Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

59 359 1
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNGLỜI ĐẠICẢM HỌCTẠ CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH —90 ca oa— ỉứũ 03 Sau bốn năm học tập trường Đại học cần Thơ truyền đạt tận tình quỷ Thầy cô, vói thòi gian thực tập Ngân hàng Thương Mại cổ Phần Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh cần Thơ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Có kết nhờ đóng góp to lón quý Thầy cô giúp đõ' Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Em xin chân thành cảm on: Quý Thầy cô trường Đại học cần Thơ nói chung quý Thầy cô Khoa Kinh Te - Quản Trị Kinh Doanh nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm qua Đặc biệt, emTHựC xin chân TRẠNG thành cảm ơn Cô GIẢI Nguyễn PHÁP Thúy HằngNÂNG tận tình hướng dẫn VÀ CAO em hoàn thành luận văn tốt nghiệp HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CỔ PHÀN Ban lãnh đạo, Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng Thưong Mại cổ Phần SÀI GÒN THUONG TÍN CHI NHÁNH CÀN THO Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh cần Thơ nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Ngân hàng Sau em xin gỏi lời chúc sức khoẻ lòng biết on sâu sắc đến quý Thầy cô trường Đại học cần Thơ Cô Anh chị Ngân hàng Sinh viên Mai Thanh Bình Giảo viên hướng dân Sinh viên thực NGUYỄN THÚY HẰNG MAI THANH BÌNH LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng năm Sinh viên thực MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cún 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thòi gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 2.1 Phuong pháp luận 2.1.1 Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng .7 2.1.2 Tín dụng cá nhân 11 2.1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 18 2.2 Phuong pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.2 Phưong pháp phân tích số liệu 20 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CÀN THƠ 22 3.1 Tổng quan Sacombank cần Thơ 22 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 3.1.2 Mạng lưới hoạt động 22 3.1.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu thị trường mục tiêu 23 3.1.4 Cơ cấu tố chức chức hoạt động Chi nhánh 25 3.1.5 Chức nhiệm vụ Phòng tín dụng cá nhân 27 3.1.6 Những định hướng phát triển Sacombank cần Thơ thòi gian tới 29 3.2 Ket hoạt động kinh doanh 30 3.2.1 Thu nhập 32 3.2.2 Chi phí 33 3.2.3 Lợi nhuận 33 3.3 Tình hình huy động vốn Sacombank cần Thơ 34 3.3.1 Cơ cấu nguồn vốn 34 3.3.2 Tình hình huy động vốn 35 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK CẦN THƠ 39 4.1 Đánh giá chung hoạt động tín dụng cá nhân Sacombank Cần Thơ qua năm 2005-2007 39 4.1.1 Hoạt động tín dụng theo thời hạn 39 4.1.2 Hoạt động tín dụng theo đối tượng 42 4.1.2 Hiệu hoạt động tín dụng 45 4.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Sacombank cần Thơ 47 4.2.1 Doanh số cho vay 48 4.2.2 Doanh số thu nợ 55 4.2.3 Dư nợ 61 4.2.4 Nợ hạn 66 4.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng cá nhân 69 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 74 5.1 Cơ hội thách thức hoạt động tín dụng cá nhân .74 5.1.1 Cơ hội 74 5.1.2 Thách thức .75 5.2 Đánh giá điểm mạnh hạn chế hoạt động tín dụng cá nhân 76 5.2.1 Điểm mạnh 76 5.2.2 Điểm hạn chế 78 5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng CN 79 5.3.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 79 5.3.2 Chú trọng công tác thu hồi nợ 80 5.3.3 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng cá nhân lĩnh vực phát triển mạnh lĩnh vực có nhiều tiềm 80 5.3.4 Hoàn thiện công tác tái cấu trúc Ngân hàng 82 5.3.5 Chú trọng công tác chăm sóc khách hàng .83 5.3.6 Chú trọng công tác nhân đào tạo nhân 84 5.3.7 Quản lý rủi ro 85 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 6.1 Kết luận 88 6.2 Kiến nghị 88 6.2.1 Đối vói Ngân hàng 88 6.2.2 Đối vói Chính phủ quyền địa phương cấp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn Sacombank cần Thơ năm 2005-2007 34 Bảng 1: Kết 3: quảTình hoạthình độnghuy kinh doanh 2005-2007 31 Bảng động vốncủa củaSacombank Sacombankcần cầnTho Thơnăm năm 2005-2007 36 Bảng 4: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, du nợ, nợ hạn theo thòi hạn Sacombank cần Thơ năm 2005-2007 39 Bảng 5: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, du nợ, nợ hạn theo đối tượng Sacombank cần Thơ năm 2005-2007 42 Bảng 6: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng năm 2005 2007 46 Bảng 7: Doanh số cho vay cá nhân theo thòi hạn năm 2005-2007 48 Bảng 8: Doanh số cho vay cá nhân theo lĩnh vực cho vay năm 20052007 50 Bảng 9: Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn năm 2005-2007 56 Bảng 10: Doanh số thu nợ cá nhân theo lĩnh vực cho vay năm 20052007 58 Bảng 11: Dư nợ cá nhân theo thòi hạn năm 2005-2007 61 Bảng 12: Dư nợ cá nhân theo lĩnh vực cho vay năm 2005-2007 .63 Bảng 13: Nợ hạn cá nhân theo thòi hạn năm 2005-2007 66 Bảng 14: Nợ hạn cá nhân theo lĩnh vực cho vay năm 2005-200767 Bảng 15: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng cá nhân năm 20052007 69 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Cơ cấu tổ chức Sacombank cần Thơ 26 Hình 2: Ket hoạt động kinh doanh Sacombank cần Thơ năm 20052007 32 Hình 3: Tình hình huy động vốn Sacombank cần Thơ năm 2005-2007 37 Hình 4: Doanh số cho vay theo đối tuợng 43 Hình 5: Doanh số thu nợ theo đối tượng 44 Hình 6: Dư nợ theo đối tượng 44 Hình 7: Nợ hạn theo đối tượng 45 Hình 8: Doanh số cho vay cá nhân theo thòi hạn 49 Hình 9: Doanh số cho vay cá nhân theo lĩnh vực .51 Hình 10: Doanh số thu nợ cá nhân theo thòi hạn 56 Hình 11: Doanh số thu nợ cá nhân theo lĩnh vực cho vay 59 Hình 12: Dư nợ cá nhân theo thời hạn 62 Hình 13: .Dư nợ cá nhân theo lĩnh vực cho vay 64 Hình 14: Nợ hạn cá nhân theo thời hạn 66 Hình 15: Nợ hạn cá nhân theo lĩnh vực cho vay 68 Hình 16: Tỷ lệ nợ hạn cá nhân theo thòi hạn .71 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cừu Long TMCP: Thưong NHTM: Ngân SXKD: Sản TK: Tổ NHNN: Ngân TSĐB: Tài BCNV: Tiếng Anh cổ phần hàng thương mại xuất kinh tài TCTD: BĐS: mại chức khoản tín dụng hàng Nhà nước sản đảm bảo Bất Cán doanh động nhân sản viên Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cún Nhằm hoàn thiện nâng cao chất lưọng hoạt động ngân hàng, Nhà nước chủ trương cổ phần hóa ngân hàng thưong mại nước Tuy nhiên việc gỡ bỏ dần tiến tói xóa bỏ hàng rào bảo vệ ngành tài đem đến nhiều hội không thách thức Khi mở cửa, ngân hàng nước có nhiều hội tiếp cận nguồn vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phải chịu sức ép lớn từ ngân hàng nước ngoài, chí phải chấp nhận thâu tóm, sát nhập rút lui khỏi thị trường không đủ sức cạnh tranh Vì ngân hàng thưong mại không ngừng hoàn thiện mình, xây dựng chiến lược kinh doanh phù họp, nâng cao khả cạnh tranh Vói xu phát triển chung đó, Ngân hàng Thưong Mại cổ Phần Sài Gòn Thương Tín (SACOMBANK) đánh giá thưong hiệu mạnh hệ thống Ngân hàng Thưong Mại cổ Phần Việt Nam Sau trình 15 năm không ngừng phấn đấu nổ lực, Sacombank tiến gần đến mục tiêu vươn lên trở thành Ngân hàng bán lẻ - đa - đại tốt Việt Nam Sacombank có sở vững vói thành bật nhò' vào hoạt động hừu hiệu tất Chi nhánh, cụ trình phấn đấu không ngừng tập cán lãnh đạo, nhân viên toàn hệ thống, có Chi nhánh cần Thơ Thành phố cần Thơ trung tâm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm vói nhiều thành phần kinh tế đa dạng, phong phú, nơi tập trung nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp, trung tâm thưong mại, khu công nghiệp, Do tất yếu phải phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Sacombank cần Thơ đòi nhằm đáp ứng nhu cầu Đây chi nhánh Sacombank đặt ĐBSCL hoạt động vói nhiều loại sản phẩm dịch vụ phong phú phục vụ khách hàng cách tốt GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn hoạt động kinh tế Trong đó, tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại lợi nhuận cao nhất, định tồn phát triển Ngân hàng Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng tiềm ấn rủi ro rủi ro lại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Vì vậy, đế hoạt động kinh doanh ổn định phát triến, đảm bảo có hiệu hạn chế rủi ro trước tiên phải thông qua việc phân tích hoạt động tín dụng Đây việc làm quan trọng, cần thiết thưòng xuyên tất ngân hàng, nhằm tìm mặt làm chưa làm từ có giải pháp kịp thời, phát huy hon mạnh hạn chế tổn thất xảy Từ cần thiết em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh cần Thơ” để nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.1.2.1 Căn cử khoa học Luận văn nghiên cứu chủ yếu dựa sở kiến thức môn học: - Phân tích hoạt động kinh tế: phân tích tình hình hoạt động tín dụng Sacombank cần Thơ qua năm để thấy xu hướng cho vay Ngân hàng, phân tích cấu cho vay cá nhân để từ tìm nguyên nhân dẫn đến xu hướng - Nghiệp vụ ngân hàng: xác định loại cấu tín dụng theo thòi hạn cho vay, đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng, ; xem xét vấn đề liên quan đến điều kiện cho vay, thời hạn cho vay, thấm định hồ sơ cho vay, lãi suất cho vay, nhằm tìm hiểu sâu hon khía cạnh khác hoạt động tín dụng có tín dụng cá nhân - Quản trị ngân hàng, Quản trị tài chính: phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động Ngân hàng, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng để từ tìm nguyên nhân đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng - Quản trị Marketing: biện pháp marketing nhằm đưa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đến với khách hàng cách tốt GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 4.1.1.1 Doanh số cho vay Nhìn chung doanh số cho vay Ngân hàng có nhiều biến động Sự giảm Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ xuống doanh số cho vay năm 2006 Sacombank tiến hành tách chi nhánh Hậu Giang An Giang khỏi Chi nhánh cần Thơ nâng lên thành Chi nhánh cấp Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng định NHNN như: QĐ 127/2005/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay, QĐ 493/2005/QĐ-NHNN Mức tăng trưởng tín dụng bị khống chế, theo doanh số cho vay Sacombank cần Thơ giảm xuống Trong bối cảnh biến động mạnh tình hình kinh tế-xã hội, thị trường vốn thị trường tiền tệ ương nước, Sacombank không ngừng nâng cao lực, tái cấu chấn chỉnh lại máy hoạt động, sửa đổi hoàn thiện hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay thích ứng với địa bàn hoàn cảnh cho vay, đưa sản phấm dịch vụ cho vay hấp dẫn, linh hoạt; hoàn thiện sách tín dụng Nhờ đó, hoạt động tín dụng Sacombank cần Thơ lấy tăng trưởng ổn định bền vừng năm 2007 Trong cấu cho vay, cho vay ngắn hạn ngày tăng số lưọng tỷ trọng nâng cao dần Cho vay trung dài hạn có xu hưóng giảm xuống qua năm Do định hưóng phát triển Ngân hàng tập trung tăng trưởng dư nợ cách cho vay có trọng điểm sau đẩy mạnh cho vay phân tán theo đề án phù họp với lợi địa bàn Do đó, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn đảm bảo thu hồi vốn nhanh rủi ro 4.1.1.2 Doanh số thu nợ Ket thu nợ cho thấy tổng doanh số thu nợ qua năm có tăng giảm đáng kể tỷ lệ thuận với doanh số cho vay Nhìn chung, doanh số thu nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng lón đạt kết tốt việc sàng lọc khách hàng, thẩm định thận trọng tình hình tài nguồn chi trả đối tượng vay vốn nhằm đảm bảo nguồn thu thòi hạn, cân nhắc kỹ đối vói dự án trung dài hạn nhằm hạn chế rủi ro, Ngân hàng trọng làm tốt công tác giám sát, theo dõi thu hồi nợ đối vói khoản nợ đến hạn Không cho vay mà việc thu nợ Ngân hàng quan Uọng, Vì doanh số thu nợ thấp làm giảm nguồn vốn Ngân hàng buộc Ngân hàng phải sử dụng nhiều hon vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 41 SVTH: Mai Thanh Bình CHỈ TIÊU^^SẶM gây khó khăn cho Ngân hàng việc cho vay kỳ Chính mà Thực caoSacombank hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Thơ côngtrạng tác thugiảinợpháp rấtnâng cần Tho quan tâmtạivàSacomhank xem cần nhiệm vụ quan trọng phải thực suốt trình hoạt động 4.1.1.3 Dư nợ Những nhân tố giúp cho tình hình nợ hạn ngày cải thiện Nợ hạn không ngừng giảm xuống Trong cấu nợ hạn chủ yếu tập trung cho vay trung dài hạn Tình hình dư nợ qua năm tăng trưởng hên 20% Nguyên nhân tín dụng theotốc đốiđộ tượng dư 4.1.2 nợ năm Hoạt 2005 động cao, đồng thòi giảm doanh số cho vay nhỏ hon so với tốc độ giảm doanh số thu nợ làm cho dư nợ 2006 tiếp tục tăng lên Sang năm 2007, dư nợ tiếp tục tăng giai đoạn NHNN khuyến khích tăng trưởngSacombank dư nợ chủ cấu lại vay hàng họp lýcávànhân kiểm soátdoanh chặc cầnphải Thơ yếudanh cho mục vay cho khách chẽ chất lưọng tín dụng nghiệp Tình hình hoạt động tín dụng xét theo đối tượng cho vay thể Bảng : DOANH SỐ CHO VAY, DOANH SỐ THU NỢ, DƯNỢ, NỢ QUÁ Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn ngày cao tống dư nợ ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn để tăng trưởngHẠN dư nợ Dư nợ trung dài hạn có tăng số lượng ngày giảm tỷ trọng tổng dư nợ THEO ĐỐI TƯỢNG NĂM 2005-2007 4.1.1.4 Nợ hạn Cơ cấu danh mục cho vay khách hàng toàn hệ thống Sacombank không ngừng cải thiện theo hướng đa dạng hóa sản phẩm tín dụng mở rộng địa bàn cho vay, ngành nghề cho vay đối tượng vay vốn Qua nhằm phân tán rủi ro tín dụng phù họp với định hướng phát triên Sacombank Ngân hàng bán lẻ - đa - đại - tốt Việt Nam Bên cạnh đó, định NHNN đưa hoạt động tín dụng ngân hàng tiếp cận dần với chuấn mực quốc tế, đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp kiểm soát tín dụng hiệu như: chọn lọc dự án đầu tư, sàng lọc khách hàng, kiểm soát chất lưọng tín dụng, tập trung đầu tư vốn sở an toàn Từ năm 2005, hệ thống xếp hạng tín dụng, sau thòi gian vận hành thử nghiệm, thức áp dụng cho tất khách hàng có quan hệ tín dụng vói ngân hàng Hệ thống công cụ hồ trợ đắt lực việc chuẩn hóa việc phân loại, xếp hạng khách hàng, quản lý chất lưọng tín dụng, dự báo rủi ro Đây để đưa định liên quan đến khoản vay như: hạn mức tín dụng, thòi hạn, lãi suất Trong tương lai, phép NHNN, hệ thống sử dụng việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 4.1.2.1 Doanh Nguồn: số choPhòng vay theo kế toán đối43 Sacombank cầnSVTH: Thơ Mai Thanh Bình GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 42tượng Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ Trong cấu cho vay Ngân hàng, cho vay cá thể chiếm tỷ trọng cao từ 87% tổng doanh số cho vay, nhiên tỷ trọng cho vay cá thể có xu hưóng ngày giảm dần chủ động Ngân hàng việc điều chỉnh cấu cho vay, tăng tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp Cho vay doanh nghiệp nhà nước ngày giảm số lượng tỷ trọng Hình 4: nước Doanh số ăn chokém vay hiệu theo quả, đối tượng số doanh nghiệp nhà làm rủi ro tín dụng vấn đề khó tránh khỏi Ngân hàng hạn chế cho vay đối tượng Trong doanh số cho vay doanh nghiệp nhà nước giảm doanh số cho vay đối vói doanh nghiệp tư nhân liên tục tăng qua năm Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân tăng năm gần ngày có nhiều doanh nghiệp đòi Nhu cầu vốn tăng nhanh, nhiên có nhiều ngân hàng hoạt động địa bàn nên việc cạnh tranh tìm khách hàng việc khó khăn mà tỷ trọng doanh số cho vay đối vói thành phần chưa cao Trong bối cảnh kinh tế ngày phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày có vai trò quan trọng kinh tế, nhu cầu vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày lón, Ngân hàng chủ động tìm kiếm khách hàng, kịp thòi thích ứng với tình hình mói, tạo nhũng điểm khác biệt thu hút nhiều đối tượng khách hàng GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 44 SVTH: Mai Thanh Bình Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ 4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng Doanh số thu nợ cá chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm gần 90% tổng doanh số thu nợ Ngân hàng Tỷ trọng thu nợ cá thể có xu hướng giảm dần qua năm theo doanh số cho vay Triệu đồng □ Cá thể □ Doanh nghiệp tư nhân □ Doanh nghiệp nhà nước Hình 5: Doanh số thu nợ theo đối tượng Cùng với tăng lên doanh số cho vay doanh số thu nợ đối vói doanh nghiệp tư nhân ngày tăng Nguyên nhân tăng cán tín dụng theo dõi nhắc nhở nợ đến hạn cho khách hàng cộng thêm ý thức trả nợ khách hàng tốt, đồng thòi Ngân hàng lựa chọn khách hàng có uy tín Hầu hết khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Ngân hàng thấm định kỹ trước cho vay Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu thu lợi nhuận trả cho Ngân hàng nên công tác thu nợ thành phần đảm bảo 4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 ĐƠN VỊvàvàgiải Thực Thực trạng trạng giảipháp phápnâng nângcao caohiệu hiệuquả quảhoạt hoạtđộng độngtín tíndụng dụngcá cánhân nhântại tạiSacomhank Sacomhankcần cầnThơ Thơ Đối với doanh nghiệp tư nhân, tỷ trọng nợ hạn tăng lên theo tăng lên ỏ' doanh số cho vay, nhiên số lượng hạntheo đối ngày giảm cho Hình nợ : Dư nợ tượng thấy doanh nghiệp tư nhân hoạt động có hiệu Ngân hàng cần tiếp tục thu hút nhiều đối tượng khách hàng hon Dư nợ cá liên tăng năm, nhiên Ngân hàng điều chỉnh 4.1.3 Hiệu hoạttục động tínqua dụng giảm tỷ trọng dư nợ cá thể, nâng cao dần tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp tống dư nợ nên tỷ trọng dư nợ đối tượng giảm nhẹ qua năm Theo đó, dư nợ cho vay doanh nghiệp tư nhân tăng với tốc độ nhanh nhu dụngtrên đượcthịđánh giá tăng thôngmạnh, qua số thu cầu vềHiệu vốn kinhtíndoanh trường sản tiêu: phẩmhệdịich vụ nợ, Ngân hàng ngày đa dạng, phù họp với nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Bảng : CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍNnhà DỤNG Còn dư nợ cho vay doanh nghiệp nướcNĂM có sự2005-2007 biến động Do hạn chế cho vay nên tỷ trọng dư nợ đói tượng có xu hướng giảm dần qua năm 4.I.2.4 Nợ hạn theo đối tượng Tình hình nợ hạn nhân tố ảnh hưỏng đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng, nhìn chung ba năm nợ hạn Ngân hàng biến động theo chiều hưóng tích cực Trong nợ hạn giảm chủ yếu cá thể doanh nghiệp nhà nước Nguồn: Tự thực * Hệ sổ thu nợ Từ bảng ta thấy hệ số thu nợ qua ba năm tăng, giảm không ổn định Nguyên nhân dẫn đến hệ số thu nợ có bất ổn doanh số thu nợ doanh số cho vay tăng giảm qua thòi kỳ Hình : Nợ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 46 47hạn theo đối tượng SVTH: Mai Thanh Bình Trên sở kết ba năm 2005 - 2007 ta thấy hệ số thu nợ tuông đối Thực trạng giải pháp hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ tốt, Sacombank cầnnâng Thơcao cần hoàn thiện sách thu nợ để hệ số thu nợ có cải thiện tích cực đồng thời đế nâng cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng * Vòng quay vốn tín dụng: Qua bảng phân tích cho ta thấy vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng có xu hướng giảm qua năm Sự sụt giảm vòng quay vốn tín dụng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng, làm giảm khả luân chuyển vốn, đáp ứng chậm nhu cầu vay vốn thành phần kinh tế Nguyên nhân tốc độ tăng doanh số thu nợ mức thấp, tình hình vay vốn ngày gia tăng nên dẫn đến đồng vốn quay vòng chậm * Tỉ ỉệ nợ hạn tong dư nợ Tỷ lệ thể mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng Theo quy định Sacombank tỷ lệ không vượt 2%, tỷ lệ quy định Sacombank cần Thơ từ 1% trở xuống Nhìn chung tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh có chuyển biến tích cực thấp hoư tỷ lệ chung toàn hệ thống Tỷ lệ nợ hạn giảm nhanh qua ba năm cho thấy thành công Chi nhánh việc xử lý nợ hạn tâm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Có kết đáng khích lệ ưên từ đầu năm thực kế hoạch kinh doanh Sacombank cần Thơ thực việc xác định lựa chọn khách hàng tiềm năng, có uy tín, phưong án kinh doanh có hiệu kinh tế cao mói tăng dư nợ Các biện pháp đánh giá phân loại khách hàng, phân loại nợ theo định NHNN Việt Nam thực thhưòng xuyên nghiêm túc Công tác kiểm tra sử dụng vốn, xuyên nhắc nhở khách hàng sử dụng mục đích vốn vay đồng thòi ưả vốn lãi vay hạn, công tác thu hồi nợ Ngân hàng đảm bảo, chất lưọưg tín dụng nâng cao Tuy nhiên, rủi ro kinh doanh đa dạng, công tác thi hành án vụ việc khách hàng vi phạm họp đồng tín dụng đối vói Ngân hàng quan pháp luật chậm, gây khó khăn cho Ngân hàng việc phát măi tài sản đế thu hồi nợ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 48 SVTH: Mai Thanh Bình CHỈ TlỀìr^\^ NĂM NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 Thực Thựctrạng trạngvà vàgiải giảipháp phápnâng nângcao caohiệu hiệuquả quảhoạt hoạtđộng độngtín tíndụng dụngcá cánhân nhântại tạiSacomhank Sacomhankcần cầnThơ Thơ 4.2.1.1 Doanh số cho vay cá nhân theo thòi hạn Tóm lại, hoạt động tín dụng ngân hàng tập trung tín dụng ngắn hạn Bảng đối tượng chủ đạoSỐ vẫnVAY khách hàng cá nhân THỜI Bên cạnh 7: DOANH CHO CÁ NHÂN THEO HẠNđó, hoạt động tín dụng doanh nghiệp tư nhân có chiều hưóng phát triển tốt Nhìn chung, tình hình sử dụng vốn ngân hàng qua năm tốt, Ngân hàng theo dõi đáp úng kịp thòi nhu cầu người dân địa bàn tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, quyền địa phưong Cùng vói mô hình đánh giá xếp hạng biện pháp kiểm soát tín dụng chặc chẽ Nhờ đó, hoạt động tín dụng Sacombank cần Thơ đạt tăng trưởng ổn định bền vũng 4.2 THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN Nhìn chung doanh số cho vay cá nhân qua năm có biến động Cụ thể, Chủ trương ngân củng cố cho phát ngắn dài”,tỷ năm 2005 đạt 570.453 triệu hàng đồng,làtrong vay triển, trung “lấy dài hạnnuôi chiếm hoạt động tín70%, dụngNguồn: theo vay phương “tập trung trọng điếm số cho phânvay tán theo Phòng kếhạn toán Sacombank cần doanh Thơ trọng cao cho ngắnchâm chiếm 30%cótống Sang đề án”, danh mục cấu cho vay bền vũng vói tỷ trọng cho vay cá thể chiếm đa năm 2006, doanh số cho vay cá nhân giảm nhẹ, đạt 521.205 triệu đồng Nguyên số phân bố theo tùng loại hình cho phù họp Hướng giúp cho nhân chủ yếu doanh số cho vay trung dài hạn giảm mạnh mặt số ngân lẫn hàngtỷ tìm thị phần riêngtriệu chođồng, mình,tuơng phù họp vớigiảm đặc điểm củachiếm luợng trọng, giảm 86.954 đuong 21,69%, kinh tế phát ưiển 60% tổng doanh số cho vay cá nhân Trong doanh số cho vay ngắn hạn tăng 37.346 hiệu đồng, toong ứng tăng 21,82% so vói năm 2005, chiếm tỷ trọng 40% tổng doanh số cho vay Đen năm 2007, doanh số cho vay cá nhân tăng động tíntriệu dụngđồng, cá nhân Sacombank Thơ2006 đa mạnh, Hoạt đạt 646.117 tăngtại23.97% so vóicầnnăm Sựdạng, tăng gồm lên làcác lĩnh vực cho vay: cho vay cá thể sản xuất kinh doanh, cho vay phục vụ đòi sống, doanh số cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng mạnh Doanh số cho vay ngắn hạn đạt cho vay triệu cầm cố giấytăng tờ có70,45% giá, chosovay Đặctrọng biệt đuợc cho vay góplên chợ55% 355.364 đồng, vớinông nămnghiệp truớc, tỷ nâng hìnhhon thức Ngân hàng thưong Thưong Tín phần cao cảđộc choquyền vay trung dài hạn Cho mại vay cố cáphần nhânSài rấtGòn đa dạng lón Doanh ngành nghề chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vay cá nhân ngân 4.2.1 số chocóvay hàng thưòng tập trung cho vay ngắn hạn Ngoài đối vói khoản tín dụng trung dài hạn khả xảy rủi ro vốn cao hon nên ngân hàng phải cân nhắc thận trọng trước cho khách hàng vay vốn Điều làm hạn chế khoản Sau cắtdài giảm tín dụng trung hạn.lưọng vốn tín dụng năm đối vói doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả, Ngân hàng bắt đầu trọng đến cho vay khách hàng cá nhân Đây mảng tín dụng vói số lưọng khách hàng lón chiếm tỷ trọng cho vay cao so vói thành phần kinh tế khác Tại Nhìn chung, doanh số cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng cao Sacombank cần Thơ doanh số cho vay đối vói khách hàng cá nhân tổng tổng doanh số cho vay Ngân hàng có chuyển dịch cấu rõ nét từ cho họp theo thòi hạn cho vay theo lĩnh vực cho vay GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 49 50 SVTH: Mai Thanh Bình Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ vay trung dài hạn sang cho vay ngắn hạn với thòi gian hoàn vốn nhanh 700.000 600.0 0) 500,000 1§ 400,000 2005 2006 2007 Năm □ Doanh số cho vay cá nhân □ Ngắn hạn □ Trung dài hạn Hình 8: Doanh số cho vay cá nhân theo thòi hạn 4.2.1.2 Doanh số cho vay cá nhân theo lĩnh vực Hoạt động cho vay đối tượng khách hàng cá nhân chia thành lĩnh vực chính: Cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay phục vụ đòi sống, cho vay cầm cố giấy tờ có giá cho vay nông nghiệp Doanh số cho vay cá nhân theo lĩnh vực cho vay thể qua bảng số liệu sau: GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 51 SVTH: Mai Thanh Bình CHỈ TIÊU NĂM 2005 2006 2007 SO SÁNH SO Số tiền Số tiền % hoạtSố tiềntín dụng%cá nhăn Sacombank cần Thơ Thực trạng% giải pháp cao hiệu động Chênh lệch Tốc độChênh 2007-2006 Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY CÁ NHÂN THEO TỪNG 2006-2005 LĨNH vực NĂMtăng, 2005 - 2007 giảm SÁNH lệch Tốc tăng, giảm độ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ Hình 9: Doanh số cho vay cá nhân theo tùng lĩnh vực □ □ Cho vay sản xuất kinh doanh □ Cho vay phục vụ đời sống Cho vay cầm cố giấy tờ có giá □ Cho vay nông nghiệp * Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay cá nhân, nhiên qua năm doanh số nhìn chung không ổn định Năm 2005 đạt cao 228.181 triệu đồng, năm 2006 giảm 19.699 triệu đồng, tuơng đuơng giảm 8,63%, năm 2007 tăng lên 226.141 triệu đồng, tăng 17.659 triệu đồng tương ứng tăng 8,47% so với năm 2006 - Trong đó, cho vay sản xuất kinh doanh thông thưòng chủ yếu tập trung tài trợ vốn cho hộ kinh doanh cá thể trang trãi cho chi phí phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh như: sở sản xuất mặt hàng tiêu dùng, mặt hành thủ công, mỹ nghệ, buôn bán nhỏ theo chuyến, có nhu cầu đầu tư máy móc, trang thiết bị mở rộng sản xuất, nâng cao sản lượng Bên cạnh đó, Ngân hàng tài trợ khoản vốn lón cho khách hàng mở cho cửa hàng bách hoá, shop thòi trang, quán ăn, dịch vụ internet, quán cà phê gần trung tâm thị xã Tuy nhiên, điều kiện sản xuất kinh doanh không thuận lợi trước Giá nhiều mặt hàng đồng loạt tăng giá làm cho chi phỉ đầu vào gia tăng, ảnh hưỏng đến hiệu sản xuất kinh doanh Do đó, doanh số cho vay lĩnh vực ngày giảm - Sản phẩm độc quyền Sacombank cho vay góp chợ Năm 2006 cho GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 53 SVTH: Mai Thanh Bình vay góp chợ phát triển mạnh, đạt 35.422 triệu đồng, tăng 55,32% so với năm 2005 Vói đội ngũ nhân viên đông số lưọng có chất lưọng, sách hoa hồng GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 54 SVTH: Mai Thanh Bình hấp dẫn, Sacombank cần Thơ tạo mối quan hệ tốt với Ban Quản Lý Thựcnhiều trạng vàchợ, giải pháp nâng caođồng hiệu độngchợ tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ ký kết họp vớihoạt nhiều trọng điểm.tạiHiện ngân hàng ký kết vói 13 chợ trọng điểm như: Trung Tâm Thương Mại Cái Khế, Chợ Xuân Khánh, Chợ Tân An, Cái Răng, Ômôn, Thốt Nốt, Với tảng đó, năm 2007 doanh số cho vay góp chợ tiếp tục tăng lên, đạt 51.689 triệu đồng, tăng lên 45,84% so vói năm 2006 - Doanh số cho vay năm 2007 tăng lên nhờ vào đời sản phẩm cho vay đáp ứng nhu cầu vốn kịp thòi cho vay mở rộng tỷ lệ đảm bảo Do Sacombank đầu việc triển khai sản phẩm mói đồng với ưu điếm làm cho tốc độ tăng doanh số cho vay tăng lên đáng kể * cho vay phục vụ đòi sống, nhìn chung doanh số cho vay không ổn định Năm 2005 đạt 285.227 triệu đồng, năm 2006 đạt 234.542 triệu đồng, giảm 50.684 triệu đồng ( giảm 17,77%) so với năm 2005, năm 2007 đạt 290.753 triệu đồng, tămg 56.210 triệu đồng (tăng 23,97%) so vói năm 2006 - Trong chủ yếu sách Ngân hàng việc thu hẹp lĩnh vực cho vay làm cho cho vay tiêu dùng có xu hướng giảm xuống mặt số lượng tỷ trọng tống doanh số cho vay Năm 2005, cho vay tiêu dùng đạt 114.091 triệu đồng chiếm 20% tổng doanh số cho vay cá nhân, năm 2006 giảm 67.757 triệu đồng, tỷ trọng giảm 13%, năm 2007 tiếp tục giảm 58.150 triệu đồng chiếm 9% tổng doanh số cho vay cá nhân - Ngược lại, cho vay phục vụ đời sống có phát triển mạnh mảng cho vay mua xe ô tô Mảng cho vay có tăng nhanh tỷ trọng: năm 2005 chiếm 10% tổng doanh số cho vay cá nhân, đạt 57.045 triệu đồng; năm 2006 chiếm 12%, đạt 62.544 triệu đồng, tăng 5.498 triệu đồng so với năm 2005; năm 2007 đạt 116.301 triệu đồng, tăng 53.757 triệu đồng, tốc độ tăng hấp dẫn 85,95% so với năm 2006, chiếm 18% tổng doanh số cho vay cá nhân Nguyên nhân tăng nhanh lĩnh vục Ngân hàng nắm bắt kịp thòi nhu cầu thị trường : + Thứ nhất, với phát triển kinh tế, thu nhập người dân ngày tăng, đòi sống vật chất tinh thần ngày nâng cao Nhiều nhu cầu chi tiêu khác phát sinh từ sống hàng ngày, GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 55 SVTH: Mai Thanh Bình mua xe ôtô trở thành nhu cầu thiết yếu đối vói phận dân cu có thu nhập ổn định Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ + Thứ hai, ngành công nghiệp lắp ráp ôtô Việt Nam năm vừa qua có chuyển biến tích cực, trình hội nhập AFTA, WTO kéo theo xu giảm loại thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đối vói ngành công nghiệp ôtô mở triến vọng giá xe ôtô có khả giảm xuống từ 10-20% thòi gian tói + Thứ ba, kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng ôtô để vận chuyển hàng hoá ngày tăng lý làm cho thị truờng xe tải tăng truởng mạnh Theo thông tin nhà sản xuất xe, thòi gian qua có nhiều loại xe hãng xe nuớc giảm mạnh Ngoài việc giảm giá nhà sản xuất nhu Toyota, Ford, Vidamco đại lý giảm giá bán cho khách mua, đua nhiều chuông trình khuyến hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng Nhu cầu xe ôtô để sử dụng làm phuong tiện kinh doanh, du lịch lại thị truòng giá cạnh tranh đặc biệt đuợc hỗ trợ ngân hàng vốn nhu cầu ngày gia tăng đối vói phận dân cu có thu nhập ổn định Điều đặt cho Ngân hàng hội kinh doanh lón + Thứ tu, sản phẩm cho vay mua xe ôtô với nhũng đặc thù nhu đon giản hóa thủ tục cho vay, chuyên nghiệp hóa quy trình thực hiện, với mục đích nâng cao khả cạnh tranh thị truòng cho vay theo loại hình + Thứ năm, cho vay mua loại ô tô, xe tải thị truờng đầy tiềm bỏi Ngân hàng, nguời tiêu dùng đại lý xe có lợi Ngân hàng nhanh chóng tạo mối quan hệ, ký kết họp đồng liên kết vói đại lý nhiều hãng xe, đáp ứng đuợc nhu cầu khách hàng có công việc ổn định, thu nhập cao có khả trả nợ cao nhung không mua đuợc xe mơ uớc.Vói lọi nhuận hấp dẫn, Ngân hàng mở rộng loại hình cho vay - Đối với lĩnh vục cho vay cán nhân viên trở thành lĩnh vực đầu tu hấp dẫn Ngân hàng, chiếm tỷ trọng lón tổng doanh số cho vay cá nhân Trong năm 2004-2006, mức luong tối thiểu đuợc tăng từ 210.000 lên 290.000, 350.000 450.000 đồng Năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 93 điều chỉnh luong huu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, điều chỉnh trợ cấp hàng tháng đối vói cán nghỉ việc Nghị định số 94 GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 56 SVTH: Mai Thanh Bình điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Bên cạnh đó, tác động điều chỉnh lương nâng dần mức lương tối thiểu sát vói mức tiền công thực tế thị trường hiệncao lộhiệu trình mứccálương thiếu loại Thựctừng trạngbước giải thực pháp nâng quảthống hoạt động tín dụng nhân tạitối Sacomhank cần Thơ hình doanh nghiệp Đồng thời, vói phát triến nhanh kinh tế, mức sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu vay tiền để cải thiện sống cán nhân viên không ngừng tăng lên nhu cầu mua nhà, xây dựng hay sửa chữa nhà ở: năm 2005 doanh số cho vay Sacombank cần Thơ đạt 85.568 triệu đồng, sang năm 2006 ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung dài hạn giảm làm cho lĩnh vực ảnh hưởng, giảm xuống chút ít, đạt 83.393 triệu đồng Năm 2007, cho vay CBNV gia tăng đáng kể theo nhu cầu thị trường, đạt 96.918 triệu đồng, tăng 16,22% so vói năm 2006 - cho vay bất động sản có xu hướng giảm xuống Năm 2006, doanh số cho vay đạt 20.848 triệu đồng, giảm 7.674 triệu đồng (26,91%), năm 2007 giảm 1.465 triệu đồng (7,03%) 20.848 triệu đồng, mặt tỷ trọng giảm từ 5% năm 2005 xuống 3% năm 2007 Nguyên nhân từ cuối năm 2004, khối lượng giao dịch nhà đất thị trường ngày giảm sút, gây khó khăn cho phần lón doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Đây hậu tình trạng thời gian dài buông lỏng quản lý thị trường BĐS, buông lỏng quản lý quy hoạch đầu tư phát triển dự án hạ tầng khu dân cư, nạn đầu đất đai nạn kích cầu ảo lan tràn Thị trường BĐS nước ta lúc thị trường nhiều người bán, lác đác người mua, đon vị môi giới đóng cửa, nhiều doanh nghiệp kinh doanh BĐS bên bờ vực phá sản Từ thị trường rơi vào trạng thái "đóng băng", ngân hàng bắt đầu hạn chế cho vay dự án BĐS, từ năm 2005, tốc độ cho vay giảm xuống, ngân hàng đêu khoá "van" rót vốn đối vói dự án BĐS Quy định cấm phân lô bán Nghị định 181 khiến cho doanh nghiệp cần phải có nguồn vốn lớn để đầu tư, việc cho vay ngân hàng lại hạn chế, nên tiếp tục thực dự án Tuy nhiên, đến năm 2007 thị trưcmg BĐS Việt Nam có khởi sắc, bật vói không khí giao dịch sôi động mức giá nhà đất, hộ chung cư cao cấp tăng vọt, doanh số cho vay giảm nhẹ hon Mặc dù vậy, nóng sốt giá gây tác động không tốt cho nhà đầu tư, rủi ro ngân GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 57 SVTH: Mai Thanh Bình CHỈ TIÊU ^ \ N Ă M hàng khó kiểm soát nên doanh số cho vay bất động sản đà giảm xuống NẢM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 Thực Thựctrạng trạngvà vàgiải giảipháp phápnâng nângcao caohiệu hiệuquả quảhoạt hoạtđộng độngtín tíndụng dụngcá cánhân nhântại tạiSacombank Sacomhankcần cầnThơ Thơ * Cho vay cầm cố giấy tờ có giá lĩnh vực cho vay rủi ro, nhiên lĩnh vực có xu hưóng giảm dần Năm 2006, doanh số cho thỏa thuận họp đồng tín dụng mói đảm bảo cho trì phát triển vay 41.697 triệu đồng, giảm 3.939 triệu đồng so năm 2005; năm 2007 đạt 32.306 Ngân hàng triệu đồng, giảm 9.391 triệu đồng so vói năm truớc 4.2.2.I Doanh số thu nợ cá nhân theo thòi hạn * Cho vay nông nghiệp có lên Từ cuối năm 2005, Ngân hàng tiến hành khảo sát điều tra nợ phátcótriển, tiềm nhu vay tỷ vốn Nhìn chung, doanh số thu biến động cầu rõ rệt, lệ tra.của Dodoanh ảnh hưỏng dịch cúm gia cầm, thị trường thuỷ sản thuận vóihộ sựnuôi tăng cá giảm số chocủa vay nội địa tăng Năm 2006, sức mua hàngNHÂN thuỷ sản tăng THỜI lên khoảng Bảngmạnh 9: DOANH SỐ THU NỢ CÁ THEO HẠN 20% so với tháng 12/2005 Cá tra tăng giá liên tục nhu cầu nguyên liệu nhà máy chế biến thủy sản nước tăng cao thị truờng mặt hàng mở rộng sang nhiều nước châu Á, châu Âu Các doanh nghiệp chế biên cá tra, cá basa có nhiều đon đặt hàng từ EU, Nhật Bản, Mỹ Bỉ Bên cạnh đó, mức tiêu thụ nội địa thòi gian gần tăng lên cao Dọc theo cù lao ven sông Tiền, sông Hậu cồn Bình Thạnh, cồn Đông Giang, khu vực bãi bồi xã Bình Thành - Thanh Bình - Đồng Tháp ngưòi ta đua mua đất, đào ao, đăng quầng thả cá Theo báo cáo tra Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Tháp, tháng đầu năm 2007, địa bàn tỉnh Đồng Tháp có 300 đất nông nghiệp chuyển đối thành ao nuôi cá tra Phong trào phá vườn cây, đào ruộng lúa để nuôi cá diễn ạt nhiều huyện thị Nắm bắt nhu cầu vốn nuôi cá tra, Ngân hàng tập trung cho vay lĩnh vực Tuy nhiên có Nguồn: Phòng kế toán Sacombank cần Thơ chọn lọc cho vay khách hàng lón, thẩm định kỹ đế hạn chế rủi ro Theo đó, doanh số cho vay nông nghiệp không ngừng tăng lên Năm 2007, tỷ trọng cho vay nông nghiệp tăng đột biến: năm 2005 doanh số cho vay đạt 11.409 triệu đồng, chiếm 2% tống doanh số cho vay cá nhân, đến năm 2007, doanh số cho vay tăng lên đến 96.917 triệu đồng, chiếm 15% tổng doanh số cho vay cá nhân, tăng 165,64% so với năm 2006 4.2.2 Doanh số thu nợ Công tác thu hồi nợ có ý nghĩa quan trọng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động tái đầu tư sinh lòi ngân hàng Neu đồng vốn mà ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng cho khách hàng thu hồi theo thời hạn 2005 2006 2007 □ Doanh số thu nợ cá nhân □ Ngắn hạn □ Trung dài hạn Năm 2005, tổng vốn thu hồi từ đối tượng khách hàng cá nhân đạt 450.217 Hình 10: Doanh số thu nợ hạnMai GVHD: GVHD:Nguyễn Nguyễn Thúy Thúy Hằng Hằng 59 58cá nhân theo thòi SVTH: SVTH: MaiThanh ThanhBình Bình Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cá nhân Sacomhank cần Thơ đương giảm 9,18% so với năm 2005 Sự giảm xuống doanh số thu nợ ngắn hạn trung hạn năm ngân hàng cho phép số sở sản xuất gia hạn vốn, dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng bùng phát số địa bàn tỉnh, dịch bệnh lúa ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh, gây khó khăn cho công tác thu nợ ngân hàng Đen năm 2007, hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn có chuyến biến tốt, thu nhập người dân tăng lên, nhiều khoản nợ cũ nợ mói thu hồi làm cho doanh số thu nợ tăng 97.354 triệu đồng, tăng 23,81% so với năm 2006 Trong đó, thu từ khoản nợ ngắn hạn 164.353 triệu đồng, tăng 35.887 triệu đồng, thu nợ trung dài hạn 341.891 triệu đồng, tăng 61467 triệu đồng Qua ba năm, nhìn chung thu nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số thu nợ 4.2.2.2 Doanh số thu nợ cá nhân theo lĩnh vực cho vay Nhìn chung doanh số thu nợ theo lĩnh vực cho vay có chuyển biến tích cực số vốn thu hồi chủ yếu từ cho vay sản xuất kinh doanh cho vay phục vụ đời sống Tình hình thu nợ theo lĩnh vực cho vay thể qua bảng số liệu sau: GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 60 SVTH: Mai Thanh Bình [...]... hạn tín dụng và theo từng lĩnh vực cho vay trong 3 năm 2005 - 2007 của Sacombank Cần Thơ đối vói khách hàng cá nhân đế thấy rõ thực trạng hoạt động của mảng tín dụng này GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 4 SVTH: Mai Thanh Bình Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ - Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân góp phần nâng cao. .. Ngân hàng thưong mại cổ phần Sài Gòn Thuơng Tín Cơ cấu tố chức của GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 25 SVTH: Mai Thanh Bình Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhăn tại Sacombank cần Thơ Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 26 SVTH: Mai Thanh Bình 3.I.4.2 Chức năng hoạt động của Chi nhánh Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá. .. Sài Gòn Thưong Tín Chi nhánh cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 5 SVTH: Mai Thanh Bình Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu - Trần Xuân Hưong, Đại học cần Thơ, (2006), Luận văn tốt nghiệp “ Phân tích hoạt động và rủi ro trong cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh cần Thơ ... thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín về việc GVHD: Nguyễn Thúy Hằng 22 SVTH: Mai Thanh Bình Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ tống số 6 đơn vị trực thuộc và 1 Chi nhánh cấp 1, mạng lưói hoạt động của Sacombank cần Thơ bao gồm: * Tại Thành phố cần Thơ: - Chi nhánh cấp 1 cần Thơ: Trụ sở đóng tại 34A2 Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Quận Bình Thủy, TP .Cần Thơ. .. tình hình hoạt động tín dụng cá nhân của Sacombank Cần Thơ qua 3 năm 2005 - 2007 để thấy rõ thực trạng tín dụng cá nhân và đề xuất giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận về tín dụng, tín dụng cá nhân để làm cơ sở cho vấn đề nghiên cúư - Phân tích và đánh giá tống quát về tình hình hoạt động của Sacombank Cần Thơ - Phân... phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động vào ngày 31/10/2001 theo các văn bản sau: + Công văn số 2583/VB ngày 13/9/2001 về việc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín được mở Chi nhánh cấp 1 tại cần Thơ + Quyết định số 1325/QĐ-NHNN ngày 24/10/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuấn y việc sát nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Nông Thôn Thạnh Thắng và Ngân hàng. . .Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ - Quản trị nhân sự: nghiên cứu các chính sách tuyên dụng, đào tạo, chính sách đãi ngộ nhân viên nhằm nâng cao chất luọng đội ngũ nhân sự I.2.2.2 Căn cứ thực tiễn Tín dụng cá nhân là một mảng tín dụng quan trọng cuả Sacombank cần Thơ Thực tế cho thấy rằng các khoản cho vay cá nhân chi m một tỷ trọng... Bình Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacomhank cần Thơ 3.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Chi nhánh 3.I.4.I Cơ cấu tổ chức Scombank Cần Thơ hoạt động theo quy chế quy đinh về tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và cơ chế vận hành của Chi nhánh, Sở giao dịch và các đon vị trực thuộc trong hệ thống Ngân hàng thuông mại cố phần Sài Gòn Thương Tín ban... Cần Thơ là Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín được thành lập đầu tiên tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long trên cơ sở sát nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Nông Thôn Thạnh Thắng Ngân hàng ra đời đúng vào thời điểm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có chỉ thị thực hiện củng cố, chấn chỉnh hoạt động của Ngân hàng thương mại cố phần nông thôn và đô thị Ngân hàng thương mại cổ. .. vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng trong những năm qua ra sao? 4) Tình hình hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng trong những năm qua như thế nào? Cơ cấu tín dụng cá nhân ra sao? Trong mảng tín dụng cá nhân thì lĩnh vực cho vay nào có xu hưóng phát triển mạnh nhất ? 5) Hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng ra sao? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng này? 6) Trong tín dụng cá nhân, ... VỊvàv giải Thực Thực trạng trạng giảipháp phápnâng nângcao caohiệu hiệuquả qu hoạt hoạtđộng độngtín tíndụng dụngcá c nhân nhântại tạiSacomhank Sacomhankcần cầnThơ Thơ Đối với doanh nghiệp tư nhân, ... 2007 Thực Thựctrạng trạngvà v giải giảipháp phápnâng nângcao caohiệu hiệuquả qu hoạt hoạtđộng độngtín tíndụng dụngcá c nhân nhântại tạiSacomhank Sacomhankcần cầnThơ Thơ 4.2.1.1 Doanh số cho vay cá. .. quỹ chi m t cần trọng cao Thựcnăm Thực trạngtrạng giải Trong giải pháppháp nâng nâng caothu hiệu caotừ hiệu quả hoạthoạt động động tín dụng tíntoán dụng cá nhân cá nhân Sacomhank Sacomhank cần ThơThơ

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan