1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn lịch sử lớp 8 cả năm dành cho giáo viên yêu thích

145 2,5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ( bvmt) (gt) Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) ( bvmt) (gt) CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới( bvmt) (gt) Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác( bvmt) (gt) Công xã Pari 1871(gt) Các nước Anh, Pháp, đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX( bvmt) (gt) Phong trào công nhân qtế cuối thế kỉ XIX đầu TK XX(gt) (Ktra 15 phút) Sự pt của KT – KH – VH và NT thế kỉ XVIII – XIX( bvmt) (gt) Ấn Độ TK XIX đầu TK XX Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX(gt) Các nước Đông Nam Á cuối TK – XIX đầu TK XX Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX(gt) Kiểm tra 1 tiết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) ( bvmt) Ôn tập lịch sử thế giới cận đại Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh…( bvmt)…. (gt). Liên Xô xây dựng CNXH (19211941) ( bvmt) (gt). Châu Âu giữa 2 cuộc ctranh thế giới (1918 – 1839) ( bvmt) (gt). Nước Mĩ giữa 2 cuộc ctranh thế giới (1918 – 1839) ( bvmt) Nhật Bản giữa 2 cuộc ctranh t.g ( bvmt)(Kiểm Tra 15P) Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1839) Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) ( bvmt) (gt). Sự phát triển văn hoá, KH – KT tgiới nửa đầu TK XX( bvmt) Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại

Trang 1

Ngày soạn: 14/8/2013

Phần một

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)

CHƯƠNG I:CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨATƯ BẢN

(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) Tiết1-Bài1:NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức :

- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu các thế kỉ XVI – XVII

- Mâu thuẩn sâu sắc giữa các lược lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến Từg

đó thấy được cuộc đấu tranh giưũa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra

- Cách mạng Hà Lan - cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII Ý nghĩa lịch sử và hạn chế cảu cách mạng tư sản Anh

2.Tư tưởng:Bồi dưỡng cho HS thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư

sản và bản chất của chủ nghĩa tư bản

3 Kĩ năng:Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

II Chuẩn bị:

1.Phương tiện ,thiết bị:

a Giáo viên : Bản đồ thế giới,Lược đồ nội chiến ở Anh.

b Học sinh: SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học: GV kiểm tra sách vở và sự chuẩn bị bài của HS

2 Giới thiệu bài mới:(3ph)

Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến trong chương trình lịch sử lớp 7 Những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới (tư sản và các tầng lớp nhân dân) với chế độ phong kiến đã suy yếu, đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu Vậy các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay

1.Hoạt động 1:(10ph)

- Nhắc lại nền sản xuất PK

Những sự kiện chứng tỏ nền sán

xuất mới phát triển

Sự thay đổi về kinh tế dẫn

đến xã hội thay đổi như thế nào

? Hậu quả ?

Phát hiện những nét mới trong sản xuất

HS nắm sự xuất hiện các giai cấp mới : tư sản và vô sản va địa vị của họ

Giai cấp tư sản có thế lục

về kinh tế, nhưng bị giai cấp phong kiến kìm hãm, chèn ép Mâu thuẫn giữa phong kiến với tư sản và nhân dân rất gay gắt

I Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XVI - XVII

1.Một nền sản xuất mới ra đời.(Hướng dẫn đọc thêm)

- Nhiều công trường thủ công xuất hiện, xuất hiện các trung tâm buôn bán

Xã hội hình thành giai cấp mới

là tư sản và vô sản

Trang 2

2.Hoạt động2:(15ph)

Cho HS hoạt động nhóm

Trình bày được Nguyên nhân,

diễn biến và kết quả của cách

Trình bày được Nguyên nhân,

diễn biến và ý nghĩa của Cách

cho HS tìm hiểu về diễn biến theo nội dung Sgk

sự mở đầu cho việc chủ nghĩa tư bản chiến thắng chế độ phong kiến

Thảo luận theo nhóm bàn

để trả lời kết quả

sự ra đời của tầng lớp quý tộc mới :địa chủ , quý tộc nhỏ⇒ quý tộc mới

Những mâu XH+ HS: giữa tư sản, quý tộc nhỏ với với chế độ quân chủ chuyên chế

+ Nhóm 1, 3: Trình bày diễn biến của giai đoạn 1

+ Nhóm 2, 4: Trình bày diễn biến của giai đoạn 2

2 Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI - cuộc cách mạng đầu tiên.

+ Năm 1581, các tỉnh miền bắc Nê-đéc-lan thành lập “Các tỉnh liên hiệp” (sau là cộng hoà Hà Lan)

+ Năm 1648, chính quyềnTây Ban Nha công nhận nền độc lập

Hà Lan

c Ý nghĩa: Đây là cuộc cách

mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đỗ ách thống trị của thực dân TBN, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

II Cách mạng tư sản Anh thế

kỉ XVII 1.Sự phát triển của CNTB ở Anh.

* Nguyên nhân :

+ Kinh tế TBCN phát triển mạnh, nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản và họ trở thành tầng lớp quý tộc mới + Chế độ phong kiến kìm hẵm

họ nên giai cấp tư sản và quý tộc mới liên minh với nhau để chống phong kiến

2.Tiến trình cách mạng : (Hướng dẫn đọc thêm)

+ Giai đoạn 1(1642 - 1648)

- Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt ra thuế mới Quốc hội phản đối kịch liệt

Trang 3

Vì sao nước Anh từ chế độ cộng

hoà lại chuyển sang chế độ

quân chủ ?

Ý nghĩa của Cách mạng

+ HS: cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn,

Tính chất của Cách

Là cuộc Cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để, chỉ đem lại quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới, quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng

- Năm 1642, nội chiến bùng nổ, vua Sắc-lơ I bị bắt

+ Giai đọan 2 (1649 - 1688)

- Ngày 30 – 1 – 1649, oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt đến đỉnh cao

Crôm Tư sản và quý tộc mới thoả hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Cách mạng tư sản Anh kết thúc

3.Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng : đây là cuộc cách mạng không triệt để,mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

IV Cũng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:-(4ph)-GV : hưóng dẫn HS hệ thống hoá bài học bằng các câu hỏi:

- Em hiểu thế nào là cách mạng tư sản ? Kết quả của cách mạng tư sản Anh là gì ? ý nghĩa của cuộc cách mạng ?

2 Dặn dò:ra bài tập về nhà:(1ph)

Học bài và làm bài tập 1, 2 sgk

Ngày soạn: 14/8/2013

Trang 4

Tiết 2-Bài1:NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức :

- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu các thế kỉ XVI – XVII

- Mâu thuẩn sâu sắc giữa các lược lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến Qua

đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản

- Sự ra đời của Hợp chủng quốc Mĩ – nhà nước tư sản

1.Phương tiện ,thiết bị:

a Giáo viên : Bản đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

b Học sinh: SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học:(2ph)-GV kiểm tra sách vở và sự chuẩn bị bài của HS

và thành lập các thuộc địa Anh

- Thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán,

III Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

1 Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh.

+ Từ thế kỷ XVI, thực dân Anh

bắt đầu xâm lược Băc Mỹ, + Giữa thế kỉ XVIII, kinh tế Bắc Mĩ sớm phát triển theohướng tư bản chủ nghĩa nhưng

bị thực dân Anh kìm hãm bằng các chính sách tăng thuế, độc quyền buôn bán,

Trang 5

- Giáo viên phân tích cho HS rõ

2 sự kiện thúc đẩy sự bùng nổ

của cách mạng,

- GV : tiếp tục trình bày và giới

thiệu chân dung Oa-sinh-tơn và

một vài nét về ông

3.Hoạt động3:(15ph)

Tính chất tiến bộ của tuyên

ngôn được thể hiện ở điểm

nào ?

Cho HS liên hệ thực tế

Cho HS đánh giá nhận xét

Vì sao không triệt để ?

HS trao đổi cặp đôi Lập niên biểu về cuộc chiến tranh

HS đánh giá nhận xét: kết quả, tính chất của cuộc chiến tranh

2.Diễn biến cuộc chiến tranh.

(Hướng dẫn đọc thêm)

- Tháng 12 – 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công 3 tàu chở chè của Anh

- Năm 1774, đại biểu ở các thuộc địa họp hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a, yêu cầu vua Anh xoá bỏ các luật cấm vô lí, nhưng không đạt kết quả

- Tháng 4 – 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ Dưới sự lãnh đạo tài giỏi của Oa-sinh-tơn,

- Ngày 4 – 7 – 1776, bản Tuyên ngôn độc lập được công bố,

- Thnág 10 – 1977, quân của 13 thuộc địa giành thắng lợi lớ ở Xa-ra-tô-ga Chiến tranh kết thúc

3 Kết quả, ý nghĩa của cuộc

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

-Theo - Kết quả: Anh phải thừa nhận

nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chủng quốc Hoa kỳ ra đời

- Ý nghĩa: Đây là cuộc cách

mạng tư sản, lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tử bản phát triển

+ Cuộc cách mạng không triệt

để

IV.Cũng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:(4ph)- Ý nghĩa của cuộc cách mạng ?

- Tại sao nói chiến tranh dành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ vừa là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vừa là cuộc cách mạng tư sản ?

2 Dặn dò:(1ph) Học bài và làm bài tập sgk:

Ngày soạn: 16/8/2013

Trang 6

Tiết 3-Bài 2:CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

- Sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê

- Biết phân tích so sánh các sự kiện.Liên hệ kiến thức đã học với đời sống

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Lược đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp.

b Học sinh: SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, quan sát, liên hệ

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học:(2ph)-Hãy nêu tính tích cực, hạn chế của bản tuyên ngôn độc lập 7 – 1776 ?

Nguyên nhân nào dẫn tới tình

trạng lạc hậu của kinh tế nông

nghiệp Phap ?

2.Hoạt động 2(10ph)

Cung cấp sơ đồ xã hội nước pháp

Cho HS khai thác kênh hình

miêu tả một số néy về đời sống ,

thái độ chính trị của các thành

phần trong mỗi đẳng cấp

Hướng dẫn HS tìm hiểu để phân

biệt được khái niệm “giai cấp“ và

“đẳng cấp”

kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất thấp, đời sống nhân dân cực khổ,

Do sự bóc lột tàn bạo của chế độ phong kiến

Kinh tế công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm, (thuế nặng ,đơn vị đo lường không có, dân không có sức mua)

- Tìm hiểu và nắm nội dung

- Khai thác kênh hình và nắm nội dung kênh hình

+ Đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc

có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng tuế Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị không có quyền lợi gì, phải đóng nhiều thứ

I Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng

1 Tình hình kinh tế

+ Nông nghiệp: lạc hậu, sản xuất thấp, đời sống nhân dân cực khổ

+ Công thương nghiệp: kinh tế

tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm

2.Tình hình chính trị - xã hội

:

+ Trước cách mạng, Pháp là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu Xã hội tồn tại ba đẳng cấp là Tăng lữ, Quý tộc và đẳng cấp thứ ba, mâu thuẫn với nhau gay gắt

Trang 7

3.Hoạt động 3(10ph)

GV hướng dẫn HS quan sát 3 bức

ảnh (trang 11- Sgk) và đọc những

đoạn chú thích bên dưới

Cho HS nắm nội dung các luồng

tư tưởng mới

+ HS : dựa vào phần chữ nhỏ ở Sgk để trả lời

- kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-i XVI.những tư tưởng tiến bộ đã giác ngộ quần chúng, thúc đẩy quần chúng đấu tranh

HS nắm nguyên nhân: Triều

Lu-i XVI ngày càng suy yếu, nợ nước ngoài 5 tỉ Livơ, công thương nghiệp đình đốn, công nhân và thợ thủ công thất nghiệp, nông dân mất mùa,

HS : đẳng cấp thứ ba họp và tuyên bồ lập Quốc hội , hiến pháp, chống nhà vua,

3 Đấu tranh trên mặt trận

tư tưởng

+ Đại diện cho trào lưu triết học ánh sáng Pháp là Mông-te-xki-ơ, Giăng giắc Rút-xô, Vôn-te đã ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế

độ quân chủ chuyên chế của Lu-i XVI

=> thúc đẩy cách mạng bùng nổ

II Cách mạng bùng nổ và

sự phát triển của cách mạng.

1.Nguyên nhân bùng nổ

CM :

+ Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livrơ => kinh tế suy sụp

2.Mở đầu thắng lợi của cách mạng.

+ Ngày 5 – 5 -1789, Lu-i XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế Nhưng đại diện của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và tự họp Hội đồng dân tộc, tuyên bố Quốc hội lập hiến, tự soạn thảo Hiến pháp => CM bùng nổ

IV Củng cố -dặn dò :

1.Cũng cố:(2 phút)

- Cho HS nắm lại tình hình nước pháp trước cách mạng

- Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp dẫn đến cách mạng tư sản Pháp ?

2.Dặn dò:(1ph)

- Học bài và chuẩn bị bài mới

- Bài tập:

Ngày soạn: 16/8/2013

Trang 8

Tiết 4-Bài 2:CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII (tt)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức :

- Việc chiếm ngục Ba-xti (14 – 7 – 1789) - mở đầu cách mạng

- Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng giải quyết: chống thù trong, giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ; ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp

2 Tư tưởng:

- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản Pháp

- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789

3 Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê

- Biết phân tích so sánh các sự kiện

- Liên hệ kiến thức đã học với đời sống

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Lược đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp

b Học sinh: SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, quan sát, liên hệ

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học: (5 ph) Hãy nêu tình hình nước pháp trước cách mạng?

+ Việc làm của phái lập hiến?

Nhận xét về bản Tuyên ngôn ?

+ Thành tựu của phái rông-đanh cho CM? Đánh giá thái độ của giai cấp TS khi tổ quốc lâm nguy?

Gi-+ NHững việc làm của Rôbexpie cho cách mạng, ví sao cuối cùng TS đảo chính lật đổ phái Gia cô Banh (ngăn

3 Các giai đoạn phát triển của cách mạng - Tư sản Pháp diễn ra

qua ba giai đoạn chính:

* Ngày 14 – 7 – 1789,dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, quần chúng nhân dân kéo đến tấn công và chiếm pháo đài – nhà ngục Ba-xti

Họ đốt các văn tự, khế ước của phong kiến

* Phái Lập hiến lên nắm quyền, thông qua: Tuyên ngôn Nhân quyền

Trang 9

Nhân dân Pháp đã hành động

như thế nào khi “Tổ quốc lâm

nguy” ? Kết quả ra sao ?

kết thúc để lại nhiều ý nghiã ,

Vì sao nói «Cách mạng tư sản

Quần chúng nhân dân đứng lên lật đổ đại tư sản, xóa bỏ chế độ phong kiến

Chính sách rất tiến bộ, phù hợp với nguyện vộng của nhân dân Pháp,

HS nhận xét (là con người không thể mua chuột)

HS : đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ nhiều trở ngại trên trên con đường phát triển theo hướngẳtu bản chủ nghĩa

Có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên thế giới Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất

- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu thúc đẩy cách mạng phát triển tột đỉnh

Chưa đáp ứng nguyện vọng của nhân dân

HS : chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản , duy trì chế độ bóc lột nhân dân và tăng cường áp bức thuộc địa

và Dân quyền, nêu cao khẩu hiệu

“Tự do – Bình đẳng – Bác ái”

(tháng 8 – 1789) và ban hành Hiến pháp (tháng 9 – 1791, xác lập chế

độ quân chủ lập hiến

+ Giai đoạn phái Gia-cô-banh lãnh

đạo nhân dân lật đổ phái đanh và thiết lập nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh

Gi-rông-* Thiết lập nền chuyên chính dân chủ do Rô-be-spie đứng đầu, thi hành nhiều biện pháp quan trọng như kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng, chia ruộng đất cho nông dân,

+Ban bố lệnh tổng động viên, xây dựng quân đội cách mạng hùng mạnh, đã đánh bại bọn ngoại xâm

và nội phản

+ Do nội bộ bị chia rẽ, nhân dân lại không ủng hộ như trước, nên phái

tư sản phản cách mạng đã tiến hành đảo chính, bắt Rô-be-spie để xử tử (27 – 7 – 1794) Cách mạng kết thúc vào cuối thế kỉ XVIII

4 Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng

Trang 10

tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa

bỏ nhiều trở ngạitrên trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xoá bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có gia cấp tư sản là được hưởng quyền lợi

IV Củng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:(4ph)

- Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp dẫn đến cách mạng tư sản Pháp ?

- Tường thật sự kiện tấn công pháo đài Ba-xti và nêu ý nghĩa thắng lợi này ?

Trang 11

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá ở các nước Âu – Mĩ từ giữa thế

kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

- Đánh giá dược hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng công nghiệp

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Tranh ảnh,lược đồ nước Anh từ đầu thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX.

b Học sinh: SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, liên hệ.

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học:(5 ph):Vì sao cách mạng tư sản Pháp được gọi là cuộc Đại cách mạng ?

hãy cho biết cách sản xuất và

năng suất khác nhau như thế nào

?

- GV; dẫn chứng tư liệu cho Hs

Em hãy kể tên các cải tiến phát

minh quan trọng và ý nghĩa tác

+ HS: thảo luận theo nhóm =>

Trình bày ý kiến Hình 12, rất nhiều phụ

nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua

Hình 13, máy Gien-ni so với xa sợi cổ truyền từ chỗ 1 người 1 cọc =>16 cọc; năng suất tăng 8 lần

HS liên hệ các phát minh và nêu ý nghĩa của nó

HS giải thích được vì sao

Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong lĩnh vực GTVT

I.Cách mạng công nghiệp.

1 Cách mạng công nghiệp ở Anh.

+ Năm 1764, Giêm Ha-ri-vơ sángchế ra máy kéo sợi Gien-ni, + Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước

+ Năm 1785, Ác-crai-tơ chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước

+ Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước

- Anh là nước đầu tiên tiến hành công nghiệp hoá Từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới, là

«công xưởng» của thếgiới

2 Cách mạng CN ở Pháp và Đức.(không dạy)

Trang 12

Cá nhân nắm Thời gian diễn ra CMCNThành tựu đạt được

+ HS : Cách mạng công nghiệp đem lại kểt quả to lớn:

Tích cực: kinh tế phát triển, của cải dồi dào, nhièu thành phố trung tâm công nghiệp ra đời

Tiêu cực: hình thành 2 giai cấp cơ bản trong

3 Hệ quả của cách mạng công nghiệp.

- Hình thành nhiều trung tâm kinh tế, 5thành phố

- CN thất nghiệp tăng

- Về xã hội, hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản mâu thuẫn với nhau

Trang 13

- Cụộc cách mạng nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau : thống nhất Đức, thông nhất ta-li-a, Minh Trị Duy tân ở Nhật, nội chiến ở Mĩ, cải cách nônh nô ở Nga.

I Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa

- Đôi nét về quá trình đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Tranh ảnh; Bản đồ thế giới

b Học sinh: SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, liên hệ.

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học: (4 ph)-Thành tựu và hệ quả của CMCN ?

Yêu cầu HS lấy dẫn chứng các

sự kiện chủ yếu để minh họa ?

1789 → phong trào dân tộc, dân chủ ở Âu-Mĩ phát triển

Quan sát lược đồ H19 và lập bảng thống kê các quốc gia tư sản

ở khu vực Mĩ La Tinh được thành lập

HS quan sát H20,21 : xác định nơi bùng nổ CM

Chỉ trên bản đồ các nơi đã nổ ra cuộc cách mạng : 7 / 1830 cuộc cách mạng tư sản lại nổ ra , lật đổ nền thống trị của triều đại

Cuộc CM này có tiếng vang lớn ở

HS Trao đổi nhóm nắm được+ Vì nhu cầu về thị trường và tài

II Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới 1.Các cuộc CMTS đầu TK XIX.(Không dạy)

2.Sự xâm lược của tư bản phương tây đối với các nước Á - Phi

- Tại châu Phi, các nước

Trang 14

thúc đẩy giai cấp TS xâm lược

thuộc địa?

Đối tượng xâm lược của họ ở

đâu? Vì sao?

Cho HS chỉ rỏ trên lược đồ

những nơi CNTD xâm lược

PK đang trong thời kì suy yếu

Trình bày cá nhân, chỉ và nắm các địa danh

Cách mạng tư sản lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu, Mĩ → đánh đổ chế độ phong kiến, xác lập CNTB trên phạm vi toàn thế giới → các nước tư bản phương tây tăng cường xâm lược các nước Châu á

- Xác định trên lược đồ thế giới các nước châu á, châu Phi trở thành thuộc địa của thực dân này

Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, cũng ráo riết đẩy mạnh xâu xé, biến toàn bộ châu lục này thành thuộc địa của mình

- Tại châu Ấ: Các nước TB

đã xâu xé TQ và khu vực ĐNA

- Kết quả, cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước ở châu á, châu Phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân phương Tây

- Học bài theo nội dung

- Làm bài tập : Lập bảng thống kê các cuộc cách mạng tư sản đã học với thời gian cụ thể

Ngày soạn 24 / 8/2013

Tiết7-Bài 4:PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC

I Mục tiêu bài học:

Trang 15

1 Kiến thức:

- Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nữa đầu thế kỉ XIX: Phong trào đập phá máy móc và bãi công

- C Mác và F.Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

- Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 – 1870

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Tranh ảnh, chân dung C.Mác và F Ăng – ghen.

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học:(5ph)-Hãy trình bày sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước

Á,Phi?

2 Giới thiệu bài mới: Nêu vấn đề : ‘’ Sự thất bại của phong trào CN châu Âu đặt ra yêu cầu phải có

lí luận c/mạng soi đường Vậy sự ra đời của CN Mác có đáp ứmg được yêu cầu đó của phong trào công nhân ? chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài ‘’

? Vì sao từ khi mới ra đời

giai cấp vô sản đã đấu tranh

- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, bãi công

* Giai cấp công nhân cần thành lập

Trang 16

đem lại kết quả tốt đẹp nhất

phong trào đấu tranh tiêu

biểu của công nhân Anh,

chung, điểm gì khác so với

phong trào Hiến chương ở

Anh?

? Tại sao những cuộc đấu

tranh đó đều bị thất bại,

không giành thắng lợi? (Học

sinh yếu)

Quan sát tranh

Phong trào công nhân có sự đoàn kết đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị độc lập đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp Tư sản

* Nguyên nhân thất bại: Bị đàn áp

mạnh Chưa có lí luận cách mạng Rời rạc, lẻ tẻ, chưa đoàn kết

* Dù vậy phong trào cũng đánh dấu

sự trưởng thành của giai cấp công nhân quốc tế.

IV Củng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:. ( 3ph)* Đặc điểm nào là nổi bật nhất của phong trào công nhân ?Phong trào công nhân đã

tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác ( Đ )

* Cuộc đời của C.Mác & Ph.Ăng-ghen đã để lại ấn tượng nào sâu sắc nhất đối với bản thân em ?

Vì sao ?Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-8 câu

Trang 17

- Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nữa đầu thế kỉ XIX: phong trào đập phá máy móc

và bãi công

- C Mác và F.Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

- Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 – 1870

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Tranh ảnh, chân dung C.Mác và F Ăng – ghen.

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học:(5ph)

a Em hãy nêu vài nét về phong trào phá máy móc và bãi công?

b Nêu vài nét về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840?

2 Giới thiệu bài mới.

? Nêu vài nét về Mác; F

Ăng-ghen? (Học sinh yếu)

? Qua cuộc đời và sự nghiệp

Đọc thông tin sgk

Thảo luận, nhận xét, trả lời

II Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (H ướng dẫn đọc thêm)

1 C Mác - F Ăng-ghen

- C Mác(1818) ở ơ(Đức), là người thông minh,

Tơ-ri-đỗ đạt cao, sớm tham gia hoạt động cách ạng

- F.Ăng-ghen (1820) ở men (Đức), 1 gia đình chủ xưỡng giàu có, sớm tham gia cách mạng

Bac-* Điểm giống:

- Nhận thức rõ bản chất của chế độ Tư bản là bóc lột và nổi khổ của giai cấp công nhân lao động

- Cùng đứng về phía giai cấp công nhân lao động và có tưu tưởng đấu tranh chống lại xã hội Tư bản xây dựng 1 chế độ

xã hội mới, tiến bộ

2 Đồng minh những người cộng sản và Tuyên ngôn Đảng cộng sản. (Đọc thêm )

- Tháng 2/1848 được thông

Trang 18

đời trong hoàn cảnh nào?

? Câu kết của Tuyên ngôn “vô

-? Tại sao những năm 1848 –

1849 PTCH châu Âu phát triển

Trả lời, nhận xét

Trả lời, nhận xét, Trả lời, nhận xét

qua ở Luân Đôn

- Nội dung:

+ Khẳng định sự thay đổi của

xã hội trong lịch sử xx hội loài người là do sự phát triển của sản xuất và trong xã hội

có giai cấp thì đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của

- Đòi hỏi phải thành lập 1 tổ chức cách mạng quốc tế

b) Quốc tế thứ nhất.

- Ngày 28/9/1864 Quốc tế thứ nhất được thành lập

IV Củng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:(3ph)

- Nắm được nội dung của bài

Trang 19

Chương II CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

Tiết 9-Bài 5:CÔNG XÃ PA-RI 1781

I Mục tiêu bài học:

Trang 20

1 Kiến thức :

- Mâu thuẫn ở Pháp trở nên gay gắt và sự sung đột giữa tư sản và công nhân

- Công xã Pa-ri; cuộc khởi nghĩa ngày 13 – 8 – 1871 thắng lợi

- Một số chính sách quan trọng của Công xã Pa-ri

- Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri

2 Tư tưởng:

-Giáo dục lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vô sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù của giai cấp vô sản đối với tư sản

3 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử

- Sưu tầm các tài liệu tham khảo có liên quan, liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Bản đồ Pa-ri;sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã.

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ.

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học:(3ph)-Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế ?

Cho HS thảo luận nhóm

Dưới thời Na-pô-lê-ông mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản ngày càng gay gắt

Để rảnh tay đối phó với nhân dân

HS Nắm được(TS muốn dùng chiến tranh để đàn áp nhân dân)HS: giai cấp vô sản Pa-ri đã giác ngộ, trưởng thành tiếp tục cuộc đấu tranh

HS đọc tư liệu và nhận xét

HS Thảo luận:

- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả - ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?

I.Sự thành lập công xã.

1 Hoàn cảnh ra đời của

Công xã.

- 1870 chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ => Pháp thất bại

- 4/9/1870 giai cấp công nhân và tiểu tư sản đứng lên khởi nghĩa nhưng bị giai cấp tsư sản cướp mất thành quả cách mạng, thành lập

“Chính phủ vệ quốc”

- Trên đà thắng lợi quân Phổ tiến vào đất Pháp => TS Pháp đầu hàng

2 Cuộc khởi nghĩa ngày

18-3-1871 Sự thành lập Công xã.

a Cuộc khởi nghĩa ngày

18-3-1871.

* Nguyên nhân:

- Mâu thuẩn giữa chính phủ

Trang 21

Đại diện nhóm báo cáo

Quan sát nhận xét

Làm việc cá nhânNhận xét, đánh giá ý nghĩa của công xã Pari đối với nhân dân lao động Pháp nói riêng và thế giới nói chung

TS với nhân dân gay gắt

- Nhân dân thành lập ủy ban Trung ương “Quôc dân quân

* Diễn biến:

- 18/3/1871 Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác => Nhân dân chống trả quyết liệt => Quân Chi-e chạy về véc-xai

b Công xã thành lập.

- 26/3/1871 nhân dân Pari bầu cử hội đồng Công xã

- 28/3/1871 Công xã được thành lập

II.Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã pa- Ri.(Hướng dẫn đọc thêm)

III.Nội chiến ở Pháp.Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-Ri.

1.Nội chiến: (Hướng dẫn đọc thêm)

2.Ý nghĩa:Công xã pari là

hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, đêm lại tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động

- Cổ vũ tinh thần nhân dân lao động trên toàn thế giới

IV.Củng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:(4ph)

- Lập bảng niên biểu các sự kiện cơ bản của Công xã Pari

- Vì sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?

- Tại sao nói Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là cuộc Cách mạng vô sản?

(Lãnh đạo:Lực lượng: Mục đích, kết quả:)

2.Dặn dò:(1ph)

- Tìm hiểu bài 6 SGK

Trang 22

Ngày soạn:5/9/2013 Tiết10-Bài6:CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Nhứng nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ

- Sự phát triển nhanh chống về kinh tế

- Những đặc điểm về chính trị, xã hội Đặc điểm của các nước

Trang 23

-Chính sách bành tướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa.

2.Tư tưởng:

- Nhận thức rõ về bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, bảo vệ hoà bình

3 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: Lược đồ các nước Đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ,tường thuật III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học:(5ph)

Tại sao nói Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là cuộc Cách mạng vô sản?

2 Giới thiệu bài mới:

1.Hoạt động 1:(18ph)

Cho HS nhắc lại tình hình của

nước Anh

Vì sao từ thập niên 70 của thế kỷ

XIX, kinh tế Anh lại phát triển

Cá nhân tìm hiểunguyên nhân do công nghiệp Anh phát triển sớm, máy móc lạc hậu, giai cấp tư sản Anh ít chú trọng đầu tư trong nước, chỉ đầu tư sang thuộc địa kiếm lời

HS: xuất hiện các công ty độc quyền kết hợp với 5 ngân hàng lớn→ chi phối đời sống kinh tế của nước Anh

HS: Anh theo thể chế quân chủ lập hiến (2 Đảng Bảo thủ và Tự

do thay nhau cầm quyền )

I.Tình hình các nước Anh,Pháp,Đức,Mĩ.

1 Nước Anh.

a Kinh tế: sau 1870, kinh tế

Anh phát triển chậm lại, đứng thứ 3 thế giới( sau Mĩ, Đức)

- Đứng đầu xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa

- Ngân hàng đóng vai trò chủ lớn

b.Chính trị: Anh theo thể

chế quân chủ lập hiến, hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau cầm quyền, bảo vệ

Trang 24

⇒ Cho vay lãi và bóc lột thuộc

Vì sao chủ nghĩa đế quốc Anh

được mạnh danh là chủ nghĩa đế

quốc thực dân ?

- GV: hãy giải thích: “Mặt trời

không bao giờ lặn trên đất nước

Anh”

2.Hoạt động 2:(17ph)

Cho HS làm việc theo nhóm nhỏ

Tình hình kinh tế Pháp sau năm

Tại sao CNĐQ Pháp lại được

mệnh danh là” CNĐQ cho vay

HS:Thảo luận

Trao đổi nhóm+ Tình hình kinh tế nước Pháp sau 1871

+ Phân tích vì sao đế quốc Pháp

là đế quốc cho vay lãi

quyền lợi cho gia cấp tư sản

c.Đối ngoại: đẩy mạnh xâm

lược thống trị và bóc lột thuộc địa Nước Anh được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân

2.Nước Pháp.

a.Kinh tế: Sau 1870, kinh

tế Pháp tụt xuống hàng thứ

tư sau Mĩ, Đức, Anh

- Pháp.Tăng cường xuất khẩu tư bản ra nước ngoài dưới hình thứ cho vay lãi nên Pháp là “ chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”

b Chính trị: sau năm 1870,

nền Cộng hòa thứ ba được thành lập, với chính sách đối phục vụ giai cấp tư sản

c Đối ngoại:

- Tiến hành xâm lược thuộc

Trang 25

- Học thuộc nội dung bài học

- Chuẩn bị các nội dung về các nước Đức và Mĩ

- Tìm hiểu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức và Mĩ

Ngày soạn:10/9/2013 Tiết 11-Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX(tt)

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức :

- Nhứng nét chính về các nước đế quốc Đức, Mĩ

+ Sự phát triển nhanh chống về kinh tế

+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội Đặc điểm của các nước

+ Chính sách bành tướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa

Trang 26

2.Tư tưởng:

- Nhận thức rõ về bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, bảo vệ hoà bình

3 Kĩ năng:

+ Rèn luyện kỷ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc

+ Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên:- Tài liệu tham khảo

- Nêu tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của hai nước Anh và Pháp?

- Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh và Pháp?

được mệnh danh là chủ nghĩa đế

quốc ….quân phiệt hiếu chiến

+ HS: tốc độ phát triển nhanh, đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới Cuối thế kỷ XIX đầu thế

kỷ XX kinh tế công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt => Xuất hiện các công ty độc quyền tạo điều kiện cho nước Đức chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

+ HS: Đức là nhà nước Liên bang do quý tộc liên minh với tư sản độc quyền lãnh đạo thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động và hiếu chiến

3 Đức.

a Kinh tế: trước năm 1870,

công nghiệp đứng thứ ba, nhưng vươn lên đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ) Công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt xuất hiện các công ty độc quyền như luyện kim, than đá,

b Chính trị: Đức là nhà

nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động và hiếu chiến Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là

“chủ nghĩa đế quốc quân

phiệt hiếu chiến”

Trang 27

2.Hoạt động 2: (17 ph)

- GV : thông tin một số nét về

kinh tế Mĩ cuối thế kỷ XIX

Vì sao kinh tế Mĩ phát triển vượt

bậc ?

Cho HS làm so sánh sự phát

triển kinh tế của các nước tư bản

có giống nhau không ?

Vai trò của các công ty độc

quyền ở Mĩ ?

Thể chế chính trị của Mĩ ?

- GV: Sử dụng bản đồ thế giới chỉ

các khu vực ảnh hưởng và thuộc

địa của Mĩ ở Thái bình dương,

Trung - Nam Mỹ, đế quốc Mĩ thể

hiện tính chất thực dân tham lam

hiếu chiến

+ HS: cuối thế kỷ XIX, kinh tế

Mĩ từ thứ 4 nhảy vọt lên đứng thứ nhất (đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp)

Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc( gấp đôi Anh và bằng 1/2 Tây Âu gộp lại),

+ HS: khác nhau, không đồng đều: nó biểu hiện đặc sắc quy luật phát triển không đồng đều của tư bản chủ nghĩa trong thời

kỳ chủ nghĩa đế quốc

+ HS: xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ “vua dầu mõ”

Rốc-phe-lơ, “vua phét” gan, → chi phối đời sống kinh

Mốc-tế – chính trị Mĩ => Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

+ HS: chính trị Mĩ tồn tại thể chế cộng hoà, quyền lực tập trung trong tay Tổng thống

Hai đảng Cộng hoà và Dân chủ thay nhau cầm quyền thi hành chính sách đối nội đối ngoại phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản

4 Mĩ.

a.Kinh tế: trước năm 1870,

kinh tế Mĩ đứng thứ 4 thế giới, từ sau năm 1870, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên đứng thứ nhất Sản xuất công nghiệp gấp đôi Anh và bằng 1/2 Tây

Âu gộp lại

- Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ “vua dầu mõ” Rốc-phe-lơ, “vua thép’’ ” Mốc-gan, chi phối nền kinh tế Mĩ

b.Chính trị: Mĩ theo chế độ

cộng hoà, đứng đầu là Tổng thống Hai đảng Cộng hoà

và Dân chủ thay nhau cầm quyền thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản Tăng cường bành trướng xâm lược thuộc địa

Trang 28

1913 Mỹ Đức Anh Pháp Cho HS làm bài tập

b Nối tên nước đế quốc với các đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc bằng các mũi tên sao cho đúng:

Tên nước đế quốc Nối Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc

2 Dặn dò:(1ph)

- Học bài , nắm vững những nội dung cơ bản của bài học

- Trả lời các câu hỏi cuối bài

- Chuẩn bị bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Ngày soạn: 15/9/2013 Tiết 12 -Bài7:PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

Trang 29

- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ trên thế giới, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên:- Chân dung Lê-nin.

- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô, thuỷ thủ tàu Pô-tem-kin khởi nghĩa,…

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ,.

III Nội dung bài học:

1.Khởi động tiết học: ( 5 ph)

2 Giới thiệu bài mới:

Sau thất bại của công xã Pa-ri năm 1871, phong trào công nhân thế giới tiếp tục hay tạm lắng ? Sự phát triển của phong trào đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động của tổ chức quốc tế thứ hai ? Chúng ta cùng giải quyết vấn đề này qua nội dung tiết học hôm nay

+ Vì sao sau thất bại của công

xã Pari phong trào công nhân vẫn phát triển mạnh mẽ?

+ Mục đích ra đời của quốc tế thứ hai?

Tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê -nin

I Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu

Trang 30

IV Cũng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:(4ph)

- Nêu những sự kiện lịch sử chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỷ XIX

- Quốc tế thứ hai ra đời trong hoàn cảnh nào ? Hoạt động của Quốc tế thứ hai ?

- Trình bày lại diễn biến cơ bản cuộc cách mạng 1905 – 1907 ?

- Ý nghĩa và bài học của cuộc cách mạng ?

2.Dặn dò:(1ph) -Học kĩ bài cũ – trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế : cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô (Mĩ) ;

sự phục hồi và phát triển phong trào đấu tranh của công nhân các nước ; sự thành lập Quốc tế thứ hai

- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Lê-nin : Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga, V I Lê-nin

Trang 31

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên:- Chân dung Lê-nin.

- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô, thuỷ thủ tàu Pô-tem-kin khởi nghĩa,…

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả, liên hệ,.

III Nội dung bài học:

1 Khởi động tiết học:( 5ph)

2 Giới thiệu bài mới:

Sau thất bại của công xã Pa-ri năm 187, phong trào công nhân thế giới tiếp tục hay tạm lắng ? Sự phát triển của phong trào đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động của tổ chức quốc tế thứ hai ?

Chúng ta cùng giải quyết vấn đề này qua nội dung tiết học hôm nay

GV hướng dẫn cho học sinh đọc

sách giáo khoa

1.Hoạt động 1:( 15 ph)

- GV : Tìm hiểu vài nét về tiểu sử

Lê-nin

Em có những hiểu biết gì về cuộc

đời và sự nghiệp của Lê-nin ?

Lê- nin có vai trò như thế nào đối

với sự ra đời Đảng công nhân xã

hội dân chủ Nga ?

+ HS : tham gia tuyên truyền chủ nghĩa Mác từ đầu những năm 90 của thế kỷ XIX Năm

1895, thành lập Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân, tháng 7 – 1903, thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga

I Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu

a Lê nin.

+ Lê-nin sinh ngày 22 – 4 -

1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ

+ Từ nhỏ, Lê-nin sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng

+ Năm 1893, Lê-nin trở thành người lãnh đạo của nhóm công nhân mác xít ở Pê-téc-bua, rồi bị bắt và bị tù đày

Trang 32

Nhiệm vụ cách mạng mà Đảng

xã hội dân chủ Nga đề ra là gì ?

Cho HS thảo luận:

Tai sao nói Đảng xã hội dân chủ

Nga là Đảng vô sản kiểu mới ?

HS trao đổi theo nhóm, nêu được mục tiêu

+ HS: làm cuộc cách mạng xã hội dân chủ Nga với cương lĩnh đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản thành lập chính quyền của giai cấp vô sản

+ HS: Nước Nga đầu thế kỷ XX lâm vào khủng hoảng trầm trọng: kinh tế, chính trị, xã hội,

+ Chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh ở Nga sau cuộc cải cách năm 1861, song về cơ bản nước Nga vẫn là một nước đế quốc phong kiến quân phiệt tồn tại nhiều mâu thuẫn…

Cho 1 – 2 em trình bày diễn biến chính

+ HS : ngày – 9 – 1 – 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua kéo đến Cung điện Mùa Đông đưa

b Đảng vô sản kiểu mới ở Nga

+ Năm 1903: Lê-nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua cương lĩnh cách mạng,

xã hội

+ Từ năm 1905 đến năm

1907, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản, bị thất bại nặng nề

b Diễn biến.

+ Năm 1905 – 1907có sự tham gia của công nhân, nông dân, binh lính chống lại Nga hoàng

Trang 33

Tháng 6 – 1905, thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa.

-Tháng 12 – 1905, khởi nghĩa

vũ trang ở Mát-Xcơ -va

+ HS : sự đàn áp của kẻ thù, giai cấp vô sản còn thiếu kinh nghiệm đấu tranh, thiếu vũ khí thiếu sự phối hợp thống nhất trên toàn quốc

HS nêu được ý nghĩa và rút ra được bài học rút ra từ cuộc

khởi nghĩa này

+ HS: tổ chức đoàn kết, tập dượt quần chúng đấu tranh Kiên quyết chống tư bản, phong kiến

+ Mở đầu là ngày 1 – 9 –

1905, 14 vạn công nhân téc-bua kéo đến Cung điện Mùa Đông đưa yêu sách đến Nga Hoàng nhưng bị đàn áp đẫm máu “Tuần lễ đẫm máu”

Pê-+ Tháng 5 – 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy đánh phá dinh thự của địa chủ phong kiến

+ Tháng 6 – 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa

+ Tháng 12 – 1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-Xcơ-

va Đến năm 1907 mới chấm dứt

c Kết quả, ý nghĩa.

+ Cách mạng Nga năm 1905 – 1907, tuy thất bại nhưng giáng đòn mạnh mẽ vào chính phủ Nga Hoàng và bọn tư sản

+ Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng tháng 10

+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới

IV Cũng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:(4ph)

- Nêu những sự kiện lịch sử chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỷ XIX

- Quốc tế thứ hai ra đời trong hoàn cảnh nào ? Hoạt động của Quốc tế thứ hai ?

- Trình bày lại diễn biến cơ bản cuộc cách mạng 1905 – 1907 ?

- Ý nghĩa và bài học của cuộc cách mạng ?

2.Dặn dò:(1ph)

Học kĩ bài cũ – trả lời các câu hỏi cuối bài

- Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu trong phong trào công nhân quốc tế từ sau 1871 đến cách mạng 1905-1907

Trang 34

- Thấy được sự đóng góp tích cực của chủ nghĩa tư bản đối với xã hội loài người mở ra một nền văn

minh mới: Nền văn minh công nghiệp

- Thấy rõ: chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng chủ nghĩa tư bản khi ứng dụng tốt thành tựu của khoa học

- kĩ thuật, ứng dụng nền sản xuất lớn hiện đại Từ đó có niềm tin đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội

3 Kĩ năng:

- Phân biệt các khái niệm “cách mạng công nghiệp”,

- Hiểu và giải thích các khái niệm “cơ khí hoá”, “chủ nghĩa hiện thực phê phán”…

Trang 35

- Biết phân tích ý nghĩa vai trò của kỷ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử.

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên: - Tranh ảnh về thành tựu khoa học – kĩ thuật thế kỷ XVIII – XIX

- Chân dung các nhà bác học, nhà văn, nhạc sỹ lớn: Niu-tơn, Đác-uyn, Lô-mô-nô-xốp…

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét, miêu tả.

III Nội dung bài học:

1 Khởi động tiết học:(3ph)

2 Giới thiệu bài mới:

-Vì sao Mác và Ăng-ghen lại nhận định “giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động” Nhờ nó mà thế kỷ XVIII - XIX trở thành thế kỷ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên và xã hội, là thế kỷ phát triển rực rỡ của những trào lưu văn học nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi với thời gian Chúng ta cùng tìm hiểu để nắm được nội dung cơ bản của bài

1 Hoạt động 1: (20 phút)

- GV : Mác nói: “giai cấp tư sản

không thể tồn tại được nếu không

luôn cải tiến công cụ lao động”

Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ

thuật ở thế kỷ XVIII - XIX ?

Trong công nghiệp thành tựu nào

được coi là bước đột phá của thế

kỷ XIX ?

HS nêu được các thành tựu trong

việc phát triển giao thông liên lạc,

nông nghiệp và Quân sự ?

+ HS : cách mạng tư sản thắng lợi ở hầu hết các nước châu Âu – Bắc Mĩ Giai cấp tư sản tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII - XIX, tiếp theo là cách mạng khoa học kỷ thuật

+ HS : chế tạo máy hơi nuớc

HS trình bày cá nhân thành tựu

về các lĩnh vực+ Công nghiệp+ Nông nghiệp

1 Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật

a Hoàn cảnh Cuộc cách

mạng công nghiệp bắt đầu

ở Anh, Pháp, Đức, Mĩ, tạo nên một cuộc cách mạng trong sản xuất, chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc, đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng

b.Thành tựu.

+ Công nghiệp: Nhiều nhà máy chế tạo công cụ ra đời, Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi: ( Số liệu SGK)

+ Trong nông nghiệp: Chế tạo máy kéo, máy cày, máy gặt đập áp dụng trong sản xuất

+ Giao thông vận tải – Thông tin liên lạc: Máy điện tín được phát minh ở Nga,

Mĩ, Chế tạo xe lữa, tàu thủy+ Trong lĩnh vực quân sự, nhiều nước đã sản xuất nhiều vũ khí hiện đại như

Trang 36

Tại sao nói thế kỷ XIX là thế kỷ

của sắt, máy móc và động cơ hơi

cho sự chuyển biến mạnh mẽ của

nền sản xuất từ công trường thủ

công lên công nghiệp cơ khí =>

chuyển văn minh nhân loại từ văn

minh nông nghiệp sang văn minh

+ HS : Sắt, máy móc, động cơ hơi nước là 3 thành tựu quan trọng làm thay đổi phương thức sản xuất của chủ nghĩa tư bản

+ HS : thành tựu kĩ thuật đạt được đã góp phần làm chuyển biến nền sản xuất

HS trình bày ngắn gọn về thành tựu của các lĩnh vực

Từng nhóm nhỏ báo cáo

đại bác, súng trường, ngư lôi, phục vụ cho chiến tranh

2 Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học

xã hội

a Khoa học tự nhiên.

- Đầu TK XVIII Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn

-,Giữa TK XVIII nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng

Lô-mô 1837 puốcLô-mô kinLô-mô giơ khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật

- 1859 Đác-uyn nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền

b.Khoa học xã hội

+ Về Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng

+ Về Học thuyết chính trị kinh tế học

+ Về Học thuyết chủ nghĩa

xã hội không tưởng

Trang 37

+ Về Học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ăng ghen

- Bồi dưỡng lòng căm thù chủ nghĩa đế quốc, thực dân Anh

- Biểu lộ lòng cảm thương, sự khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ấn độ chống chủ nghĩa đế quốc

Trang 38

- Phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét,tường thuật.

III Nội dung bài học:

1 Khởi động tiết học: (5ph)

Kể tên một số thành tựu khoa học kĩ thuật của chủ nghĩa tư bản thời cận đại ?

2 Giới thiệu bài mới:

-Ấn Độ là nước sớm bị thực dân Anh xâm lược và đô hộ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã

diễn ra, song thất bại

+ Hậu quả của nó đối với Ấn Độ (số lương thực xuất khẩu được tăng nhanh nhưng số người chết đói lại khủng khiếp)

Lợi dung tôn giáo, chia để trị, chính sách ngu dân, phá hoại văn minh cổ kính

Nêu được nguyên nhân

- Nguyên nhân sâu xa: chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh

- Duyên cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối

Quan sát và nêu được diễn biến, kết quả và ý nghĩa

-Diễn biến: ngày 10 - 5 - 1857,hàng vạn lính Xi-pay đã đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang

I Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh.

1 Quá trình thực dân

Anh xâm lược.

+ Đến giưũa thế kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ

+ Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh,

2 Chính sách thống trị của thực dân Anh.

+ Cướp đoạt tài nguyên.+ Tiêu diệt các nghề thủ công

+ Chia rẽ dân tộc+ Khuyến khích lạc hậu, phản động

II Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

1 Khởi nghĩa Xi-Pay.

a Nguyên nhân sâu xa:

- Do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh

b Diễn biến:

- 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa được đông đảo nhân dân hưởng ứng

Trang 39

Vì sao tất cả phong trào đấu

tranh của Ấn Độ lại bị thất bại ?

Ý nghĩa của phong trào đấu

tranh?

- GV : nêu “Ấn Độ là hòn ngọc

trên mũ vua Anh” Ấn Độ là

thuộc địa lớn, tài nguyên thiên

nhiên phong phú đưa lại lợi huận

cao cho nước Anh

chống thực dân Anh Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm (1857 – 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẩm máu

- Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm (1857 – 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẩm máu

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn

Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc

+ HS: giai cấp tư sản Ấn Độ còn yếu

-Thực dân Anh tập trung lực lượng đàn áp

- Công nhân thiếu tổ chức lãnh đạo tiên tiến, chưa liên minh công nông

+HS : thể hiện lòng yêu nước, đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau

- Cuộc khởi nghĩa lan ra toàn miền Bắc và MT

c Kết quả - Ý nghĩa:

- Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm (1857 – 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẩm máu

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc

2 Phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

- 1885: Đảng Quốc đại thành lập, trong quá trình hoạt động bị phân hóa thành hai phái, “ôn hòa” và

“cấp tiến”

- Phái “cấp tiến” do Ti-lắc cầm đầu kiên quyết chống thực dân Anh

- Tháng 6 – 1908, thực dân Anh bắt giam Ti-lắc đã thổi bùng lên ngọn lủa đấu tranh mới

- tháng 7 – 1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc chiến đấu chống thực dân Anh, thực dân Anh đàn

áp rất dã man, phong trào thất bại

IV.Cũng cố-dặn dò:

1.Cũng cố:(4ph)- Nêu hậu quả thống trị của Anh ở Ấn Độ ?

Trang 40

- Đảng Quốc Đại ra đời trong hoàn cảnh nào ? Mục đích hoạt động ?

- Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

2 Dặn dò:(1ph)

Học bài cũ - trả lời các câu hỏi cuối bài

Chuẩn bị bài mới, bài 10: Trung Quốc

- Hoàn cảnh để Trung Quốc trở thành nước nữa thuộc đia phong kiến

- Phong trào đấu tranh chống chế độ phong kiến - đế quốc : cách mạng Tân Hợi (1911) ; cuộc vận động Duy Tân (1898), phong trào Nghĩa Hòa đoàn

2 Tư tưởng:

- Thái độ phê phán triều Mãn Thanh để Trung Quốc trở thành nước nữa thuộc địa

- Khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân Trung Hoa

3 Kĩ năng:

- Nhận xét đánh giá đúng về triều mãn Thanh

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện, thiết bị:

a Giáo viên:- Bản đồ: Trung Quốc trước sự xâm lược cua các đế Quốc.

- Ảnh : Cái bánh ngọt Trung Quốc

b Học sinh: Vở bài tập, SGK

2 Phương pháp chủ yếu: Nêu, giải quyết vấn đề, giải thích, nhận xét,tường thuật,miêu tả.

Ngày đăng: 07/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w