1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại số 7 chuẩn 2016 2017 đại số 7 lê mai hoa

57 357 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

T uan 1

Tiét 1 Negay soan: 21/ 8/ 2016

CHUONG I: SO HUU TI SO THY'C

§1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TÍ U MỤC TIỂU: Học xong bài này học sinh phải:

U MỤC TIỂU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ

- _ Học sinh biết cách biểu điễn số hữu tỉ trên trục số

2, Kỹ nắng:

Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

3 Thái độ:

- _ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu câu của giáo viên - - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm

Il/ PHUONG PHAP GIANG DAY

- Phuong phap Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

H1/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Bảng nhóm, thước kẻ

IV/ TIỀN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ơn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3 Nội dung bài mới: a/ Dat van dé

Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ?

b/ Triển khai bài

TG | HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ | NỘI DUNG KIÊN THỨC

13 | Hoạt động 1: Số hữu tỉ: 1 Số hữu tỉ

Phút | GV: Hãy viết các phân số bằng nhau | Ta có:

của các số sau: 3:—0/5:0: 25, 3-32-99.)

7 1 2 3

Từ đó có nhận xét gì về các số trên? _1 1-2

HS: Thực hiện — 0,5 = 3 tp

GV: Nhan xét va khang dinh nhu 0 0 0

Trang 2

12 Phút

Như vậy các số 3; — 0,5; 0; 2 đều là các số hữu tỉ

Thế nào là số hữu tỉ?

HS: Tra 161

ŒV Nhận xét như SGK

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

GV: Yêu cầu học sinh làm [14

Vì sao các số 0,6; — 1,25; I la cac số hữu ti?

HS: Thực hiện

GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh

làm |?2

SỐ nguyên a có phải là số hữu tỉ khơng? Vì sao?

HS: Thực hiện ŒV: Nhận xét

Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ

trên trục số

GV: Yêu cầu học sinh làm

Biểu diễn các số nguyên — 1; 1; 2 trên

trục số?

HS: Thực hiện

ŒV: Nhận xét như SGK Cùng học sinh xét ví dụ l:

A A Á J1 ~ ? 5 A A

Biéu dién sé hitu ti 4 lén truc so

Hướng dẫn:

Chia đoạn thăng đơn vị (chăng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng

nhau, lây một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới băng 4 đơn vị cũ Sô hữu

— 0,5; 0; 25 7 Như vậy các sô 3;

đêu là các sô hữu tỉ

Vậy: Số hữu tỉ là số việt được

dưới dạng phán số a,bceZ,bz0 Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q Các số 0,6; — 1,25; L là các a — VỚI b số hữu tỉ Vì: _6 12 24_- › "10 20 40” 125-1? >= 100 4 14 8_- 3 3 6_- a 3a —100a _ số ?2 | Số nguyên a là số hữu tỉ vì: _a_ 3a 1 3 -100 —

2 Biéu diễn sô hữu tỉ trên trục Biểu diễn các số nguyên - 1;

1; 2 trên trục sỐ

Vĩ dụ T:

oA oA A ~ ? 5 A

Biéu điên sô hữu tỉ 4 lén truc

Trang 3

10 Phút 5 2 ~ 2 `

tỉ 4 duoc biéu dién boi diém M nam bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một doan la 5 don vi

HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của

giao vién

GV: Yêu câu học sinh làm ví dụ 2

HS: Thực hiện GV: Nhận xét

Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ

GV: Yêu cầu học sinh làm

;—2 4

So sánh hai phân sô > va 7 HS: Thực hiện

GV:Nhận xét và khăng định như

SGK |

Yéu cau hoc sinh :

So sánh hai số hữu tỉ — 0,6 va =

HS: Thuc hién

GV: Nhận xét và khắng định HS: Chú ý nghe giảng và ghi bai

GV: Yêu cầu học sinh:

Nếu x < y thì điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y? Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí nào? Số hữu tỉ nhỏ hơn 0

thi no 6 vi trí nào? HS: Trả lời

GV Nhận xét và khắng định HS: Chú ý nghe giảng và ghi bai

GV: Yêu cầu học sinh làm

3 So sánh hai số hữu ti

So sảnh hai phân số: =2 VÔ 4 —— Vä——, 3 -5 Ta co: =2_-10, 4 _-4_-12 3 15` -5 5 15 Khi đó: —10 ` -12 Do đó: 15 15 —2 4 —— > — 3 -5 Nhận xét

Với hai số hữu tỉ x và y ta ln

CĨ :

hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y

Vi du:

So sanh hai số hữu tỉ — 0,6 và 1 -2 Ta có: 6, 1-5 ˆ 10” 2 10° Vì —-6<—§ và 10 >0 nên —6 —<— hay -0,6<— 10 10 - 2 Kết luận:

Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trai so với điểm y

SỐ hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số

Trang 4

Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm?

=3, 2, 1, „0, -3

7` 3 -5 ` -2 -§

HS: Hoạt động theo nhóm lớn

đánh giá ŒV: Yêu câu các nhóm nhận xét chéo

hữu tỉ dương

SỐ hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số

hữu tỉ âm

Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương Số hữu tỉ dương: ^: _3

3 =5

Số hữu tỉ âm:—”; i —4

7 =5

Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm:

0 —2

4 Củng cô: (4 Phút)

Giáo viên hệ thơng hóa lại các kiên thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thê em chưa bIêt”

Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập 5 Dặn dò: (1 Phút)

Học bài theo SGK

Làm các bài tập 5 SGK, § SBT Tốn 7

Trang 5

Tuan 1

Tiet 2 Negay soan: 21/ 8/ 2016

§2 CONG, TRU SO HUU Ti

I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai:

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu quy tắc chuyên vẻ Kỹ năng:

bos!

Thái độ:

I

Il/ PHUONG PHAP GIANG DAY

Hoc sinh biét cách cộng, trừ hai sô hữu tỉ

Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyên về để cộng trừ hai số hữu tỉ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên

Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm

-_ Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

H1/ CHUẨN BỊ:

Cáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soan bài

Học Sinh: Chuân bị bài theo hướng dân SGK

IV/ TIỀN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ơn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Thế nào là số hữu tỉ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu như thế nào? Cho 3 ví dụ? 3 Nội dung bài mới:

a/ Dat van de

Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ?

b/ Triển khai bài

TG |HOAT DONG CUA THAY NOI DUNG KIEN THUC

VA TRO

17 | Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số | 1 Cộng, trừ hai số hữu tỉ

Phút | hữu tỉ Vi du: Tinh:

Trang 6

18 Phut HS: Thuc hién GV Nhận xét và khăng định:

Ta đã biệt mọi sô hữu tỉ đêu

viết được dưới dạng phân số 5 với a,beZ;bz0

Do vậy ta có thể cộng, trừ hai

số hữu tỉ ta áp dụng quy tắc cộng trừ phân số

Nếu x, y là hai số hữu tỉ

%=Š; y=P) thì: x+y=?x

m m

—y=? HS: Tra 101

GV: Nhan xét va khang dinh: xty-24 22 a+b (m > 0)

mm mm

xey=3_b_a-b (m>0)

mm m

Chứ ÿ: SGK

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

GV: Yêu cầu học sinh làm

Tính : a, 0,6 + 2 › D LL (—0,4) —3 3 HS: Thực hiện Hoạt động 2: Quy (tắc “chuyền ve”

GV Nhắc lại quy tắc chuyển về trong tập số nguyên Z2? HS: Trả lời

GV Nhận xét và khắng định Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “chuyền về ” HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

GV:Yêu câu học sinh làm ví dụ

Kết luận:

Néu x, y là hai sô hữu tỉ (x= `; y-2 với m>0) m m Khi đó: xiy= b_a+b (m>0) mm m — (m>0) mm Chủ ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dỗ 0 Mỗi số

hữu tỉ đều có một số đối

a,0,6+ = 24 - -3 10 3

18 -20_-2_-1, 30°30 30 15

bón -c04=l1+~10, 12 _32 _16 3 10 30 "30 30 15

2 Quy tác “Chuyên về”

Khi chuyển một hạng tử từ về này sang về kia của một đắng thức, ta phải đối dấu số hạng đó

Với mọi số x, y,z 6Q:

Trang 7

1: ` Lf 3 Tìm x, biết aes Huong dan: Để tìm x, ta chuyền tất cả các số không chứa biến sang một về, số chứa biến sang về còn

lại

HS: Thực hiện

ŒV: Nhận xét

Yêu cầu học sinh làm |?2| Tìm x, biết: 1 2 2 3 a, X-—=-—; b,—-x= 2 3 7 HS: Hoạt động theo nhóm GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Nhận xét và đưa ra chú ý SGK Tìm x, biết: 1 2 2 3 a X = ; b=-x= 2 3 7 4 Giải 1 2 1 2 3-21 2,X——=-—>—>x=_„-_=-—— 2 3 2 3 6 6 2 3_ 2 3 8+21 29 b,——x=———>_~+_—= =——=—_ 7 4 7 4 28 2 Chú ý: (SGK) 4 Củng cô: (4 Phút)

Gọi 5 HS phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và quy tắc chuyên về

Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, bài 10 SGK

5 Dặn dò: (1 Phút)

Học kĩ các quy tắc SGK

Làm bài 6 SGK, Bài 15, 1ó SBT Toán 7

Trang 8

Tuan 3

Tiet 5

LUYEN TAP

Negay soan: 04/ 9/ 2016

I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai: 1 Kiên thức:

Củng cô qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ

Phát triển tư duy qua các bài tốn tìm GTLN, GTNN của một biểu thức 2, Kỹ năng:

- _ Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biêu thức, sử dụng máy tính 3 Thái độ:

I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vân đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

HI/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, bảng phụ, phân mẫu, máy tính bỏ túi Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi II TIỀN TRÌNH TO CHỨC DẠY HỌC

1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu ti? Lay vi du minh hoa? 3 Nội dung bài mới:

a/ Dat van dé

b/ Trién khai bai

Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên

Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm

TG HOAT DONG CUA THAY VA TRO NOI DUNG KIEN THUC

13 Phut

Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức

GV: Yêu cầu HS đọc đề và làm bài

28/SBT

Cho HS nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã

học

HS đọc đề, làm bài vào tập 4 HS lên bảng trình bày

HS: Khi bỏ dấu ngoặc có dẫu trừ đẳng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu Nếu có dấu trừ đăng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc

vẫn để nguyên

Trang 9

12 Phut 10 Phút

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 29/SBT

Yêu cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm

HS: Mot hoc sinh lên bảng thực hiện

GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét

Nhận xét và đánh giá chung HS: Thực hiện

Chú y nghe giang va ghi bai

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhóm

HS: Hoạt động theo nhóm

Ghi bài làm và bảng nhóm và các

nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm nhận xét chéo ŒV: Nhận xét và đánh giá chung Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính Lam bai 26/SGK

HS: Hoc sinh quan sat va lam theo

hướng dẫn của giáo viên

Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài làm

Học sinh dưới lớp nhận xét ŒV: Nhận xét và đánh giá chung Hoạt động 3: Tìm x, tìm GTLN, GTNN

GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập

Trang 10

Nhận xét GV: Nhận xét và đánh giá 4 Củng cô: (4 Phút)

- _ Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này 5 Dan do: (1 Phut)

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm bai 23/SGK, 32B/SBT, 33D/SBT

Trang 11

T uan 3

Tiét 6 Negay soan: 04/ 9/ 2016

§5 LUY THỪA CUA MOT SO HUU Ti I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai:

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một sô hữu tỉ với sô mũ tự nhiên

Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa

2 Kỹ năng:

Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

- _ Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa 3 Thái độ:

Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên

- - [ích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm

I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

-_ Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

-_ Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

H1/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, bảng phụ, phần mẫu Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ

II TIỀN TRÌNH TƠ CHỨC DẠY HỌC

1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Cho a c N Lũy thừa bậc n của a là gì?

Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34 35 ; 58 52

3 Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề

b/ Triển khai bài

TG | HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY NOI DUNG KIEN THUC VA TRO

13 | Hoạt động 1: Lũy thừa với số | 1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Phút | mũ tự nhiên Định nghĩa:

GV: Nhắc lại lũy thừa của một | Lãy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí

số tự nhiên? hiéu x", là tích của n thừa số x (n là

HS: Trả lời một số tự nhiên lớn hơn I )

GV: Tương tự như đối với số tự

nhiên, với số hữu tỉ x ta có: x” =xX.X.X X,(xeQ,nceN,n>])

man

Trang 12

10 Phut 12 Phut

Lity tha bd@c n cua mot số hữu

ti x, ki hiéu x", la tich cua n

thừa số x (n là một SỐ tự nhiên

lon hon 1)

x" doc la x mii n hoac x liy

thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; X gol la co số, 1 gọi là số mũ Quy woe: x' =x; x°=1(x

# 0)

HS: Chu y nghe giang va ghi bai GV: Nếu x = — Chứng minh ci® n HS: Nếu x = #® tm„" -(š] b b

Yêu cầu học sinh làm |?1| SGK HS: Thực hiện

ŒV: Nhận xét

Hoạt động 2: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số GV Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số?

HS: Thực hiện ŒV: Nhận xét

Cũng vậy, đối với số hữu tỉ, ta có cơng thức:

x x — x mtn

xx" =x™ "(x 40,m2>n)

HS: Chi y va phat biéu céng thức trên bằng lời

GV: Yêu cầu học sinh làm

SGK

HS: Thực hiện ŒV: Nhận xét

Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa

GV: Yêu cầu học sinh làm

Quy uwée: x'=x; x’ =1(x #0) n *Néux == thi (2 b b Khi do: n thửa số a “aaa a _ a.a.a a _ at b bbb b b.b.b b bì" — thửa số nữa số n n Vậy: R _3_ bj Đ' 21 Tinh: (=3) ~73 =3_9 4 4 4 16° (=2) -2 -2 -2 -8 5 5 5 5 125 ° (0,5) = 0,5.0,5 = 0,25; (0,5) = 0,5.0,5.0,5 = 0,125 ; (9,7) =1

2 Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

Đối với số hữu tỉ , ta có cơng thức:

n x"x”=xm* x”":x" =x”""(xz0,m>n) Tính: a(-3) (3) =(-3Ÿ” =(-3Ÿ) b,(-0,25) :(-0,25) =(-0,25)”” =(-0,25)

3 Lũy thừa của lũy thừa Tính và so sánh: a, (2 = 2° =64;

Trang 13

HS: Thuc hién ŒV: Nhận xét V ậy (x™)"? LỊ xmn HS: (x"}Y =x”” GV Nhận xét và khăắng định : (x")" — xan

( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bai

GV: Yêu cầu học sinh làm”4|

Điền số thích hợp vào ơ vng:

(3) 2) afer =e HS: Hoạt động theo nhóm lớn GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Nhận xét _1\? 5 _1\19 b, (ell — (S*) = 0,000977 Kết luận: (x")" — xan

( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũi)

24

Điên sơ thích hợp vào ô vuông:

AIG) b,[ (0,1)" | = (0,1)

4 Củng cô: (4 Phút)

Cho HS nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa

Làm bài tập 27, 28 SGK 5 Dan do: (1 Phut)

Học thuộc công thức, quy tắc

Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính lũy thừa

Lam bai tap 30,31/SGK, 39,42,43/SBT

GIAO AN DAI SO 6,7,8,9 DAY DU, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com

Giáo án các bộ môn câp THCS theo chuân KTKN, SKKN mới nhật theo yêu

cau, bai giang Power Point, Video giảng mâu các môn học, tài liệu ôn thi

Trang 14

T uân 3

Tiet 9 Ngày soạn: 16/ 9/ 2016

§7 TỈ LỆ THỨC U MỤC TIỂU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức

Kỹ năng:

Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan Thai do:

Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên

Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm

I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vẫn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

HI/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, bảng phụ, phân mâu

Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ

II TIỀN TRÌNH TỎ CHỨC DẠY HỌC 1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Tỉ số của hai số a, b (b 40 ) là gì? Viết kí hiệu 1,8 IEL ba I Gà Hãy so sánh: 18 và 15 , 3 Nội dung bài mới: a/ Dat van dé

b/ Triển khai bài

TG |HOAT DONG CUA THAY VA TRO | NOI DUNG KIÊN THỨC 17 | Hoạt động 1: Định nghĩa 1 Định nghĩa

Phút | GV: So sánh hai tỉ sô sau: Vi du:

1 ,

1Š và 12,9 So sánh hai tỉ sô sau: Is

21 17,5

HS: Thuc hién 12,5

GV: Nhận xét và khăng định: 17,5

Ta nói '° = 1^” là một tỉ lệ thức | Ta noi 15 = 125 1g mot a 12

Thế nào là tỉ lệ thức? thức

HS: Trả lời Định nghĩa:

Trang 15

18 Phut

GV: Nhan xét va khang dinh: HS: Chú ý nghe giảng và ghi bai

GV: Ti 1é thức _- còn được viết là : a:b=c:d Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọ1 là các số hạng của tỉ lệ thức a, d là các số hạng ngồi hay ngoại fí, b và c là các số hạng trong hay /rwng ti

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bai

GV: Yêu cầu học sinh làm ?11

Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ

thức không? a, —:4 và 4 :8; D, 31.7 va 27:1 5 5 2 5 ŒV: Nhận xét Hoạt động 2: Tính chất Tính chất 1 ŒV: Cho tỉ lệ thức sau: 18 = + 27 36 Hãy so sánh: 18.36 và 27 24 Từ đó có dự đốn gì? Nếu Š=“ thì ad? [ Ì be b d HS: Thuc hién

GV: Yéu cau hoc sinh lam

Chứng minh: Nếu *“=~“ thi ad =

b d b.c HS: Thực hiện T¡ lệ thức là đăng thức của „ £ a Cc hai tis6 — = — b od Chú ý : ;1A4L 7 434 CV 4 Tỉ lệ thức — =— còn được việt b d là : a:b=c:d , 3.6 , wf

Vi du: —=— còn được việt

4 8 là : 3:4=6:8 - Trong ti lé thitc a: b = c: d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức a, d la các số hạng ngồi hay ngoại íỉ, b và c là các số hạng trong hay rung ti Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không? 2 4 a,—:4 = —=:8; 5 5 b,-31;7 z 22.71, 2 5 5 2 Tinh chat Tinh chat 1 Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: 18 _ 24 27 36 Ta suy ra: 18.36 = 27.24

Nếu * = thi ad = bec b d

Chứng minh:

Theo bài ra ọ = P nên nhân cả hai về với tíchb d

Trang 16

GV: Nhan xét va khang dinh : Khi

do:

Néu = =< thì ad = b.c 2 °

b d (od) = - (bả) = ad = be

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bai

Tính chất 2: Tính chất 2

GV: Nếu ta có: 18 36 =27 24 Ví dụ:

Hay suy ra 18 24 Nếu ta có: 18.36 =27 24

; 27 36 Ta suy ra 18 _ 24

Gợi ý: Chia cả hai vé cho tich 27 36 27 36

ŒV: Nhận xét

l Nếu a.d =b.c thì Ở=°

GV: Yêu cầu học sinh làm b d

Bang cách tương tự hãy, từ đăng thức | Chứng minh: SGK

—C , 8© Kế luận:

a.d = b.c hãy chỉ ra tỉ lệ thức b = a Nếu a.d = b.c va a, b, c, d #0

HS: Thưc hiên ta có các tỉ lệ thức:

GV: Nhận xét và khẳng định như||2_€ 2_b d_c d_b

SGK b d c d b a c a

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bai

GV: Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện:

Tương tự, từ đắng thức

HS: Vé nhà thực hiện

+ Củng cô: (4 Phút)

Cho HS nhac lai DN, tinh chat của tỉ lệ thức

Hoạt động nhóm bài 44, 47 SGK Trả lời nhanh bài 48 SGK

5 Dặn dò: (1 Phút)

Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức

Lam bai 45, 46/SGK, bai 60, 64, 66/SBT

Trang 17

T uân 3

Tiet 10 Ngày soạn: 16/ 9/ 2016

LUYỆN TẬP

U MỤC TIỂU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức:

Củng cô định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưabiết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một dang thức của một tích

3 Thái độ:

Cần thận trong tính tốn và nghiêm tức trong học tập, tích cực trong học tập

Il/ PHUONG PHAP GIANG DAY

- Phuong phap Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

H1/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, bảng phụ, phần mẫu Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ

II TIỀN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Nêu ĐN và TC của tỉ lệ thức Làm bài 45 SGK

3 Nội dung bài mới:

No

TG |HOAT DONG CUA THAY VÀ | NỘI DUNG KIEN THÚC TRÒ

13 |Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ| 1 Nhận dạng tỉ lệ thức

Phút | thức Bai 49/SGK

GV: 3,5 350 14 ˆ ;

Cho HS doc dé va néu cach lam bai | 555 595 9, 7 LAP duoc

22/5GK lệ thức

Gọi lân lượt hai HS lên bảng, lớp | ˆ 3 7 3

nhận xét b.39-—:52— =_— và

Yêu cầu HS làm miệng bài t8 5 4 61/SBT- 12 (Chi rõ trung tỉ,ngoại |2 1: 3,5 = 21 _3

ti) 35 5

HS: ¬ nda

Cần xem hai tỉ số đã cho có bằng vị 4 * 5 = Ta khong lap được tỉ nhau khơng nếu băng nhau thì ta lệ thức

lập được tỉ lệ thức

Trang 18

12 Phut 10 Phút

Lân lượt HS lên bảng trình bày HS làm miệng : Ngoại tỉ: a —5,1;-1,15 b 62 ;802 2 3 c —0,375 ; 8,47 Trung ti: a) 8,5; 0,69 b 352: 142 4 3 c 0,875; — 3,63 Hoạt động 2: Tìm SỐ hạng chưa biết của tỉ lệ thức GV:

Yêu câu HS hoạt động nhóm bài 50/SGK

Kiém tra bai lam cua vai nhom HS:

HS lam việc theo nhóm Làm bài 46 SGK

Gọi lần lượt các em lên trình bày

Gọi 3HS đồng thời lên bảng làm

bài Mỗi em làm một câu

Hoạt động 3: Lập tỉ lệ thức

GV: Đặt câu hỏi: Từ một đẳng thức

về tích ta lập được bao nhiêu tỉ lệ

thức?

Ap dung lam bai 51/SGK Lam miéng bai 52/SGK

Hoạt động nhóm bai 68/SBT, bai

72/SBT HS: lap được 4 tỉ lệ thức HS làm bài Hoạt động nhóm C 6,51 _ 3 _ 3:7 Lập được tỉ lệ 15,19 7 thức d.-7:42 -— va 09 -Z 3 2 -05 5 vì # = = không lập được tỉ lệ thức

Trang 19

Vay: 4.4°=47 4 4* 4>=43 44 4.4°=4? 4° Bài 72/SBT 3*~ © _, ad=be b d = ad+ab=bc+ ab => a.(d + b) = b.(c +a) => 5 = at+c b+d 4 Củng cô: (4 Phút) - a.38:(x)=1;22 b, * => 4 3 —-45 -x

- Cho a,b, c,d z0.Từ tỉ lệ thức _- ãy suy ra tỉ lệ thức; 8—Ð = €~#

a Cc

5 Dan do: (1 Phut)

Xem lai cac bai tap da lam

Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”

Trang 20

T uan 10

Tiet 19 Negay soan: 23/10/2016

LUYEN TAP I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai:

1 Kiến thức:

Củng có thêm khái niệm số thực

Thấy ro hơn mỗi quan hệ giữa các tập số đã học

Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z„ Q và R 2 Kỹ năng:

Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính,

tim x, tìm căn bậc hai dương của một số

3 Thái độ:

Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vẫn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

HI/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, bảng phụ, phân mâu

Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ

II TIỀN TRÌNH TỎ CHỨC DẠY HỌC 1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ Lam bai tap 117/SBT

3 Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề

b/ Triển khai bài

Cho HS doc đề bài 91/SGK Nêu qui tắc so sánh hai số âm? Gọi 4 HS lên bảng làm bai

Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên bảng làm bài

Làm bài 122/SBT

Nhắc lại qui tắc chuyển về trong đẳng thức, bất đắng thức

Cho HS biến đi bất đăng thức

TG | HOAT DONG CUA THAY VA TRO | NOI DUNG KIEN THỨC

Trang 21

12 Phút 10 Phút HS: Thực hiện

Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức

GV

Yêu cầu HS tính hợp lí bai 120/SBT

Cho HS hoạt động nhóm Gọi đại diện

3 nhóm lên trình bày Kiểm tra thêm vài nhóm

GV: Dat cau hoi:

Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

Nêu nhận xét về mẫu các phân số

trong biêu thức?

Có thê đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính

GV treo bảng phụ ghi đề 129/SBT

HS: Thực hiện theo nhóm và cá nhân

bài

Hoạt động 3: Tìm giá trị chưa biết GV

Cho HS lam bai 93/SGK, 126/SBT HS lam BT, 2 HS 1én bang lam

HS: Thực hiện 7,4 b 0< 2 < fil<|+1,5 <|-3,2|<|7,4 Bai 122/SBT xX + ( 4,5) <y + ( 4,5) >x<yt+(C45)+45 =x<y_ () y+6,8<z+6,8 —=y<z+6,8—6,8 >y<z (2) Tu (1) va(2) > x<y<z 2 Tính giá trị của biểu thức

Bài 120/SBT A = 41,3 B=3 C=0 Bai 90/SGK | [2-2] [sz+02] 25 5 = (0,36 — 36) : (3,8 + 0,2) ® = (— 35,64) : 4 =-— 8,91 b ° 1,456 : 7 45 ‘ “18” (25 ` 5 _— 182 7 9 4 18 12525 2 5 5 26 18 -119 i8 5° 5 90

Trang 22

b.10+x =111:3 10+x=37 x=27 Củng cô: (4 Phút) + Nn Dặn dò: (1 Phút) Trang 22 Nêu cách so sánh hai số thực?

Nhắc lại qui tắc chuyên về trong đăng thức, bất đắng thức? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?

Nêu mỗi quan hệ giữa N, Z, Q, R?

Chuẩn bị ôn tập chương

Trang 23

T uan 10

Tiêt 20 Ngày soạn: 23/10 / 2016

ON TAP CHUONG I I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai:

1 Kiến thức:

- - Học sinh được hệ thống hoá kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu

tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và day ti số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số

thực, căn bậc hai

- Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương

2 Kỹ năng:

Rèn kĩ năng thực hiện các phep tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất cua ti lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuỗi chương

3 Thái độ:

- Thay được sự cân thiết phải ôn tập sau một chương của môn học IU/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vẫn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

HI/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, bảng phụ, phân mâu Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ II TIỀN TRÌNH TO CHỨC DẠY HỌC 1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)( lồng vào bài mới.) 3 Nội dung bài mới:

a/ Đặt vấn đề

b/ Triển khai bài

TG_ | HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ | NỘI DUNG KIÊN THÚC

18 | Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 1 Ơn tập lí thuyết

Phut | Gv: Với a,b ,c ,d,m eZ, m>0 Ta có:

Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc Phép cộng: “+ b_ a+b

sau mm

1 Cộng, trừ hai số hữu tỉ Phép trừ: Z~ bB_

2 nhân chia hai sô hữu tỉ mm m

3 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ | Phép nhận; #, °= 2

4 Phép toán luỹ thừa: b d bd

Tich va thuong cua hai luỹ thừa cùng | Phép chia: “:“= “ d ad

cơ số bd bc be

Trang 24

17 Phút

Luỹ thừa của luỹ thừa Luỹ thừa của một tích Luỹ thừa của một thương

Hãy viết dạng tông quát các quy tắc sau:

1 Tính chất của tỉ lệ thức

2 Tính chất của dãy tỉ số băng nhau 3 Khi nào một phân số tối giản được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn?

4, Quy ước làm trịn số

5, Biêu diễn mối quan hệ giữa các tập

hợp số N, Z,Q,R HS:

Hoc sinh thao luan nhom trong 8 phut Nhận xét đánh giá trong 5 phút

Giáo viên chốt lại trong 5 phút bằng bảng phụ các kiên thức trọng tâm của chương

Hoạt động 2: Ôn tập bài tập GV: Làm bài tập số 97 SGK

HS: Hoc sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút

GV: Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng tình bày

Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút

Đề tính nhanh chúng ta cân sử dụng hợp lí các tính chất kết hợp, giao hoán a.b=b.a

9 a.(b.c) = (a.b).c

HS: Chú ý nghe giảng và phi bài

Luỹ thừa: với x,y eQ, m,n eN Giá trị tuyệt đôi của một sô hữu

ti: x= xnêux >0 —xnếễux <0 ạm a"= gn a":a=a” "(m>=n x #0) (a")"= am" (x.y}=x".y" x x" (—)"= —(y #0) y lở Tính chât của tỉ lệ thức: +Nếu “= “ thì a.d=b.c b ad

+ Nếu a.d=b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức ag_—c,a_ b,d_— c b dc db a Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ tỉ lệ thức: a_c a C_ > d_6 C Q ate a-c — — Dp — — bả b d btả b-d

Từ dãy tỉ sô băng nhau:

a_ Cc — € a c b df 7b d at+Cc+e _a—Cte b+d+f b-d+f Taco: U0 cU cll cl & f

2 On tap bai tap

Trang 25

GV: Yêu câu học sinh là m Bài tập số 13

98 SGK = [C 0,375).(— 8)] 3 13

HS: Bài tập số 98 SGK

Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 _ 21-3 1

phit SỞ 1g g 2

Thảo luận nhóm trong 2 phút 4 3 -8

GV: Nhận xét đánh giá trong 2phút | 6 y=- 33°8 11 4 Củng cố: (4 Phút) Bài 1: Thực hiện phép tính: 4 1 5 (2 ? ? SC) 9 7 9\3 3/ ERG II I1\ 3 c 5,/+3,6—3.(1,2—2,8) d 12,7 — 17,2 + 199,9 — 22,8— 149,9 1 1 5 19 16 4 ~2) +—:— 25 +|-64 —+0,5-— +—-— (2) +5%8 64 8) 2 23 21 23 Bài 2: Thực hiện phép tính: a (-3)' 5 -Va9 + (-5)' 25; » 22454, 6,1 23 21 23 21 2 1) 1 2) (5 3) (7 5 (-5) :lạ * (3-3) (5-3J*|5-3) 5 Dặn đò: (1 Phút)

Học lí thuyết: Như phân ôn tập Làm bài tập:100,101,102, 103, 105 Chuẩn bị bài sau: Ơn tập

l

©

GIAO AN DAI SO 6,7,8,9 DAY DU, CHI TIET LH: Maihoa131@gmail.com

Giáo án các bộ môn câp THCS theo chuân KTKN, SKKN mới nhật theo yêu cau, bai giảng Power Point, Video giảng mầu các môn học, tài liệu ôn thi

Trang 26

Tuân 11

Tiet 22 Ngày soạn: 30/ 10/ 2016

KIEM TRA MOT TIET

I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai: 1 Kiến thức:

Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương:

Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học - Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3 Thái độ:

Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Kiểm tra, đánh giá

HI/ CHUAN BI:

Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập

IV/ TIỀN TRÌNH LÊN LỚP:

3 Nội dung bài mới: ( Phút) a Đặt vẫn đề:

- Đã nghiên cứu xong II và HI chương đầu tiên

- _ Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)

- GV: Nhân mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HẠ: Chú ý

Hoạt động 2: Nhân xét (1 Phút)

GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp

- Uudiém:

- Hanché:

5 Dan do: (1 Phut)

- Onlaicac ndi dung da hoc

- Bai mdi: Vat mau: (GV: Huéng dan chuan bi)

1 MA TRAN DE KIEM TRA

Đánh giá Vận dụng Tong

KT Biết Hiểu Thấp Cao số

điềm

1 Tập hợp Q_ | Biết xác định

các số hữu ti | GITD của

2 diễm

Trang 27

1 câu một sô hữu tỉ

2 diém Biét cong,

trừ, nhân, chia số hữu tỉ ở mức độ đơn giản Biết tìm giá trị lũy thứa của một số hữu tỉ Tỉ lệ: 20% 2diém=100% 20%

Hiéu duoc | Van dung

tính chất tỉ lệ | tính chất dãy

2 Tỉ lệ thức thức (lập|ti số bang

1 câu được các tỉ lệ | nhau để giải 3 điểm

3 điểm thức có từ | bài toán thực

đăng thức cho | tế trước) Tỉ lệ: 30% ldiém=33% | 2diém=64% 30% Giải thích được vì sao các phân số viết được

Loa a dưới dạng sô

3 So thập p han hữu hạn - Số thap phân hữu kK aan

thập phân vô | : vn aN ` Biệt làm trịn | phân vơ hạn hạn, sơ thập 3

han tuan hodH - | ‹ Ta 4 so tuan hoan x ` điểm X,

Lam tron so wk

2 cầu Việt được

3 điểm phân sô dưới

dang sô thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn Tỉ lệ: 50% ldiém=33% | 2diém=64% 30% Biết xác định một số hữu tỉ, 4 Táp hợp số | vô tỉ, số thực, thực R sắp xếp số 2

1 cau thực theo thứ điểm

2 điểm tự tăng dần

hoặc giảm

dần

Tỉ lệ: 50% 2diém=100% 20%

Tong 5 điểm 3 điểm 2 điểm 10

Trang 28

| | | | | | diém | 2 DE KIEM TRA Câu 1 (2 điểm): 3 a |-5| b sts c = d B Câu 2 (3 điểm):

a Cho đăng thức: 3 16 = 4.12 Hãy lập tất cá các tỉ lệ thức từ đăng thức đã cho

b Tim số viên bi của ba ban Thanh, Hiếu, Nam Biết số viên bi của ba bạn lần

lượt tỉ lệ với các số 2: 3: 4 và ba bạn có tất cả 36 viên bi Câu 3 (1 điểm):

Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất:

a 2,4167 b 0,6712

Câu 4 (2 điểm):

a Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn? Giải thích?

b Viết các phân sơ đó dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn (viết gọn với chu kì)

Câu 5 (2 điểm):

a Cho các số: -4; si 43 Số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ, số nào là số

thực

b Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0 ; —2 ; 1,2 ; >

3 DAP AN BIEU DIEM

NOI DUNG DIEM

Cau 1 a |-5| = 0.5 diém 1 3 143 4 b ote tg 0.5 diém 2-3 2.(-3) -6 -2 C 3 5 35 15.5 0.5 diém d [ “Pol 2) 2 8 0.5 diém Cau 2: a Các đăng thức là: 3.12, 3_ 4, 0.5 điểm 4 16” 12 16) ; 16 12, l6 4 0.5 điểm 4 3`” 12 3 ,

b Gọi số viên vi của Thanh, Hiếu, Nam lần lượt là a, b, c Ta có: 0.5 điểm

a+b+c=36

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Trang 29

2_b_c atbtc 3ó6_ 2 3 4 2+3+4 9 Vay:a=4.2=8; b=4.3=12; c=4.4=16 1.điểm 0.5 điểm Câu 3: a 2,4167 = 2,4 0.5 diém b 0,6712 = 0,7 0.5 diém Cau 4

a Phân số - = viết được đưới dạng số thập phân hữu hạn VÌ: 0.5 điểm

Có mẫu là 4 = 2Ý và 5 Khơng có ước khác 2 và 5

Phân số > = viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Trang 30

T uân I5

Tiet 29 Ngày soạn:27/ 11/2016

§5 HÀM SỐ U MỤC TIỂU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

Học sinh biết được khái niệm hàm số

Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thê và đơn giản

2 Kỹ năng:

Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng cơng thức)

Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số 3 Thái độ:

Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên - - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm

I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vẫn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

HI/ CHUAN BI:

Gido vién: SGK, bang phu, phan mau

Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ

II TIỀN TRÌNH TỎ CHỨC DẠY HỌC

1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết công thức liên hệ?

Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết công thức liên hệ?

3 Nội dung bài mới: a/ Dat van dé

b/ Trién khai bai

TG | HOAT DONG CUA THAY VA TRO | NOIDUNG KIEN THUC

20 | Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm | 1 Một số ví dụ về hàm số

Phút | số Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng

GV: Cac giá trị tương ứng của hai đại | của hai đại lượng x và y được lượng x và y được cho bởi bảng sau: | cho bởi bảng sau:

X —2 -1 |] 2 x |-2 |-1 ]1 2 y 4 1 1 4 y |4 1 1 4

Hỏi : Vidu2: (SGK- trang 63)

Trang 31

15 Phut

a) y có phải là một hàm sô của x hay không?

b) x có phải là một hàm số của y hay không?

Có nhận xét gì về các đại lượng ở

trên

HS: Tra 101

GV: Yéu cau hoc sinh doc vi du 2

(SGK- trang 63)

Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đơng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm` tỉ lệ thể tích V(cm) theo cong thuc: m = 7,8V

Có nhận xét gì về các đại lượng ở

trên

HS: Tra lời

GV: Yéu cau hoc sinh lam

Tinh giá trị tương ứng của m khi V =

1; 2; 3; 4

HS: Thực hiện

GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ

3(SGK- trang 63)

Thời gian † (h) của một chuyển động déu trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) cua nó theo cong thuc t= 30

V HS: Thực hiện

GV: Yêu cầu học sinh làm

Tính và lập bảng các giá trị tương ứng

của t khi v = 5; 10; 25; 50 HS: Thực hiện

ŒV: Nhận xét

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV Qua ba ví dụ trên có nhận xét gì? HS: Tra 101

Hoạt động 2: Khái niệm hàm số GV Nhận xét và khang dinh :

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với méi gid tri cua x

m=7,8V V=l>m=7,8 V=2>m=15,6 V=3> m=23,4 V=4>m=231,2 Ví dụ3(SGK- trang 63) _50 vỸ t 22 vikm/h)|5 |10 [25 |50 t (my) |10 [5 |2 |1 Nhận xét

Có một đại lượng phụ thuộc vào đại lượng còn lại

Với mỗi giá trị của đại lượng này thì xác định được chỉ một đại lượng còn lại

2 Khái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào

đại lượng x sao cho với mỗi giá

trị của x ta luôn xác định được

Trang 32

ta luôn xác định được chỉ mộit giá tri

tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Hãy kế tên các hàm số ở mỗi ví

dụ trên?

HS: Tra 101

GV: Đưa ra chú ý:

Khi thay đôi mà y luôn nhận một giá

trị thì y được gọi là hàm hằng

Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức

Khi y là hàm số của x ta có thê viết y —Í{x); y — g(X) s

Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9 HS: Chú ý nghe giảng và gh1 bài

chỉ một giá tri trong Ứng của y thì y được gọi là hàm sô của x và x gọi là biên sơ

Ví dụ:

Ở ví dụ 1: T là hàm số của t;

Ở ví dụ 2: m là hàm số của V;

Chi y:

Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng

Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức Khi y là hàm số của x ta có thê vie

= f(x) ; y = g(x)

Nếu x=3may=9 thi viết : f3) = 9 4 Củng cô: (4 Phút) Bài 24 (SGK - 63): X - 4 -3 -2 -] ] 2 3 4 Y 16 9 4 ] ] 4 9 16

Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y Bài 25 (SGK - 63): Cho hàm số y = f(x) =3x7+ 1 Ta có: 1 1.2 1 3 f(—)=3(=)'+1=3.—-+1=12 (2) 3€) + 4 f1)=3.17+1=3.1+1=4 f(3) = 3.37+1=3.9+1=28 5 Dặn dò: (1 Phút) Học kĩ định nghĩa hàm số + chú ý SGK - 63, ghi nhớ các ví dụ Làm bài tập 27, 28 (SGK - Tr 64) bài 35,37 (SBT/48) Chuẩn bị tốt các bài về nhà tiết sau luyện tập

Trang 32

Trang 33

Tuan Tổ

Tiet 35 Negay soan: 18/ 12/2016

ON TAP CHUONG II I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai:

1 Kiến thức:

- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định

điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a # 0), xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a # 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ

thị hàm số

Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a # 0), xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a # 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ

thị hàm số

3 Thái độ:

Học sinh biết vận dụng các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào đời sống thực tế

Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên

Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm

IU/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vẫn đáp, phương pháp trực quan,

!

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập

H1/ CHUẨN BỊ:

Giao vién: Doc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

IV/ TIEN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ôn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)

3 Nội dung bài mới: a/ Dat van dé

b/ Trién khai bai

TG | HOAT DONG CUA THAY VA NOI DUNG KIEN THUC TRO

18 | Hoạt động 1: Ôn về đại lượng tỉ lệ | IL Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, Phút | thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch đai lượng tỉ lệ nghịch

Trang 34

GV: Đặt câu hỏi để cùng Hs hồn thành phân định nghĩa, tính chất, chú ý, ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận, đại

lượng tỉ lệ nghịch

HS: Trả lời tại chỗ theo từng yêu cầu

cua Gv

GV: Ghi bang tém tat phan dinh nghia va tinh chat

GV: Đưa ra bảng phụ có ghi san dé

bài tốn] và 2 ¬ HS: Quan sat, tim hiéu dé bai

GV: Tính hệ số tỉ lệ k và hệ số tỉ lệ a HS: Tính và thông báo kết quả tại

chỗ

GV: Sau khi tính hệ số tỉ lệ xong thì gọi 2 Hs lên bảng để điền vào các ô

trồng

H5: Cịn lại cùng tính và cho nhận xét bd sung

GV: Ghi bang dé bai tap 3

HS: Lam bai theo nhom

GV+HS: Cung chita bai vai nhom dai

dién

1 Đại lượng tỉ lệ thuận Định nghĩa: y = k.x (k: hằng số # 0 hay còn gọi là hệ số tỉ lệ) Tính chất: a) a aL ek Xx, 4X, &; b) Hi ; A Ma _— Xx, 2 x3; 3 2 Đại lượng tỉ lệ nghịch + Định nghĩa: y= (a: hằng số # 0 hay còn gọi là hệ số tỉ lệ) + Tính chất: a) Y1-X%1 — Y2.X2 = V3.X3 — Ta b) Ai _ Ye ; H „J2 co X,Y M3 OY

3 Gidi bai todn vé dai lượng tỉ

lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Bai todnI: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận Điển vào các ô trong trong bang sau:

x |-4 |-1 |0 |2 |5 y |J# |2 |? |~2 lặng

Bài toán 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Điển vào các 6 tréng trong bang sau

x |-3 |-3 |-2 |1 6 10 |15 30 |? y -6

Bai todn 3: Chia s6 156 thanh 3

phan

a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6

Trang 35

17 Phút GV: Nhân mạnh

Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó

Hoạt động 2: Ôn tập về khái niệm

hàm số và đồ thị hàm số

GV: Đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS trả lời

1 Hàm số là gì ? Cho ví dụ

2 Đồ thị của hàm số y = f() là gì ? 3 Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0) có dạng như thế nào?

HS: Trả lời tại chỗ từng nội dung Gv đưa ra

GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội

dung bài tập]

HS: Đọc tại chỗ

HS: Con lại theo dõi, nhận xét

GV: Ghi bang dé bai tap 2 va yéu cau Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a #0) tồi gọi lần lượt 3 Hs

lên vẽ 3 đồ thị a _b_ € _ g+b+c 156 37476 314426 13 Ứ Từ đó: a= 3.12 = 36 ; b=4.12=48; c=6.12=72 b Gọi 3 số lần lượt là x; Vị Z Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ

nghịch với 3; 4; 6 ta phải chia 156 thành 3 phân tỉ lệ thuận với

— ; — taco 3 4 6 x_—y_Z_ x+y+z l5 _ I I1 1 1 1 1 3 = 208 3 4 6 3 4 6 4 Trdé: x= 1.208=69! 3 3 y- +.208 4 = 52 z= 1.208 =342 6 3

H Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số

1 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trỊ tương Ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến SỐ

2 Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cá các điểm biêu diễn các cặp gia trị tương ứng(x,y)

trên mặt phẳng toạ độ

3 Đồ thị của hàm số y = ax (a # 0) là một đường thắng đi qua gốc

toạ độ

4 Bài tập

Bài 1: Đọc toạ độ các điểm sau:

Trang 36

HS: Thuc hién HS khác nhận xét

GV: Đưa tiếp để bài tập 3 lên bảng phụ

HS: Quan sát, tìm hiểu đề bài

GV: Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A và hoành độ của điểm B?

HS: Suy nghĩ - Trả lời tại chỗ

GV: Yêu câu Hs tính nhanh tại chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết quả GV: Ghi bang cach tinh x va y sau do hỏi Hs

Một điểm thuộc đồ thị của hàm số

y = f(x) khi nao? HS: Suy nghi tra 101

Một điểm thuộc đồ thị của hàm số

y = f(x) nếu có hồnh độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số

_1 by 5X c.y=-1x 2 Giải: a A(2; -2), b) BQ; 1); c) CQ; - 1)

Bai 3: Gia st A va B 1a 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 a) Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng

2 3

b) Hồnh độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (- 8)

Bài giải:

a Thay ; vào công thức ta có :

y=3 7 41 —=y=3

Vậy tung độ của điểm A là 3 b Thay y = (- 8) vào công thức

taco: -8=3x+1 >x=-3

Vậy hoành độ của điểm B là (- 3)

4 Củng cô: (4 Phút)

5 Dặn dị: (1 Phút)

Ơn tập theo các câu hỏi chương I, II

Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên

Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau Cho ví dụ minh hoạ

Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau Lẫy ví dụ minh hoạ

Trang 37

T uan 20

Tiét 39+40

I/ MUC TIEU: Hoc xong bai nay hoc sinh phai:

1 Kiến thức:

KIEM TRA HỌC KÌ I

Ngày soạn: 06/01/2017

Kiêm tra mức độ năm kiên thức cơ bản trong học kỳ I về: Sô hữu tỉ, sô thực,

các phép toán trong tập hợp số; Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị; Các đường thẳng vng góc và song song, tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học - _ Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế

3 Thái độ:

Học Sinh: Nội dung ôn tập

IV/ TIỀN TRÌNH LÊN LỚP:

3 Nội dung bài mới: (87 Phút) a Dat van dé:

- Đã nghiên cứu xong II và II chương đầu tiên Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài Il/ PHUONG PHAP GIANG DAY

- Kiém tra, danh gia

II/ CHUAN BI:

Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm

- _ Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học

2 Triển khai bài:

Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)

- _ GV: Nhân mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chiy Hoạt động 2: Nhân xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưuđiểm: Hạn chế: 5 Dan dị: (1 Phút)

Ơn lại các nội dung đã học

Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1, MA TRAN DE KIEM TRA

Danh gia Van dun Tong

KT Biết Hiểu Thấp Cao | số

diém

Trang 38

1 Số thực Làm trịn sơ ˆ whe ar , Thực hiện 2 câu Biệt tính các on 2 „2 ae phép tinh, 4 diém

4 diem phép toán trong ^ tim x \

tap hop R

Tỉ lệ: 40% 2diém=50% 2diém=50% 40%

H cA A :

2 Hàm số và tượng đi

do thy =| Tinh gia cua | aan, tile 1 câu hàm sô 2 diém

2 điểm nghịch

Tỉ lệ: 20% 1diém=50% 1diém=50% 20%

3 Đường Nhận biêt góc | Hiêu quan hệ thăng vng | đơng vị, góc từ vng góc

góc -Đường | trong cùng đên song song 2

thăng song | phía điểm

song

I cau

2 điềm

Tỉ lệ: 20% 1điêm=50% 1điêm=50% 20%

Tông ba góc

` của tam giác

4 Tam giác Các trường 2

1 cầu hợp bằng điểm

2 điểm nhau cua tam ;

gia

Ti lé: 20% 2diém=100% 20%

Tong 4 diém 2 diém 4 diém diém »

2 DE KIEM TRA

GIAO AN DAI SO 6,7,8,9 DAY DU, CHI TIET LH: Maihoa131@gmail.com

Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu

câu, bài giảng Power Point, Video giảng mâu các môn học, tải liệu ôn thi

Trang 39

Câu 5 (1 điểm):

Cho hình 2, chứng minh rắng: a AB=CD

b Biét A=40° , B=80°

Tính góc CED

3 DAP AN BIEU DIEM

NOI DUNG DIEM

Cau 1: 27 25 si Ta 2 1 điểm a —- t= ==] = += |==.= == 1== 512 512 5\12 12) 512 5 5 b 0,976436 ~ 0,976 0.5 diém 89 572 = 89 600 0.5 diém Cau 2: ; a 1 diém X 2 4 5 y 20 10 8 b y=f(x) =2x —- 1 2 f(1)=2.1-1=1; f(2)=2.2-1=3 Oe ahi f3)=2.3-1=5; f4)=2.4—1=7 ộ Câu 3: x_ -4 _ 2_ -26_ 12 1 điểm 7 3 3 3 1 5 5 1 4 ; b.x+—==->x= _—>x=- 1 điểm 3 3 3 3 3 Cau 4

a Vim L AB,n 1 AB, theo quan hệ từ vuông góc đến song song, | 1 điểm

ta có:m //n ;

b Vim //nnén ADC va BCD là hai góc trong cùng phía có 0.5 diém tong bang 180°, ta co:

BCD =180° —ADC=180° -110° =70° 0.5 diém

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w