1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án đại số lớp 7 soạn 3 cột mới nhất

150 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày dạy : 16/08/2016 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ VÀ SỐ THỰC TIẾT1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết số hữu tỷ số viết dạng a với a,b số ngun b khác b 2/ Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỷ trục số, biết biểu diễn số hữu tỷ nhiều phân số - Biết so sánh hai số hữu tỷ, thực hiệ thành thạo phép tốn số hữu tỷvà giải tập vận dụng quy tắc phép tốn Q 3/ Thái độ: - Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: - GV : SGK, trục số - HS : SGK, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy: 1/ổn định tổ chức: HOạT ĐộNG CủA GV 2/ Kiểm tra cũ: Cho ví dụ phân số? Cho ví dụ hai phân số nhau? 3/Giới thiệu mới: Gv giới thiệu tổng qt nội dung chương I Giới thiệu nội dung Hoạt động 1: Số hữu tỷ: Viết số sau dạng phân số: ; -2 ; -0,5 ; ? Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thơng qua ví dụ vừa nêu Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỷ trục số: Vẽ trục số? Biểu diễn số sau HOạT ĐộNG CủA HS HS nêu số ví dụ phân số, ví dụ phân số nhau, từ phát biểu tính chất phân số Hs viết số cho dạng phân số:   2 4 6 2   1    0,5    14 28    3 12 GHI BảNG I/ Số hữu tỷ: Số hữu tỷ số viết số viết dạng phân số a với a, b  Z, b b # Tập hợp số hữu tỷ ký hiệu Q 2 II/ Biểu diễn số hữu tỷ trục số: HS: Lên bẳng biểu diễn * VD: Biểu diễn trục số Hs vẽ trục số vào giấy Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng 5/4 B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm đv www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng trục số: -1 ; 2; 1; -2 ? nháp Biểu diễn số GV: Tương tự số ngun ta vừa nêu trục số biểu diễn số hữu tỉ trục số GV nêu ví dụ biểu diễn trục số u cầu hs đọc sách giáo khoa *Nhấn mạnh phải đưa phân số mẫu số dương HS nghiên cứu SKG - y/c HS biểu diễn 3 trục số Gv tổng kết ý kiến nêu cách biểu diễn Lưu ý cho Hs cách giải trường hợp số có mẫu số âm Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỷ: Cho hai số hữu tỷ x y, ta có : x = y , x < y , x > y Gv nêu ví dụ a? u cầu hs so sánh? Gv kiểm tra nêu kết luận chung cách so sánh Nêu ví dụ b? Nêu ví dụ c? Qua ví dụ c, em có nhận xét số cho với số 0? GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm Lưu ý cho Hs số số hữu tỷ Trong số sau, số số hữu tỷ âm: 4/ Củng cố: Làm tập áp dụng 1; 2; HS chu ý lắng nghe GV nêu cách biểu diễn Giáo án : Đại số mới, B2: Số đv cũ nằm bên phải 0, cách đv VD2:Biểu diễn trục số Ta có: -1 3 2  3 -2/3 III/ So sánh hai số hữu tỷ: VD : So sánh hai số hữu tỷ sau a/ -0, 1 ? Ta có: 2 6  15 1   15 5 6 Vì   6   15 15 1  0,4  1 b/ ;0 ?  0,4  HS thực biểu diễn số cho trục số Ta có: 0    1  2 1   Hs nêu nhận xét: Các số có mang dấu trừ Nhận xét: nhỏ số 0, số  khơng mang dấu trừ lớn Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số 3/ Hs xác định số hữu tỷ âm Gv kiểm tra kết sửa sai có 5.Hướng dẫn: Học thuộc giải tập 4; / 3; 4; SBT HD: Bài tập SBT: dùng cách so sánh với 0, so sánh với -1 để giải Tiết : CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Học sinh biết cách thực phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm quy tắc chuyển vế tập Q số hữu tỷ 2/ Kỹ năng: -Thuộc quy tắc thực phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng quy tắc chuyển vế tập tìm x 3/ Thái độ: - Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/Chuẩn bị: - GV : SGK, TLTK, bảng phụ - HS: Bảng con, thuộc làm đủ tập nhà III/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: Hoạt ĐộNG CủA GV Kiểm tra cũ: Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh: ;0,8 ? 12 Viết hai số hữu tỷ âm? 3.Giới thiệu mới: Tính:  ? 15 Ta thấy, số hữu tỷ viết dạng phân số phép cộng, trừ hai số hữu tỷ thực phép cộng trừ hai phân số Hoạt động 1:Cộng, trừ hai số hữu tỷ: Hoạt ĐộNG CủA HS Ghi BảNG Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ So sánh được: 35 48  ;0,8   12 60 60   0,8 12 Viết hai số hữu tỷ âm Hs thực phép tính: 10 12 22     15 45 45 45 Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ: www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Qua ví dụ trên, viết Hs viết cơng thức dựa cơng thức tổng qt phép cơng thức cộng trừ cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y hai phân số học lớp a b Với x  ; y  ? m m Gv lưu ý cho Hs, mẫu phân số phải số ngun dương Ví dụ: tính  ?  12 Gv nêu ví dụ, u cầu Hs thực cách giải dựa cơng thức ghi? Làm tâp?1 Hoạt động 2:Quy tắc chuyển vế: Nhắc lại quy tắc chuyển vế tập Z lớp 6? Trong tập Q số hữu tỷ ta có quy tắc tương tự Gv giới thiệu quy tắc u cầu Hs viết cơng thức tổng qt? Nêu ví dụ? u cầu học sinh giải cách áp dụng quy tắc chuyển vế? Làm tập?2 Gv kiểm tra kết Giới thiệu phần ý: Trong Q, ta có tổng đại số ta đổi chỗ đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tuỳ ý tập Z Củng cố : - Giáo viên cho học sinh nêu lại kiến thức bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ Giáo án : Đại số Với x  a b ;y m m (a,b  Z , m > 0) ta có: a b ab   m m m a b ab x y   m m m x y Hs phải viết được: 7     12 12 Hs thực giải ví dụ Gv kiểm tra kết cách gọi Hs lên bảng sửa Làm tập?1  1    3 15 1 11  (0,4)    3 15 VD :  20  24      15 45 45 45  18  25 b /     9 9 a/ 0,6  Phát biểu quy tắc hcuyển vế tâp số Z Viết cơng thức tổng qt Thực ví dụ Gv kiểm tra kết cho hs ghi vào Giải tập?2  1  x     x  b/  x  29  x    x  28 a/x II/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng Với x,y,z  Q: x + y = z => x = z – y VD:Tìmx 1 3 1 Ta có:  x  1 x  5 => x   15 15  14 x 15 biết:  x  Chú ý : SGK HS nhắc lại kiến thức Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số (Viết số hữu tỉ mẫu dương, cộng trừ phân số mẫu dương) + Qui tắc chuyển vế HS hoạt động nhóm kết u cầu hs hoạt động quả: nhóm làm tập 1 Nhóm 1+ : phần a + b a) ; b) -1 ; 12 Nhóm +4 : phần c + d Làm tập áp dụng 6; c) ; d)3 /10 5.Hướng dẫn: Giải tập 7; 8; 10 / 10 HD: Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc học lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải tập 10 Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 29/08/2011 Lớp 7A1, 30/08/2011 Lớp 7A1, Tiết NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số hai số ký hiệu tỷ số hai số 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhân, chia hai số hữu tỷ 3/ Thái độ: - Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng vẽ số hình 12 - HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số III/ Tiến trình tiết dạy: ổn định tổ chức: HOạT ĐộNG CủA GV Kiểm tra cũ : Viết cơng thức tổng qt phép cộng, trừ hai số hữu tỷ? Tính: HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG HS: Viết cơng thức tính  1 1  ?  ? 2,5  ? 12 Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Phát biểu quy tắc chuyển vế? Tìm x biết: x   5 ? Sửa tập nhà Giới thiệu mới: Hoạt động Nhân hai số hữu tỷ: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự phép nhân hai phân số Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số? Viết cơng thức tổng qt quy tắc nhân hai số hữu tỷ V? Aựp dụng tính 2 ? (1,2) ? 9 Hoạt động 2.Chia hai số hữu tỷ: Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Tìm nghịch 1 ? của2? 3 đảo ? Viết cơng thức chia hai phân số? Cơng thức chia hai số hữu tỷ thực tương tự chia hai phân số Gv nêu ví dụ, u cầu Hs tính kiểm tra kết quảt qua Chú ý: Gv giới thiệu khái niệm tỷ số hai số thơng qua số ví dụ cụ thể như: Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết: Giáo án : Đại số      11     12 12 12 26 21     12 12 12 12   25   2,5     2,7 I/ Nhân hai số hữu tỷ: 10 10 a c Với: x  ; y  , ta b d có: Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số CT : a c a.c  b d b.d a c a.c  b d b.d 2 8  VD : 45 x y  Hs thực phép tính Gv kiểm tra kết qủa Hai số gọi nghịch đảo tích chúng Nghịch 1 la , 3 -3, đảo Hs viết cơng thức chia hai phân số Hs tính  14 : bàng 12 15 II/ Chia hai số hữu tỷ: Với: x a c ; y  ( y #0) , ta b d có: x: y  cách áp dụng cơng thức x: VD: : y a c a d :  b d b c  14  15  :   12 15 12 14 Hs áp dụng quy tắc viết tỉ số dạng phân số 0,12 , tỷ số 3,4 Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Chú ý: Thương phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi tỷ số hai số x y KH : x hay x : y y www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng hai số 0, 12 3, 4.Ta viết : 0,12 : 3,4 Viết tỷ số hai số HS lên bảng 1, dạng phân số ? 3.Củng cố: Bài 14: Gv chuẩn bị bảng số u cầu Hs điền số thích hợp vào trống 1 32 x : -8 Giáo án : Đại số VD : Tỷ số hai số 1,2 2,18 = x : 1 = 256 x 1 : = 16 1,2 2,18 hay 1,2 : 2,18 Tỷ số -1, 4   hay : (4  1,2 4,8 1,2) = -2 1 128 Hướng dẫn : Học thuộc làm tập 12; 15; 16 / 13 HD : ta có nhận xét: a/ Cả hai nhóm số chia cho Cả hai nhóm số có , áp dụng cơng thức a:c + b : c = (a+b) : c b/ 5 chia cho tổng, áp dụng cơng thức: a b + a c = a ( b + c ), sau đưa tốn dạng tổng hai tích Ngày soạn: 30/08/2011 Ngày dạy: 31/08/2012 Lớp 7A3, 01/09/2012 Lớp 7A1, Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỷ.hiểu với x Q, x 0, x=-xvà x x 2/ Kỹ năng: - Biết lấy giá trị tuyệt đối số hữu tỷ, thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3/ Thái độ: - Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số II/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: SGK, biết thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Nêu định nghĩa tỷ số 2.Kiểm tra cũ: Thế tỷ số hai số? hai số Tìm tỷ số hai số 0, 75 Tìm được: tỷ số 0, 3 ? Tính: 75 2 4 ? 1,8 : ? 15 3 GHI BẢNG Tính được: 2 4  15 75  18  1,8 :   8,1 10 Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt Tìm được:2= ; đối số ngun? -3= 3; Tương tự cho định nghĩa giá 0 = trị tuyệt đối số hữu tỷ Giá trị tuyệt đối Giải thích dựa trục số? số ngun a khoảng cách từ điểm a Làm tập?1 đến diểm trục số Qua tập?1 , rút kết Hs nêu thành định luận chung viết thành nghĩa giá trị tuyệt đối cơng thức tổng qt? số hữu tỷ Làm tập?2 a/ Nếu x = 3, x= 3,5 Nếu I/ Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ : Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ x, ký hiệu x, khoảng cách từ điểm x đến điểm trục số Ta có: x x x =   -x x < VD : x 1 x  3 x 2 2 x  5 x = -1,3 Hoạt động 2: Cộng, trừ, => x= 1,3 nhân, chia số hữu tỷ: Nhận xét : Với x  4 x x Để cộng, trừ , nhân, chia số Q, ta có: 7 thập phân, ta viết chúng b/ Nếu x > thìx= x x 0, x = -xvà dạng phân số thập Nếu x < x = - x x x phân tính Nhắc lại quy tắc dấu II/ Cộng, trừ, nhân, chia phép tính cộng, Nếu x = x = số thập phân: trừ, nhân, chia số ngun? Hs nêu kết luận viết 1/ Thực hành theo Gv nêu tâp áp dụng Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng cơng thức Hs tìm x, Gv kiểm tra kết Củng cố: GV cho hs làm tập 17SGK/15 GV gọi hs đứng chỗ trả lời ? Vì câu b) sai? Gọi hs lên bảng làm a) x = c) x = Cho hs làm tập 18SGK/ 15 Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỷ Giáo án : Đại số quy tắc giá trị tuyệt đối dấu Z VD 1: a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 Hs phát biểu quy tắc b/ -1,25 – 3,2 dấu: = -1,25 + (-3,5) - Trong phép cộng = -4,75 - Trong phép nhân, c/ 2,05.(-3,4) = -6,9 chia d/ -4,8 : = - 0,96 Hs thực theo 2/ Với x, y  Q, ta có: nhóm Trình bày kết (x : y)  x, y Gv kiểm tra tập dấu nhóm, đánh giá kết ( x : y ) < x, y khác dấu VD : HS trả lời:1- a) Đúng a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34 b) sai c) Đúng b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 HS: -2,5 = -2,5 sai GTTĐ số khơng số âm IV.Hướng dẫn: - Hoc thuoc bai, giai cạc bai tap 19; 20; 27; 31 /8 SBT HD: 2, x = 1,3 Xem 2, x = X , ta cọ: X  = 1,3 => X = 1, hoac X = - 1, Với X = 1,3 => 2, x = 1,3 => x = 2, 1,3 => x = 1,2 Với X = - 1,3 => 2, x = - 1,3 => x = 2, (-1,3) => x = 3,8 Ngày soạn: 05/09/2011 Ngày dạy: 06/09/2011 Lớp 7A3, /09/2011 Lớp 7A Tiết 5: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số - Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q, phép tốn tập Q, giá trị tuyệt đối số hữu tỷ 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực phép tính Q 3/ Thái độ: - Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, soạn - HS: Sgk, thuộc khái niệm học III/ Tiến trình tiết dạy: ổn định tổ chức: Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Chữa tập: Viết quy tắc cộng, trừ, Hs viết quy tắc: nhân, chia số hữu tỷ? Tính: x  y  a  b  a  b 3 5  ? ? 12 14 Thế giá trị tuyệt đối số hữu tỷ? Tìm: 3 1,3?   ? m m m a b ab x y   m m m a c a.c a c x y   ;x: y  : b d b.d b d 3   Tính được: 12 24 5 5  14 18 Bài 1:Thực phép tính: Gv nêu đề u cầu Hs thực tính theo nhóm Tìm được: -1,3 = Gv kiểm tra kết nhóm, u cầu nhóm giải thích cách giải? 1,3;   Các nhóm tiến hành thảo luận giải theo nhóm Vận dụng cơng thức Bài : Tính nhanh phép tính quy Gv nêu đề tắc dấu để giải Thơng thường tập Trình bày giải tính nhanh, ta thường sử nhóm dụng tính chất nào? Các nhóm nhận xét Xét tập 1, dùng tính cho ý kiến chất cho phù hợp? Trong tập tính nhanh, Thực phép tính? ta thường dùng tính Xét tập 2, dùng tính chất phép chất nào? tính Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng GHI BẢNG 1/Chữa tập: a d1: Thực phép Bài  tính: b c    22  15     11 55 55     18  10 2/ :   18 7   18 3/ :   2,1 12 18 12 4 1 /  ( )    3 3 5 / (2,2)  5 11 12 12  11 /(  0,2).(0,4  )  50 1/ Bài 2: Tính nhanh www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số - Rèn kó cộng, trừ đơn thức, đa thức, xếp đa thức theo thứ tự, xác đònh nghiệm đa thức II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ 58 SGK tập trắc nghiệm - HS: Bảng nhóm, ôn tập học chương IV, làm tập SGK - 49 + 50 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn đònh: Kiểm tra : Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung [ Hoạt động : Lí thuyết - YC HS trả lời câu hỏi 1, SGK - 49 - Trả lời theo YC - Tổ chức HS nhận xét - Nhận xét bổ sung I Lý thuyết Câu 1: Năm đơn thức với biến x, y có bậc khác 2xy, 4x2y, -3x3y5… Câu : Hai đơn thức đồng dạng … Ví dụ : 2xy, 7xy, -4xy… Hoạt động 2: Dạng 1: Tính giá trò biểu thức Bài 58 sgk : (bảng phụ) H: Các biểu thức đa thức hay đơn thức? (hstb) Gv: Gọi Hs nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức H: Nêu cách tính giá trò biểu thức? (hstb) Hs: Các biểu thức đa thức Hs: Nhắc lại khái niệm đa thức đơn thức Hs: Thay giá trò cho trước biến vào biểu thức thực phép tính gv: Gọi hs lên bảng Hs: HS lên bảng thực thực hiện Gv: Nhận xét chốt Hs: Nhận xét lại cách tính giá trò ý nội dung mà GV biểu thức đại số chốt lại Bài 58 sgk : a)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 2.1.(-1)[5.1.(-1)+ 3.1–(-2)] = -2 [(-5)+3 + 2]= -2 = Vậy giá trò biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) x = 1; y = -1; z = -2 b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+ (-2)3.14 = 1.1 +1.(-8) + (-8) 1= -15 Vậy giá trò biểu thức xy2 + y2z3 + z3y4 -15 x = 1; y = -1; z = -2 Hoạt động 3: Tính tích đơn thức, thu gọn đơn thức Bài 61 sgk : Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Hs: Nhân phần hệ số Dạng 2: Tính tích đơn www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng H: Nêu quy tắc nhân hai với phần đơn thức? (hstb) biến với Gv: Gọi Hs lên bảng Hs: Xung phong lên giải bảng giải Hs: Chú ý nội dung Gv: Nhận xét chốt mà GV chốt lại lại: Quy tắc nhân hai đơn thức, bậc đơn thức Giáo án : Đại số thức, thu gọn đơn thức xy (– 2x2yz2) = - x3y4z2 Hệ số : - ; Bậc : a) b) -2x2yz (-3xy3z) = 6x3y4z2 Hệ số : ; Bậc :9 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại toàn nội dung kiến thức chương, trả lời câu hỏi ôn tập chương - Xem lại tập chữa làm tập lại - Giờ sau ơn tập tiếp Ngày soạn: 22 /04/2012 Ngày dạy: 24 /04/2012 Lớp 7A4 /05/2012 Lớp 7A2 Tiết 66: ƠN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp) I MỤC TIÊU: - Củng cố hệ thống hóa kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Củng cố qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm đa thức - Viết đơn thức, đa thức, thu gọn xác đònh bậc đơn thức, đa thức, tính giá trò đơn thức, đa thức giá trò cho trước biến; xếp, cộng trừ đa thức biến Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số - Rèn kó cộng, trừ đơn thức, đa thức, xếp đa thức theo thứ tự, xác đònh nghiệm đa thức II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ 62 SGK - HS: Ơn tập học chương IV, làm tập SGK - 50 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn đònh: Kiểm tra : Bài Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Lí thuyết - YC HS trả lời câu hỏi 1, - Trả lời theo YC I Lý thuyết SGK - 49 Câu 3: Quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng Để cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ) hệ số với giữ ngun - Tổ chức HS nhận xét - Nhận xét bổ sung phần biến Câu : Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói a nghiệm đa thức P(x) Hoạt động 2: Cộng, trừ đa thức biến Hoạt động GV Bài 62 sgk : (bảng phụ ) H: Nêu cách xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm biến? (hsk) Gv: Gọi Hs lên bảng xếp b) Tính P(x)+ Q(x) P(x) – Q(x) H: - Khi x = a gọi nghiệm đa thức P(x)? (hstb) - Khi x = a nghiệm đa thức Q(x)? (hsk) => yêu cầu hs làm câu c Gv: Nhận xét chốt Hs: Thu gọn đa thức cách cộng đơn thức (hạng tử) đồng dạng sau xếp Hs: Xung phong lên bảng xếp Hs lên bảng: Hs1: P(x)+Q(x) Hs2: P(x)– Q(x) Hs: x = a gọi nghiệm đa thức P(x) x = a, đa thức P(x) có giá trò - Nếu x = a giá trò Q(x)  x = a nghiệm đa thức Q(x) Hs: P(0) = Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Dạng 3: Cộng trừ đa thức biến x Q(x)=–x5+ 5x4–2x3+4x2 a) P(x)=x5+7x4–9x3–2x2- b) x Q(x)=–x5+5x4–2x3+4x2 1 P+Q=12x4–11x3+ 2x2 - x4 P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x Q(x)=–x5+ 5x4–2x3+ 4x2 1 P-Q=2x5+2x4–7x3-6x2- x+ 4 P(x)= x5 +7x4 – 9x3–2x2 - c) www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng lại: Vậy x = nghiệm Cộng trừ đa thức P(x) biến nghiệm đa Q(0) = -  thức biến Giáo án : Đại số P(0)=05+7.04–9.03–2.02- =0 Vậy x = nghiệm P(x) Q(0)= –05+ 5.04–2.03 + 4.02 1 =- 0 4 Vậy x = nghiệm đa thức Q(x) IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại toàn nội dung kiến thức chương, trả lời câu hỏi ôn tập chương - Xem lại tập chữa làm tập lại - Giờ sau kiểm tra tiết Ngày soạn: 23 /04/2012 Ngày dạy: 26 /04/2012 Lớp 7A4 /05/2012 Lớp 7A2 Tiết 67: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức chương biểu thức đại số, giá trò biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức; phép tính cộng, trừ đơn thức đa thức - Học sinh có kỹ trình bày, tính toán, biến đổi, thu gọn, cộng, trừ đơn thức, đa thức; tính giá trò biểu thức đại số - Giáo dục tính cẩn thận, trung thực giải tốn II CHUẨN BỊ: - GV: Đề + HD chấm Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng - HS: Ơn tập học chương IV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn đònh: Kiểm tra : Đề kiểm tra Câu 1: (8đ) Cho đa thức P(x) = x5 – 2x3 + x4 -7x3 - Giáo án : Đại số x + 3x -5 +4x Q(x) = x4 –x5 + x – -2x +4x2 a) Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến b) TínhH(x) = P(x) +Q(x) c) Tính H(-1) Câu 2: (2đ) Tìm nghiệm đa thức : x2 – Hướng dẫn chấm Câu Đáp án a) P(x) = x –x -9x + 7x -5 Q(x) = –x5 + x4 +4x2- x – b) P(x) = x5 –x4 -9x3 + 7x -5 Q(x) = –x + x +4x - x – P(x) +Q(x) = -9x +4x2 + 6x – 10 c) H(-1) = -9( -1)3 +4(-1)2 + 6(-1) – 10 = + – – 10 = -3 a) x – =  x2 =  x = ; x = - Điểm 2đ 4đ 2đ 2đ IV, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ơn lại kiến thức từ đầu năm đến giờ, đặc biệt ơn sâu vào chương trình học kì II - Trả lời câu hỏi giải tập phần ơn tập cuối năm SGK - 88 + 89 + 90 + 91 - Giờ sau ơn tập cuối năm Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Ngày soạn: /05/2012 Giáo án : Đại số Ngày dạy: /05/2012 Lớp 7A4 /05/2012 Lớp 7A2 Tiết 68: ƠN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số đồ thò Số trung bình cộng, dấu hiệu, mốt dấu hiệu - Rèn KN tính giá trò biểu thức số, tìm x có chứa giá trò tuyệt đối, giải toán chia tỉ lệ - Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ 5, SGK - 89, 90 - HS: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn đònh: Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1) Thế số hữu Số hữu tỉ số viết a a tỉ? | |  a, b  Z , b  Nếu dạng , a,b b 2) Giá trò tuyệt đối b a c  Z, b  số hữu tỉ gì?  thìa.d=b.c 3) Tính chất tỉ lệ b d thức, dãy tỉ số a  c  a  c ; b, d  0, b  d b d bc nhau? Hs: Trả lời 4) Muốn điều tra - Công thức tính giá trò dấu hiệu đó, ta phải Hs: Trả lời trung bình làm x n  x n   x n x n  x n   xk nk k k ?Tần số giá trò X  1 2 X 1 2 N N gì? - Mốt dấu hiệu? - Công thức tính giá trò trung bình? Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: SGK tr 88 Bài 1: SGK Thực phép tính: Hs: Quan sát đề b)  1, 456 :  4,5 b)  1, 456 :  4,5 18 25 d)   1   :  2        5 12 :   ? Nêu cách thực phép tính? - Gọi hs xung phong lên bảng giải - Nhận xét chốt lại cách tính giá trò biểu thức Dạng 2: Bài toán tỉ lệ Bài SGK: (bảng phụ đề bài) ? Bài toán cho yêu cầu gì? ? Nếu gọi a, b, c tiền lãi ba đơn vò chia, theo đề ta có gì? ? Vận dụng kiến thức để giải? - Gọi Hs lên bảng giải - Chốt lại kiến thức: Tính chất dãy tỉ số Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng 18 25 5 1456 45 Hs: Ta nên viết chúng =  :  dạng phân số 18 1000 25 10 cộng trừ, nhân chia =  26  18   119 18 5 90 phân số d) HS lên bảng giải Hs: Nhận xét làm  5 12 :     :  2   1     bạn   Chú ý nội dung GV  1  = 60 :          chốt      Hs: Đọc đề Hs: Vốn đầu tư đơn vò tỉ lệ : 2; 5; Vốn tỉ lệ thuận tiền lãi Tổng tiền lãi 560 triệu Hỏi tiền lãi đơn vò a b c -   = 60 :      121  2 3 Dạng 2: Bài toán tỉ lệ Gọi a, b, c số tiền lãi ba đơn vò chia Theo đề ta có: a b c   a + b + c = 560 triệu p dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: a + b +c = 560 triệu - p dụng tính chất a b c a  b  c 560 dãy tỉ số       14 = 40 triệu => a = 80 triệu www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Lên bảng giải b = 200 triệu; c = 280 triệu Dạng 3: Bài toán thống Dạng 3: Bài toán thống kê kê Bài SGK (bảng phụ) Bài 8: a) Dấu hiệu Hs: Đọc đề a) Dấu hiệu ? Hãy lập bảng ‘’tần số Hs: a) dấu hiệu sản lượng vụ mùa ‘’ sản lượng vụ mùa xã xã b Bảng ’’tần số ‘’: Giá trò (x) Tần số (n) Bảng “tần số “: 31 10 Giá trò (x) Tần số (n) - Gọi hs đứng chỗ 34 20 31 10 trả lời dấu hiệu 35 30 34 20 gì? 35 36 38 40 42 44 36 38 40 42 44 30 15 10 10 20 15 10 10 20 c) Tìm mốt dấu hiệu c) M0 = 35 d) Tính số TBC dấu x n  x n   xk nk Hs: M0 = 35 hiệu d) X  1 2 N Hs: Dùng máy tính bỏ 31.10  34.20   44.20 túi Casio để tính X - Nhận xét sửa sai = 120 X  37, 08 IV, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại phần kiến thức vừa ôn tập giải - Làm tập từ đến 13 sgk Ngày soạn: /05/2012 Ngày dạy: /05/2012 Lớp 7A4 /05/2012 Lớp 7A2 Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp) I MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá kiến thức đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức biến cộng, trừ đa thức - Nhận biết đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo đa thức - Rèn cho HS tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ 10 SGK; tập trắc nghiệm - HS: Làm câu hỏi ôn tập giải toán ôn tập cuối năm từ đến 13 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn đònh: Bài mới: Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv nêu câu hỏi: 1) Đơn thức gì? Bậc đơn thức? Hs trả lời câu hỏi 1) Khái niệm đơn thức, bậc đơn thức 2) Hai đơn thức đồng dạng, Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng 3) Đa thức gì? Bậc đa thức 4) Đa thức biến, bậc đa thức biến 5) Số a gọi nghiệm đa thức P(x) x = a đa thức P(x) = 2) Thế hai đơn thức đồng dạng? Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng? 3) Đa thức gì? Bậc đa thức? 4) Đa thức biến, bậc đa thức biến? 5) Số a gọi nghiệm đa thức P(x) nào? Hoạt động 2: BÀI TẬP ÔN TẬP Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK (bảng phụ) A = x2 – 2x – y2 + 3y – B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + C = 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y -6 a) Tính A + B - C (HSK) b) Tính - A + B + C (HSTB) Hs: Đọc đề xung phong lên bảng giải A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – -2x2 + 3y2 – 5x + y + - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x– 5x+3 x) + (– y2+ 3y2- 7y2) + (3y+ y+5y) +2xy+ = -4x2 – x – 5y2 + 9y + 2xy + - A + B + C = -x2 + 2x + y2 3y + -2x2 + 3y2 – 5x + y + Gv: Nhận xét chốt + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y lại kiến thức: Cộng trừ – = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ đa thức 2x– 5x - x) + (y2+ 3y2+ Lưu ý cho HS cộng 7y2) + (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 số nguyên = -6x + 11y2 -7y – 2xy – Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Hs: Đọc đề Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) Hs: Thực bỏ dấu Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x–5x+3 x)+(–y2+ 3y27y2)+(3y+y+5y) +2xy+8 = -4x2 – x – 5y2 + 9y + 2xy + - A + B + C = -x2 + 2x + y2 3y + -2x2 + 3y2 – 5x + y + + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) 2x-3 –x +5 = x + 2– x + Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng H: Nêu cách tìm x? (hsk) ngoặc, áp dụng quy tắc b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = - 10 chuyển vế để tìm x H: Nêu cách tìm x? (hsg) Hs: p dụng tính chất Gv: Gọi HS lên bảng phân phối phép giải nhân phép Gv: Chốt lại cho hs kiến cộng, bỏ ngoặc, chuyển thức liên quan vế Dạng 3: Nghiệm đa Hs lên bảng giải thức: Hs: Chú ý nội dung Gv Bài 12 SGK (bảng phụ) chốt lại H: Khi nghiệm P(x), ta có gì? H: Tìm hệ số a? nghiệm P(x) ta có: p( ) =0 Hs: Giáo án : Đại số 2x – x = + – x= b) 2(x –1)–5(x + 2) = - 10 (2x –2)– (5x + 10) = - 10 2x –2– 5x – 10 = - 10 -3 x = x= 2 Dạng 3: Nghiệm đa thức Bài 12: Khi nghiệm P(x) ta có: p( ) =0 HS: Xung phong lên bảng 1 Hay a   + - =0 tìm hệ số a 2 1 a - = => a = IV, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại 10 câu hỏi ôn tập xem lại tập giải phần ôn tập cuối năm - Làm tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 SBT - Chuẩn bò kiểm tra học kì II Tiết: 70 I MỤC TIÊU Kiến thức : - Giúp HS nắm vững dạng toán thống kê Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số - Nắm vững kiến thức đơn thức, đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức biến - Nắm vững tính chất quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, tính chất đường đồng quy tam giác Đònh lý Pitago tam giác vuông, tính chất tam giác cân Kỹ : - Kiểm tra kó cộng trừ đa thức biến - Kó vẽ hình - Kó sử dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng Thái độ : Rèn tính cẩn thận, xác, trung thực, tự lập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : đề kiểm tra, đáp án Học sinh : Ôn kỹ bài, giấy nháp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : n đònh: Phát đề kiểm tra: ĐỀ KIỂM TRA HKII Năm học : 2009-2010 Mơn : TỐN - LỚP Đề thức Thời gian làm 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) (Đề PGD) Ngày kiểm tra : /5/2010 ========= ========= I PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Chọn ghi vào làm chữ in hoa trước câu trả lời Câu 1: Số 15 hộ gia đình tổ dân cư liệt kê bảng sau: STT 10 11 12 13 14 15 Số 2 2 2 4 N = 15 Dấu hiệu điều tra là: A Số gia đình tổ dân cư C Số người gia đình B Số gia đình D Tổng số 15 gia đình Câu 2: Mốt dấu hiệu điều tra câu là: A B 15 C D Câu 3: Số trung bình cộng dấu hiệu điều tra bảng là: A 120 B 33 C 15 D 2,2 Câu 4: Biểu thức sau đơn thức A (6 + x)x2 B 10 + x4 C - D 2y + Câu 5: Có nhóm đơn thức khơng đồng dạng đơn thức sau : xy   ;    - 2xy2   ;   2xy   ;  3x2 y   ;   -x2 y    ; - xy Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com ; 4xy2 z ; Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng A.1 ; B ; C ; xy : Câu 6: Đơn thức sau đồng dạng với đơn thức A - yx(-y) B - (xy)2 ; Giáo án : Đại số D ; C - x2 y ; D - xy ; ; Câu 7: Bậc đa thức M   =  x7  + x5   - 5x2y4  + y5 -  12x2y3 + : A 12 ; B ; C ; D Câu 8: Giá trị x = A f (x) = - 3x + A nghiệm đa thức : B f (x) = x2 - 2x ; ; C f (x) = x3 - x Câu 9: Tích hai đơn thức xy   - 3x y là  : : 3 x y C 6x3 y4 B - x3 y4 ; ; ; D f (x) = 6x - ; D   Mộ t  kế t  quả khá c  ; ; Câu 10: Một tam giác cân có góc đỉnh 800 Mỗi góc đáy có số đo : A 30 ; B 50 Câu 11: Giá trị đơn thức A = A - ; C 450 ; ; B B ; x y (- 6)x y x = ; y = ; C -4 ; Câu 12: Số sau nghiệm đa thức g(x )  =     - 2x + A D 1000 ; - ; C :    D . Mộ t kế t quả  khá c   ; : ; D -6 ; Câu 13: Bộ ba số sau độ dài ba cạnh tam giác vng: A 3cm, 9cm, 14cm ;B 2cm, 3cm, 5cm ; C 4cm, 9cm, 12cm ;D 6cm, 8cm, 10cm ; Câu 14 Cho tam giác cân biết hai cạnh 3cm 7cm Chu vi tam giác cân : A 13cm B 10cm C 17cm D 6,5cm Câu 15 : Trong tam giác MNP có đỉnh O cách đỉnh tam giác Khi O giao điểm của: A đường cao B đường trung tuyến C đường trung trực D đường phân giác II TỰ LUẬN (5 điểm) Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Câu 16: ( 0,5 điểm ) Thu gọn đơn thức : a 2x y xy (- 3xy) Giáo án : Đại số ; b (-2x y)2 xy y Câu 17: ( 1,5 điểm ) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 a Rút gọn P(x) , Q(x) b Chứng tỏ x = -1 nghiệm P(x) , Q(x) c Tìm R(x) cho Q(x) +R(x) = P(x) Câu 18: (2điểm) Cho tam giác ABC vuông A , kẻ phân giác BD góc B , kẻ AI vuông góc với BD, AI cắt BC E a) Chứng minh BE = BA b) Chứng minh tam giác BED vuông c) Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA F Chứng minh AE // FC Câu 19: ( điểm ): T×m x, y tho¶ m·n: x   x   y   x  = -Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM )I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A D C B A D D B B C A D C C (Từ câu đến 10 câu ghi 0,25đ , từ câu 11 đến 15 câu ghi 0,5đ) II TỰ LUẬN (5 điểm) Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Câu Giáo án : Đại số Đápán Điểm 0,25 - 2 a 2x y xy ( 3xy) = x y 16 (0,5đ) b (-2x y)2 xy y = 2x y 0,25 a P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 b x = -1 nghiệm P(x) : 17 P(-1) = 2(-1)3 +(-1)2 +(-1) +2 = -2 + - + = (1,5đ) x = -1 nghiệm Q(x) : Q(-1) = (-1)3 +(-1)2 +(-1) +1 = -1 + - + = c R(x) = P(x)-Q(x) = (2x3 + x2 + x +2)-(x3 + x2 + x +1) = x3 +1 B - Vẽ hình 18 a) BI phân giác góc ABE 12 (2,0đ) đường cao tam giác nên tam giác BAE cân B suy BA = BE A b) ABD EBD có AB = EB (cmt) B1  B2 0,25 0,25 0,25 E I 0,25 C D  ABD  EBD 0,25 BD cạnh chung  BED  BAD  900 F Suy tam giác BED vuông E c) Trong tam giác FBC có: CA đường cao FE đường cao nên D trực tâm Suy BD thuộc đường cao thứ ba Hay BD  CF  AE   CF BD  AE  0,25 0,25 0,25 0,25 §Ỉt A = x   x   y   x  19 Ta cã: x   x   nªn A = (1,0đ) x   y   => x = 2, y = Vậy x = 2, y = hai giá trị cần tìm Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 www.MATHVN.com 0,25 0,25 0,25 025 Năm học : 2011 - 2012 CỦNG CỐ Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số Lưư ý chung: - Mọi cách làm khác lập luận chặt chẽ tính điểm tối đa theo biểu điểm bài, câu  Lưư ý chung: - Mọi cách làm khác lập luận chặt chẽ tính điểm tối đa theo biểu điểm bài, câu - Điểm tồn làm tròn đến 01 chữ số thập phân VD : 5,25 làm tròn 5,3 ; 7,75 Thống kê điểm kiểm tra: Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên SL % 7A1 39 7A2 42 7A3 43 IV NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 [...]... tập?2 nhất là 1,2 Hs giải bài tập?2 79 ,38 26  79 ,38 3(phần 4.Củng cố: nghìn) Nhắc lại hai quy ước làm 79 ,38 26  79 ,38 (phần tròn số? trăm) Làm bài tập 73 ; 47; 75 ; 76 / 79 ,38 26  79 ,4 (phần 37 chục) Giáo án : Đại số 7 chữ số 0 b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị... Gv nêu đề bài Dùng tính chất bắt cầu để so sánh các cặp số đã cho 3 , 5 3 chung => lại 4 dùng tính phân phối gom 3 ra ngoài 4 Giáo án : Đại số 7 1 / ( 2, 5.0, 38 .0, 4)  [0,125 .3, 15.( 8)]  ( 2, 5.0, 4.0, 38 )  [0,125.( 8) .3, 15]  0, 38  ( 3, 15)  2, 77 2 7 2 2  5 9 5 9 2  7 2  2      5 9 9 5 11 7 7 7 3/  18 12 12 18 7  11 7  7     12  18 18  12 2/ 2/ Luyện tập... 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số 7 dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ Hs viết các số dưới dạng của nó: số thập phân hữu hạn, vô 7 14 17 16 12 19 7 hạn bằng cách chia tử ; ; ; ; ; ; ? 3 13 24 15 25 20 8 cho mẫu: Hoạt động 2: 7 14  2 ,33 3  2, (3) ;  1, ( 076 9 23 ) II/ Nhận xét: II/ Nhận xét: 3 13 Nhìn vào các ví dụ về số 17 16 Thừa nhận:  0 ,70 8 (3) ;  1,0(6) thập phân hữu... công thức vừa học? ví dụ Làm bài tập áp dụng5 ; 34 /22 HS: ( xy)n =xn yn ( y 3 ( 7, 5) 3   7, 5     ( 3) 3   27 3 (2,5)  2,5    3  5   3 5   3 :     :      4  4  4 4  5  4 4 4 4 ?5 Tính a) (0,125 )3. 83 = bất kỳ  Q ) n  x xn   = n y  y Giáo án : Đại số 7 (y 0) (0,125.8 )3= 13= 1 b) ( -39 )4 : 134 = ( -39 : 13) 4 = = ( -3) 4 = 81 IV Hướng dẫn: - Học thuộc các quy tắc... 25  31 2  78 d /  3, 12   100 25 a / 0 ,32  Hs giải và nêu kết luận Bài 71 : (SGK)Viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân: 1  0,010101  0, (01) 99 1  0,001001  0, (001) 999 Bài 5: (bài 72 ) Ta có: 0, (31 ) = 0 ,31 3 131 … 0 ,3( 13) = 0 ,31 3 131 … => 0, (31 ) = 0 ,3( 13) 5 Hướng dẫn: Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy: 14 /10/2011 Lớp 7A4 15/10/2011 Lớp 7A2... động 1: 7 59 I/ Số thập phân hữu hạn,  0 ,35 ;  1,18; số thập phân vô hạn tuần 20 50 8 hoàn:  0, 533 3 Số thập phân 0, 35 và 1, 15 18 gọi là số thập phân hữu hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0 Số 0, 533 3 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 8 cho 15 ta có chữ số 3 được lập lại mãi mãi không ngừng Số 3 đó gọi là chu kỳ của số thập...  ?;   :    ?  3  3 5 5 Hoạt động 1:Luỹ thừa của một tích: Yêu cầu Hs giải bài tập?1 Tính và so sánh: a/ (2.5)2 và 22.52 ? 3 3 3 1 3 1 3 b/   ;     ? 2 4  2  4 3 2 5 5 4 3  3  3   :   5 5 5 (2.5)2 = 100 22.52 = 4.25= 100 => (2.5)2 = 22.52 3 3 27  1 3  3      512  2 4 8 3 3 1 27 27 1  3       8 64 512 2 4 3 Qua hai ví dụ trên,... các nhóm toán trên 2 5  1  0, 875  3 6 Do đó: 2 5 4  1  0. 875   0  0 ,3  3 6 13 Bài 23 : ( SGK) So sánh: 4 < 1 và 1 < 1, 1 5 4  1  1,1 nên : 5 a/ Vì b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0, 001 nên : - 500 < 0, 001 c/ Vì  12 12 1 13 13      37 36 3 39 38 IV Hướng dẫn về nhà: Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng www.MATHVN.com Năm học : 2011 - 2012 Trường THCS xã Trung Đồng Giáo án : Đại số 7 - Làm bài tập... 5,25 525 3 2 14 : 21  3 Vậy: 3, 5 : 5,25 = 14 :21 b / 39 3 2 : 52 và 2,1 : 3, 5 10 5 Ta có: 3 2 39 3 5 3 : 52   10 5 10 262 4 21 3 2,1 : 3, 5   35 5 3 2 Vậy: 39 : 52 #2,1 : 3, 5 10 5 39 c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7 2 Hs đọc kỹ đề bài d/  7 : 4 #0,9 : (0,5) 3 Nêu cách giải: Bài 2 Bài 51: ( SGK ) Lập tất - Lập đẳng thức từ bốn số đã cho cả các tỷ lệ thức có thể - Từ đẳng thức vừa được từ bốn số sau ?... thức? 3 1 Tính:   7 3 ? 7 Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương? Tính: HĐ CỦA HS I/ Chữa bài tập: Hs phát biểu quy tắc, viết công thức 3 3 1 3 1    7   7   1 7 7  ( 27 ) 4 ( 3) 12   ( 3) 3 9 9 ( 3) ( 3) ( 27 ) 2 ? 39 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 38 : ( SGK ) Gv nêu đề bài Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên? Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài? Số mũ

Ngày đăng: 01/10/2016, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w