1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn lịch sử lớp 7 giáo án word mới nhất

207 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Phần một KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Phần một: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu Tiết 2:Bài 2: Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở châu Âu Tiết 3: Bài 3: Cuộc đtranh của GC TS chống PK thời hậu kì trung Đại ở châu Âu. Tiết 4: Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến Tiết 5 : Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến ( TT) Tiết 6: Bài 5: ấn Độ thời phong kiến Tiết 7: Bài 6:Các quốc gia phong kiến Đông Nam á Tiết 8: Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam á ( TT) Tiết 9: Bài 7:Những nét chung về xã hội phong kiến Tiết 10:Làm bài tập lịch sử(phần thế giới) Phần hai : Lịch sử Việt Nam từ TK X đến giữa TK XIX Chương I: Buổi đầu độc lập thời Ngô Đinh Tiền Lê ( thế kỷ X) Tiết 11: Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Tiết 12: Bài 9: Nước Đại Cổ Việt thời Đinh Tiền Lê Tiết 13: Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê ( TT) Chương II: Nước Đại Việt thời Lý ( thế kỷ XIXII) Tiết 14: Bài 10: Nhà Lí đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước Tiết 15: Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(10751077) Tiết 16: Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (10751077) (TT) Tiết 17: Bài 12: Đời sống kinh tếvăn hoá I Đời sống kinh tế Tiết 18: Bài 12: Đời sống kinh tếvăn hoá ( TT) – II Sinh hoạt xã hộivăn hoá Tiết 19: Bài tập lịch sử Tiết 20: Ôn tập Tiết 21: Kiểm tra viết 1 tiết Chương III: Nước Đại Việt thời Trần ( thế kỷ XIII – XIV) Tiết 22: Bài 13: Nước Đại Việt thế kỷ XIII. I. Nhà trần thành lập Tiết 23: Bài 13:Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII ( TT). II. Nhà Trần xây dung....... Tiết 24: Bài 14: Ba lần Kc chống quân xâm lược Mông Nguyên(TK XIII). (I) Tiết 25: Bài 14: Ba lần Kc chống quân xâm lược Mông Nguyên(TK XIII). (II) Tiết 26: Bài 14: Ba lần Kc chống quân xâm lược Mông Nguyên(TK XIII). (III) Tiết 27: Bài 14: Ba lần Kc chống quân xâm lược Mông Nguyên(TK XIII). (IV) Tiết 28: Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần. ( I ) Tiết 29: Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần. ( II )

Trang 1

Ngày soạn: 15/8/2012

Phần một KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Tiết1 : Bài1- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

XÃ HỘI PHONG CHÂU ÂU

I Mục tiêu bài học :

1 Kiến thức:Giúp HS

Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

Hiểu khái niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phongkiến

Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tếlãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại

2 Tư tưởng:

Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội chiếmhữu nô lệ sang xã hội phong kiến

3 Kĩ năng:

Biết xác định được vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ

Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hộichiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

II.Chuẩn bị:

1 Phương tiện:GV - Bản đồ châu âu thời phong kiến.

- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thịtrung đại

hoàng đứng đầu phong tước

phong hầu và ban phát ruộng

HS đọc phần 1

- Một số HS trả lời

1 Sự hình thành XHPK ở châu Âu.

a Hoàn cảnh lịch sử

Trang 2

đất cho người khác Lúc nào

việc đó xảy ra lúc đó xã hội

phong kiến hình thành

Hỏi: Từ thiên niên ki I trước

công nguyên, các quốc gia

cổ đại phương Tây Hi Lạp

va Rôma phát triển, tồn tại

đến thế kỷ V Nhưng sau đó

sự việc gì đã xảy ra?

Hỏi: Sau đó người Gecman đã

làm gì?

Hỏi: Những việc ấy làm xã hội

phương tây biến đổi như thế

nào?

Hỏi: Những người như thế nào

được gọi là lãnh chúa phong

kiến?

Hỏi: Nông nô do những tầng

lớp nào hình thành?

Hỏi: Quan hệ giữa lãnh chúa

và nông nô ở châu  u như thế

nào?

8 phút

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Em hiểu thế nào là "Lãnh

địa"; "lãnh chúa"; "nông nô"?

(mở rộng so sánh với "điền

trang"; "thái ấp" ở Việt Nam)

Yêu cầu: Em hãy miêu tả và

nêu nhận xét về lãnh địa phong

kiến trong H1 ở SGK

Hỏi: Trình bày đời sống, sinh

hoạt trong lãnh địa?

- Từ phương Bắc, ngườiGiecman tràn xuống vatiêu diệt các quốc gia này,lập nên nhiều vương quốcmới(Kể tên một số quốcgia)

Trả lời: Chia ruộng đất,

phong tước vị cho nhau

+ Bộ máy Nhà nướcchiếm hữu nô lệ sụp đổ

+ Các tầng lớp mới xuấthiện

-Những người vừa córuộng đất, vừa có tước vị

- Nô lệ và nông dân

- Nông nô phụ thuộc lãnhchúa, xã hội phong kiếnhình thành

- Miêu tả: Tường cao, hàosâu, đồ sộ, kiên cố, có đầy

đủ nhà cửa, trang trại, nhàthờ như một đất nước thunhỏ

- Lãnh chúa giàu có nhờbóc lột tô thuế nặng nề từ

- Cuối thế kỷ V, ngườiGecman tiêu diệt các quốcgia cổ đại, thành lập nhiềuvương quốc mới :

b Biến đổi trong xã hội

- Tướng lĩnh, quý tộc đượcchia ruộng, phong tước trởthành các lãnh chúa phongkiến

- Xuất hiện nô lệ và nôngdân

- Nông nô phụ thuộc lãnhchúa, xã hội phong kiếnhình thành

2 Lãnh địa phong kiến.

- Là vùng đất rộng lớn dolãnh chúa làm chủ, trong đó

có lâu đài và thành quách

- Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy

Trang 3

Hỏi: Đặc điểm chính của nền

kinh tế lãnh địa phong kiến là

gì?

Hỏi: Phân biệt sự khác nhau

giữa xã hội cổ đại và XHPK?

12 phút

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Đặc điểm của "thành thị"

là gì?

Hỏi: Thành thị trung đại xuất

hiện như thế nào?

Hỏi: Cư dân trong thành thị

- Tự sản xuất và tiêudùng, không trao đổi vớibên ngoài dẫn đến tự cung

tự cấp

- Xã hội cổ đại gồm chủ

nô và nô lệ, nô lệ chỉ là

"công cụ biết nói" XHPKgồm lãnh chúa và nông

nô, nông nô phải nộp tôthuế cho lãnh chúa

- HS đọc phần 3

- Là các nơi giao lưu,buôn bán, tập trung đôngdân cư

- Do hàng hoá nhiều cầntrao đổi, buôn bán

lập xưởng sản xuất, mởrộng thành thị trấn

thành thị trung đại ra đời

- Thợ thủ công và thươngnhân

- Sản xuất và buôn bán,trao đổi hàng hoá

- Thúc đẩy sản xuất vàbuôn bán phát triển tácđộng đến sự phát triển của

xã hội phong kiến

- Đông người, sầm uất,hoạt động chủ yếu là buônbán, trao đổi hàng hoá

đủ

+ Nông nô: đói nghèo,khổ cực chống lãnh chúa

- Đặc điểm kinh tế: tự cung

tự cấp, không trao đổi vớibên ngoài

3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại.

a Nguyên nhân

- Cuối thế kỷ XI, sản xuấtphát triển, hàng hoá thừađược đưa đi bán thị trấn rađời thành thị trung đạixuất hiện

b Tổ chức

- Bộ mặt thành thị : phố xá,nhà cửa

- Tầng lớp : thị dân (thợ thủcông + thương nhân)

c.Vai trò

- Thúc đẩy XHPK pháttriển

IV.Củng cố-Dặn dò:

1.Củng cố.(4ph)

Yêu cầu học sinh trả lời:

1 XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào?

Trang 4

2 Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gìmới? Ý nghĩa sự ra đời của thành thị ?

Tiết2: Bài2 - SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH

THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

1.Phương tiện:GV:-Bản đồ thế giới.

-Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền

-Sưu tầm các câu chuyện về những cuộc phát kiến địa lý

HS:(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét,tường thuật.

III Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(5phút)

- Xã hội PK chân Âu hình thành như thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?

- Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tếthành thị?

2.Bài mới :Giới thiệu bài:

Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu về thị trường tiêuthụ được đặt ra Nền kinh tế hàng hoá phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và

Trang 5

phát kiến địa lý?

Hỏi: Các cuộc phát kiến địa

lý được thực hiện nhờ những

điều kiện nào?

Yêu cầu: Mô tả lại con tàu

Carraven (có nhiều buồm, to

lớn, có bánh lái )

Yêu cầu: Kể tên các cuộc

phát kiến địa lý lớn và nêu sơ

Giảng: Các cuộc phát kiến

địa lý đã giúp cho việc giao

lưu kinh tế và văn hoá được

đẩy mạnh Quá trình tích luỹ

Hỏi: Quý tộc và thương nhân

châu Âu đã tích luỹ vốn và đã

giải quyết nhân công bằng

cách nào?

Hỏi: Tại sao quý tộc phong

kiến không tiếp tục sử dụng

nông nô để lao động?

Hỏi: Với nguồn vốn và nhân

công có được, quý tộc và

thương nhân châu Âu đã làm

gì?

thương nhân, thợ thủ côngcần thị trường và nguyên liệu

- Do khoa học kỹ thuật pháttriển: đóng được những tàulớn, có la bàn

- HS trình bày trên bản đồ:

+ 1487: Điaxơ vòng qua cựcNam châu Phi

+ 1498 Vascô đơ Gama đến

ấn Độ

+ 1492 Côlômbô tìm ra châu

+ 1519-1522: Magienlanvồng quanh trái đất

- Tìm ra những con đườngmới để nối liền giữa các châulục đem về nguồn lợi cho giaicấp tư sản châu Âu

- Là cuộc cách mạng về khoahọc kỹ thuật, thúc đẩy thươngnghiệp phát triển

- HS đọc phần 2

+Cướp bóc tài nguyên từthuộc địa,

+ Buôn bán nô lệ da đen

+ Đuổi nông nô ra khỏi lãnhđịa  không có việc làm làm thuê

- Để sử dụng nô lệ da đen thu lợi nhiều hơn

- Lập xưởng sản xuất quy môlớn

- Lập các công ty thương mại

- Lập các đồn điền rộng lớn

- Nguyên nhân: do nhu

cầu phát triển của sảnxuất ; tiến bộ về kĩ thuậthành hải: la bàn, hải đồ,

2 Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

- Sự ra đời của giaicấp tư sản: Quý tộc,thương nhân giàu lênnhanh chóng nhờ cướpbóc của cải, tái nguyênthuộc địa Họ mở rộngsản xuất, kinh doanh, lậpđồn điền, bóc lột sức laođộng người làm thuê,giai cấp tư sản ra đời

- Giai cấp vô sảnđược hình thành từ

Trang 6

Hỏi: Những việc làm đó có

tác động gì đối với xã hội?

Hỏi: Giai cấp tư sản và vô

+ Các giai cấp mới được hìnhthành

- Tư sản bao gồm quý tộc,thương nhân và chủ đồn điền

- Giai cấp vô sản: nhữngngười làm thuê bị bóc lộtthậm tệ

những người nông dân

bị tước đoạt ruộng đất,buộc phải vào làm trongcác xí nghiệp của tư sản

- Quan hệ sản xuấtTBCN được hình thành

IV.Củng cố-Dặn dò:

2 Củng cố (4phút)

Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động của nó tới xã hội châu Âu?

Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào?

3 Dặn dò(1phút)

- Học thuộc bài 2

- Chuẩn bị bài Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì

trung đại ở châu Âu

Ngày soạn: 19/8/2012

Tiết 3: Bài 3

CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI

HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng

Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào

này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ

Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh

của giai cấp tư sản chống phong kiến

II Chuẩn bị:

1.Phương tiện:

GV:-Bản đồ châu Âu

-Tranh ảnh về thời kì Văn hoá Phục hưng

- Sưu tầm tài liệu về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phục hưng

Trang 7

HS:(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét,tường thuật.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu và nêu của các phát kiến

địa đó tới xã hội châu Âu

Sự hình thành của CNTB ở châu Âu đã diễn ra như thế nào?

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã được hình thành Giai cấp tư sản ngày càng lớnmạnh, tuy nhiên, họ lại không có địa vị xã hội thích hợp Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại phogkiến trên nhiều lĩnh vực Phong trào Văn hoá Phục hưng là minh cho cuộc đấu tranh của giai cấp

tư sản chống lại phong kiến

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

14 phút

Yêu cầu: HS tự đọc SGK

Hỏi: Chế độ phong kiến ở châu

Âu tồn tại trong bao lâu? Đến

Giảng: Trong suốt 1000 năm

đêm trường trung cổ, chế độ

phong kiến đã kìm hãm sự phát

triển của xã hội Toàn xã hội

chỉ có trường học để đào tạo

giáo sĩ Những di sản của nền

văn hoá cổ đại bị phá huỷ hoàn

toàn, trừ nhà thờ và tu viện Do

đó, giai cấp tư sản đấu tranh

chống lại sự ràng buộc của tư

tưởng phong kiến

Hỏi: "Phục hưng" là gì?

Hỏi: Tại sao giai cấp tư sản

lại chọn Văn hoá làm cuộc mở

đường cho đấu tranh chống

- Khôi phục lại giá trị củanền Văn hóa Hi Lạp vàRôma cổ đại; sáng tạo nềnVăn hoá mới của giai cấp tưsản

- Giai cấp tư sản có thế lực

về kinh tế nhưng không cóđịa vị xã hội,  đấu tranhchồng phong kiến trênnhiều lĩnh vực khác nhaubắt đầu là lĩnh vực văn hoá

Những giá trị văn hoá cổđại là tinh hoa nhân loại,việc khôi phục nó sẽ có tác

1.Phong trào Văn hoá Phục hưng(tkXIV-XVII)

- Nguyên nhân: Sự kìm

hãm, vùi dập của chế độphong kiến đối với các giátrị văn hóa Sự lớn mạnhcủa giai cấp TS có thê lực

về kinh tế nhưng không cóđịa vị chính trị, xã hội

- Khái niệm ‘Phong trào văn hóa Phục hưng’: là

khôi phục lại những tinhhoa văn hóa cổ đại Hi Lạp

và Rô – ma, đồng thờiphát triển nó ở tầm caomới

- Nội dung phong trào:

+ Lên án nghiêm khắcGiáo hội Ki - tô Đả phátrật tự XHPK

+ Đề cao giá trị conngười, đề cao khoa học tựnhiên và xây dựng thế giớiquan duy vật

- Ý nghĩa:

+ Phát động quần chúngđấu tranh chống lại xã hộiphong kiến

+ Mở đường cho văn hóachâu Âu và nhân loại pháttriển

Trang 8

Yêu cầu: Kể tên một số nhà

Văn hoá, khoa học tiêu biểu mà

em biết?

(GV giới thiệu một số tư liệu,

tranh ảnh trong thời Văn hoá

Phục hưng cho HS)

Hỏi: Thành tựu nổi bật của

phong trào Văn hoá Phục hưng

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến

phong trào cải cách tôn giáo?

Hỏi: Trình bày nội dung tư

tưởng cuộc cải cách Luthơ và

Canvanh?

Giảng: giai cấp phong kiến

châu Âu dựa vào giáo hội để

thống trị nhân dân về mặt tinh

thần, giáo hội có thế lực về

kinh tế rất hùng hậu, có nhiều

ruộng đất  bóc lột nông dân

như các lãnh chúa phong kiến

Giáo hội còn ngăn cấm sự phát

triển của khoa học tự nhiên

Mọi tư tưởng tiến bộ đều bị

cấm đoán (Kể cho HS về sự hy

sinh của các nhà khoa học)

Hỏi: Phong trào "Cải cách tôn

giáo" đã phát triển như thế nào?

Hỏi : Hệ quả cảu phong trào

cải cách tôn giáo ?

động, tập hợp được đôngđảo dân chúng để chống lạiphong kiến

- Lêona đơ Vanhxi, Rabơle,Đêcactơ, Côpecnic,Sêchxpia

- Khoa học kỹ thuật tiến bộvượt bậc

- Sự phong phú về văn học

- Thành công trong các lĩnhvực nghệ thuạt (có giá trịđến ngày nay)

- Phê phán XHPK và giáohội

- Đế cao giá trị con người

- Mở đường cho sự pháttriển của Văn hoá nhân loại

- HS đọc phần 2

- Giáo hội cản trở sự pháttriển của giai cấp tư sảnđang lên

- Phủ nhận vai trò của giáohội

- Bãi bỏ nghi lễ phiền toái

- Quay về giáo lí Kitônguyên thuỷ

- Lan rộng nhiều nước tâyÂu: Anh, Pháp, Thụy Sĩ

- Tôn giáo phân hoá thành 2giáo phái:

+ Đạo tin lành+ Kitô giáo

2 Phong trào cải cách tôn giáo

- Nguyên nhân: Sự thống

trị về tư tưởng, giáo lí củaCĐPK là lực cản đối vớigiai cấp tư sản Yêu cầuđặt ra phải cải cách

- Diễn biến:

+ cải cách của M Lu –thơ (Đức): lên án nhữnghành vi tham lam và đồibại của Giáo hoàng, đòibãi bỏ những thủ tục và lễnghi phiền toái

+ Cải cách của Can –vanh (Thụy Sĩ): chịu ảnhhưởng của những cải cáchcủa Lu – thơ, hình thànhmột giáo phái mới gọi làđạo Tin lành

- Hệ quả : đạo Ki – tô bị

Trang 9

Hỏi : Những tôn giáo này trên

thế giới và ở Việt Nam ?

8 phút

GV định hướng HS và

trình bày thêm những vấn đề

nhạy cảm về tôn giáo ở VN

Hỏi : Cho học sinh tìm hiểu

nguyên nhân ?

Hỏi : Cho học sinh tìm hiểu

nguyên nhân vì sao thất bại ?

GV kết luận

tác động mạnh đến cuộcđấu tranh vũ trang của tưsản chống phong kiến

- Tự trả lời

- Tự trả lời theo suy luậnThế kỉ XVI tầng lớp thị dânĐức có thế lực kinh tếnhưng lại không có địa vị

xã hội

+ Do nội bộ không thống nhất

HS rút ra ý nghĩa

chia thành hai giáo phái :Cựu giáo là Ki – tô và tângiáo, mâu thuẫn và xungđột với nhau Bùng lêncuộc chiến tranh nông dânĐức

3.Chiến tranh nông dân Đức

- Nguyên nhân : Thế kỉ

XVI tầng lớp thị dân Đức

có thế lực kinh tế nhưnglại bị chế độ phong kiếnkìm hãm

- Diễn biến :

+ Lãnh đạo là Tô – Mát

Muyn-xe trong giai đoạnđầu đã chiếm được 1/3lãnh thổ Đức

+ Do nội bộ không thốngnhất nên bị bọn phongkiến đàn áp

- Ý nghĩa : Là cuộc chiến

tranh nông dân vĩ đại nhấtchâu Âu, phản ánh sự căm

Tiết 4 -Bài 4 - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc

Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kỹ thuật của Trung Quốc

2.Tư tưởng:

Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông

Trang 10

Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử củaViệt Nam.

3.Kĩ năng:

Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc

Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử?

II.Chuẩn bị:

1.Phương tiện:

GV:-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến

-Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc

HS:(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét,tường thuật.s

III.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:(5phút)

Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở châuÂu? Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng?

Phong trào Cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu như thế nào?

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh, Trung Quốc đã đạt đượcnhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực Khác với các nước châu Âu, thời phong kiến ởTrung Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

15 phút

Yêu cầu: HS đọc SGK

Giảng: (sử dụng bản đồ) Từ 2000

năm TCN, người Trung Quốc đã

xây dựng đất nước bên lưu vực

sông Hoàng Hà Với những thành

tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại,

Trung Quốc đóng góp lớn cho sự

phát triển của nhân loại

Hỏi: Sản xuất thời kỳ Xuân Thu

-Chiến Quốc có gì tiến bộ?

Hỏi: Những biến đổi về mặt sản

xuất đã có tác động tới xã hội như

- Xuất hiện giai cấp mới

là địa chủ và tá điền (nôngdân lĩnh canh).- Là giaicấp thống trị trong XHPKvốn là những quý tộc cũ

và nông dân giàu có, cónhiều ruộng đất

- Nông dân bị mất ruộng,phải nhận ruộng của địachủ và nộp địa tô

1 Tình hình chính trị

a Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc.

- XHPK hình thành từthế kỉ thứ III TCN,thời Tần

lại và nông dân giàuchiếm nhiều ruộng, cóthế lực trở thành địachủ

+ Nhiềunông dân mất ruộng,phải nhận ruộng củađịa chủ trở thành táđiền, phải nộp mộtphần hoa lợi cho địachủ gọi là địa tô.XHPK TQ được xáclập

Trang 11

nông dân lao dịch nặng nề đã khiến

nông dân nổi dậy lật đổ nhà Tần và

Hỏi: Trình bày chính sách đối

ngoại của của Trung Quốc qua các

- Nhà Tần: 15 năm

- Nhà Hán: 426 năm Vìnhà Hán ban hành cácchính sách phù hợp vớidân

- HS đọc phần 3

- Ban hành nhiều chínhsách đúng đắn: cai quảncác vùng xa, mở nhiềukhao thi để chọn nhân tài,

- Đất nước ổn định

-HS hoạt động nhóm vàrút ra liên hệ thực tế

b Tổ chức bộ máy nhà nước.

- Thời Tần : Chia đất

nước thành các quận,huyện và trực tiếp cửquan lại đến cai trị ; thihành chế độ cai trị rất

hà khắc

- Thời Hán

- Xoá bỏ chế độ phápluật hà khắc

- Thời nhà Đường :

Tổ chức bộ máy đươccủng cố hoàn thiện

- Cử người cai quảncác địa phương

- Mở khoa thi chọnnhân tài

- Thời Nguyên :Thi

hành biện pháp phânbiệt đối xử giữa ngườiHán với người Mông

c) Chính sách đối ngoại

- Các triều đai phongkiến đều tiến hànhchiến tranh xâm lược

Trang 12

 mở rộng bờ cõi, trởthành đất nước cườngthịnh nhất châu Á

IV.Củng cố-Dặn dò:

1.Củng cố:(3phút)

a XHPK ở Trung Quốc được hình thành như thế nào?

b Sự thịnh vượng của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời nhà Đường?

2.Dặn dò(2phút)

- Làm bài tập trong vở bài tập

- Học thuộc các nội dung đã học trong bài 4

- Chuẩn bị những nội dung còn lại của bài 4

Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc

Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kỹ thuật của Trung Quốc

2 Tư tưởng:

Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông

Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử củaViệt Nam

3 Kĩ năng:

Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc

Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử?

1.Kiểm tra bài cũ(5phút)

1 Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự hìnhthành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phương Tây?s

2 Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường Tácdụng của những chính sách đó?

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào tìnhtrạng bị chia cắt suốt hơn nửa thế kỷ (từ năm 907 đến năm 960)

Trang 13

Nhà Tống thành lập năm 960, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽnhư trước.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

18 Phút

Yêu cầu: HS đọc SGK

- Thảo luận nhón về kinh tế của

Trung Quốc qua các triều đại?

biểu hiện ở những điểm nào?

Giảng: Thời Minh và thời

Thanh tồn tại khoảng hơn 500

năm ở Trung Quốc Trong suốt

quá trình lịch sử ấy, mặc dù còn

có những mặt hạn chế song

Trung Quốc đã đạt được nhiều

thành tựu trên nhiều lĩnh vực

17 phút

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Trình bày những thành

tựu nổi bật về văn hoá Trung

Quốc thời phong kiến?

Hỏi: Kể tên một số tác phẩm

văn học lớn mà em biết?

- HS đọc phần 2

- Thời Hán – Tần thống nhấtchế độ đo lường

-Thời Đường chia ruộng chonông dân, khuyến khích sảnxuất

- Thời Tống xoá bỏ miễngiảm sưu thuế, mở mang cáccông trình thuỷ lợi, khuyếnkhích phát triển thủ côngnghiệp: khai mỏ, luyện kim,dệt tơ lụa, đúc vũ khí

- Ổn định đời sống nhân dânsau nhiều năm chiến tranhlưu lạc

+ Xuất hiện nhiều xưởng dệtlớn, xưởng làm đồ sứ với

sự chuyên môn hoá cao, thuênhiều nhân công

+ Buôn bán với nước ngoàiđược mở rộng

- HS đọc phần 3

- Đạt được thành tựu trên rấtnhiều lĩnh vực văn hoá khácnhau: văn học, sử học, nghệthuật điêu khắc, hội hoạ

- "Tây du ký", "Tam quốcdiễn nghĩa", "Đông chu liệtquốc"

2 Tình hình kinh tếTrung Quốc qua các triều đại

- Thời Hán – Tần thốngnhất chế độ đo lường

- Thời Đường: Giảmthuế, chia ruộng chonông dân, thực hiệnchế độ quân điền, kinh

tế phat tiển phồn thịnh

- Thời Tống : mở mang

các công trình thủy lợi,khuyến khích sản xuấtthủ công nghiệp nhưkhai mỏ, luyện kim, dệtlụa, phát minh ra labàn, thuốc súng, nghề

in, giấy viết, kĩ thuậtđóng tàu có bánh lái,

- Thời Minh - Thanh.

- Thủ công nghiệp pháttriển, xuất hiện mầmmống TBCN như nhiềuxưởng dệt, gốm chuyênmôn hóa cao, có nhiềunhân công làm việc

- Ngoại thương pháttriển, đã buôn bán vớinhiều nước Đông Nam

Á, Ấn Độ, Ba Tư,

3 Văn hoá, khoa học

- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến.

a) Văn hoá

- Tư tưởng: Nho giáo

- Văn học, sử học rấtphát triển

Trang 14

Hỏi: Trình bày hiểu biết của

em về khoa học - kĩ thuật của

Trung Quốc?

- Đạt đến đỉnh cao, trang trítinh xảo, nét vẽ điêuluyện Đó là tác phẩm nghệthuật

- Cố cung, Vạn lí trườngthành, khu lăng tẩm của các

vị vua

- Gợi ý: đồ sộ, rộng lớn, kiên

cố, kiến trúc hài hoà, đẹp

S- Có nhiều phát minh lớnđóng góp cho sự phát triểncủa nhân loại như giấy viết,

kĩ thuật in ấn, la bàn, thuốcsúng

- Ngoài ra, Trung Quốc còn

là nơi đặt nên móng cho cácngành khoa học - kĩ thuậthiện đại khác: đóng tàu, khai

mỏ, luyện kim

- Nghệ thuật: hội hoạ,điêu khắc, kiến trúc đều ở trình độ cao

b) Khoa học - kĩ thuật.

- "Tứ đại phát minh"s

- Kĩ thuật đóng tàu,luyện sắt, khai thác dầumỏ có đóng góp lớnđối với nhân loại

IV.Củng cố-Dặn dò:

1.Củng cố:(4phút)

Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc thời Minh - Thanh?

Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?

2.Dặn dò:(1phút)

- Làm bài tập trong vở bài tập Học thuộc bài

- Chuẩn bị bài Ấn Độ thời phong kiến

Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX

Những chính sách cai trị của những vương triều và biểu hiện của sự phát triển thịnhđạt của Ấn Độ thời phong kiến

Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại

2 Tư tưởng:

Lịch sử Ấn Độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh , li hợp dân tộc với đấu tranh tôngiáo

Trang 15

Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, cóảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á.

GV:-Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại và phong kiến.

-Tư liệu về các triều đại ở Ấn Độ.Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của

Ấn Độ

HS:-(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét,,đàm thoại.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(5phút)

- Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh được biểu hiện nhưthế nào?

- Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc thời phongkiến

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Ấn Độ- một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hìnhthành từ rất sớm Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại, Ấn Độ cónhững đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

Hỏi: Nhà nước Magađa thống

nhất ra đời trong hoàn cảnh

nào?

- Đất nước Ma-ga-đa tồn tại

trong bao lâu?

- Vương triều Gup-ta ra đời vào

thời gian nào?

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Sự phát triển của vương

triều Gup-ta thể hiện ở những

-SHS:SGK

- TK IV, Vương triềuGup-ta được thành lập

- Cả kinh tế - xã hội vàvăn hoá đều rất phát triển:

chế tạo được sắt không rỉ,

1 Các vương Triều trong lịch sử Ấn Độ

Từ thế kỉ VI TCN đếnthế kỉ III TCN

* Vương triều Gup-ta: ( TK IV - VI)

- Thời kì này, Ấn Độ trởthành một quốc gia PKhùng mạnh, , kinh tế -

xã hội và văn hóa pháttriển

- Đến đầu thế kỉ thứ VI,vương triều Gúp – ta bịdiệt vong, sau đó Ấn Độluôn luôn bị nước ngoàixâm lược và cai trị

* Vương quốc Hồi giáo Đê-li( XII- XVI)

Thế kỉ XII, Ấn Độ bịThổ Nhĩ Kì xâm lược,lập ra triều đại Hồi giáo

Đê – li, thi hành chính

Trang 16

Hỏi: Sự sụp đổ của vương triều

Gup-ta diễn ra như thế nào?

- Người Hồi giáo đã thi hành

những chính sách gì?

Hỏi: Vương triều Đê-li tồn tại

trong bao lâu?

Hỏi: Vua A-cơ-ba đã áp dụng

Giảng: Kinh Vêđa là bộ kinh

cầu nguyện cổ nhất, "Vêđa"

có nghĩa là "hiểu biết", gồm 4

tập

Hỏi: Kể tên các tác phẩm văn

học nổi tiếng của Ân Độ?

Giảng: Vở " Sơkuntơla" nói về

tình yêu của nàng Sơkuntơla

- Đầu thế kỉ XII, ngườiThổ Nhĩ Kì tiêu diệt miềnBắc Ấn vương triềuGupta sụp đổ

- Chiếm ruộng đất, cấmđạo Hinđu  mâu thuẫndân tộc

- Từ XII đến XVI, bịngười Mông Cổ tấn cônglật đổ

- Thực hiện các biện pháp

để xoá bỏ sự kì thị tôngiáo, thủ tiêu đặc quyềnHồi giáo, khôi phục kinh

tế và phát triển văn hoá

- HS đọc phần 3

- Chữ Phạn  để sáng tácvăn học, thơ ca, sử thi, các

bộ kinh và là nguồn gốccủa chữ Hinđu

- Kiến trúc Phật giáo:

chùa xây hoặc khoét sâuvào vách núi, tháp có máitròn như bát úp

sách cướp đoạt ruộngđất và cấm đoán đạo Hin– đu, mâu thuẫn dân tộccăng thẳng

* Vương triều Mô-gôn (TK XVI - giữa TK XIX).

- Xoá bỏ kì thị tôn giáo.khôi phục kinh tế, pháttriển văn hoá

2 Văn hoá Ấn Độ

- Chữ viết: chữ Phạn là

chữ viết riêng, dùng làmngôn ngữ, văn tự đểsáng tạo các tác phẩmvăn học, thơ ca Đây lànguồn gốc của chữ Hin– đu

- Tôn giáo: đạo Bà La

Môn có kinh Vê – đa là

bộ kinh cầu nguyện xưanhất ; đạo Hin – đu làmột tôn giáo phổ biến ở

IV.Củng cố-Dặn dò:

1 Củng cố:(4phút)

- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lich sử lớn của Ấn Độ

- Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà người Ấn Độ đã đạt được

2.Dặn dò:(1phút)

Trang 17

- Làm bài tập trong vở bài tập Học thuộc nội dung bài học.

- Chuẩn bị bài Các quốc gia phong kiến Động Nam Á

Ngày soạn: 3/9/2012

Tiết7: Bài 6- CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á

II Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

Nắm được tên gọi của các quốc gia khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm tươngđồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó.Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vựcĐông Nam Á

2 Tư tưởng:

Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam ÁTrong lịch sử các quốc gia ĐNAcũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minhnhân loại

1.Kiểm tra bài cũ(5phút)

Sự phát triển của ấn Độ dưới vương triều Gupta được biểu hiện như thế nào?

Trình bày những thành tựu về mặt văn hóa mà ấn độ đã đạt được thời trung đại

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử Ngay từ nhữngthế kỷ đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á đã bắt đầu xuất hiện Trảiqua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển Trong bài 6 chúng ta

sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam Á thời đại phong kiến.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

19 phút

Yêu cầu HS đọc SGK

Hỏi: Kể tên các quốc gia

khu vực Đông Nam á hiện

1.Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.

a Điều kiện tự nhiên:

- Đông Nam Á là một khuvực rộng lớn, hiện nay gồm

11 nước

- Đặc điểm chung về điềukiện tự nhiên :

Trang 18

Hỏi: Các quốc gia cổ ở

Đông Nam á xuất hiện từ

Giảng: Các quốc gia phong

kiến Đông Nam á cũng trải

qua các giai đoạn hình

thành, hưng thịnh và suy

vong

Ở mỗi nước, các quá trình

đó diễn ra trong thời gian

khác nhau Nhưng nhìn

chung, giai đoạn của nửa

sau thế kỉ X đến đàu thế kỉ

XVIII là thời kì thịnh

vượng nhất của các quốc

gia phong kiến Đông Nam

- Có một nét chung về điềukiện tự nhiên: ảnh hưởngcủa gió mùa

+ Thuận lợi: Cung cấp đủnước tưới, khí hậu nóng ẩmdẫn đến thích hợp cho câycối sinh trưởng và pháttriển

+ Khó khăn: Gió mùa cùng

là nguyên nhân gây ra lũ lụt,hạn hán ảnh hưởng tới sựphát triển nông nghiệp

- Từ những thế kỷ đầu sauCông nguyên (trừ Việt Nam

đã có nhà nước từ trướcCông nguyên)

-Champa, Phù Nam, vàhàng loạt các quốc gia nhỏkhác

- Học sinh đọc phần 2

- Cuối thế kỉ XIII, dòng vuaGiava mạnh lên  chinhphục tất cả các tiểu quốc ởhai đảo Xumatơra và

+ Chịu ảnh hưởng của giómùa, tạo nên hai mùa rõ rệt :mùa khô và mùa mưa

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm,mưa nhiều thuận lợi choviệc trồng lúa nước và cácloại rau, củ, quả

b Sự hình thành các quốc gia cổ:

- Đến những thế kỉ đầuCông nguyên, cư dân ở đâybiết sử dụng công cụ bằngsắt Chính thời gian này cácquốc gia đầu tiên ở ĐôngNam Á xuất hiện

- Trong 10 thế kỉ đầu Côngnguyên, có hàng loạt cácquốc gia cổ được hìnhthành : Vương quốc Cham –

pa ở trung bộ Việt nam,Vương quốc Phù Nam ở hạlưu song Mê Công,

2 Sự hình thành của phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Từ thế kỉ X đến thế kỉXVIII, là thời kì phát triểnthịnh vượng của các quốcgia PK ĐNA :

+ Biểu hiện : quá trình

mở rộng, thống nhất lãnhthổ và đạt nhiều thành tựuvăn hóa

+ Một số quốc gia hìnhthành và phát triển : Mô –giô – pa – hít (In – đô – nê –

xi – a), Cham – pa, ĐạiViệt, Ăng – co (trên bán đảoĐông Dương),

Trang 19

Hỏi: Kể tên một số quốc gia

phong kiến khác và thời

gian hình thành.

Hỏi: một số thành tựu nổi

bật của các quốc gia phong

kiến Đông Nam Á?

- Hình vòng kiểu bát úp, cótháp nhọn, đồ sộ, khắc hoạnhiều hình ảnh sinhđộng(chịu ảnh hưởng củakiến trúc ấn Độ)

- Đến thế kỉ XIII, do sự tấncông của người Mông Cổ,người Thái phải di cư xuốngphía nam lập nên vươngquốc Sukhôthay,bộ phậnkhác lập nên vương quốc lạn– Xạng (TK XIV),

- Nửa sau thế kỉ XVIII, cácquốc gia PK ĐNA suy yếu,giữa thế kỉ XIX trở thànhthuộc địa của tư bản phươngTây

Học thuộc nội dung bài học

Xem phần còn lại của bài 6: Sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào vàCamphuchia

Trang 20

II Chuẩn bị:

1.Phương tiện:GV:- Lược đồ các nước Đông Nam Á (Hình 16 phóng to).

-Tư liệu lịch sử về lào và Campuchia

HS:-(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét.,tường thuật.

III.Hoạt động dạy:

1.Kiểm tra bài cũ:(5phút)

Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam á hiện nay và xác định vị trí của các nước trênbản đồ

Các nước trong khu vực Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? điều kiện

đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?

2.Bài mới: Giới thiệu bài:Campuchia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử của nước mình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

Trang 21

Hỏi: Tại sao thời kỳ phát

triển của Campuchia lại được

gọi là "thời kỳ Ăng-co"?

Hỏi: Sự phát triển của

Campuchia thời kì Ăng-co

bộc lộ ở những điểm

nào( chính sách đối nội và

đối ngoại)?

Giảng: "Ăngo" có nghĩa là

"đô thị", "kinh thành" Ăngo

Vat được xây dựng từ thế kỉ

XII, còn Ăngo Thom được

xây dựng trong suốt 7 thế kỉ

của thời kì phát triển

Hỏi: Em có nhận xét gì về

khu đền Ăngo Vat qua hình

14? ( GV có thể mô tả kĩ khu

đền theo tư liệu)

Hỏi: Thời kì suy yếu của

Campuchia là thời kì nào?

- Từ TKXV1863: suy yếu

- Cư dân cổ Đông Nam Á,ban đầu họ không sống trênđất Cam – pu – chia Họ giỏisăn bắn, quen đào ao, đắp hồ,

… họ tiếp thu đạo Bà la môn

và đạo phật từ Ấn Độ rấtsớm

- Ăng-co là kinh đô, có nhiều

đề tháp: Ăng-coVát,Ăngcothom được xây dựngtrong thời kì này

- Nông nghiệp rất phát triển

- Có nhiều kiến trúc độc đáo

- Quân đội hùng mạnh

- Quy mô: đồ sộ

- Kiến trúc: độc đáo  thểhiện óc thẩm mĩ và trình độkiến trúc rất cao của ngườiCampuchia

- Thời kì Ăng – co (từthế kỉ IX đến TK XV) làthời kì phát triển huyhoàng của chế độ PKcam – pu – chia :

+ Nông nghiệp pháttriển

+ Lãnh thổ mở rộng + Văn hóa độc đáo,

mà tiêu biểu nhất là kiếntrúc đền tháp như Ăng –

co Vát, Ăng – co Thom

- Sau thời kì Ăng – co,Cam – pu – chia bướcvào giai đoạn suy yếukéo dài, đến năm 1863thì bị Pháp xâm lược

4 Vương quốc Lào

* Trước thế kỷ XIII:

Người Lào Thơng

* Sau thế kỷ XIII: Người

Trang 22

mốc quan trọng nào?

Hỏi: Trình bày những nét

chính trong đối nội và đối

ngoại của vương quốc Lạn

Xạng

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn

đến sự suy yếu của vương

quốc Lạn Xạng?

Hỏi: Kiến trúc Thạt Luổng

của Lào có gì giống và khác

với các công trình kiến trúc

của các nước trong khu vực?

Kể thêm cho HS về Pha

+ 1353: Nước Lạn Xạng đượcthành lập

+ XV- XVII: Thịnh vượng

+ XVIII- XIX: Suy yếu

- Đối nội: Chia đất nướcthành các mường đặt quan caitrị, xây quân đội vững mạnh

- Đối ngoại: Luôn giữ mốiquan hệ hòa hiếu với cácnước nhưng cương quyếtchống xâm lược

- Do sự cố tranh chấp quyềnlực trong hoàng tộc, đất nướcsuy yếu, vương quốc Xiêmxâm chiếm

- Uy nghi, đồ sộ có kiến trúcnhiều tầng lớp, có 1 tháp phụnhỏ hơn ở xung quanh, nhưng

có phần không cầu kỳ, phứctạp bằng các công trình củaCampuchia

Thái di cư  lào Lùm

+ Xây dựng quân đội

- Đối ngoại:

+ Giữ quan hệ hòahiếu với các nước lánggiềng

+ Kiên quyết chốngxâm lược

* XVIII- XIX: Suy yếu.

Tiết 9 :Bài 7- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

I.Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến

Trang 23

Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.Thể chế chính trị của nhà nướcphong kiến.

GV:- Bản đồ châu Âu, châu Á

-Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây

HS:-(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét.,tường thuật nêu vấn đề.

III.Hoạt động dạy:

2 Kiểm tra bài cũ:(5phút)

Sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào?

Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng

2.Bài mới: Giới thiệu bài: Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, sự

phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây Chế độ phong kiến làmột giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người Kinh tế chủ yếu

và những tầng lớp trong xã hội như thế nào

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

22 phút

Yêu cầu: HS đọc SGK

Cho HS thảo luận nhóm

Hỏi: Theo em, cơ sở kinh tế

+ Châu Âu: Đóng kín tronglãnh địa phong kiến

- Ruộng đất nằm trong tay địachủ hay lãnh chúa nông dântrực tiếp sản xuất

-Trả lời: Phương Đông: Địachủ - nông dân lĩnh canh

Châu Âu: lãnh chúa - nông

1.Cơ sở kinh tế - xã hội của XHPK.

- Cơ sở kinh tế: nông

nghiệp Kết hợp với chănnuôi và một số nghề thủcông Sản xuất thì đóng kín

- Ruộng đất nằm trong tayđịa chủ hay lãnh chúa

Trang 24

-Hỏi: Hình thức bóc lột chủ

yếu trong XHPK là gì?

Hỏi: Giai cấp địa chủ, lãnh

chúa bóc lột bằng địa tô

như thế nào?

Hỏi: Nền kinh tế phong kiến

ở phương Đông và châu Âu

còn khác nhau ở điểm nào?

của 2 khu vực trên?

Hỏi: Thời kì phát triển của

XHPK ở phương Đông và

châu Âu kéo dài trong bao

lâu?

Hỏi: Thời kì khủng hoảng

và suy vong ở phương

Đông và châu Âu diễn ra

- Ở châu Âu xuất hiện thànhthị trung đại  thươngnghiệp, công nghiệp pháttriển

+ Châu Âu: Thế kỉ VTrả lời: + XHPK phươngĐông: hình thành rất sớm

+ XHPK châu Âu: hình thànhmuộn hơn

Trả lời: + XHPK phươngĐông phát triển chậm chạp:

Trung Quốc (VII - XVI), cácnước Đông Nam Á (X -XVI)

+ XHPK châu Âu: TK XI

-TK XIV

+ Phương Đông: kéo dài suốt

3 thế kỉ (XVI - giữa TK XIX)

+ Châu Âu: rất nhanh (XV XVI)

-HS:Đọc mục:3-SGK

-Vua

- Thể chế nhà nước do vuađứng đầu

-HS:SGK

Nông nô (Châu Âu)

- Ngoài ra còn có thươngnhân và thợ thủ công

- Phương thức bóc lột: tôthuế

* Cho học sinh làm bài tập :

2.Nhà nước phong kiến.

- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ

+Phương Đông:Vua có nhiều quyền lực:Hoàng đế

+Châu Âu:lúc đầu còn hạn chế trong các lãnh địa nhưng đến TKXVquyền lực

Trang 25

tập trung vào tay vua.

IV.Củng cố-Dặn dò:

1 Củng cố:(4ph)

Lập bản so sánh chế độ phong kiến ở phương Đông và châu Âu theo mẫu sau:

Các thời kì lịch sử Xã hội phong kiến phương

Thời kì hình thành Từ TK III TCN – khoảng TK X Từ TK V đến TK X

Thời kì khủng hoảng

và suy vong Từ TK XVI – giữa TK XIX Từ TK XIV – XV

Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong

công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín tronglãnh đại

Các giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân lĩnh canh Lãnh chúa và nông nô

2.Dặn dò:(1ph)

- Học thuộc nội dung bài học

- Chuẩn bị các nội dung chưa nắm rõ từ đầu năm, tiết tiếp theo tìm hiểu chuẩn bị làmbài tập

-Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại

-Nền tảng kinh tế và các tầng lớp giai cấp trong xã hội

Trang 26

III Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

Cơ sở kinh tế và xã hội của chế độ phong kiến là gì?

2 Bài mới:

Các nhóm nhận xật, cuối cùng GV nhận xét và khái quát lại

Hoạt động 1 HD HS củng cố kiến thức cơ bản

Câu 1: a Lãnh địa phong kiến là gì?

b Viết chữ đúng (Đ) sai (S) vào các cột dưới đây:

… Thành thị ra đời từ cuối thế kỷ XI do thợ thủ cụng và thương nhõn lập ra

….Cư dân trong thành thị gồm thợ thủ công, thương nhân và nông dân

… Thợ thủ công lập ra phường hội, thương nhân lập ra thương hội

… Thành thị ra đời đó tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển

Câu 2:

a Ghi thời gian các cuộc phát kiến địa lý vào bảng sau

- Ma-gien-lan đi vòng quanh thế giới

- Vac-xcơ - đơ Ga-ma cập bến Calicỳt ở phía TâyNam Ấn Độ

b Hình thức kinh doanh TBCN là những hình thức nào?

Câu 3: Điền tiếp những từ thích hợp vào chỗ trống

Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là …… Tại Thuỵ Sĩ một giáo pháikhác ra đời gọi là…

Ki tô giáo đã bị phân chia thành hai giáo phái là ………

… Phong trào cải cách tôn giáo còn làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở…………

… Mà sử sách thường gọi là cuộc ………

câu 4 : Trong XHPK có những giai cấp nào và quan hệ giữa các giai cấp ra sao?

- Trong xã hội phong kiến ở châu Âu có lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Trong xã hội phong kiến phương Đông có địa chủ và nông dân lĩnh canh

- Lãnh chúa và địa chủ là giai cấp thống trị bóc lột giai cấp bị trị là nông nô và nông dân lĩnh canh

HOẠT ĐỘNG 2 : LẬP BẢNG NIÊN BIỂU

Trang 27

Bước 1 Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm 1 bài):

Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử ấn Độ

Lập bảng niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam – pu – chia đến giữa thế kỉ XIXLập bảng niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Lào đến giữa thế kỉ XIX

Lập bảng niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX

Bước 2 GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày bằng miệng (sau đó nộp bài cho GV)

Bước 3 GV cho các tổ nhận xét bài của tổ khác GV kết luận

Ấn Độ

2500 năm TCN Xuất hiện thành thị của người Ấn trên lưu vực

sông Ấn

Từ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TCN Xuất hiện các thành thị trên lưu vực sông Hằng

và nhà nước Ma – ga – đa ra đời

Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV Ấn Độ bị chia cắt, đến đầu thế kỉ IV thống nhất

dưới vương triều Gúp – ta

Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI Sự thống trị của Vương triều Gúp - ta

Từ thế kỉ XII đến đầu thế kỉ XVI Sự thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê - li

Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX Sự thống trị của Vương triều Ấn Độ Mô - gôn

Cam – pu - chia

Từ TK I đến TK VI VI hình thành vương quốc Chân Lạp của người Khơ – me

Từ TK IX đến TK XV Thời kì phát triển của vương quốc Campuchia, gọi là thời kì

Ăng – co

Từ TK XV đến năm 1863 Cam – pu – chia rơi vào thời kì suy thoái

Năm 1863 Thực dân Pháp xâm lược Cam – pu - chia

Lào

Thời tiền sử Chủ nhân cảu nước Lào là người Lào Thơng

Thế kỉ thứ VIII Một bộ phận người Thái di cư đến đất Lào gọi là

người Lào Lùm

Từ TK XV đến XVII Giai đoạn phát triển thịnh vượng của Lạng Xạng

Đông Nam Á

10 thế kỉ đầu công nguyên Hình thành các vương quốc cổ: Cham – pa, Phù Nam,

Pa – gan,

Từ TK X đến XVIII Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong

kiến Đông Nam Á:

Từ TK XVIII đến giữa TH XIX Thời kì suy yếu của các quốc gia phong kiến,

Trang 28

Tiết 11:Bài 8-NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

I.Mục tiêu bài học:

Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dân tộc

Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ,thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta

1.Kiểm tra bài cũ(4ph)

Xã hội phong kiến phương Đông có gì khác với xã hội phong kiến phương Tây? Chế độquân chủ là gì?

2.Bài mới:-Giới thiệu bài:(1ph)

Sau hơn 1000 năm kiên cường và bền bỉ chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, cuốicùng nhân dân ta đã giành lại được nền độc lập Với trận Bạch Đằng lịch sử (năm 938), nước tabước vào thời kì độc lập, tự chủ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

- Họ Khúc mới chỉ dành

1 Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ

- Năm 939 Ngô Quyền lênngôi vua

- Đóng đô ở Cổ Loa+Xây dựng chính quyền.-Trung ương:Vua đứng đầuquyết định mọi công việc;đặc các chức quan

Trang 29

bỏ bộ máy cai trị của họ khúc

để thiết lập triều đình mới?

Giảng: Loạn 12 sứ quân gây

biết bao tang tóc cho nhân dân,

trong khi đó nhà Tống đang có

âm mưu xâm lược nước ta Do

vậy, việc thống nhất đất nước

trở nên cấp bách hơn bao giờ

hết

Hỏi: Đinh Bộ Lĩnh là ai?

Hỏi: Ông đã làm gì để dẹp yên

12 sứ quân?

- GV trình bày quá trình thống

nhất đất nước của Đinh Bộ

Lĩnh trên lược đồ

- Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp

yên được các sứ quân?

Hỏi: Việc Đinh Bộ Linh dẹp

loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì?

được quyền tự chủ, trêndanh nghĩa vẫn phụ thuộcvào nhà Hán NgôQuyền quyết tâm xâydựng một quốc gia độclập

- Vẽ sơ đồ

- Đứng đầu triều đình,quyết định mọi công việcchính trị, ngoại giao, quânsự

- Còn đơn giản, sơ sàinhưng đã bước đầu thểhiện ý thức độc lập tự chủ

HS đọc phần 2

- Con của thứ sử ĐinhCông Trứ, người NinhBình, có tài thống lĩnhquân đội

- Tổ chức lực lượng, rènluyện vũ khí, xây dựngcăn cứ ở Hoa Lư

- Quan sát, lắng nghe

- Được nhân dân ủng hộ,

có tài đánh đâu thắngđócác sứ quân xin hànghoặc lần lượt bị đánh bại

- Thống nhất đất nước, lậplại hoà bình trong cả

văn,võ,quy định lễ nghi,sắcphục của quan lại các cấp.-Ở địa phương:cử các tướng

có công giữ các châu quantrọng(Đinh Công Trứ-Thứ

sử châu Hoan,Kiều CôngHãn-Thứ sử châu phong)

2.Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

* Tình hình đất nước :

- Loạn 12 sứ quânđấtnước chia cắt, loạn lạc NhàTống có âm mưu xâm lược

* Quá trình thống nhất :

- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ởHoa Lư

- Liên kết với sứ quân TrầnLãm

- Được nhân dân ủng hộ

967: Đất nước thống nhất

Trang 30

nướctạo điều kiện xâydựng đất nước vững mạnhchống lại âm mưu xâmlược của kẻ thù

- Làm bài tập trong vở bài tập Học thuộc bài

- Chuẩn bị bài: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê

Lòng tự hào, tự tôn dân tộc

Biết ơn các vị anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nước

Trang 31

-Tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ vua Đinh, vua Lê.

-Tư liệu về nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

HS:-(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét.,đàm thoại.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:(4 phút)

- Trình bầy tình hình nước ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhât đất nước của Đinh BộLĩnh

- Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độclập

2.Bài mới: :-Giới thiệu bài:(1ph)

Sau khi dẹp yên 12 sứ quân, đất nước lại được thanh bình, thống nhất Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, tiếp tục công cuộc xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô Quyền đã đặt nền móng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

Hỏi: Tại sao Đinh Tiên

Hoàng lại đóng đô ở Hoa

Lư?

Hỏi: Việc nhà Đinh không

dùng niên hiệu của phong

kiến Trung Quốc để đặt tên

nước nói lên điều gì?

- GV giải thích khái niệm

"vương" và "đế"

Hỏi Đinh Tiên Hoàng còn áp

dụng biện pháp gì để xây

dựng đất nước?

Hỏi: Những việc làm của

Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như

thế nào?

2.Hoạt động2: (17ph)

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Nhà tiền Lê được thành

lập trong hoàn cảnh nào?

- Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳngđịnh nền độc lập, ngang hàngvới Trung Quốc chứ khôngphụ thuộc vào Trung Quốc

- Phong vương cho con, cắt

cử tướng lĩnh thân cận giữchức vụ chủ chốt, dựng cungđiện, đúc tiền, xử phạtnghiêm kẻ có tội

- Ổn định đời sống xã hội 

cơ sở để xây dựng và pháttriển đất nước

- HS đọc phần 2

- Sau khi Đinh Bộ Lĩnh vàĐinh Liễn bị ám hại  nội

1 Nhà Đinh xây dựng đất nước.

- Năm 968: Đinh BộLĩnh lên ngôi vua.(ĐinhTiên Hoàng)

- Đặt tên nước là Đại CồViệt, đóng đô ở Hoa Lư.(Ninh Bình)

-Năm 970 ,Vua Đinh đặtniên hiệu là Thái Bình

- Phong vương cho con

- Cắt cử quan lại

- Dựng cung điện, đúctiền, xử phạt nghiêm với

kẻ phạm tội

-Sai sứ sang giao hảovới nhà Tống

2 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.

* Lê Hoàn:

+Sinh ra trong một gia

Trang 32

Hỏi: Vì sao Lê Hoàn lại được

suy tôn làm vua?

Hỏi: Việc Thái Hậu Dương

Vân Nga trao áo bào cho Lê

Hoàn nói lên điều gì?

- GV phân biệt khái niệm

"Tiền Lê" và "Hậu Lê"

Chính quyền nhà Lê được tổ

chức như thế nào?

GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ

Hỏi: Quân đội thời Tiền Lê

được tổ chức như thế nào?

bộ nhà Đinh lục đục, bênngoài, quân Tống chuẩn bịxâm lược  Lê Hoàn đượcsuy tôn làm vua

- Trả lời theo sách

- Thể hiện sự thông minh,quyết đoán, đặt lợi ích quốcgia lên trên lợi ích dòng họ,vượt lên quan niệm phongkiến để bảo vệ lợi ích dân tộc

- Vua đứng đầu, dưới vua làquan văn, quan võ và tăngquan Cả nước chia thành 10

12 sứ quân

-Được vua Đinh phongchức Thập đạo tướngquân

-Khi Đinh Tiên Hoàngmất,ông làm phụ chínhcho vua Đinh Toàn(cònnhỏ tuổi)

-Ông được Thái hậu họDương và quan lai đồngtình suy tôn làm vua,lậpnên nhà Lê(sử gọi làTiền Lê)

*Tổ chức chính quyền:

+Bộ máy cai trị trungương,nắm mọi quyềnhành,giúp vua có tháisư,đại sư và quan lại haiban văn,võ:các con vuađược phong vương vàtrấn giữ nơi quan trọng

+Cả nước chia làm 10lộ,dưới lộ có phủ,châu

+Xậy dựng quân đội (10đạo và hai bộ phận cấmquân và quân địaphương)

Trang 33

IV.Củng-Dặn dò:

1 Củng cố(4ph)

Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê?

Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy Việc nhân dân ta lập đền thờ vua Đinh (Ninh Bình) chứng tỏ điều gì?

2 Dặn dò(1ph): Làm bài tập trong vở bài tập Học thuộc bài

Chuẩn bị phần II của bài 9 SGK

I.Mục tiêu bài học:

Trang 34

HS:-(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét.,đàm thoại.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(4phút)

Vẽ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích

Tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)?

2 Bài mới:Giới thiệu bài:(1ph)

Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, khẳng địnhquyền làm chủ đất nước cuả nhân dân ta và củng cố nền độc lập, thống nhất của nước Đại Cồ Việt

Đó cũng là cơ sở để xây dựng nền kinh tế, văn hoá buổi đầu độc lập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học

tình hình nông nghiệp thời

Đinh - Tiền Lê?

- Vua Lê Đại Hành tổ chức

triển của nghề thủ công

- Hãy miêu tả lại cung điện

Hoa Lư để thấy được sự

phát triển của nước ta thời

- Vua quan tâm đến sảnxuất  khuyến khích nhândân làm nông nghiệp

- Các xưởng thủ công nhưđúc tiền, rèn vũ khí, maymặc, xây dựng được thànhlập

- Các nghề thủ công: dệtlụa, làm giấy, đồ gốm cũngtiếp tục phát triển

HS dựa vào SGK để miêutả: cột dát vàng, bạc, cónhiều điện, đài tế, chùachiền, kho vũ khí, kho thócthuế được xây dựng quy mô cung điện hoànhtráng hơn

- Nhiều khu chợ được hìnhthành, buôn bán với nước

1 Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ

* Nông nghiệp:

-Quyền sử dụng đất thuộc vềlàng xã,theo tập tục chia nhaucày cấy,nộp thuế,đi lính,laodịch cho nhà vua.Việc đào vétkênh mương,khai khẩn đấthoang nghề trồng dâu đượckhuyến khích ,các năm987,989 được mùa

* Thủ công nghiệp

+Xây dựng một số xưởng thủcông:thời Đinh đã có xưởngđúc tiền,chế vũ khí,may áomũ xây dựng cungđiện ,chùa chiền

-Các nghề cổ truyền cũngphát triển như dệt lụa,làmgốm

Trang 35

Hỏi: Việc thiết lập quan hệ

bang giao với nhà Tống có

- Vì sao các nhà sư thời kì

này lại được trọng dụng?

Hỏi: Đời sống sinh hoạt của

người dân diễn ra như thế

nào?

3.Hoạt động 3:(8ph)

- GV tường thuật lại diễn

biến cuộc kháng chiến theo

lược đồ (Giảng thêm về chi

tiết Lê Hoàn chon Bạch

Đằng để chặn giặc kế thừa

tài quân sự của Ngô Quyền

ngoài phát triển

- Củng cố nền độc lập  tạođiều kiện cho ngoại thươngphát triển

- HS đọc phần 2

- 2 tầng lớp cơ bản: thốngtrị và bị trị

- Vua, các quan văn, quan

- Dựa vào hai đoạn cuốitrong mục 2 để trình bày

- Rất bình dị, nhiều loạihình văn hoá dân gian như

ca hát, nhảy múa, đuathuyền, đánh đu, võ, vật diễ-

-Quan sát, lắng nghe

* Thương nghiệp:

.-Nhiều trung tâm và chợ làngquê được hình thành.Nhândân hai nước Việt –Tống traođổi hàng hóa ở vùng biêngiới

nô tỳ

* Văn hoá

- Giáo dục chưa phát triển

- Đạo Phật được truyền bárộng rãi

- Chùa chiền được xây dựngnhiều, nhà sư được coi trọng

- Rất bình dị, nhiều loại hìnhvăn hoá dân gian như ca hát,nhảy múa, đua thuyền, đánh

đu, võ, vật,rất phát triển.-

3 Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.

a.Diễn biến :

+Đầu năm 981,quân Tống theo hai đường,thủy bộ tiến đánh nước ta.

+Lê Hoàn trực tiếp và lãnh

Trang 36

GV:Ngô Quyền là người

lãnh đạo quân và dân ta làm

nên chiến thắng trên sông

b ý nghĩa:

+Chiến thắng biểu thị ý chíquyết tâm chống ngoại xâmcủa quân dân ta

+Chứng tỏ bước phát triểnmới của đất nước và khả năngbảo vệ độc lập dân tộc củaĐại Cồ Việt

4.Công lao của Đinh Bộ Lĩnh và Ngô Quyền,Lê Hoàn.

+Ngô Quyền là người lãnhđạo quân và dân ta làm nênchiến thắng trên sông BạchĐằng năm 938

+Đinh Bộ Lĩnh: Là người cócông lớn trong việc dẹp loạn

12 sứ quân.Đinh Bộ Lĩnh đãhoàn thành sứ mệnh lịch sửđó

+Lê Hoàn người tổ chức vàlãnh đạo cuộc kháng chiếnchống Tống năm 981 giànhthắng lợi

Trang 37

IV.Củng-Dặn dò:

1.Củng cố(4p)

Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển?

Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì?

Kể một câu chuyện về vua Đinh, vua Lê Đại Hành, Thái hậu Dương Vân Nga mà

em biết được

2.Dặn dò(1p)

Làm bài tập trong vở bài tập Học thuộc bài

Chuẩn bị bài 10

Trang 38

- Năm vững các sự kiện về thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long.

- Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật pháp và quân đội

1.Phương tiện:GV:- Bản đồ Việt Nam.

-Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước (để trống)

HS:-(SGK)

2.Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận, so sánh,nhận xét.,đàm thoại,liên hệ

III Họa động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ(4 phút)

Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh - Tiền Lê

Tại sao thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng?

Giảng: Vua Lê Long Đĩnh mắc

bệnh trĩ không thể ngồi được

phải nằm để coi chầu gọi là Lê

Ngoạ Triều Long Đĩnh là ông

vua rất tàn bạo, nhân dân ai cũng

căm ghét Việc làm của ông: cho

người vào cũi thả trôi sông, róc

mía trên đầu sư, dùng dao cùn

xẻo thịt người

Hỏi: Khi Long Đĩnh chết, quan

lại trong triều tôn ai làm vua?

*Bối cảnh ra đời nhà lý:

+ Năm 1005, Lê Hoànmất,Lê Long Đỉnh nốingôi và năm 1009 thìqua đời

+Triều thần chán ghétnhà Lê đã tôn Lý CôngUẩn lên ngôi vua.Nhà

Lý thành lập

Trang 39

Hỏi: Tại sao Lý Công Uẩn được

tôn làm vua?

Hỏi : Sau khi lên làm vua ông đã

làm gì ?

Giảng: Năm 1010, Lý Công Uẩn

quyết định dời kinh đô Hoa Lư

về Đại La và đổi Đại La thành

Thăng Long

- Treo bản đồ Việt Nam và chỉ

hai vùng đất Hoa Lư và Thăng

Long trên bản đồ

Hỏi: Tại sao Lý Công Uẩn quyết

định dời đô về Đại La và đổi tên

là Thăng Long?

Hỏi: Việc dời đô về Thăng Long

của vua Lý nói lên ước nguyện gì

của ông cha ta?

Giảng: Năm 1054, nhà Lý đổi tên

nước là Đại Việt, xây dựng và

củng cố chính quyền từ Trung

ương đến địa phương

2.Hoạt động2:(17ph)

- Goi HS đọc SGK

Hướng dẫn HS điền vào sơ đồ

trên bằng cách đặt câu Hỏi:

- Vì ông là người vừa cóđức vừa có uy tín nên đượctriều thần nhà Lê quý trọng

- Đọc

HS nghiên cứu để vẽ sơ đồ

- Vua đứng đầu nhà nướcnắm mọi quyền hành

- Giúp vua có quan văn,quan võ

- Chia thành các lộ, phù,dưới lộ phủ là huyện,dướihuyện là hương, xã

- Năm 1054, nhà Lýđổi tên nước là ĐạiViệt

-Chính quyền trungương:đứng đầu làvua,dưới có quan đạithần và các quan haiban văn ,võ

-Chính quyền quyềnđịa phương:cả nướcchia thành 24 lộ,dưới

lộ là phủ ,dưới phủ làhuyện,dưới huyện làhương,xã

2.Luật pháp và quân đội

a Luật pháp :

- Năm 1042, nhà Lýban hành bộ Hìnhthư.,bộ luật thành vănđầu tiên của nước ta

Trang 40

Đọc nôi dung một số điều luật

Yêu cầu học sinh đọc bảng phân

chia giữa cấm quận và quân địa

Hỏi: Nhà Lý thi hành chủ trương

gì để bảo vệ khối đoàn kết dân

Cấm dân không được báncon trai, quan lại khôngđược giấu con trai Nhữngngười cầm cố rượng đất sau

20 năm được chuộc lại Trảlại ruộng cho những người

đã bỏ không cày cấy

Những người trộm trâu bò

bị xử nặng, những ngườibiết mà không báo cũng bị

xử nặng "

- Bảo vệ vua, triều đình, bảo

vệ trật tự xã hội và tài sảncủa nhân dân, bảo vệ sảnxuất nông nghiệp

- Gồm có cấm quân và quânđịa phương

- Tổ chức chặt chẽ, quy củ

- Gả công chúa, ban quantước cho các tù trưởng dântộc

- Trấn áp những người có ýđịnh tách khỏi Đại Việt

- Giữ quan hệ với TrungQuốc và Champa, kiênquyết bảo vệ chủ quyền dântộc

- Các chủ trương chính sáchcủa nhà Lý vừa mềm dẻovừa kiên quyết

- Nội dung : Bao gồmnhững quy định chặtchẽ bảo vệ nhà vua vàcung điện ,bảo vệ tàisản của công và tài sảncủa nhân dân,nghiêmcấm giết mổ trâu

bò ,bảo vệ sản xuấtnông nghiệp

b Quân đội :

- Quân đội gồm cócấm quân và quân địaphương Nhà Lý thihành chính sách "Ngụbinh ư nông"

-Vũ khí có giáomác,dao

kiếm,cung,nỏ,máy bắnđá

-Quân đội thời Lý baogồm quân bộ và quânthủy

C.Chính sách đối nội,đối ngoại.

+Cũng cố đoàn kếtdân tộc

+Đặt quan hệ ngoạigiao bình thường vớinhà Tống,Cham-pa+Kiên quyết bảo toànlãnh thổ

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w