Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá

155 4 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân cao thị NGHIÊN CứU ảNH HƯởng ca số yếu tố văn hểa c nhân đến hành vi chấp nhận sản phm ca ngUời tiÊu dÙng khu vùc néi thµnh Hµ néi (nghiÊn cøu nhểm hàng điện tử dng cho c nhân) Chuyấn ngành: quản trị kinh doanh (marketing) MÃ số: 62340102 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS trơng đình chiến Hà Nội – 2014 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS TS Trương Đình Chiến, người hướng dẫn khoa học luận án, giúp quy chuẩn nội dung, kiến thức phương pháp nghiên cứu để hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! Tác giả Cao Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân)” kết trình học tập, nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận án hồn tồn thu thập từ thực tế, xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, xử lý trung thực khách quan Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Cao Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận án 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Khái quát phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Quy trình nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận án 15 Về mặt lý luận 1.5 Về mặt thực tiễn 10 1.6 Bố cục luận án 10 Tóm tắt chương 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VĂN HÓA CÁ NHÂN ĐẾN HÀNH VI CHẤP NHẬN SẢN PHẨM MỚI 12 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hành vi chấp nhận sản phẩm 12 2.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới 12 2.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam 24 2.2 Cơ sở lý thuyết hành vi chấp nhận sản phẩm 25 2.2.1 Khái niệm 25 2.2.2 Đo lường hành vi chấp nhận sản phẩm 28 2.3 Cơ sở lý thuyết văn hóa văn hóa cá nhân 29 2.3.1 Khái niệm văn hóa cấp độ văn hóa 29 2.3.2 Cấu trúc văn hóa cá nhân 33 2.4 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 36 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu biến mơ hình 36 2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 45 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Nghiên cứu định tính 49 3.1.1 Mục tiêu vấn sâu 49 3.1.2 Phương pháp thực vấn sâu 50 3.1.3 Kết nghiên cứu định tính 51 3.1.4 Mơ hình nghiên cứu thức thang đo nháp 54 3.2 Nghiên cứu định lượng 58 3.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ 58 3.2.2 Nghiên cứu định lượng thức 66 Tóm tắt chương 73 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 4.1 Tình hình chấp nhận sản phẩm người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội 74 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu 74 4.1.2 Tình hình chấp nhận sản phẩm điện tử 79 4.2 Kết đánh giá thang đo thức 83 4.2.1 Đánh giá dạng phân phối thang đo thức 83 4.2.2 Đánh giá giá trị thang đo thức 85 4.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo thức 88 4.3 Kết kiểm định ảnh hưởng số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử 92 4.3.1 Kết kiểm định hệ số tương quan 92 4.3.2 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 95 4.3.3 So sánh hai mơ hình nghiên cứu 102 Tóm tắt chương 104 CHƯƠNG BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu luận án 105 5.1.1 Tình hình chấp nhận sản phẩm điện tử 106 5.1.2 Kết phân tích EFA đánh giá độ tin cậy thang đo 106 5.1.3 Kết kiểm định giả thuyết 107 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 109 5.2.1 Ảnh hưởng tính cá nhân 110 5.2.2 Ảnh hưởng sợ rủi ro 111 5.2.3 Ảnh hưởng tính đổi 112 5.3 Hàm ý đề xuất cho nhà quản trị 114 5.3.1 Cá biệt hóa sản phẩm điện tử dùng cho cá nhân 114 5.3.2 Hạn chế rủi ro sản phẩm điện tử 115 5.3.3 Truyền thông sản phẩm điện tử 117 5.3.4 Xác định đặc điểm người tiêu dùng tiên phong 118 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 119 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 119 5.4.2 Hướng nghiên cứu 120 Tóm tắt chương 121 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 131 Phụ lục 1: Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử 132 Phụ lục 2: Dàn vấn sâu 135 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi thức 139 Phụ lục Kết phân tích liệu nghiên cứu thức 145 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Ý nghĩa CB Cán CĐ Cao đẳng ĐH Đại học EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) NV Nhân viên NVVP Nhân viên văn phịng PTTH Phổ thơng trung học QL Quản lý SPSS Phần mềm phục vụ cho công tác thống kê (Statistical Package for the Social Sciences) 10 TRA Mơ hình hành vi hợp lý 11 VDPF Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam 12 USD Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phương pháp nghiên cứu luận án Bảng 2.1: Cấu trúc văn hóa cá nhân Schwartz (1994) 34 Bảng 2.2: Thang đo tính cá nhân, tính tập thể 40 Bảng 2.3: Thang đo sợ rủi ro 42 Bảng 2.4: Thang đo tính đổi 43 Bảng 2.5: Thang đo hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử người tiêu dùng 44 Bảng 3.1: Thông tin đối tượng tham gia vấn sâu 50 Bảng 3.2: Điều chỉnh cách diễn đạt thang đo 53 Bảng 3.3: Thang đo nháp mã hóa thang đo nháp 56 Bảng 3.4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nháp 62 Bảng 3.5: Kết đánh giá lại độ tin cậy thang đo sợ rủi ro tính đổi 63 Bảng 3.6: Thang đo hồn chỉnh mã hóa thang đo 64 Bảng 4.1: Kết thu thập bảng câu hỏi 74 Bảng 4.2: Kết sàng lọc bảng câu hỏi 75 Bảng 4.3: Thống kê mô tả mẫu theo giới tính 76 Bảng 4.4: Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi .76 Bảng 4.5: Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập 77 Bảng 4.6: Thống kê mô tả mẫu theo trình độ học vấn 77 Bảng 4.7: Thống kê mô tả biến mô hình 78 Bảng 4.8: Tần suất mua máy tính năm vừa qua 79 Bảng 4.9: Tần suất mua máy tính bảng năm vừa qua 80 Bảng 4.10: Tần suất mua điện thoại di động năm vừa qua 81 Bảng 4.11: Thời điểm mua sản phẩm điện tử 82 Bảng 4.12: Dịp mua sản phẩm điện tử 83 Bảng 4.13: Mô tả thống kê thang đo 84 Bảng 4.14: Ma trận nhân tố xoay 87 Bảng 4.15: Độ tin cậy thang đo thức 90 Bảng 4.16: Ma trận hệ số tương quan (với biến phụ thuộc ý định mua sản phẩm điện tử mới) 93 Bảng 4.17: Ma trận hệ số tương quan (với biến phụ thuộc tần suất mua sản phẩm điện tử mới) 94 Bảng 4.18: Kết hồi quy số yếu tố văn hóa cá nhân ý định mua sản phẩm điện tử .96 Bảng 4.19: Kết hồi quy số yếu tố văn hóa cá nhân tần suất mua sản phẩm điện tử .99 Bảng 5.1: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 108 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu luận án .8 Hình 2.1: Quá trình chấp nhận sản phẩm Rogers (1962) 12 Hình 2.2: Mơ hình lý nghiên cứu ảnh hưởng thái độ tiêu dùng đến hành vi chấp nhận sản phẩm .15 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Im cộng (2003) 18 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu Im cộng (2007) 20 Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu Chao, Reid Mavondo (2010, 2012) .22 Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu Ho Wu (2011) .23 Hình 2.7: Các cấp độ văn hóa 31 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu sơ luận án .39 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức luận án .55 Hình 4.1: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu (mơ hình 1) 97 Hình 4.2: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu (mơ hình 2) .102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử TT Tác giả Phát (năm) Dickerson Gentry (1983) Người chấp nhận sản phẩm thường độ tuổi trung niên, có thu nhập cao hơn, giáo dục nhiều hơn, có tư tưởng lãnh đạo cao hơn, tìm kiếm thơng tin nhiều hơn, Đặc điểm nhân học vừa điều tiết mối quan hệ, vừa ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm Độ tuổi ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới, Wang (2006) thu nhập trình độ học vấn ảnh hưởng tích cực đến hành vi chấp nhận sản phẩm Đặc biệt, thái độ tiêu dùng có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi chấp nhận sản phẩm Foxall Bhate (1991) Goldsmith cộng (1995) Im cộng (2003) Tính đổi người tiêu dùng phát có liên quan đáng kể đến tần số sử dụng máy tính cá nhân Tính đổi bối cảnh/tình cụ thể có quan hệ mật thiết với hành vi chấp nhận sản phẩm so với tính đổi chung cho bối cảnh/tình khác người tiêu dùng Đặc điểm cá nhân (tuổi thu nhập) dự báo hành vi chấp nhận sản phẩm tốt tính đổi người tiêu dùng Mối quan hệ đặc tính cá nhân hành vi chấp nhận Venkatraman sản phẩm phụ thuộc vào loại tính đổi loại sản (1991) phẩm Người chấp nhận máy tính cá nhân người trẻ, nam giới, giáo dục tốt Họ thường quan tâm đến tính TT Tác giả Phát (năm) phức tạp, hiệu suất rủi ro mặt kinh tế máy tính cá nhân Người chấp nhận máy quay phim người trẻ, có thu nhập cao, làm việc lĩnh vực kinh doanh Họ quan tâm đến tính máy quay phim khơng quan tâm đến tính giải trí, hiệu suất rủi ro kinh tế Wood Swait (2002) Paswan Tính đổi người tiêu dùng (nhu cầu nhận thức thay đổi) dự báo thay đổi hành vi chấp nhận sản phẩm Tính đổi bối cảnh/tình cụ thể điều tiết mối Hirunyawipada quan hệ tính đổi bối cảnh/tình (2006) khác hành vi chấp nhận sản phẩm Tính đổi bối cảnh/tình khác (Kirton, 1976) không ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi chấp Im cộng nhận sản phẩm/dịch vụ mới, ảnh hưởng gián tiếp (2007) thông qua số thành phần sáng tạo gián tiếp (noi gương thông tin truyền miệng, việc tiếp xúc với quảng cáo) Tính đổi bối cảnh/tình cụ thể có ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm tính đổi Chao cộng bối cảnh/tình khác người tiêu 10 (2010, dùng Tuy nhiên, tính đổi bối cảnh/tình cụ 2012) thể tác động tích cực đến hành vi chấp nhận sản phẩm thực mới, yếu Về tính đổi gián tiếp, quảng cáo phát báo quan trọng TT Tác giả Phát (năm) hành vi chấp nhận sản phẩm thực Trung Quốc Đài Loan Tính đổi người tiêu dùng nhận thức thuộc 11 Ho Wu (2011) tính sản phẩm ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm tính đổi người tiêu dùng điều tiết mối quan hệ thuộc tính sản phẩm ý định chấp nhận người tiêu dùng Phụ lục 2: Dàn vấn sâu PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu: Tôi Cao Thị Thanh, công tác Khoa Quản lý kinh doanh, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Hôm nay, nói chuyện vấn đề liên quan đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử tiêu dùng Rất mong nhận tham gia tích cực bạn xin lưu ý khơng có quan điểm hay sai Tất ý kiến trung thực bạn đóng góp vào thành cơng nghiên cứu Thông tin cá nhân người vấn: - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Nơi ở: - Trình độ học vấn: - Cơng việc tại: PHẦN NỘI DUNG Nhận định chung hàng điện tử dùng cho cá nhân nay? - Bạn cho biết bạn có thường xuyên mua sản phẩm điện tử khơng? - Bạn cho tơi biết nay, bạn dùng sản phẩm điện tử tiêu dùng nào? (máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại di động) Chúng có phải sản phẩm đời khơng? Bạn đánh giá sản phẩm khơng? Bạn mua chúng nào? - Bạn biết sản phẩm điện tử tiêu dùng nữa? Đánh giá bạn nó? - Bạn có nghĩ người nhanh chóng mua sản phẩm người không sợ rủi ro khơng? Vì sao? - Bạn có nghĩ người nhanh chóng mua sản phẩm người thích đổi khơng? Vì sao? Họ có phụ thuộc vào ý kiến kinh nghiệm người khác không? Họ có chủ động tìm kiếm thơng tin sản phẩm khơng? - Bạn có nghĩ người nhanh chóng mua sản phẩm để thể thân khơng? - Bạn có nghĩ người nhanh chóng mua sản phẩm người thẳng thắn, tự tin không? - Mỗi nhà sản xuất đưa sản phẩm điện tử mới, bạn có mua không? Tại sao? - Bạn thấy người khác phản ứng với sản phẩm điện tử mới? Tại sao? - Bạn cho bạn mua sản phẩm điện tử lần: điện thoại, máy tính xách tay, máy tính bảng? Đánh giá thang đo Bây đưa phát biểu sau xin bạn cho biết bạn có hiểu ý nghĩa chúng khơng? Nếu khơng, sao? Theo bạn, phát biểu muốn nói lên điều gì? Bạn có bổ sung khơng? Vì sao? Khi làm việc với người vừa gặp, tơi thích cách làm việc trực tiếp thẳng thắn Tơi thích người độc đáo khác với người khác nhiều phương diện Điều quan trọng giữ cá tính riêng Phát biểu ý kiến trước công chúng không thành vấn đề Mối quan tâm lớn phải có khả tự chăm lo cho Khơng có yếu tố cạnh tranh khơng thể có xã hội tốt Tơi thích làm việc mơi trường có cạnh tranh Theo tơi, điều quan trọng trì hịa thuận nhóm Niềm vui tơi niềm vui người sống quanh 10 Tôi hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể nhóm 11 Tơi thường có cảm giác giữ gìn mối quan hệ với người khác quan trọng đạt cho cá nhân 12 Theo tơi, cần phải tơn trọng định tập thể nhóm 13 Tơi lại với nhóm họ cần đến tơi, tơi cảm thấy khơng thích nhóm 14 Ngay tơi khơng đồng tình với nhóm, tơi tránh tranh cãi 15 Tơi thích tình xảy theo dự tính tình bất ngờ 16 Tơi thích hướng dẫn cụ thể hướng dẫn chung chung 17 Tôi thường cảm thấy lo lắng thân trước kết 18 Tôi thường cảm thấy căng thẳng thân khơng đốn trước hậu xảy 19 Tơi khơng thể xử lý tốt tình xảy cách bất ngờ 20 Theo tôi, không nên phá vỡ quy tắc 21 Tơi khơng thích tình khơng rõ ràng 22 Trước mua nhãn hiệu mới, thích tham vấn kinh nghiệm từ người bạn nhãn hiệu 23 Khi phải định mua dịch vụ mới, không dựa vào kinh nghiệm bạn bè thành viên gia đình 24 Tơi hỏi kinh nghiệm bạn bè sản phẩm trước mua sản phẩm 25 Tơi định mua sản phẩm dịch vụ mà không dựa vào quan điểm người bạn dùng thử sản phẩm 26 Khi quan tâm đến việc mua dịch vụ mới, để biết có nên dùng thử dịch vụ không, không dựa vào người bạn, người thân sử dụng dịch vụ 27 Để định có nên mua sản phẩm hay không, không dựa vào kinh nghiệm người bạn sử dụng sản phẩm 28 Tơi thường tìm kiếm thơng tin sản phẩm nhãn hiệu 29 Tơi thích đến nơi mà tơi có nhiều thơng tin sản phẩm 30 Tơi thích tạp chí giới thiệu sản phẩm 31 Tơi thường xun tìm kiếm sản phẩm dịch vụ 32 Tôi tìm kiếm nguồn thơng tin khác sản phẩm 33 Tơi thường xun tìm kiếm trải nghiệm sản phẩm 34 Khi mua sắm, tơi thấy dùng thời gian để xem xét sản phẩm nhãn hiệu 35 Tôi tận dụng hội để tìm hiểu sản phẩm khác 36 Tôi chủ động tìm mua sản phẩm 37 Tơi mua sản phẩm vào lần mua 38 Tơi mua sản phẩm sẵn có gần nơi sinh sống 39 Tôi chắn mua sản phẩm 40 Nếu cần sản phẩm có cơng nghệ mới, tơi mua Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Phụ lục 3: Bảng câu hỏi thức BẢNG CÂU HỎI Về hành vi chấp nhận sản phẩm (sản phẩm điện tử dùng cho cá nhân) người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội Số phiếu:… Xin chào Quý vị! Bảng câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử người tiêu dùng Hà Nội Những câu trả lời Quý vị sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Các thông tin cá nhân Quý vị giữ bí mật Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào thích hợp (từ mức “Rất khơng đồng ý” đến mức “Rất đồng ý”) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị! I Tình hình chấp nhận sản phẩm điện tử cá nhân Câu 1-a Trong năm vừa qua, Quý vị mua máy tính xách tay lần? Quý vị đánh dấu  vào thích hợp □1 Khơng lần (chuyển sang□3 Hai lần câu 2a)□4 Ba lần □2 Một lần □5 Bốn lần □6Khác(xinvuilòngghirõ): …………… Câu 1-b Quý vị miêu tả lại lần mua máy tính xách tay gần Quý vị: - Thời điểm mua:………………………………………………………………………… - Lý mua:……………………………………………………………………………… - Mức độ hài lòng chất lượng, giá cả,… sản phẩm mới:…………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Điều hài lòng lần mua này:………………………………………………………… - Điều khơng hài lịng lần mua này:………………………………………………… Câu 2-a Trong năm vừa qua, Quý vị mua máy tính bảng lần? Quý vị đánh dấu  vào thích hợp □1 Khơng lần (chuyển sang□3 Hai lần câu 3a)□4 Ba lần □2 Một lần □5 Bốn lần □6Khác(xinvuilòngghirõ): ……………… Câu 2-b Quý vị miêu tả lại lần mua máy tính bảng gần Quý vị: - Thời điểm mua:…………………………………………………………………………… - Lý mua:………………………………………………………………………………… - Mức độ hài lòng chất lượng, giá cả,… sản phẩm mới:…………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Điều hài lòng lần mua này:………………………………………………………… - Điều khơng hài lịng lần mua này:………………………………………………… Câu 3-a Trong năm vừa qua, Quý vị mua điện thoại di động lần? Quý vị đánh dấu  vào thích hợp □1 Khơng lần (chuyển sang□3 Hai lần câu 4a)□4 Ba lần □2 Một lần □5 Bốn lần □6Khác(xinvuilòngghirõ): ……………… Câu 3-b Quý vị miêu tả lại lần mua điện thoại di động gần Quý vị: - Thời điểm mua:…………………………………………………………………………… - Lý mua:……………………………………………………………………………… - Mức độ hài lòng chất lượng, giá cả,… sản phẩm mới:…………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Điều hài lòng lần mua này:………………………………………………………… - Điều khơng hài lịng lần mua này:………………………………………………… Câu Quý vị cho biết Quý vị thường mua sản phẩm điện tử cá nhân vào thời điểm năm? □1 Đầu năm □2 Giữa năm □3 Cuối năm Câu Quý vị cho biết Quý vị thường mua sản phẩm điện tử cá nhân (có thể chọn nhiều phương án)? □1 Mua sản phẩm mắt □7 Mua có khuyến mại □2 Mua người bán cho dùng thử □8 Mua có quà tặng □3 Mua giá sản phẩm mức cao □9 Mua quảng cáo rầm rộ □4 Mua giá bắt đầu có dấu hiệu giảm □10 Mua nhà sản xuất giới thiệu □5 Mua có người sử dụng sản phẩm sản phẩm □6 Mua có nhiều người sử dụng sản phẩm □11 Mua có nhu cầu II Ý định mua sản phẩm điện tử (máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại di động) Khi nhà sản xuất đưa thị trường sản phẩm điện tử cá nhân mà quý vị quan tâm, Quý vị hành động nào? Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào thích hợp Rất khơng đồng ý Khơng Bình Rất đồng ý thườngĐồng ý đồng ý Tôi chủ động tìm mua □ □2 □ Tơi chắn mua □ □2 □ có gần nơi tơi sinh sống □4 □5 □4 □5 □4 □5 □ □ □2 Có khả năng, tơi mua, sản phẩm sẵn □5 3 Tôi mua thời gian tới □4 □ □2 □ III Quan niệm định mua sắm Dưới số nhận định nhu cầu tìm kiếm thơng tin sản phẩm mà Q vị quan tâm, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào thích hợp Rất khơng đồng ý Khơng Bình đồng ý thường □1 Tơi thường tìm kiếm sản phẩm điện tử Tơi thường tìm kiếm thơng tn sản phẩm nhãn hiệu điện tử □1 □ □3 □ Rất Đồng ý đồng ý □ □5 □3 □ □5 Tơi thường tìm kiếm nguồn thông tin khác □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 sản phẩm điện tử Tơi thường đến nơi tiếp cận với thông tin sản phẩm điện tử Tơi thích tạp chí giới thiệu sản phẩm điện tử Khi mua sản phẩm điện tử mới, thường dùng thời gian để xem xét Tơi ln ln dùng thử sản phẩm điện tử để có trải nghiệm Tơi chủ động tìm hiểu sản phẩm điện tử IV Quan niệm chung sống C1 Dưới số nhận định tình khơng rõ ràng, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào thích hợp Rất Khơng Bình khơng đồng ý thường đồng Tơi thích tình xảy theo dự tính tình bất ngờ Rất Đồng đồng ý ý ý □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □1 □2 □2 □3 □3 □4 □4 □5 □5 Tơi thích hướng dẫn cụ thể hướng dẫn chung chung Tôi thường cảm thấy lo lắng thân trước kết Tôi thường cảm thấy căng thẳng thân khơng đốn trước hậu xảy Tôi xử lý tốt tình xảy cách bất ngờ Theo tôi, việc không nên phá vỡ quy tắc thơng thường Tơi khơng thích tình không rõ ràng C2 Dưới số nhận định tính cá nhân, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào thích hợp Đồng Khơng Bình ý khơng đồng ý đồng thường ý Rất Khi làm việc với người vừa gặp, tơi thích cách làm việc trực tiếp thẳng thắn Rất đồng ý □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 Điều quan trọng giữ cá tính riêng Phát biểu ý kiến trước công chúng không thành vấn đề Mối quan tâm lớn tơi phải có khả tự chăm lo cho Khơng có yếu tố cạnh tranh khơng thể có xã hội tốt Tơi thích làm việc mơi trường có tính cạnh tranh C3 Dưới số nhận định tính tập thể, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào thích hợp Rất khơng đồng ý Khơng Bình đồng ý thường Rất Đồng ý đồng ý Theo tôi, điều quan trọng trì hịa thuận nhóm □1 □2 □3 □4 Niềm vui tơi niềm vui người sống quanh tơi Tơi hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể Giữ gìn mối quan hệ với người khác quan trọng đạt cho cá nhân □1 □2 □3 □4 □5 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 Theo tôi, cần phải tôn trọng định tập thể □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 Tơi lại với nhóm họ cần đến tơi, tơi khơng thích nhóm Mặc dù khơng đồng tình với nhóm, tơi cố gắng tránh tranh cãi V Thông tin cá nhân Xin Quý vị cho biết thông tin cá nhân Quý vị Thông tin sử dụng cho mục đích phân tích số liệu đảm bảo bí mật Giới tính: Tuổi Quý □1 Nam □2 Nữ ………………… vị: Trình độ học vấn: □3 Tốt nghiệp CĐ/ĐH □1 Dưới PTTH □2 Tốt □4 Sau ĐH nghiệp PTTH Thu nhập bình quân hàng tháng Anh/ Chị (từ tất nguồn): □4 Từ 15 đến 20 triệu đồng □1 Dưới triệu đồng □2 Từ đến 10 triệu □5 Trên 20 triệu đồng đồng □3 Từ 10 đến 15 triệu đồng Để giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi hơn, Quý vị cho biết địa liên hệ: Địa Quý vị: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị Phụ lục Kết phân tích liệu nghiên cứu thức ... "Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) " lựa chọn để tiến hành nghiên. .. nghiên cứu: - Một là, hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội nào? - Hai là, yếu tố văn hóa cá nhân có ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử người tiêu. .. yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử Để thúc đẩy hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử người tiêu dùng, cần phải xác định kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến hành vi Hành vi chấp nhận

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan