1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng PGBank chi nhánh Bà Triệu

85 874 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 573 KB

Nội dung

Đó là những nhu cầu tự nhiên,thiết yếu trong cuộc sống của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, ví dụ như: mua sắm,sửa chữa nhà cửa, mua ô tô, đi học hay sử dụng các dịch vụ y tế,… Bên cạnh đó,

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Đối với các NHTM của Việt Nam, hoạt động cho vay luôn là hoạt độngnghiệp vụ chính, mang lại phần lớn lợi nhuận cho các ngân hàng Tìm kiếmđối tượng khách hàng, đa dạng hóa danh mục cho vay, vận dụng các loại hìnhtín dụng một cách phù hợp là những điều hết sức quan trọng nhằm nâng caochất lượng phục vụ, đồng thời phân tán rủi ro và đem lại lợi nhuận cho ngânhàng Trong đó xác định việc cạnh tranh mở rộng hoạt động cho vay kháchhàng cá nhân sẽ là hướng đi mới giúp cho các ngân hàng phân tán rủi ro vànâng cao khả năng cạnh tranh của mình

Trước đây, trong hoạt động truyền thống của mình, phần lớn các NHTMcủa Việt Nam chỉ tập trung chủ yếu cho vay đối với các khách hàng doanhnghiệp Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, khi hàng loạt các ngân hàng mới

đã ra đời cùng với đó là sự xuất hiện của các ngân hàng ngoại theo lộ trìnhcam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đã xuất hiện sự cạnh tranh hết sứcgay gắt giữa các ngân hàng trong lĩnh vực cho vay truyền thống này, khiếncho cho vay đối với các doanh nghiệp có mức sinh lời ngày càng giảm, trongkhi đó, lĩnh vực cho vay KHCN lại đang có xu hướng tăng trưởng hết sứcmạnh mẽ Đây là sản phẩm xuất hiện từ lâu trên thế giới và hiện đang pháttriển rất mạnh, nhất là ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, tuy nhiên, chovay đối với KHCN mới chỉ thực sự sôi động và phát triển tại nước ta trong vàinăm trở lại đây

Đối với Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex, tuy cho vay đối vớiKHCN đã xuất hiện từ lâu trong danh mục các sản phẩm cho vay, nhưng hoạtđộng này cũng chưa thực sự phát triển tại ngân hàng Tuy nhiên, trong vàinăm trở lại đây, bắt đầu từ năm 2008, ban lãnh đạo của PGBank đã quyết định

Trang 2

sẽ tập trung đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân, coi đâylà một trong những hoạt động trọng tâm của ngân hàng để bắt kịp xu thế pháttriển trong giai đoạn hiện nay.

Theo sát tinh thần đó, Ngân hàng PGBank chi nhánh Bà Triệu đã bắt đầutập trung phát triển hoạt động cho vay đối với các đối tượng là khách hàng cánhân, và đã đạt được kết quả ban đầu là hết sức khả quan Song bên cạnh cáckết quả này thì cũng tồn tại nhiều hạn chế dẫn đến quy mô và hiệu quả chưaphải là cao Do đó, cần phải có những chính sách và giải pháp chiến lược thỏamãn tốt nhất nhu cầu của đối tượng khách hàng này, tiếp cận và đẩy mạnhhơn nữa số lượng cũng như chất lượng KHCN đến với chi nhánh

Qua thời gian từng thực tập tại PGBank chi nhánh Bà Triệu, cùng vớinhững kiến thức lý luận đã tích lũy được trong thời gian học tập tại trường,

em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng PGBank chi nhánh Bà Triệu”

cho chuyên đề tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu.

- Khái quát hóa vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động cho vay KHCN

- Phân tích thực trạng hoạt động của ngân hàng nói chung và cho vay đốivới KHCN nói riêng tại PGBank Bà Triệu

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để góp phần mở rộng hoạt độngcho vay đối với KHCN

Trang 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận về cho vay KHCN

- Phạm vi nghiên cứu: thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại PGBankBà Triệu từ năm 2010 tới nay

4 Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu như : phương phápduy vật biện chứng, duy vật lịch sử, so sánh, phân tích, logic,…

5 Kết cấu của đề tài.

Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề tài được kết cấu theo 3 chương :

Chương 1: Lý luận chung về cho vay khách hàng cá nhân của NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân

hàng PGBank chi nhánh Bà Triệu

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá

nhân tại Ngân hàng PGBank chi nhánh Bà Triệu

Trang 4

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại.

1.1.1 Khái quát về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.

1.1.1.1 Khái niệm về cho vay.

Theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành về quy chế cho vaycủa tổ chức tín dụng đối với khách hàng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam ngày 31/12/2001, thì cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó

tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vàomục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cảgốc và lãi

1.1.1.2 Khái niệm về cho vay khách hàng cá nhân của NHTM.

Cho vay khách hàng cá nhân là hoạt động tín dụng của ngân hàng chochủ thể là các cá nhân, hộ gia đình Ngân hàng tài trợ vốn cho cá nhân phục

vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của cá nhân trong một thời gian nhất địnhtrên nguyên tắc hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.

1.1.2.1 Khách hàng vay vốn.

Là một người hay một hộ gia đình, những người buôn bán nhỏ lẻ, nôngdân, hộ thủ công nghiệp, thợ may, thợ cơ khí, các cơ sở sản xuất nhỏ, sinhviên,… hoặc là đại diện của hộ gia đình (là những người được các thành viên

có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự trong hộ gia đình ủyquyền cho những người này thay mặt hộ gia đình ký kết hợp đồng tín dụng,hợp đồng bảm đảm tiền vay và cam kết cùng có nghĩa vụ trả nợ cho ngân

Trang 5

hàng) Họ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng như khi họ cần tiền đểmua nhà, mua ô tô trong khi điều kiện tài chính của họ không cho phép có thểthực hiện ngay được.

Thị trường cho vay KHCN tuy nhỏ hơn về quy mô nhưng lại lớn hơn về

số lượng nếu ta so sánh với thị trường cho vay KHDN

Nhu cầu của khách hàng cá nhân rất đa dạng và phức tạp, với các nhómdân cư khác nhau về thu nhập, giới tính, độ tuổi, địa vị xã hội, thói quen sẽ cónhững nhu cầu khác nhau :

- Đối với những người có thu nhập thấp: nhu cầu vay vốn của họ thường

bị hạn chế, với thu nhập không cao nên họ rất tằn tiện trong việc cân đối giữathu nhập và chi tiêu Ngược lại khi cố gắng vay mượn để thỏa mãn nhu cầutiêu dùng của mình thì sẽ không có khả năng hoàn trả khoản vay khi đến hạn

- Đối với những người có thu nhập trung bình: nhu cầu vay vốn của

nhóm đối tượng này có xu hướng tăng trưởng ngày một mạnh Mặc dù vớinhững người này, nguồn tài chính của họ có thể đủ đáp ứng cho nhu cầu củamình song họ vẫn muốn vay mượn để thỏa mãn nhu cầu của mình hơn là bỏcác khoản tiết kiệm của mình ra để trang trải

- Đối với những người có thu nhập cao: đối với những người này, tín

dụng tạo điều kiện cho họ khoản phụ trợ kinh doanh linh hoạt và trợ giúp vàokhả năng thanh toán, đặc biệt là khi những khoản tiền của họ được đầu tư vàonhững kế hoạch dài hạn Ngân hàng thường rất quan tâm đến những kháchhàng thuộc nhóm này vì bên cạnh nhu cầu vay vốn, phần lớn họ còn có nhucầu sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng như: gửi tiền, thanh toán,…

Trang 6

1.1.2.2 Mục đích vay vốn.

Cho vay KHCN chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi tiêu, thỏa mãn nhu cầuđược sử dụng những hàng hóa có chất lượng tốt để cải thiện cuộc sống trongđiều kiện các nguồn lực hiện tại còn hạn chế Đó là những nhu cầu tự nhiên,thiết yếu trong cuộc sống của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, ví dụ như: mua sắm,sửa chữa nhà cửa, mua ô tô, đi học hay sử dụng các dịch vụ y tế,…

Bên cạnh đó, cho vay KHCN cũng phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh của cá nhân, hộ gia đình, nhưng chủ yếu là những khoản vay nhỏ để

mở rộng sản xuất kinh doanh của hộ gia đình

1.1.2.3 Nguồn trả nợ.

Nguồn trả nợ của khách hàng được trích thu nhập của khách hàng màkhông nhất thiết phải từ kết quả sử dụng những khoản vay đó Do đó, nguồntrả nợ của người đi vay có thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làmviệc, kỹ năng kinh nghiệm của khách hàng trong công việc của mình Vì vậy,khi cho vay đối với KHCN cần phải cân nhắc kỹ trên các yếu tố hoàn cảnh,thu nhập của người đi vay Khách hàng có công ăn việc làm ổn định là điềuquan trọng

1.1.2.4 Quy mô khoản vay.

Quy mô các khoản cho vay đối với KHCN thường nhỏ Điều này xuấtphát từ đối tượng của các khoản vay này là các cá nhân, hộ gia đình Nhu cầuvay vốn của họ xuất hiện khi họ có nhu cầu tiêu dùng, mở rộng sản xuất kinhdoanh trong khi khả năng tích lũy hiện tại chưa đáp ứng nổi Theo một thống

kê không chính thức của các NHTM thì 80% các khoản cho vay KHCN cóquy mô từ 300 – 25000 USD Vì vậy, các khoản cho vay KHCN thường cóquy mô nhỏ so với tổng tài sản của ngân hàng, nhưng số lượng các khoản vay

Trang 7

lại lớn do số lượng cá nhân và hộ gia đình rất nhiều với nhu cầu chi tiêu, sửdụng vốn đa dạng và phong phú.

1.1.2.5 Thời hạn khoản vay.

Thời hạn của khoản cho vay đối với KHCN chủ yếu ngắn hạn, một phầnlà trung hạn và một phần nhỏ là dài hạn Nguyên nhân của việc này là:

- Các khoản vay này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân,một phần phục vụ sản xuất kinh doanh nhưng là thường sản xuất với quy mônhỏ

- Đây là hình thức cho vay với mức lãi suất cho vay khá cao trong cácNHTM

- Các cá nhân đến xin vay ngân hàng các khoản để đáp ứng tức thời cácnhu cầu của họ mà hiện tại họ chưa có khả năng chi trả nhưng họ hoàn toàn

có đủ khả năng ấy trong một khoản thời gian ngắn

1.1.2.6 Chất lượng các khoản vay.

Về cơ bản các khoản cho vay đối với KHCN thường là các khoản tíndụng có chất lượng tương đối tốt, tuy vậy các khoản cho vay này chỉ thực sựtốt nếu ở phía khách hàng có sự ổn định, không xảy ra các biến cố bất thường.Bên cạnh đó, các khoản cho vay thường chứa đựng rủi ro cao nên cácNHTM thường áp dụng lãi suất cao đối với những khoản cho vay này

1.1.3 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân.

1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

Theo tiêu chí này, cho vay khách hàng cá nhân được chia làm hai loại:

- Cho vay tiêu dùng: là những khoản cho vay tài trợ cho nhu cầu chi tiêu

của người tiêu dùng bao gồm cá nhân, hộ gia đình Các khoản vay tiêu dùng

Trang 8

giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ trước khi họ có khảnăng chi trả, tạo điều kiện cho họ hưởng cuộc sống tốt hơn Các khoản vaynày có thể hướng tới các mục đích như: mua nhà, đất, sửa chữa, xây dựngnhà, mua ô tô, chi trả cho các dịch vụ y tế, giáo dục,…

- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: là hình thức cho vay tài trợ cho

các khách hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ Khác với các khoản vay tiêu dùng với mục đích phục vụđời sống, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh gắn liền với các kế hoạch,phương án kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân, của cá nhân và hộ gia đình

1.1.3.2 Căn cứ vào tài sản bảo đảm.

Theo tiêu chí tài sản bảo đảm, cho vay KHCN chia làm hai loại:

- Cho vay tín chấp: là hình thức cho vay dựa vào uy tín và thu nhập định

kỳ của khách hàng để xác định khoản vay mà không cần có tài sản đảm bảo.Hiện các ngân hàng thường áp dụng 2 hình thức cho vay tín chấp phổbiến nhất là: cho vay tín chấp đối với nhân viên công ty và thấu chi tài khoản.Trong đó, cho vay tín chấp đối với nhân viên công ty là hình thức phổ biếnhơn, ngân hàng dựa vào nguồn thu nhập lương hàng tháng của người vay đểcho vay mà không cần tài sản bảo đảm, không cần cam kết trả nợ của đơn vịchủ quản, khách hàng cũng không nhất thiết cần có tài khoản trả lương tạingân hàng cho vay Còn với sản phẩm thấu chi tài khoản thì hiện đang đượcphát triển ở rất nhiều ngân hàng, là khoản vay linh hoạt dành cho khách hàng

có nhu cầu chi tiêu vượt số tiền trên tài khoản cá nhân mở tại ngân hàng.Khách hàng chỉ phải trả lãi trên số tiền và số ngày thực tế sử dụng, số tiềnthấu chi có thể lên đến 100 triệu đồng

Trang 9

- Cho vay có tài sản đảm bảo: là hình thức cho vay dựa vào nhu cầu vốn

của khách hàng và sử dụng tài sản thuộc sở hữu của khách hàng hay của bênthứ ba để đảm bảo cho khoản vay

Có thể lấy một ví dụ điển hình cho các sản phẩm tín dụng dạng này đó làsản phẩm cho vay mua nhà - đất Đó là sản phẩm tín dụng nhằm hỗ trợ nguồnvốn giúp khách hàng có nhu cầu mua nhà, căn hộ, đất thổ cư để ở, làm địađiểm sản xuất kinh doanh, trồng trọt, chăn nuôi Khách hàng có thể thế chấpcác loại hình tài sản như: tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản khác của chínhkhách hàng hoặc tài sản của bên thứ ba đảm bảo cho khoản vay của kháchhàng

1.1.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả

Theo phương thức hoàn trả, cho vay KHCN chia ra làm ba loại:

- Cho vay trả góp: là hình thức cho vay trong đó người đi vay trả nợ gốc

và lãi cho ngân hàng nhiều lần theo hạn mức nhất định trong thời hạn vay.Phương thức cho vay này thường được áp dụng cho những khoản vay có giátrị lớn hoặc/và thu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ khả năngthanh toán hết một lần số nợ vay Để sử dụng sản phẩm tín dụng cho vay trảgóp, khách hàng cần có thu nhập thường xuyên và có tài sản đảm bảo chokhoản vay Thời hạn vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khảnăng trả nợ theo phân kỳ trả nợ trong thời hạn vay Vay trả góp thường được

áp dụng cho vay mua nhà đất với thời hạn trả góp từ 10 năm lên đến 20 năm

- Cho vay phi trả góp: là phương thức cho vay mà tiền vay được khách

hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn.Thông thường, cáckhoản vay phi trả góp có giá trị nhỏ và thời hạn ngắn Ví dụ như sản phẩm thẻtín dụng của các NH, khách hàng chi tiêu trước, trả tiền sau Khách hàng sửdụng thẻ tín dụng để mua sắm sau đó trả tiền cho NH một lần vào thời điểm

Trang 10

quy định (thường là 25 ngày sau ngày lập bản sao kê mua hàng) để khôngphải chịu lãi suất vay.

- Cho vay hoàn trả tuần hoàn: là các khoản vay trong đó ngân hàng cho

phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hay phát hành các loại séc được thấuchi dựa trên tài khoản vãng lai Theo phương thức này, trong thời hạn vayđược thỏa thuận trước, căn cứ vào nhu cầu, chi tiêu và thu nhập trong từngthời kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay tiền và trả

nợ trong nhiều kỳ một cách tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng

1.1.4 Lợi ích của cho vay khách hàng cá nhân

Hiện nay, cho vay KHCN không những là một trong những hình thứccho vay phổ biến của ngân hàng thương mại mà còn thể hiện rõ vai trò to lớnkhông chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế, đối với người tiêudùng

1.1.4.1 Đối với khách hàng cá nhân.

Vốn ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các cá nhân khihọ cần vốn để phục vụ cho mục đích tiêu dùng hay sản xuất kinh doanh

Với mục đích tiêu dùng, người vay được sử dụng tiền trước khi tích lũy đủtiền và đáp ứng những nhu cầu chi tiêu mang tính cấp bách như: y tế, giáodục Nhu cầu tiêu dùng của con người là rất lớn Thông thường, để có thể tiêudùng, mọi người thường phải tích lũy đủ tiền Do vậy, họ thường phải tíchlũy, tiết kiệm, chờ đợi, đặc biệt là đối với những khoản tiêu dùng có giá trịlớn Vay tiền ngân hàng là một phương thức giúp họ có thể tiêu dùng trướckhi tích lũy đủ tiền Người tiêu dùng có thể thu được lợi ích từ việc tiêu dùngsản phẩm mua được trong suốt quá trình thanh toán tiền Thêm vào đó, nhữngnhu cầu chi tiêu mang tính cấp bách, bất ngờ như chi cho giáo dục hay y tếcũng khiến cho nhiều gia đình, cá nhân xoay xở không kịp Vay tiền ngânhàng để đáp ứng những nhu cầu chi tiêu bất ngờ như vậy cũng là một cách

Trang 11

giải quyết hợp lý Như vậy, cho vay tiêu dùng đã góp phần cải thiện đời sốngnhân dân, thúc đẩy xã hội phát triển

Với mục đích đầu tư, người vay có thể mở rộng đầu tư, sản xuất, sử dụngđòn bẩy tài chính giúp họ gia tăng về thu nhập cũng như lợi nhuận Trongnhiều trường hợp, tiếp cận vốn vay ngân hàng giúp các hộ sản xuất có thêmđộng lực, nguồn lực vượt qua những khó khăn, sử dụng đồng vốn một cáchhiệu quả

Như vậy, cho vay KHCN dù là với mục đích tiêu dùng hay sản xuất kinhdoanh đều có ảnh hưởng trực tiếp tới cá nhân cũng như đời sống của họ trong

xã hội, tạo cho họ có điều kiện nâng cao hơn chất lượng cuộc sống

1.1.4.2 Đối với các NHTM

Với những biện pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả được các ngân hàng ápdụng hiện nay như: phân tích khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro , thì chovay KHCN đã đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng như:

- Cho vay KHCN giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ

đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi hay các sản phẩm đi kèmkhác cho ngân hàng

- Các sản phẩm cho vay KHCN rất đa dạng và phong phú, vì vậy mở

rộng hoạt động cho vay KHCN tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hoá hoạtđộng kinh doanh từ đó làm tăng lợi nhuận và phân tán rủi ro

- Cho vay KHCN còn giúp cho đội ngũ nhân viên ngân hàng hoàn thiện

kiến thức nghiệp vụ, và kỹ năng giao tiếp với khách hàng từ đó có thể làmtăng uy tín và hình ảnh của ngân hàng

1.1.4.3 Đối với nền kinh tế - xã hội.

- Cho vay KHCN cung cấp nguồn tài chính, trang trải nhu cầu chi tiêucủa người dân, thúc đẩy thành phần tiêu dùng, từ đó gia tăng cầu trong nướctrong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội, hạn chế sự phụ thuộc vào cầu nướcngoài (xuất khẩu), thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững

Trang 12

- Cho vay KHCN tạo cơ hội giảm chi phí giao dịch, trao đổi mở rộng thịtrường hàng hóa, dịch vụ và phân công lao động xã hội, sử dụng hiệu quả cácnguồn lực phục vụ cho phát triển, tăng sản lượng, tạo việc làm, tạo nguồn thunhập cho người lao động.

- Cho vay KHCN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và từ đótăng thu nhập, tạo khả năng tiết kiệm, mở rộng cơ hội huy động vốn và pháttriển dịch vụ của NHTM Thị trường tài chính được mở rộng sẽ làm tăng khảnăng tiếp cận của người lao động, đặc biệt là phát huy tích cực khu vực tàichính chính thức, bán chính thức và phi chính thức, thúc đẩy cạnh tranh nângcao chất lượng dịch vụ tài chính cung cấp cho đối tượng khách hàng

1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả cho vay KHCN.

1.2.1 Quan điểm về hiệu quả cho vay KHCN.

Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân.

Mở rộng cho vay KHCN được hiểu là sự tăng lên về số lượng, khốilượng hay chính là sự tăng lên theo chiều rộng nhằm đáp ứng những nhu cầungày càng tăng của khách hàng về quy mô cho vay KHCN, gia tăng tỷ trọngcủa cho vay KHCN trong tổng tài sản của ngân hàng

Mở rộng cho vay KHCN được thể hiện ở một số đặc điểm chủ yếu sau:

- Đối với khách hàng: Mở rộng cho vay KHCN phải đáp ứng tối đa các

nhu cầu hợp lý của khách hàng về khối lượng cho vay KHCN cung cấp, sự đadạng của các hình thức cho vay KHCN cũng như các dịch vụ đi kèm

- Đối với các ngân hàng thương mại: Mở rộng cho vay KHCN có nghĩa

là hoạt động cho vay KHCN phải được xác định là một khâu chủ đạo trongtoàn bộ hoạt động cho vay của NHTM, phải có một chính sách tín dụng đadạng về đối tượng khách hàng, các sản phẩm cho vay KHCN cung ứng, đáp

Trang 13

ứng và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Khi nền kinh tế ngày càngphát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì việc mở rộngcho vay KHCN là bước đi đúng đắn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

- Đối với sự phát triển kinh tế, xã hội: Mở rộng cho vay KHCN nghĩa là

hoạt động này phải đáp ứng được nhu cầu về vốn của nền kinh tế, là kênh dẫnvốn gián tiếp đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch một khối lượnglớn các nguồn tài chính từ nơi dư thừa đến nơi thiếu hụt, kích cầu trong nước,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộcsống cho người dân

Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân.

Sẽ là sai lầm nếu cho rằng mở rộng cho vay KHCN chỉ là sự tăng trưởngtheo chiều rộng của hoạt động này: mở rộng về quy mô, mà nó còn bao hàm

cả sự bảo đảm chất lượng khoản vay nhằm đạt được sự tăng trưởng và pháttriển bền vững của hoạt động này Bởi vì:

- Mở rộng cho vay và đảm bảo chất lượng khoản vay tốt là hai vấn đềkhông thể tách rời nhau Chất lượng cho vay đảm bảo hiệu quả kinh doanhcủa ngân hàng về hai mặt: khả năng sinh lời và giảm thiểu rủi ro sử dụng vốn

- Nếu ngân hàng đảm bảo sự phát triển của các khoản vay này, ngânhàng sẽ có những điều kiện thuận lợi để phát triển lâu dài hoạt động cho vayKHCN, uy tín của ngân hàng sẽ được nâng cao, thu hút thêm nhiều kháchhàng đến với ngân hàng

- Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thíchnghi của ngân hàng với sự thay đổi bên ngoài, thể hiện sức mạnh của ngânhàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển

Trang 14

Để đảm bảo chất lượng các khoản vay trong việc mở rộng cho vay tiêu dùng cần phải hiểu rõ:

+ Mở rộng cho vay KHCN phải xác định dựa trên cơ sở đa dạng hóa cácloại hình sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Xâydựng mức lãi suất hợp lý cùng với việc ngân hàng xác định kỳ hạn hợp lý,phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng đi đôi với việc cungcấp các loại hình bảo lãnh thích hợp cũng góp phần mở rộng cho vay KHCN.+ Phải đánh giá một cách đầy đủ và chính xác về cho vay KHCN và đặt

nó trong mối quan hệ tổng thể với các chỉ tiêu tài chính, có như vậy mới giúpngân hàng trong việc tìm hiểu nguyên nhân trong những tồn tại, hạn chế củaviệc mở rộng cho vay KHCN, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp choviệc mở rộng cho vay KHCN trong từng thời kỳ, phù hợp sự phát triển của xãhội

1.2.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh CV KHCN.

Việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân là hết sức cần thiết, thể hiện:

Thứ nhất, sự cần thiết phải mở rộng hoạt động cho vay KHCN là do

chính vai trò, lợi ích của hoạt động cho vay KHCN đối với sự phát triển củamột ngân hàng (như đã trình bày ở phần trên)

Thứ hai, hoạt động cho vay KHCN có mức sinh lời ngày càng tăng đối với các ngân hàng.

Cho vay KHCN từ lâu đã được coi là một phần rất quan trọng trong hoạtđộng của các NHTM, đặc biệt là đối với hoạt động của các ngân hàng bán lẻ.Theo Peter Drugger, cho vay KHCN trong đó cho vay tiêu dùng được coi làcứu cánh cuối cùng của các NHTM từ thập niên 70, khi mà cho vay KHDN bịcạnh tranh khốc liệt bởi bởi các công ty tài chính, quỹ đầu tư Theo khảo sát

Trang 15

của tập đoàn tư vấn BCG cho thấy mặc dù cho vay tiêu dùng chỉ chiếm 35% tổng dư nợ nhưng lại tạo ra trên 60% lợi nhuận của các NHTM hàng đầuchâu Á Chính sự cạnh tranh khốc liệt đã khiến cho hoạt động cho vay KHDN

30-có mức sinh lời ngày càng giảm, trái lại, hoạt động cho vay KHCN lại đang ởthời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ

Thứ ba, đời sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhu cầu chi tiêu mua sắm hàng hóa của người dân ngày càng tăng lên.

Theo số liệu của tổng cục thông kê, GDP năm 2010 đạt 104,6 tỷ USD,năm 2011 là 122 tỷ USD và tới năm 2012 lên đến 136 tỷ USD Rõ ràng mứcsống của người dân đang dần được cải thiện

Thứ tư, tỷ lệ người dân Việt Nam tiếp cận với dịch vụ ngân hàng còn ít.

Với quy mô dân số hơn 85 triệu người, lại là một nước có dân số trẻ,trình độ dân trí của người dân ngày càng được nâng lên, tuy nhiên cho tớinay chưa đến 10% dân số Việt Nam tiếp cận với dịch vụ ngân hàng Mặtkhác, một điều có thể nhận thấy hiện nay đó là người dân Việt Nam còn vayquá ít so với các nước có cùng thu nhập bình quân đầu người, tổng số tiền vaytín dụng cá nhân chỉ chiếm khoảng 5% GDP trong khi đó, ở các nước kháctrên thế giới con số nay có thể lên tới 15% – 20% Qua đây có thể thấy thịtrường cho vay KHCN ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng, mở rộng hoạtđộng cho vay KHCN tại các NHTM hiện nay là một bước đi đúng đắn phùhợp với xu thế phát triển

Thứ năm, do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng.

Sự ra đời nhanh chóng và lớn mạnh của nhiều ngân hàng đã làm cho hệthống ngân hàng thương mại được mở rộng Trước đây khi chỉ có một số ítcác ngân hàng thì sự cạnh tranh không diễn ra mạnh mẽ và khốc liệt như hiện

Trang 16

nay Đặc biệt sau khi gia nhâp WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộngvào môi trường kinh tế quốc tế Đối mặt với thách thức cạnh tranh gay gắt từcác tổ chức tài chính trong và ngoài nước Mở rộng cho vay KHCN sẽ giúpcác ngân hàng đa dạng hoá các danh mục đầu tư, phân tán rủi ro, duy trì hoạtđộng bền vững cho ngân hàng

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CV KHCN.

1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay khách hàng cá nhân.

Doanh số cho vay KHCN là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vayKHCN trong một thời kỳ nhất định, thường tính theo năm tài chính

a) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về doanh số cho vay KHCN tuyệt đối:

Giá trị tăng trưởng Tổng doanh số Tổng doanh số

doanh số tuyệt đối CV KHCN năm (t) CV KHCN năm (t-1)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay KHCN năm (t) tăng so

với doanh số CVKHCN năm (t-1) là bao nhiêu Chỉ tiêu này > 0, tức là số tiềnngân hàng cấp cho khách hàng cá nhân tăng lên, từ đó thể hiện rằng hoạt độngcho vay KHCN của ngân hàng đã được mở rộng

b) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số cho vay KHCN tương đối

Tỷ lệ tăng trưởng Giá trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối

Dsố CVKHCN tương đối Tổng doanh số CV KHCN năm (t-1)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng doanh số CVKHCN

năm (t) so với năm (t-1) là bao nhiêu phần trăm Khi chỉ tiêu này càng caochứng tỏ tốc độ tăng doanh số cho vay KHCN càng nhanh

c) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về tỷ trọng

Tỷ trọng Tổng doanh số CV KHCN

cho vay KHCN Tổng doanh số của hoạt động tín dụng

X 100%

X 100%

Trang 17

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh số của hoạt động cho vay KHCN

chiếm tỷ trọng bao nhiêu % trong tổng doanh số hoạt động tín dụng của ngân

hàng Khi tỷ lệ này tăng qua các năm chứng tỏ quy mô cho vay KHCN đang

được mở rộng

1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay KHCN

Là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tín dụng ngân hàng cấp cho nhóm khách

hàng cá nhân tại một thời điểm

a) Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng dư nợ tuyệt đối.

Giá trị tăng trưởng Tổng dư nợ Tổng dư nợ

dư nợ tuyệt đối CV KHCN năm (t) CV KHCN năm (t-1)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này > 0 chứng tỏ số tiền khách hàng nợ Ngân hàng

hàng năm tăng lên, tức là hoạt động cho vay KHCN được mở rộng

b) Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ tương đối.

Tăng trưởng dư nợ Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối

CV KHCN tương đối Tổng dư nợ cho vay KHCN năm (t-1)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ trong cho vay

KHCN năm (t) so với năm (t-1)

c) Chỉ tiêu phản ánh về tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân.

Tỷ trọng Tổng dư nợ cho vay KHCN

Dư nợ CVKHCN Tổng dư nợ hoạt động tín dụng

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết dư nợ hoạt động cho vay KHCN chiếm

bao nhiêu % trong tổng dư nợ của toàn bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Tỷ lệ này qua các năm tăng chứng tỏ hoạt động cho vay KHCN được mở

rộng

1.2.3.3 Tỷ trọng các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân.

Tỷ trọng Dư nợ CV KHCN của sản phẩm (i)

sản phẩm CV KHCN Tổng dư nợ CVKHCN

X 100%

X 100%

X 100%

Trang 18

Chỉ tiêu này phản ánh thế mạnh của mỗi ngân hàng trong lĩnh vực chovay KHCN Tỷ trọng của mỗi sản phẩm nào đó cao chứng tỏ ngân hàng đó cóthế mạnh và lợi thế về sản phẩm này.

Căn cứ vào danh mục sản phẩm cho vay KHCN mà ngân hàng đangcung cấp để đánh giá mức độ đa dạng về cách thức mà Ngân hàng áp dụngnhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng, qua đó thể hiện khảnăng mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động của ngân hàng

1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân

Cùng với việc mở rộng quy mô cho vay KHCN thì các ngân hàng cũngphải quan tâm đên chất lượng của các khoản cho vay KHCN Một số chỉ tiêuphản ánh chất lượng của cho vay KHCN là:

a) Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.

Tỷ lệ Nợ xấu cho vay KHCN

nợ xấu CV KHCN Tổng dư nợ cho vay KHCN

Đây là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng của các khoản cho vay KHCN

Nợ xấu là các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3-5 theo quyết định số493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Một ngân hàngthường không thể tránh khỏi việc gặp phải rủi ro nợ xấu, nợ quá hạn, điều nàyxuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan Hoạt độngcho vay của ngân hàng được coi là mở rộng và hiệu quả khi có tỷ lệ nợ quáhạn nằm trong giới hạn cho phép và phải có xu hướng giảm qua các năm

b) Thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.

Tỷ trọng thu lãi Thu lãi từ CVKHCN

cho vay KHCN Tổng thu lãi cho vay

Ý nghĩa : Tỷ trọng này càng cao phản ánh quy mô và xu hướng mở rộng

cho vay đối với khách hàng cá nhân là có hiệu quả và là tín hiệu tốt để tiếptục phát huy

Trang 19

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân.

Ngày nay khi đời sống kinh tế, xã hội ngày càng phát triển Hoạt động

cho vay KHCN đã trở thành một hình thức phổ biến và mang lại lợi nhuậncao cho ngân hàng Đa dạng hoá các hình thức cho vay KHCN là một yêu cầuluôn đặt ra cho các ngân hàng, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu tiêu dùng củakhách hàng

Cho vay KHCN là một hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại,hoạt động của nó chịu tác động của nhiều nhân tố Các ngân hàng luôn luônphải xem xét các yếu tố đó một cách thận trọng nhằm phát huy những yếu tốtích cực của cho vay KHCN, cũng như hạn chế đến mức tối đa các yếu tố làmhạn chế hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Có thể chia những yếu tố tác động tới hoạt động khách hàng cá nhân

thành hai nhóm: Nhóm yếu tố khách quan và nhóm yếu tố chủ quan.

1.2.4.1 Nhóm yếu tố khách quan

Những nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động cho vay khách hàng

cá nhân của ngân hàng bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường văn hoá - xãhội, môi trường pháp lý, chính sách kinh tế và định hướng phát triển của Nhànước, và những yếu tố khách quan từ phía khách hàng

Môi trường kinh tế:

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng bậc nhất đốivới nền kinh tế Vì vậy, bất kỳ sự biến động của nền kinh tế đều ảnh hưởngđến hoạt động cho vay của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vay KHCN

Có thể nói sự biến động cho vay khách hàng cá nhân gắn bó chặt chẽ với

sự biến động của môi trường kinh tế Nếu một nước có nền kinh tế phát triển,thu nhập của người dân ổn định, nhu cầu tiêu dùng của họ sẽ tăng lên, nhu cầuvốn cho sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất cũng tăng lên, lúc đó các ngânhàng có cơ hội mở rộng hoạt động cho vay của mình đối với các khách hàng

Trang 20

bán lẻ Còn nếu như một đất nước có nền kinh tế trì trệ, suy thoái, không ổnđịnh thì người dân sẽ không muốn vay tiền để thoả mãn nhu cầu chi tiêu củamình mà họ chỉ duy trì một mức sống bình thường, nhu cầu vốn cho sản xuấtkinh doanh cũng không nhiều, do đó, việc mở rộng cho vay KHCN sẽ bị hạnchế.

Môi trường văn hoá - xã hội

Môi trường văn hoá - xã hội bao gồm các yếu tố như: Cơ cấu dân số,trình độ dân trí, thói quen tiêu dùng của người dân, nhu cầu của người dân….Các nhân tố đó đều ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng cho vay KHCN củangân hàng Thói quen của người dân luôn là những yếu tố khác biệt, tạo ra sựđặc trưng của từng đất nước, từng vùng miền Có thể lấy ví dụ như ở các nướcphát triển, người dân rất quen thuộc với việc sử dụng các công cụ thanh toánkhông dùng tiền mặt, trong khi ở các nước đang phát triển thì lại không nhưvậy, người dân vẫn có thói quen sử dụng tiền mặt làm công cụ thanh toán chủyếu trong các giao dịch của mình Thói quen chi tiêu, đầu tư sau khi tích lũy

đủ cũng là những khó khăn, thách thức đối với các ngân hàng trong việc khơidậy nhu cầu cũng như cung cấp các sản phẩm cho vay đối với khách hàng

Môi trường công nghệ

Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ đãtạo điều kiện cho nhiều ngành, lĩnh vực khác phát triển trong đó có lĩnh vựcngân hàng Với sự phát triển của khoa học - công nghệ, việc xử lý giao dịchngân hàng trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn, đồng thời các nghiệp vụ ngânhàng cũng được xử lý theo quy trình chặt chẽ do máy móc thực hiện thay cholao động thủ công Từ đó giảm bớt thời gian giao dịch giữa ngân hàng vớikhách hàng, tăng sự chính xác trong phân tích, thẩm định tín dụng, do đó hạnchế rủi ro cho ngân hàng Nhờ đó các ngân hàng có thể mở rộng cho vay vàđưa ra nhiều sản phẩm mới, hiện đại cho khách hàng trong cho vay nói chung

Trang 21

Môi trường pháp lý

Ngân hàng là một trung gian tài chính nắm một khối lượng vốn và tàisản rất lớn trong nền kinh tế, do đó hoạt động ngân hàng chịu sự kiểm soátchặt chẽ của pháp luật cũng như cơ quan chức năng Điều này không chỉ đảmbảo an toàn cho ngân hàng, mà còn cho khách hàng thực hiện giao dịch cũngnhư toàn bộ nền kinh tế Mỗi quốc gia khác nhau có những quy định khácnhau về tổ chức hoạt động của ngân hàng cũng như hoạt động cho vay củangân hàng Nếu một xã hội có môi trường pháp lý đồng bộ sẽ tạo cơ hội pháttriển cho hoạt động cho vay KHCN Ngược lại, nếu một xã hội tồn tại các hệthống văn bản pháp luật chằng chịt, không đồng bộ sẽ cản trở không chỉ hoạtđộng cho vay KHCN mà còn cản trở tất cả các hoạt động kinh tế - xã hộikhác

Định hướng phát triển và chính sách kinh tế của Nhà nước

Các chính sách kinh tế hay định hướng phát triển của Nhà nước đều cóảnh hưởng đến mở rộng cho vay KHCN Nếu định hướng phát triển và chínhsách kinh tế của Nhà nước kích thích sự phát triển kinh tế trong nước cũngnhư thu hút vốn đầu tư nước ngoài giúp cho nền kinh tế đất nước được pháttriển, GDP trên đầu người tăng cao, đời sống nhân dân được cải thiện Từ đócác ngân hàng có cở hội mở rộng các sản phẩm, dịch vụ của mình trong đó cócho vay KHCN

Các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng

Khách hàng là người lựa chọn và đưa ra quyết định vay vốn từ ngânhàng nên các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng có tác động rất lớn đến khảnăng mở rộng cho vay KHCN Khi quy mô về nhu cầu vay vốn để tiêu dùnghay mở rộng sản xuất kinh doanh của khách hàng tăng thì ngân hàng mới cóđiều kiện mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Khả năng tài chính của khách hàng:

Trang 22

Thu nhập của người vay là nguồn trả nợ chủ yếu của các khoản cho vayKHCN đối với ngân hàng Nếu khách hàng có thu nhập thường xuyên và ổn định sẽ luôn được chào đón sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng trong đó có cho vay KHCN Như vậy, khả năng tài chính của khách hàng như một sự đảmbảo cho ngân hàng khi cấp tín dụng cho các khách hàng cá nhân, nó đảm bảo cho ngân hàng sự an toàn, giảm thiểu được các rủi ro.

Tư cách của người vay:

Tư cách của người vay bao gồm các yếu tố liên quan đến uy tín, năng lựcpháp lý của khách hàng… Các yếu tố này có ý nghĩa vô cùng quan trọng khingân hàng tiến hành xem xét các khoản cho vay Nếu một khách hàng có khảnăng tài chính dồi dào, nguồn tài chính dùng để trả nợ cho ngân hàng đảmbảo, nhưng tư cách đạo đức của khách hàng không tốt thì khả năng ngân hàngthu hồi được nợ là rất thấp Đạo đức của khách hàng còn thể hiện ở việc cungcấp cho ngân hàng những thông tin cá nhân trung thực, đầy đủ, thể hiện đượcthiện chí trả nợ, là cơ sở cho việc thẩm định tín dụng và đưa ra quyết định chovay

Tài sản đảm bảo:

Tài sản đảm bảo là nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn trả nợ thứ nhất củakhách hàng không được đảm bảo Trong trường hợp có rủi ro xảy ra, tài sảnđảm bảo chính là tấm đệm cho các ngân hàng Ngân hàng có thể giảm thiểurủi ro cho mình khi người vay không trả được nợ bằng cách phát mại tài sảncủa người vay Vì vậy, việc xem xét, đánh giá tài sản đảm bảo một cách kỹlưỡng là một vấn đề quan trọng đối với các ngân hàng

1.2.4.2 Nhân tố chủ quan

Đây là nhóm nhân tố xuất phát từ bản thân ngân hàng, gây tác động trựctiếp tới việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Tuỳ theo định hướng pháttriển của mỗi ngân hàng thương mại mà tỷ trọng hoạt động cho vay khách

Trang 23

hàng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay của mỗi ngân hàng là khác nhau Cónhững Ngân hàng coi cho vay KHCN là hoạt động chiến lược giữ vị trí chủđạo trong toàn bộ hoạt động của họ Nhưng cũng có những ngân hàng khôngcoi trọng hoạt động cho vay KHCN mà tập trung nguồn lực vào các lĩnh vựckinh doanh khác Như vậy chiến lược phát triển và nội lực của Ngân hàng lànhững yếu tố chủ đạo quyết định đối với sự phát triển và mở rộng cho vaykhách hàng cá nhân.

Quy mô nguồn vốn của Ngân hàng

Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm vốn ngân hàng huy động được vànguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu đóngvai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo chongân hàng khả năng phát triển lâu dài trong tương lai Ngoài ra, nguồn vốnchủ sở hữu còn là tấm lá chắn cho ngân hàng nhằm chống lại các rủi ro có thểxảy ra Hiện nay, quy mô nguồn vốn lớn giúp cho ngân hàng có điều kiện đầu

tư nâng cao cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị, công nghệ ngân hàng Tất cảnhững yếu tố trên tạo cho Ngân hàng sức mạnh cạnh tranh nhằm mở rộng hơnnữa các dịch vụ ngân hàng nói chung và cho vay KHCN nói riêng Nếu nguồnvốn của ngân hàng không đủ cung ứng cho việc mở rộng cho vay thì sẽ là rấtkhó khăn cho ngân hàng trong việc mở rộng các hoạt động của mình cũngnhư mở rộng cho vay đối với KHCN

Định hướng phát triển, chính sách tín dụng của ngân hàng

Đây là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến quy mô của hoạt động tín dụngnói chung và tín dụng cá nhân nói riêng

Chính sách cho vay của ngân hàng là hệ thống các chủ trương, quy địnhchi phối hoạt động cho vay do Hội đồng quản trị ngân hàng đưa ra nhằm quản

lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của ngân hàng Nó phản ánh cương lĩnhhoạt động, hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhân viên ngân hàng,tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích cho vay, tạo sự thống nhất chung

Trang 24

trong hoạt động cho vay, hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời củangân hàng.

Quy trình, thủ tục cấp tín dụng của ngân hàng.

Khi ngân hàng áp dụng quy trình, thủ tục cấp tín dụng nhanh, gọn, hợp

lý thì hoạt động cho vay của ngân hàng có điều kiện được mở rộng, tuy nhiên,quy trình tín dụng của ngân hàng vẫn phải đảm bảo sự thận trọng, chặt chẽnhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro

Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ.

Đây là yếu tố kiến tạo nên sức mạnh của ngân hàng Cán bộ tín dụng làngười trực tiếp tiếp xúc và đưa ra quyết định cho vay đối với khách hàng, vìvậy có thể coi họ chính là hình ảnh của ngân hàng Đội ngũ cán bộ tín dụngvới phẩm chất đạo đức, khả năng giao tiếp và trình độ chuyên môn tốt là yếu

tố tác động tích cực đến hoạt động cho vay của ngân hàng Ngân hàng có độingũ cán bộ với những khả năng trên sẽ thúc đẩy hoạt động cho vay trở nênnhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, chất lượng cho vay cao, hạn chế đượcrủi ro và tạo ấn tượng tốt cho khách hàng, tăng tính cạnh tranh nhờ đó thu hútđược khách hàng, mở rộng được hoạt động cho vay nói chung và cho vayKHCN nói riêng

Chính sách Marketing của Ngân hàng.

Hoạt động Marketing bao gồm chiến lược về sản phẩm, giá, phối hợp,xúc tiến hỗn hợp… nhằm giới thiệu quảng bá về hình ảnh cũng như các dịch

vụ mà ngân hàng cung cấp Đây cũng là một hoạt động quan trọng góp phần

mở rộng cho vay đối với KHCN Từ hoạt động Marketing, khách hàng sẽ hiểuhơn về ngân hàng cũng như các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, tạo được ấntượng tốt, khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng vay vốn nhiều hơn, tạo điều kiệnthuận lợi cho ngân hàng mở rộng cho vay KHCN

Trang 25

Hệ thống thông tin, công nghệ và kỹ thuật của Ngân hàng

Thời đại ngày nay công nghệ - thông tin trở thành vấn đề thiết yếu khôngthể thiếu trong hoạt động của ngân hàng Nó là điều kiện để nâng cao hìnhảnh, uy tín của ngân hàng trên thị trường, đồng thời là cơ sở để ngân hàng cóthể cung cấp nhiều hơn các tiện ích cho khách hàng phục vụ cho nhu cầu ngàycàng gia tăng của khách hàng

1.3 Tình hình kinh tế trong nước và thế giới tác động đến hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.

1.3.1 Tình hình thế giới.

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, bắt nguồn từ khủng hoảng cho vaymua nhà dưới chuẩn ở Mỹ vào cuối năm 2007, đã kéo theo những hệ lụy hếtsức tiêu cực đối với nền kinh tế toàn cầu Suy thoái kinh tế diễn ra ở hầu khắpcác quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển như:

Mỹ, Nhật Bản, các nước EU,…đối với các quốc gia đang có tốc độ phát triểnkinh tế nhanh như: Trung Quốc, Ấn Độ, các nước Asean, tốc độ tăng trưởngkinh tế cũng đã bị chậm lại Cho đến hết năm 2012, kinh tế thế giới vẫnkhông đủ mạnh để phục hồi, và lại rất bấp bênh Bên cạnh đó tình hình lạmphát đã trở nên nghiêm trọng ở các nước đang trỗi dậy kể cả Trung Quốc, Ấn

Độ, Brazil và các nước khác Tỉ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao (tỷ lệ thấtnghiệp ở Mỹ vẫn tiếp tục ở mức trên 8%) thị trường tiền tệ thế giới tiếp tụckhông ổn định, làm các nước khó thực hiện kiểm soát vĩ mô Tất cả nhữngvấn đề này sẽ làm kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp và nảy sinh nhiều nguy

cơ mới

1.3.2 Tình hình trong nước.

Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển, mặc dù không bị ảnhhưởng trực tiếp từ sự sụp đổ của hệ thống tài chính thế giới, nhưng với việc gianhập WTO, trở thành một phần không thể tách rời của kinh tế thế giới, Việt

Trang 26

Nam vẫn phải chịu những hậu quả gián tiếp nặng nề từ suy thoái kinh tế Năm

2012 vừa qua được coi là một năm đầy khó khăn với nền kinh tế Việt Nam.Với mức tăng trưởng kinh tế 5.03%, trong khi đó lạm phát lại cao, ít nhất hàngchục ngàn doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản, các hoạt động sản xuất,thương mại, dịch vụ, xuất khẩu đồng loạt gặp khó khăn, rơi vào đình trệ

Trong bối cảnh này, nghị quyết 11 được Chính phủ ban hành ngày24/02/2012 được coi như một phát súng lệnh để tổng rà soát và tái cơ cấu lạihoạt động của nền kinh tế, ổn định vĩ mô Việc thực hiện chính sách tiền tệchặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhậpsiêu và đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị quyết 11 đã được thể hiện xuyênsuốt trong điều hành vĩ mô của Chính phủ năm 2012 Mặc dù lạm phát vẫn caonhưng những dấu hiệu cải thiện vĩ mô rõ rệt vào thời điểm cuối năm cũng nhưcác định hướng tái cấu trúc kinh tế, cắt giảm lãi suất, thoái vốn ngoài ngành,tăng hiệu quả đầu tư công đã mở ra triển vọng sáng sủa hơn cho mục tiêuduy trì tăng trưởng 6% và giữ lạm phát 7% trong năm 2013

Trang 27

Chương 2:

THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN TẠI PGBANK BÀ TRIỆU

2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của PGBank Bà Triệu.

2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex.

Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), tiền thân là Ngânhàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười, được thành lập ngày 13/11/1993với số vốn điều lệ ban đầu là 700 triệu đồng Ngày 13/11/1993, Ngân hàngTMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười chính thức hoạt động theo giấy phép số0045/NH-GP Ngày 08/02/2007, Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng ThápMười chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, gọitắt là PG Bank, theo quyết định số 368/QĐ-NHNN của NHNN

Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng baogồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chứcvà cá nhân; cho vay đối với các tổ chức cá nhân trên cơ sở tính chất và khảnăng nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụtài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ

có giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép

Vốn điều lệ ban đầu của PGBank do cổ đông đóng góp là 700 triệu đồngvà được bổ sung theo từng thời kỳ theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.Ngày 10/10/2007, tăng vốn điều lệ lên 500 Triệu đồng Năm 2008 vốn điều lệlà 1.000 triệu đồng Ngày 31/12/2010, tăng vốn điều lệ lên 2.000 Triệu đồngvà năm 2012 vốn điều lệ 3.000 Triệu đồng

Trang 28

Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại Tầng 16, 23 và 24, Tòa nhà Mipec, số

229 Tây Sơn, phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Tínhđến nay PGBank có một hội sở chính, 81 chi nhánh và phòng giao dịch tại cáctỉnh và thành phố lớn trên toàn quốc với gần 1.500 nhân viên

2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng PGBank chi nhánh Bà Triệu.

Vị trí của PGBank Hà Nội

Ngày 26 tháng 6 năm 2007, PGBank chính thức khai trương chi nhánhtại Hà Nội Sự kiện này có ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ đánh dấuviệc tham gia của PGBank vào thị trường ngân hàng đầy sôi động ở một địabàn kinh tế trọng điểm là Hà Nội, mà còn sự khởi đầu cho chiến lược pháttriển mở rộng các chi nhánh và phòng dao dịch trên toàn quốc

Nằm trên địa bàn là phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phốHà Nội, đây là khu vực trung tâm của thủ đô, dân cư đông đúc, phát triển sầmuất nên có rất nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ ngân hàng Số lượng cáctrường đại học, các trung tâm thương mại doanh nghiệp trên địa bàn khá lớnnên PGBank Hà Nội chú tâm vào phát triển dịch vụ liên quan đê thẻ ATM,chuyển tiền qua tài khoản, trả lương, các hoạt động cho vay vốn nhằm đápứng nhu cầu kinh doanh buôn bán

Đối với PGBank thì sự phát triển của chi nhánh Hà Nội đóng vai trò rấtquan trọng trong tiến trình phát triển chung của ngân hàng Một chi nhánhđóng vai trò then chốt ở khu vực phía bắc, sự vững mạnh của PGBank Hà Nội

sẽ tạo điều kiện để ngân hàng mở thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch ởkhu vực phía bắc – vốn là khu vực phát triển đông dân cư, có nhiều nhu cầu

sử dụng dịch vụ ngân hàng Thông qua đó sẽ tăng cường thêm sự vững mạnhcủa hệ thống PGBank, đưa PGBank trở thành một trong những ngân hàngcung cấp dịch vụ uy tín nhất ở Việt Nam

Trang 29

Cơ cấu tổ chức của PGBank

Trước khi tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hà Nội, tôi xin trìnhbày sơ lược về cơ cấu tổ chức của PG Bank nói chung

Tính đến tháng 12/2012 PG Bank đã có 53 chi nhánh và phòng giao dịchtrên cả nước Riêng chi nhánh Hà Nội có 12 phòng giao dịch trực thuộc

Cơ cấu bộ máy quản lý của PG Bank

Trang 30

Sơ đồ tổ chức của PG Bank - chi nhánh Hà Nội:

BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

PHÒNG

TÍN DỤNG PHÒNG KẾ TOÁN VÀ KHO QUỸ

PHÒNG HÀNH CHÍNH

Bộ phận hỗ trợ

tín dụng

Bộ phận tín dụng

Bộ phận kế toán tổng hợp

Bộ phận quỹ

Bộ phận giao dịch

Bộ phận kho, quản lý

Bộ phận bảo vệ, tạp vụ

Trang 31

Mô hình NH TMCP Xăng dầu Petrolimex được áp dụng theo mô hình quản

lý trực tuyến Ban giám đốc quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh của đơn

vị thông qua việc quản lý các phòng ban, người quản lý cao nhất là giám đốc

Mô hình quản lý này đã đảm bảo chế độ một thủ trưởng trong quản trị, cho phép

tổ chức sử dụng hợp lý nguồn lực, giao những quyền hạn trách nhiệm cụ thể chotừng cán bộ công nhân viên đảm bảo yêu cầu của tổ chức là tính tối ưu, tính linhhoạt và độ tin cậy cao

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của PGBank Bà Triệu

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.

Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong toàn bộ nguồnvốn kinh doanh của ngân hàng, nguồn vốn này chi phối trực tiếp tới các mặthoạt động của ngân hàng Vốn huy động thể hiện tầm vóc, hình ảnh, uy tíncủa một ngân hàng Sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động được cũng thểhiện rõ sự phát triển và lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng Với vai tròđặc biệt quan trọng của nguồn vốn, trong các báo cáo về phương hướng kinhdoanh đầu năm của mình, PGBank Bà Triệu luôn coi công tác huy động vốnlà nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của mình

Trang 32

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của PGBank Bà Triệu

Số dư

Tỷ trọng (%)

Số dư

Tỷ trọng (%)

Phân theo khách

hàng 2.084.204 100 1.885.775 100 2.442.770 100

Dân cư 1.093.311 52,45 1.206.868 64,0 956.419 60,84

Tổ chức kinh tế 990.893 47,55 678.907 36,0 1.486.351 39,16

(Nguồn:BCHĐKD của PGBank Bà Triệunăm 2010 – 2012)

Phân theo đối tượng khách hàng.

Bảng 2.1 cho thấy tình hình huy động vốn của PGank có xu hướng tăng

từ năm 2010 đến 2012, mặc dù 2011 giảm xuống nhưng nguyên nhân chủ yếulà do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế làm cho con số huy động giảmnăm 2011 Trong đó huy động vốn từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơcấu nguồn vốn huy động của chi nhánh và có xu hướng tăng từ năm 2010 đếnnăm 2011: năm 2010, tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ dân cư là 52,45%,đến năm 2011, con số này là 64% Mặc dù năm 2012 con số này giảm xuốngnhưng không đáng kể (gần 4%) Điều này chứng tỏ một bộ phận dân cư tintưởng khi gửi tiền vào chi nhánh đã tăng lên Tỷ trọng nguồn tiền gửi của các

tổ chức kinh tế có giảm từ năm 2010 đến 2012, (2010: 47,55%; đến 2011giảm xuống còn 36%) Do năm 2011 kinh tế gặp nhiều khó khăn nên làmgiảm lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế vào ngân hàng, nhưng tới 2012 tỷlệ này lại tăng lên 39,16% chứng tỏ chi nhánh đã thiết lập được một mối

Trang 33

quan hệ tốt với các tổ chức kinh tế khi gửi tiền vào chi nhánh để đảm bảo antoàn cũng như sử dụng các dịch vụ đi kèm.

2.1.3.2 Hoạt động cho vay.

Cho vay là hoạt động sử dụng vốn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho cácngân hàng thương mại, đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển, lớn mạnh của mỗingân hàng, đồng thời cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất Nhận thứcđược tầm quan trọng của điều này, chi nhánh luôn quan tâm đến việc mở rộngquy mô cho vay, đồng thời cũng đặc biệt chú ý đến chất lượng các khoản vay.Tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh luôn có sự tăng lên qua từng năm thể hiệnquy mô hoạt động trong lĩnh vực tín dụng của chi nhánh ngày càng được mởrộng

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động cho vay tại PGBank Bà Triệu từ 2010-2012

Tỷ trọng (%)

So với 2010

+/- (Trđ) +/- (%)

Theo kỳ hạn 2.349.054 100 2.321.819 100 1.981.203 100 -367.851 -15,66

Ngắn hạn 1.342.989 57,18 1.559.643 67,17 1.542.777 77,78 199.788 14,87 Trung, dài hạn 1.006.065 42,82 762.176 32,83 438.426 22,12 -567.639 -56,42

Theo loại tiền 2.349.054 100 2.321.891 100 1.981.203 100 -367.851 -15,66

VND 1.926.542 82,01 1.880.355 80,99 1.446.581 73,01 -479.961 -24,91 Ngoại tệ quy đổi 422.512 17,99 441.464 19,01 534.622 26,99 112.110 26,53

(Nguồn: Báo cáo các phòng PVKH từ năm 2010 – 2012)

Phân theo kỳ hạn.

Bảng 2 cho thấy dư nợ ngắn hạn, của chi nhánh có sự tăng trưởng Tuynhiên dư nợ trung và dài hạn lại có sự giảm sút Năm 2012, dư nợ tín dụngtrung dài hạn giảm 567.639 trđ so với năm 2010, tương ứng với mức giảm56,42% , do đó dư nợ của năm 2012 so với năm 2010 thì bị giảm 15,6%, tức

từ 2.349.054 trđ xuống 1.981.203 trđ Điều này hoàn toàn phù hợp trong bối

Trang 34

cảnh của nền kinh tế đất nước Khoảng 80% các doanh nghiệp vừa và nhỏ bịphá sản, làm giảm nhu cầu vay vốn dài hạn của các doanh nghiệp để đầu tư,

mở rộng sản Năm 2009, việc Chính phủ quyết định hỗ trợ lãi suất cho cáckhoản vốn vay trung, dài hạn theo quyết định số 443/QĐ - Ttg cũng là mộttrong những nguyên nhân thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ của tín dụng trungvà dài hạn tại chi nhánh Do đó năm 2010 dư nợ tín dụng trung và dài hạn tạichi nhánh lên tới 1.006.065 trđ Nhưng trước tình hình khó khăn của nền kinh

tế vào năm 2012, dư nợ tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh giảm Cáckhoản tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay của chinhánh và tỷ trọng này tăng dần qua các năm, đến năm 2012 vào khoảng 77%

Năm 2012 tăng 14,87% so với 2010, đạt 1.542.777 trđ Cơ cấu này là hoàn

toàn phù hợp trong bối cảnh nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu vẫn lànguồn vốn ngắn hạn, nếu tập trung quá mức vào cho vay trung, dài hạn có thểdẫn đến rủi ro về lãi suất cũng như thanh khoản cho chi nhánh Điều nàychứng tỏ chi nhánh đã có một cơ cấu cho vay theo kỳ hạn hợp lý, hài hòa giữa

sự an toàn trong kinh doanh với lợi nhuận mà các khoản vay đem lại

Phân theo loại tiền

Dư nợ cho vay bằng VND chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ của chinhánh và có xu hướng giảm qua các năm:

- Năm 2010, dư nợ cho vay VND đạt 1.926.542 triệu đồng, chiếm

82,01% tổng dư nợ

- Năm 2011, dư nợ cho vay VND đạt 1.880.355 triệu đồng, chiếm

80,99% tổng dư nợ

- Năm 2012, dư nợ cho vay VND đạt 1.446.581 triệu đồng, chiếm

73,02% tổng dư nợ của chi nhánh, giảm 24,91% so với năm 2010

Trang 35

Trong khi đó, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp hơn và có

xu hướng tăng trưởng trong giai đoạn 2010 - 2012 song tốc độ tăng chưa lớn

Năm 2010 dư nợ ngoại tệ đạt 422.512 trđ và con số này đến năm 2012 là 534.622 trđ, tăng 112.110 trđ Điều này có thể giải thích do huy động ngoại tệ

của NH chưa phải là thế mạnh nên khả năng cung ứng ngoại tệ cho vay củaPGBank vẫn ở mức hạn chế Và trong những khoảng thời gian này thì khảnăng tiếp cận với nguồn ngoại tệ từ ngân hàng cũng là rất khó khăn

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh.

Kết quả hoạt động kinh doanh mà chi nhánh đã đạt được trong nhữngnăm qua:

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của PGBank Bà Triệu

Đơn vị: triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch với 2010

Triệu đồng %

Thu nhập thuần 79.168 114.695 106.566 27.398 34,60

Chi phí hoạt động 52.439 89.454 87.198 34.759 66,11

Lợi nhuận trước thuế 26.729 25.241 19.368 -7.361 -27,39

(Nguồn: BCHĐKD tại PGBank Bà Triệu từ 2010 – 2012)

Về thu nhập :

Trang 36

Bảng 2.3 chi thấy thu nhập thuần của chi nhánh có xu hướng tăng tronggiai đoạn 2010 - 2012 Năm 2012 tăng 34,60% so với năm 2010, ở mức106.566 trđ Năm 2011, thu nhập thuần của chi nhánh cao nhất trong 3 năm,đạt 114.695 trđ Điều này chứng tỏ thu nhập của chi nhánh đã có mức tăng rất

ấn tượng trong năm 2011, kết quả kinh doanh rất khả quan trước những khókhăn chung của nền kinh tế

Về chi phí :

Cùng với thu nhập, chi phí của chi nhánh cũng có xu hướng tăng trongnăm 2011 và 2012 Năm 2012, chi phí hoạt động của chi nhánh là 87.198 trđ,tăng 66,11% so với năm 2010 (52.439trđ) Năm 2011, cùng với mức tăng ấntượng của thu nhập thì chi phí hoạt động của chi nhánh đạt 89.454 trđ Nhưvậy là bên cạnh mức doanh thu ấn tượng thì giai đoạn này cũng chứng kiếnmức chi phí tăng vọt, điều này có thể lý giải vì các chi phí đặc biệt là chi phíhuy động đều ở mức cao để đảm bảo tăng trưởng thực hiện mục tiêu đề ra

Về lợi nhuận :

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy lợi nhuận của chi nhánh trong giaiđoạn này có xu hướng giảm Năm 2012 đạt 19.368 trđ, trong khi đó lợi nhuậnnăm 2010 của chi nhánh ở mức 26.729 trđ, năm 2012 giảm 7.361 trđ so vớinăm 2010, tương đương với mức 27,39% Như vậy thì do chi phí hoạt độngtăng cao nên mức lợi nhuận trước thuế của chi nhánh bị giảm xuống Tronggiai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn như vậy, việc lợi nhuận giảm là một điều

dễ hiểu

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại PGBank Bà

Trang 37

2.2.1 Quy trình cho vay đối với KHCN tại PGBank Bà Triệu.

Hiện nay, quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân tại PGBank BàTriệu được tiến hành tuần tự nghiêm ngặt theo các bước sau:

Bảng 2.4: Quy trình nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân tại PGBank

tin.

Nhiệm vụ của ngân hàng ở mỗi giai đoạn

Kết quả của mỗi giai

Tiếp xúc, phổ biếnvà hướng dẫn kháchhàng lập hồ sơ vay

vốn

Hoàn thành bộ hồ sơ

để chuyển sang giaiđoạn sau

2 Thẩm

định vay vốn

Hồ sơ đề nghịvay từ giai đoạn

1 chuyển sang

Các thông tin

bổ sung từphỏng vấn, hồ

sơ lưu trữ

Tổ chức thẩm định

về các mặt tài chínhvà phi tài chính docác cá nhân hoặc bộphận thẩm định thực

Các tài liệu và

thông tin từ giaiđoạn 2 chuyểnsang Báo cáokết quả thẩmđịnh

Quyết định cho vayhoặc từ chối dựavào kết quả phân

tích

Quyết định cho vayhoặc từ chối dựa vàokết quả thẩm định.Tiến hành các thủ tụcpháp lý như kí hợpđồng tín dụng, hợpđồng bảo đảm tài sảnvà các loại hợp đồng

khác

Trang 38

4 Giải ngân

Quyết định chovay và các hợpđồng liên quan

Các chứng từlàm cơ sở giảingân

Kiểm tra chứng từtheo các điều kiệncủa hợp đồng tíndụng trước khi pháttiền vay

Chuyển tiền vào tàikhoản tiền gửi củakhách hàng hoặcchuyển trả cho đơn vịbán hàng theo yêu cầucủa khách hàng

5 Giám sát

và thanh lý

tín dụng

Các thông tin từnội bộ ngânhàng Các báocáo tài chínhtheo định kỳcủa khách hàng

Phân tích hoạt độngtài khoản, báo cáotài chính, kiểm tramục đích sử dụngvốn vay Thanh lýhợp đồng tín dụng

Báo cáo kết quả giámsát và đưa ra các giảipháp xử lý Lập cácthủ tục để thanh lí tín

- Sản phẩm cho vay mua ô tô;

- Sản phẩm cho vay thấu chi;

- Sản phẩm cho vay hỗ trợ du học sinh;

- Sản phẩm ô tô cá nhân kinh doanh;

- Sản phẩm cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà cửa

2.2.3 Kết quả hoạt động cho vay KHCN tại PGBank Bà Triệu.

2.2.3.1 Doanh số cho vay KHCN.

Trang 39

Bảng 2.5: Doanh số cho vay KHCN tại PGBank Bà Triệu từ 2010 - 2012

Tỷ trọng (%)

Doanh số cho vay

KHCN 527.967 11,03 370.163 8,42 476.486 14,06

Tổng doanh số cho vay 4.785.928 100 4.397.563 100 3.388.294 100

(Nguồn: Báo cáo phòng Phục vụ KHCN)

Bảng 2.5 cho thấy, năm 2010 doanh số cho vay KHCN tại chi nhánh đạt

527.967 trđ, chỉ chiếm tỷ trọng 11,03% trong tổng doanh số cho vay của chi

nhánh là 4.785.928 trđ Điều này cho thấy tỷ trọng của doanh số cho vay

KHCN trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh còn thấp

Năm 2011, doanh số cho vay KHCN tại chi nhánh giảm so với năm

2010, xuống còn 370.163 trđ Mặc dù tổng doanh số cho vay của chi nhánh

cũng giảm nhưng tốc độ giảm chỉ bằng 8,11%, trong khi đó tốc độ giảm của

doanh số cho vay KHCN là gần 30% Tỷ trọng của doanh số cho vay KHCN

tiếp tục sụt giảm, chỉ đạt 8,42% trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh,

thấp hơn mức tỷ trọng trong năm 2010

Năm 2012, doanh số cho vay KHCN có mức tăng trưởng ấn tượng so với

năm 2011 Tốc độ tăng trưởng đạt 28,7%, doanh số cho vay đạt 476.486 trđ,

chiếm 14,06% trong tổng doanh số cho vay Với tốc độ tăng trưởng cao trong

năm 2012, mặc dù tổng doanh số cho vay của chi nhánh lại giảm so với 2011

Đó cũng là một dấu hiệu đáng mừng đối với chi nhánh

2.2.3.2 Tình hình dư nợ cho vay KHCN tại chi nhánh Bà Triệu.

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại PGBank Bà Triệu.

Trang 40

Tỷ trọng (%)

Dư nợ cho vay

KHCN 449.370 33,46 257.125 11,07 196.441 9,92

Tổng dư nợ 1.342.989 100 2.321.819 100 1.981.203 100

(Nguồn: Báo cáo phòng Phục vụ KHCN)

Nhìn vào bảng ta có thể thấy tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư

nợ của PGBank Bà Triệu có xu hướng giảm, thể hiện việc nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay đối với KHCN tại chi nhánh còn đang gặp nhiều khó khăn.Năm 2010, tỷ trọng của dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư nợ là 33,46%, ở

mức 449.370 trđ Tới năm 2011, dư nợ cho vay KHCN là 257.125 trđ, giảm

192.245 trđ và chỉ chiếm 11,07% tổng dư nợ Sang năm 2012, tỷ trọng chovay KHCN chiếm 9,92% tổng dư nợ, ở mức 196.441 trđ

Nguyên nhân sự giảm tỷ trọng của dư nợ cho vay KHCN trong giai đoạn

2010 - 2012:

Năm 2012, tỷ trọng của dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư nợ tại chinhánh giảm nhiều so với năm 2010 Giai đoạn 2010 - 2012 có thể nói là giaiđoạn có nhiều ảnh hưởng không tốt đến hoạt động cho vay của các ngân hàngnhư: chỉ số lạm phát tại Việt Nam tăng cao, tác động của cuộc khủng hoảngkinh tế, tài chính thế giới, mặt bằng lãi suất huy động cũng như cho vay tăngcao Do vậy nhu cầu tín dụng của KHCN đã giảm xuống rõ rệt Để đối phóvới sự biến đổi của thị trường, thích ứng tốt hơn với điều kiện mới, PGBank

đã đưa ra sự điều chỉnh chiến lược phát triển mới, qua đó tập trung hơn vào

Ngày đăng: 09/04/2015, 08:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w