để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp Đối với lao động quản lý thì căn cứ vào chức năng, nhiệm
vụ, khối lượng công việc và chế độ thời gian làm việc, nghỉ ngơi hoặc định mức nhiệm
vụ để xác định phù hợp với các nhiệm vụ, khối lượng công việc của từng bộ phận quản
lý phải triển khai thực hiện trong năm
- Định biên lao động cho từng bộ phận: Doanh nghiệp phải xác định cơ cấu, sốlượng và bố trí, sắp xếp các loại lao động theo chức danh nghề, công việc phù họp vớiyêu cầu thực hiện khối lượng nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của từng bộ phận đó.Việc xác định thực hiện theo các bước sau:
Phân tích, mô tả công việc
Phân tích và lựa chọn phương án tổ chức lao động hợp lý để thực hiện côngviệc
Bố trí lao động phù hợp (có đủ trình độ chuyên môn - kỹ thuật, khả năng thựchiện công việc theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ)vào từng vị trí để thực hiện công việc
c Tổng hợp mức lao động định biên chung của doanh nghiệp
Sau khi định biên lao động phù hợp cho từng bộ phận, tính tổng hợp mức lao
Trang 27động định biên chung của doanh nghiệp theo công thức sau:
LĐB = Lnv + Lpt + Lbs + Lql
Trong đó:
LĐB: Lao động định biên của doanh nghiệp, đơn vị tính là người
Lnv: Định biên lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh
Lpt: Định biên lao động phụ trợ và phục vụ
Lbs: Định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quyđịnh của pháp luật lao động đối với lao động trực tiếp, phụ trợ và phục vụ.Lql: là định biên lao động quản lý
Tính Lnv: Được tính theo định biên lao động trực tiếp hợp lý cho tòng bộ phận tổ,đội, chi nhánh, cửa hàng hoặc tổ chức tương đương trong đơn vị thành viên của doanhnghiệp
Tính Lpt: Được tính theo khối lượng công việc phụ trợ và phục vụ sản xuất, kinhdoanh và tính theo quy trình công nghệ, trên cơ sở đó xác định Lpt bằng định biênhoặc tỷ lệ % so với định biên lao động trực tiếp (Lnv)
Tính Lbs: Định biên lao động bổ sung được tính cho 2 loại doanh nghiệp:
Đối với doanh nghiệp không phải làm việc cả ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hàng tuần, định biên lao động bổ sung tính như sau:
L bs = (L bs+L pt) x (365−số ngày nghỉ hàng tuần vàlễ tết )Số ngày nghỉ theo chế độ quy định
Số ngày nghỉ theo chế độ quy định của pháp luật lao động bao gồm:
Số ngày nghỉ phép được hưởng lương tính bình quân cho 1 lao động định biêntrong năm
Số ngày nghỉ việc riêng được hưởng lương tính bình quân trong năm cho mộtlao động định biên theo thống kê kinh nghiệm của năm trước liền kề
Số thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với người làm công việc đặcbiệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm (quy đổi ngày) tình bình quân trong năm cho một
Trang 285 Định mức lao động đối với lao động quản lý
Mức quản lý: Là số lượng công nhân viên hoặc bộ phận mà một/một vài
lãnh đạo có trình độ nghiệp vụ thích hợp phải lãnh đạo trong các điều kiện tổ chức – kỹ thuật nhất định Các mức quản lý được áp dụng để định mức lao động cho cán bộ lãnh đạo thuộc tất cả các cấp bắt đầu từ đốc công và cuối cùng là giám đốc doanh nghiệp (tổ chức)
Lao động quản lý ở các tổ chức/doanh nghiệp bao gồm:
+ Ban lãnh đạo/Ban giám đốc
Trang 29Tql: Tính bằng tổng thời gian thực hiện các công việc quản lý sản xuất sản phẩm.
+ Lql: Số lao động quản lý, tính theo các đối tượng
+ S: Số giờ công lao động kế hoạch bình quân năm của một lao động quản lý; + Q: Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm.
- Cách 2: Tính bằng tỷ lệ % so với mức lao động công nghệ cộng với mức lao
động phụ trợ, phục vụ, theo công thức sau:
Tql = q x (Tcn + Tpv) Trong đó: q là tỷ lệ phần trăm so với mức lao động công nghệ cộng với mức lao động phụ trợ, phục vụ Trường hợp xác định được tỷ lệ % số lao động quản lý định biên so với tổng số lao động định biên của công ty thì q được tính theo công thức sau:
Trang 306 Sự cần thiết của công tác định mức lao động ở công ty cổ phần Cao su Sao vàng
Vai trò của công tác định mức lao động trong các công ty nói chung và công ty Cổphần Cao su Sao vàng nói riêng là hết sức quan trọng Ngay từ đầu công ty Cổ phầnCao su Sao vàng đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác này và đã đầu tư trangthiết bị và nguồn lực (tuy không nhiều) để nghiên cứu xây dựng và đưa vào áp dụngthực tế các mức có căn cứ khoa học Ngoài các vai trò nêu ở trên thì công tác định mức
kỹ thuật lao động còn là sự cần thiết đối với công ty ở một số vấn đề sau:
- Công tác định mức lao động giúp cho quá trình hoàn thành công việc của người laođộng Nhờ có mức lao động mà người lao động có mục tiêu để phấn đấu hoàn thànhnhiệm vụ được giao theo đúng yêu cầu của công ty
- Công tác định mức lao động là cơ sở để quản lý về mọi mặt Để biết được côngnhân có đi làm đầy đủ, số lượng sản phẩm công nhân sản xuất ra có đúng tiêu chuẩnchất lượng không, có làm tròn trách nhiệm hay không, mức lao động là một trongnhững tài liệu để kiểm trứng các vấn đề đó
- Công tác định mức lao động ảnh hưởng đến thu chi nội bộ trong doanh nghiệp, là
cơ sở để thực hiện công bằng trong phân phối lao động Định mức lao động là cơ sở đểtính đơn giá tiền công cho người lao động, nếu đơn giá tính không chính xác sẽ ảnhhưởng đến vấn đề thu chi nội bộ của công ty Đồng thời, cũng nhờ mức lao động màcông ty có thể trả công cho người lao động một cách công bằng tránh sự tranh cải xảy
ra trong suốt quá trình sản xuất
- Công tác định mức lao động ảnh hưởng đến thu nhập và tiền phụ cấp của người laođộng Điều này thể hiện rất rõ trong việc tính đơn giá tiền công cho một đơn vị sảnphẩm Cứ mỗi một sản phẩm hoàn thành đúng tiêu chuẩn chất lượng thì tiền công củangười lao động lại tăng lên Đồng thời, với mức đặt ra đó nếu công nhân hoàn thànhvượt mức thì công nhân sẽ nhận được một khoản tiền thưởng xứng đáng với những gì
đã bỏ ra
Trang 31Như vậy có thể nói, hoàn thiện công tác định mức lao động nói chung cũng như cácphương pháp định mức lao động nói riêng ở công ty Cổ phần Cao su Sao vàng là rấtcần thiết.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Cao su Sao vàng
2.1.1 Thông tin chung
Công ty cổ phần Cao su Sao vàng trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam, là công
ty hạch toán độc lập, thực hiện theo nhiệm vụ và kế hoạch hàng năm và 5 năm của Tổng công ty hoá chất Việt Nam.
Tên công ty: Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng
Tên giao dịch quốc tế: Saovang Rubber Joint stock Company
Tên viết tắt: SRC
Địa chỉ: 231 Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 048583656 Fax: 048583644
Email: caosusaovang@hn.vnn.vn
Website: www.src.com.vn
Tài khoản Việt Nam: 300- 1101- 00138 tại Ngân hàng Công thương Đống Đa- HN.Tài khoản Ngoại tệ: 220 - 110370569 tại Ngân hàng Ngoại thương - Hà Nội
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Cao su Sao vàng
Do tầm quan trọng của công nghiệp hoá chất trong nền kinh tế quốc dân trong
đó có ngành Cao su phục vụ trực tiếp cho giao thông vận tải, quốc phòng và dân sinh
Trang 32nên ngay sau khi miền Bắc được giải phóng (tháng 10/1954) ngày 07/10/1956 xưởng
đắp lốp được thành lập tại số 02 Đặng Thái Thân (nguyên là xưởng Indoto của quân
đội Pháp) và bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956 Đến đầu năm 1960 thì sáp nhập vào
nhà máy Cao su Sao vàng – là tiền thân của nhà máy Cao su Sao vàng Hà Nội sau
này
Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1958-1960)Đảng và Chính phủ phê duyệt phương án xây dựng khu công nghiệp Thượng Đìnhgồm 3 nhà máy: Cao su - Xà phòng - Thuốc lá Thăng Long (gọi tắt là khu công nghiệpCao – Xà - Lá) nằm ở phía nam Hà Nội nay thuộc quận Thanh Xuân Công trườngđược khởi công vào ngày 22/12/1958 Sau hơn 13 tháng xây dựng, chuẩn bị về máymóc thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, đào tạo cán bộ công nhân viên cơ bản hoànthành, ngày 06/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm lốp xe đạp
đầu tiên mang nhãn hiệu “sao vàng” Cũng từ đó nhà máy mang tên nhà máy Cao su Sao vàng Hà Nội.
Ngày 23/5/1960 nhà máy chính thức làm lễ cắt băng khánh thành, hàng năm nhàmáy lấy ngày này làm ngày kỉ niệm thành lập nhà máy Đây cũng là một xí nghiệpquốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm, lốp xe đạp, là con chimđầu đàn của ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm Cao su của Việt Nam
Đến năm 1992 theo quyết định số 645/CNNG ngày 27/8/1992 của Bộ công
nghiệp nặng nhà máy đổi tên thành Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội Ngày 01/01/1993 nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty Cao su Sao vàng.
Để theo kịp sự phát triển không ngừng của thị trường, đặc biệt với sự cạnh tranhkhốc liệt của nhiều Công ty sản xuất săm lốp trong và ngoài nước cùng với nhữngchính sách ưu đãi của Nhà nước Công ty Cao su Sao vàng đã từng bước cổ phần hoá
và đến ngày 03/4/2006 Công ty Cao su Sao vàng chuyển thành Công ty cổ phần Cao
su Sao vàng
Trải qua hơn 50 năm tồn tại và phát triển, công ty đã trở thành một doanh