1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOT giáo án đại số 10 chuẩn kiến thức kỹ năng 2016 2017 đại số 10 nâng cao phạm quang trường

30 502 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO VU GIAO DUC TRUNG HQC PHO THONG CHUONG TRINH PHAT TRIEN TAI NANG

GIAO DUC TRUNG HOC

RRR

TAI LIEU GIAO AN GIANG DAY GIAO VIEN THUC HIEN DAY HOC VA KIEM TRA DANH GIA

THEO CHUAN KIEN THUC, KY NANG

CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG

CAP : TRUNG HOC PHO THONG NAM HOC 2016-2017

KR RRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRREES

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu

PHAN PHOI CHUONG TRINH THPT MON TOAN

(Ding cho cac co quan quan li giao duc va giao vién, áp dụng từ năm học 2016-2017) Lớp 10

Cả năm 105 tiết Đại số 62 tiết Hình học 43 tiết

Học kì I: 19 tuần (54 32 tiết 22 tiết

tiết)

Học kì II: 18 tuân 30 tiết 21 tiết

(51 tiết)

Trang 2

TT Noi dung Số tiết Ghi chú

Mệnh đề Tập hợp

Mệnh đề và mệnh đề chứa biến áp dụng mệnh

đề vào suy luận toán học Tập hợp và các phép toán trên tập hợp: hợp, giao, hiệu của hai tập hợp Các tập hợp số Số gân đúng và sai sô

10

Hàm số bậc nhất và bậc hai

Ơn tập và bô túc vê hàm sô Hàm sô bậc hai và

dé thi Ham sé y= |x|

Phương trình Hệ phương trình

Đại cương về phương trình, hệ phương trình:

các khái niệm cơ bản Phương trình quy về bậc

nhất, bậc hai Phương trình bậc nhất hai an; hé

phương trình bậc nhất hai ân, ba ấn

10

Bất đẳng thức Bất phương trình

Bất đẳng thức Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân, bất đẳng thức chứa

dau gia trị tuyệt đôi Dâu của nhị thức bậc nhất

Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhật một ân, hai ân Dấu của tam thức bậc hai Bất phương trình bậc hai Bất phương trình quy

về bậc hai

15

Thông kê

Thông kê: Bảng phân bỗ tan s6 tần suất, bảng phân bố tân SO tan suat ghép lớp Biểu đơ hình cột tần số, tân suất; đường gâp khúc tần số, tân suất; biểu đồ hình quạt Số trung bình cộng, số trung vị và mốt Phương sai và độ lệch chuẩn

Góc lượng giác và công thức lượng giác

Góc và cung lượng giác, giá trỊ lượng giác của chúng Công thức cộng Công thức nhân đôi Công thức biến đổi tích thành tông Công thức

biến đổi tổng thành tích Đại số 62 tiết (trong đó có /iễ kiểm tra va tra bai) Vecto

Vecto Tong, hiệu hai vectơ Tích vectơ với một số Trục, hệ trục tọa độ Toạ độ của điểm và toạ

độ của vectơ 13 Hình học

43 tiết

(trong đó

có //êí

Trang 3

TT Noi dung Số tiết Ghi chú

Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng Tích vơ hướng của hai vectơ ứng dụng vào tam

giác (định lí cosin, định lí sin, độ dài đường

trung tuyến, diện tích tam giác, giải tam giác)

12

Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

Phương trình đường thẳng (phương trình tổng quát, phương trình tham số) Điều kiện để hai đường thăng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau Khoảng cách và góc Phương trình đường trịn, phương trình tiếp tuyến của đường trịn Elíp (định nghĩa, phương

Trang 4

Chương I MỆNH ĐÈ - TẬP HỢP

Tiết 1 §1 MỆNH ĐÈ

L Mục tiêu

Qua bài học học sinh

1⁄ Về kiến thức

e Biết thế nào là I mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến,

mệnh đề kéo theo

e Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ

Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu V (với mọi), -

(tồn tại)

2/ Về kỹ năng

e Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đè

e Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo

e Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ

e Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn

tại

e Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại

3⁄ Về tư duy

e Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa

biến

e Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ

e Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tỒn tại

4/ Về thái độ:

e Cân thận, chính xác

e Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự

II Chuan bi

e Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới

e Giáo án, SGK,

LII Phương pháp

Dùng phương pháp gợi mở vẫn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động

Trang 5

HD 1: Từ những ví dụ cụ thê, hs nhận biết khái niệm

Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên | Tom tat ghi bang sinh

- Trả lời từng bức tranh | - Yêu câu HS nhìn vào 2 Ghi Tiêu đê bài

một bức tranh, đọc và trả lời tính | I Mđề Mđề chứa

dung sai bién

- Ghi hoặc không ghi - Đưa ra kn mệnh đề (đóng | 1 Mệnh đề

kn mđề khung) SGK Thường k/h

là A, B, C, P, Q, R,

HD 2: Hoc sinh ty lay 1 vài ví dụ mđề và khơng phải mđề

Hoạt động của học

sinh Hoat dong cua giao viên Tém tat ghi bang

- Lay vi du vé cau mdé và không phải mđê

-Gv Hướng dẫn lấy 02 câu

mệnh đề (1 đại số, 1 hình

học) và 01 câu khơng phải mđề (thực tế đời sống )

Vdul

- Tổng Các góc trong Ì tam giác =

180° - 10 là sô ngun tơ - Em có thích học Tốn khơng ?

HD : Thông qua việc phân tích ví dụ cụ thê, đi đên khái niệm mệnh

đê chứa biên

Hoạt động của học

sinh Hoạt dộng của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x= - Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x= - Xét 2 cau sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n eN Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh dung

sai, md chita bién

2 Mđê chứa biên

(SGK)

HD 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tô” thành 1 mdé dung, 1 mdé sai

Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên |_ Tóm tắt ghỉ bảng

sinh

- Hs trả lời: - Nhận xét - 02 câu trả lời đúng

của học sinh

Trang 6

HD : Xét vdu dé di dén kn phu dinh cua 1 mdé

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo Tóm tắt ghỉ bảng

viên

- Nhận xét mệnh đê P và | - Gv hd hs đọc 2 ví dụ | (SGK)

phủ định của P giông, khác | trong SGK

nhau ?

- Ghi chon loc - Nhan xét P va pd cua P

HÐ 4: Học sinh nêu các mệnh đề phủ định của l mệnh dé

Hoat dong cua hoc sinh Hoạt động của giáo

vien Tóm tắt ghỉ bảng

- Hs làm bài - Gv yêu câu hs lập các

mởđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK Những câu đúng của HS - Chú ý: 77P=P

HĐã : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ

Hoạt động của học sinh Hoat dong cua giao Tém tat ghi bang

viên

- Đọc vd 3 - Yêu câu HS đọc vd3 | SGK

ở SGk - Kn mổđ kéo theo

- Đọc ví dụ 4 - Tính đúng sa1 của mổ

kéo theo khi P đúng, Q

- Ghi chọn lọc đ hoặc S - Ptich vd 4, y 1 - Dly la md dung, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ

HD 6: Hoạt động dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương

Hoạt động của học Hogí động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

sinh

- Thực hiện hđ 7 SGK | - Yêu câu HS tiến hành hđ 7 | Ghi Tiêu đê bài

- Đưa ra kn mệnh đề đảo , IV Mđề đảo

- Ghi hoặc không ghi kn | tg duong Médé tdg mdé tuong duong SGK

- Tìm theo yc của GV - Vd 5, cho hs tim P, Q P đều đúng thi ta -P=QvaQ=>

Trang 7

co md P <2 Q, đọc là - Chú ý: Đề kiểm tra P&Qdhay s, ta phải ktra đồng thời P=QvàQ=>P

HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại

Hoạt động của học Hoat động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

sau

- Cach doc cac ky

hiệu

sinh

- Theo doi -Gv gidi thigu md 6 vd 6,7 | v/ Ký hiệu V va - Ghi ngăn gọn kh trước rồi đưa câu văn

Với mọi; Tơn tại ít

nhat hay co 1, HD 8 : Hs tién hanh các HD 8, 9 SGK

Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên | Tóm tắt ghỉ bảng sinh

- Hd 8, 9 ghi ra nhấp - Gọi hs lên bảng trình bày | - Ghi những câu đúng và hay

HD 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu

vGi moi, ton tal

Hoạt động của học sinh Hoat dong cia giao vién Tém tat ghi bang

- Nghe và theo dõi - Ghi công thức

- Vd 8, SGK

- Phu dinh md chita 2 kh trén

- Cách tim gtri d, s - Ghi mẫu (công thức)

HD 10: Củng cô

Hoat động của học sinh Hoạt động của giáo

vien Tóm tắt ghỉ bảng

- Hs làm bài

- Gv yêu câu hs lập các mnđ phủ định, xét tính

đúng sai của những

Với mọi x thuộc R, x+1>0 Tôn tại sô nguyên y,

Trang 8

mdé sau: y -1=0 - Sau 5’, goi 2 hs lén bang 3/ BTVN: 4- 7, SGK trang 9, 10 tk: 3k 3 3k 3 3k k is 2k 24s 2s 2k 246 36 OK 24k 2s Ok 2k 3s of 24s 2s 2s Of 3s 2s 2s 6 2k 2 2s OK 24s 2s 3k 3 lE ‡R 3k 3 3k sk ok 2K 2K ok 26 2 of of 2 2s 2k 2s 3k ok 2 2 2k 2k

Chuong I MENH DE - TAP HOP

Tiết2 LUYỆN TẬP

I Muc tiéu

Qua bai hoc hoc sinh cần năm được:

1⁄ Về kiến thức

e Củng cỗ khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ,

mệnh đề tương đương

e C/m tính đúng sai các mệnh đề chứa ký hiệu V (với mọi), -

(tôn tại)

e Lập được mệnh đề phủ định

2/ Về kỹ năng

e Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, đk du, dk

can va du

e Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn

tai

e Phat biéu md ding ký hiệu với mọi và tồn tại 3⁄ Về tư duy

e Hiểu và vận dụng

4⁄ Về thái độ:

e Cần thận, chính xác

e Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự

II Chuan bi

e Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp đưới, tiết trước

e Giáo án, SGK, STK, phiếu học tap,

III Phuong pháp

Trang 9

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Cho md P: V6i moi x, | x | <5‹©x<»5 Xét tính đúng sai, sửa lại

dung néu cân

2/ Bai moi

HD 1: Bai tap 1, 2

Hoạt động của học

sinh Hoat động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- Đứng tại chỗ phát biêu

- Yéu cau HS lam bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý Ghi Tiêu đê bài - Ghi | vai y can

thiét

HD 2: Bai tap 3, 4

Hoạt động cua học Hoạt dộng của giáo viên Tém tat ghi bang

- Cho hs dưới lớp nhận xét

sinh

- 2 hs lên bảng, dưới lớp | -Gv gọi 2 hs lên bảng giải | - Chỉnh sửa

làm nháp và theo dõi câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt4 | - Ghi bài tương tự

HD 3 : Bai tap 5, 6

Hoạt động của học

sinh Hogí động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo đõi

-Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c

bt 6

- Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bai tương tự

HD 4: Bai tập 7

Hoạt động của học

sinh Hoạt dộng của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo đõi

-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7

- Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bai tương tự

HD Š : Củng cô

Hoat động của học sinh

Hoạt động của giáo vien Tém tat ghi bang

Trang 10

- Giải 1 sô câu nhỏ

Cau e, d bt 15/SBT, trang 9 3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9

Chuong I MENH DE - TAP HOP

Tiết3 §2 TẬP HỢP

I Mục tiêu

Qua bài học học sinh cần nắm được: 1⁄ Về kiến thức

e Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau

e Nắm khái niệm tập rong

2/ Về kỹ năng e Sử dụng đúng các ký hiệu c, Ø, C—, _ e Biết các cách cho tập hợp se Vận dụng được vào Ì số ví đụ 3⁄ Về tr duy e Nhớ, hiểu, vận dụng 4⁄ Về thái độ: e Cần thận, chính xác

e Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự

II Chuẩn bị

e Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp đưới, tiết trước

e Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,

III Phuong phap

Trang 11

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HD 1: KN tap hop, phan tt cua tập hợp

Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên | Tóm tắt ghỉ búng

sinh

- Thực hiện hđ l SGK | - Yêu cầu HS tiễn hành hđ | Ghi Tiêu để bài

1 I/ Khai niém tap

- Ghi bai - Lây thêm vdụ về tập hợp | hợp

sơ, tập hợp trong hình học | SGK

1 Tap hop và phần tu

*aeA: a lal ptt cua tap hop A (a thudc A)

*b €& A: b khong

phải là 1 ptu của tập

hợp A (b không thuộc A)

HD 2: Cach cho tap hợp dưới dạng liệt kê

Hoạt động của học

sinh Hoạt dộng của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- Thực hiện hđ 2 SGK

- Ghi bài

- Yêu câu HS tiên hành hđ

2

- Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê,

tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chât đặc trưng 2 Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ

được liệt kê I lần

và không kề thứ tự

HD 3: Cach cho ta » hop bang cach chi ra tính chất đặc trưng

Hoạt động của học

sinh Hogí động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- Thực hiện hđ 3 SGK

- Ghi bài

- Yéu cau HS tién hanh hd

3

Trang 12

- Lây1 ví dụ cho = 2 cách

và minh hoạ = biêu đô

ven

HD 4: Tap hop rong

Hoạt động của học

sinh Hogí động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- Thực hiện hđ 4 SGK - Trả lời

- Ghi bài - Yêu câu HS tiên hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø

và {Ø)} ? 3 Tập hợp rỗng SGK - Ghi dưới dạng mđề

HD 5S : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con

Hoạt động của học

sinh Hoạt động của giáo viền Tóm tắt ghỉ bảng

- Thực hiện hđ 5 SGK |-

- Trả lời -

- Ghi bài, vẽ biêu đô | mđê

ven hd 5 đến các 3 tính chất -

Yêu câu HS tiên hành | II/ Tập hợp con SGK

Hd hs viết dưới dạng | * A C—B hoặc B—A:

A la 1 tap con cua B; A

Vé bdé ven dan dat | chứa trong B, B chứa A * Các tính chất

HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo

viền Tóm tắt ghỉ bảng - Thực hiện hđ 6 SGK - Trả lời - Ghi bai

- Yéu cau HS tién hanh hd 6 - Hd hs viết dưới dạng mdé II/ Tập hợp bang nhau SGK HĐ 7: Củng cố

Hoạt dộng của học | Hoạt động của giáo Tóm tắt ghỉ bảng

sinh viên - Thực hiện Ví dục | * Xác định các ptử Ví dụ l: GV ra của tập hợp X = {xe R/(x-2)(x’-4x+3) = - Lam vi du * Viết các tập hợp 0)

- Lên bảng sau dưới dạng liệt kê | Vídụ 2:Viết các tập hợp sau

Trang 13

B = {x/x=3k, ke Z va - 1<x<12} 3/ BT VN: 1 — 3, SGK trang 13

Chuong I MENH DE - TAP HOP

§3 CAC PHEP TOAN TAP HOP (2tiét)

I Muc tiéu

1⁄ Về kiến thức

e Hiểu đuợc khái niệm giao, hợp các tập hợp

e Hiểu khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp

2/ Về kỹ năng

e Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp

e Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp

se Vận dụng được vào Ì số ví dụ

3⁄ Về tư duy

e Nhớ, hiểu, vận dụng

4/ Về thái độ:

Trang 14

e Tich cuc hoat d6ng; rén luyén tu duy khai quat, tương tự

II Chuẩn bi

e Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp đưới, tiết trước

se Giáo án, SGK, STK, phiêu học tập,

LII Phương pháp

Dùng phương pháp gợi mở vẫn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt đông

* KIEM TRA BAI CU:

?1 Có bao nhiêu cách xác định một tập hợp Cho vdụ 2

?2 Thế nào là tập rỗng Cho vdụ ?

?3 Tap A la con của tập B khi nao ?

?4 Tập A = B khi nào ?

Trong các tập hợp sau tập nào là con của tập nào ?

A={1,2.3,4,5} B = {3,5}

?5 Cho hai tập hợp:

A={neN: n là ước của 12) B={neN: n là ước của 18} Hãy liệt kê hai tập hợp trên ?

* Bài mới:

Tiết 4

C ={0,1,3,4} D = {2,4}

* Hoạt động 1:Hs tiếp cận kiến thức k/n giao của hai tập hợp + Phiêu học tập sô 1: Cho hai tập hop:

A={neN: n là ước của 12}

B={neN: n là ước của 18}

Liệt kê các phân tử của tập C là ước chung của 12 và 18 ?

Hoạt động của Hoạt dong dua AS Nội dung

giao viên :

- Phát phiêu học | a)A={1,2,3,4,6,12} I GIAO CUA HAI TAP

tap cho hs B= {1,2,3,6,9,18} HOP:

- Y/c hs trinh bay * DN: Giao cua hai tap hợp

` A r b) C — {1,2,3, 6} ` ` A A Ầ

và nhận xét ˆ có A và B là một tập hợp gôm

- GV: Téng két | 2l: Giao của hai tập hợp | các phần tử chung của hai

đánh giá

?1, Cho biết thế

nào là giao cua hai tập hợp A và

B? A và B là tập hợp gồm các phân tử chung của chúng ?2 Hs lam bai theo y/c

cua Gv tap hop do

Trang 15

e Minh hoa:

thanh giao cua hai tap COs

hop trong hinh vé VD:

sau: A={0,1,2,3,4,5}

OD Ores B ANB ={1,3,5}

CO

I] HOP CUA HAI TAP HOP:

* Hoat dong 2: Hs tiếp cận k/n hợp của hai tập hợp

+ Phiêu học tập sô 2: Cho hai tập hợp la hs gidi toán hoặc văn của lớp 10E

A= {Minh, Nam, Lan, Hồng]

B= {Cường, Thảo, Nam, Thu, Hồng, Tuyết, Lê}

Tim tap C là những bạn giỏi toán hoặc văn của lớp 10E ?

Hoạt Động Của Hoạt Động Của HS Giáo Viên

- Phát phiêu học tập | C= {Minh, Nam, Lan, Hồng, Cường, Thảo, Thu, Tuyết, Lê}

chco hs

- Y/c hs trình bay va

nhận xét , ?1 Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm

- GV: Tong ket các phần tử thuộc A hoặc thuộc B đánh giá

?1 Cho biết thế nào

là hợp của hai tập hợp A và B ?

?2 Hs lam theo y/c cua Gv

Trang 16

?2 Tìm phân hợp của hai tập hợp trong hình vẽ sau: COs (© CaO e Noi Dung: * ĐN: Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cá các phần

tử thuộc tập A hoặc thuộc tập B

Kí hiệu : At2B

Vậy: A2B ={x! xe A hoặc xe B}

Ngược lại: xcAUBe| xeA

xeB * Minh hoa: VD: A={0,1,2,3,4,5} B={1,3,5,7,9} AB={0,1,2,3,4,5,7,9} Củng cỗ: , Cho hai tập hợp:

A = {các ước nguyên dương của 18} B = {các ước nguyên dương của 12}

Tim ANB,AUB Bai tap 1:

+ Phát phiếu học tập số 1 cho hs

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của H.S-Ghi vở

- Nhóm 1 lam AB, nhom 2 làm At2B, nhóm 3 lam A\B, nhom 4 lam B\A

- Y/c Hs nhắc lại các k/n về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp

- Gv: Tổng kết và đánh giá

bài làm của hs

A ={CÓ CHi THI NEN}

B ={CO CONG MAI SAT CO NGAY NEN KIM}

Trang 17

Tiét 5

* Hoat Dong 3: Hs tiếp cận k/n hiệu v phần b của hai tập hợp + Phiêu học tập so 3: Cho hai tap hop:

A={0,1,2,3,4,5} B={1,3,5,7,9}

Tìm tập hợp C gồm cc phân tử thuộc A nhung khơng thuộc B ?

Hoạt Động Của Giáo Hoạt Động Của HS Nội dung Viên

- Phát phiếu họctập | C={0,2,4} Il HIEU V PHAN B

cho hs CUA HAI TAP HOP:

- Y/c hs trinh bay va e Noi dung:

nhan xét * DN: Hiéu cua

- GV: Tổng kết đánh hai tập hợp A và B là

giá ?1 Hiệu của hai tập hợp một tập hợp gôm các

- Gv: lập hợp thỏa

mmn điều kiện trrên đgl hiệu của hai tập hợp A và B

?1 Thế no hiệu của hai tập hợp A v B ? ?2 Tìm phân hiệu của hai ong hinh

A vB1mét tap hop gom các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B ?2 Hs lam theo y/c cua Gv

phân tử thuộc A nhưng khơng thuộc B Kí hiệu: A\5Đ Vậy: A\B={xeA và xe B} xeA xe«B xeA\8e| * Minh họa: * Phan bù: Nếu Bc A thì A\B dgl phan bu

cua B trong A Ki hiéu:

Trang 18

* CUNG CO:

?1 Cho hai tập hợp:

A = {các ước nguyên dương của 18}

B = {các ước nguyên dương của 12}

Tim A\B,B\A

* BAI TAP:

Bai 2:

+ Phat phiéu hoc tap số 2 cho hs

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của H.S-Ghi vờ

- Nhóm Ì] làm câu a, nhóm 2 làm câu | Hs thực hiện theo y/c cua Gv b, nhóm 3 làm câu c, nhóm 4 làm câu d

- Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của

hs Bài 4:

+ Phát phiếu học tập số 3 cho Hs

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của H.S-Ghi vở - Phát phiêu học tập cho các nhóm ANA=A

- Y/c cầu các nhóm trình bày và AUA=A

nhận xét AND=D

- Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của | Avuø- 4

hs C,A=Ø C,Ø=A Chương I MỆNH ĐÈ - TẬP HỢP Tiết6 §4 CÁC TẬP HỢP SỐ I Muc tiéu

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1⁄/ Về kiến thức

e Hiểu được ký hiệu các tập hợp sốN,NỈ, Z, Q, R và mỗi quan

hệ giữa chúng

e Hiểu các ký hiệu khoảng, đoạn

Trang 19

2/ Về kỹ năng

e Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số và ngược lại se Vận dụng được vào Ì số ví dụ

3⁄ Về tư duy

e Nhớ, hiểu, vận dụng

4/ Về thái độ:

e Cân thận, chính xác

e Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự

II Chuan bi

e Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước

e Giáo án, SGK, STK, phiếu học tap,

Ill Phuong phap

Dùng phương pháp gợi mở van dap IV Tiên trình bài học và các hoat đồng

1/ Kiêm tra kiên thức cũ 2/ Bài mới

HĐ 1: Nắm lại, hiểu hơn các tập hợp số đã học

Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tém tat ghi bang

- Hs tap biéu dién 1 sé

trên trục sô

- Ghi bài

hiểu các tập hợp số Như cho 1 số bất kỳ,

yêu cầu hs nó thuộc tập hợp số nào ?

- Mô tả tổng quát trên

trục số

- Biểu diễn quan hệ bao

hàm giữa các tập hợp

số đó

sinh viên

- Thực hiện hđ 1 SGK | - Yêu câu HS tiên hành | Ghi Tiêu đê bài

hd 1 I/ Cac tap hop da hog - Suy nghĩ trả lời - Lấy thêm vdu dé hs SGK

1 Tập hợp các số tự nhiên, N (lưu ý N) 2 Tập hợp các số nguyên, Z 3 Tập hợp các số hữu tỉ, Q 4 Tập hợp các số thực ,R

HD 2: Các tập hợp con thường dùng của R

Hoạt động của học Hogí động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

và được mô tả trên trục sô sinh

- Gv chỉ cho hs thây rõ ký | I/ Các tập hợp con

- Ghi bài hiệu khoảng, đoạn; tập hợp | thường dùng của R - Chia vở thành 02 cột | cho dưới dạng đặc trưng SGK Chý ý: 4 c (2; 4|

Trang 20

nhưng 2 không c

(2; 4]

- Ký hiệu và cách

đọc dương, âm vô

cùng,

HĐ 3: Củng cố

Hoạt động của học

sinh Hoạt dộng của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- Thực hiện ví dụ - Ghi bài

- Yêu câu HS dùng các ký

hiệu khoảng , đoạn để viết

lại các tập hợp đó

- Biểu diễn trên trục số

- A giao B; B giao C; C giao D, tương tự đối với

hợp Ví dụ: Cho các tập hợp A= {xe R/ - 5<=x<=4} B= {x e€ R/ - 7<=x<3} C= {xeR/x>-2} D= {xe R/x<7} 3/ BT VN: I1 - 3, SGK trang 18 Chương I MỆNH ĐÈ - TẬP HỢP LMNuc tiêu 1.Kiến thức

Tiết 7 LUYEN TAP

Hiểu được các ký hiệu

Hiểu được các tập con của tập hợp số thực 2.Về kỹ năng

Rèn luyện ky nang tìm tập hợp con của tập hợp số thực

Cách tim giao hop của các tập con 3.Vé tư duy

-Hiểu được khái niệm tập hợp

-Cách chuyển đổi một tập hợp từ cách xác định này đến cách

xác định khác 4.Về thái độ

-Cần thận, chính xác

Trang 21

-Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động -Toán học bắt nguồn từ thực tiễn

II.Phương tiên day hoc

1.Thực tiễn

Đã học tập hợp ở các lớp dưới 2.Phương tiện

Chuẩn bị hình vẽ

III.Phương pháp

Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều

khiển tư duy IV Tiến trình bài giang

1 Ơn định lóp 2.Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ

Hoạt động của GV HD cua HS

Nêu định nghĩa các tập con củatập | Nêu và biểu diễn chúng trên trục số hợp số thực?

Nêu mối quan hệ bao hàm của các Vẽ biểu đồ Ven tập số đã học?

Hoạt động 2:

Hợp của hai tập con

Cách tìm hợp của hai tập hợp? Nhắc lai DN về hợp của hai tập hợp Cách tìm hợp của hai tập con của số

thực và biểu điễn chúng trên trục số?

a) [-3;1) U (0;4] Xác định các tâp hợp đó và biểu

b) (0;2] U[-1;1) diễn chúng trên trục số

c) (-2:15) U (3:+0)

d) (152) U [-1:2)

e) (-031) U (23+)

Hoat dong 3:

Giao cua hai tập con của số thực

Cách tìm giao của hai tập hợp? Cách tìm giao của hai tập con của số Nhắc lại DN vé giao cua hai tập hợp

Trang 22

thực và biểu dién chiing trén truc s6?

2

a) (-12;3] q[-1;4]; b) (457) 1 (73-4) c) (2;3) [3;5)

d) (-s;2] n[-2;:+»)

Xác định các tâp hợp đó và biểu diễn chúng trên trục số

Hoạt động 4:

Hiệu của hai tập con của số thực

Cách tìm hiệu của hai tập hợp?

Cách tìm hiệu của hai tập con của số

thực và biểu diễn chúng trên trục số?

3

a) (-2;3)MI;5) b) (-2;3NI1;5)

c) R\Q;+0)

d) R\G«;33]

Nhắc lai DN về hiệu của hai tập hợp Xác định các tâp hợp đó và biểu diễn chúng trên trục số

GIAO AN 10,11,12 SOAN THEO SACH CHUAN KIEN

THUC KY NANG

DUNG THEO SACH CHUAN KIEN THUC MOI

LIEN HE DT 0168.921.8668

Chương I MENH DE - TAP HOP

§5 SO GAN DUNG SAI SO (ppct: Tiét 7, 8)

I Muc tiéu

1⁄ Về kiến thức

e Biêt khái niệm sô gần đúng, sai so

Trang 23

2/ Về kỹ năng

e Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xáccho truớc

e Biết sử dụng MTBT để tính toán với các số gần đúng

3⁄ Về tư duy

e Nhớ, hiểu, vận dụng

4⁄ Về thái độ:

e Cân thận, chính xác

e Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự

II Chuan bi

e Hsinh chuân bị kiên thức đã học các lớp dưới, tiệt trước e Giáo án, SGK, STK, phiêu học tập,

LII Phương pháp ;

Dùng phương pháp gợi mở vân đáp Chia nhóm

IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1⁄ Kiêm tra kiên thức cũ

2/ Bai moi

HD 1: Su dung gid tri gan dung, s6 gan dung

Hoạt động của học Hoạt động của giáo Túm tat ghỉ bảng

sinh viên

- 4 nhóm hs thựchiện |- Yêucâu4nhómHS | Ghi Tiêu đề bài

vd 1 SGK tiến hành vd 1; lấy các | L Số gần đúng

giá trỊ 3,1; 3, 14; 3,141; | SGK

- Tính tốn, trả lời 3,1415 * Trong do dac, tinh - Cho các nhóm Il tra toán ta thường chỉ

lời nhận được các số gan

- Cho hs tién hanh hd 1 | dang

HD 2: Sai số tuyệt đối của 1 số gần đúng

Hoạt động của học Hoạt dộng của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

sinh

- Gv hd cho hs so sánh 4 kq | H/ Sai sỐ tuyệt đôi

- So sanh của 4 nhóm ở trên, hs rút ra | 1 Sa1 sô tuyệt đôi

Trang 24

kq gan VỚI của 1 sed ATT nhat SGK

- - Đi đên kn sai sô tuyệt đôi của | sed HD 3: Độ chính xác của 1 số gần đúng

Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên | Tóm tắt ghỉ bảng

sinh

- Gv hd cho hs so sánh 4 | H/ Sai sô tuyệt đôi

- So sanh kq của 4 nhóm ở trên, hs l Sai sô tuyệt đôi

- 04nhóm Tiến hành hđ 2 rút ra số cận trên - Đi đến kn độ chính xác của | sed - HD thực hiện hđ 2 - Cho từng nhóm phát biểu, so sánh của | sed SGK

2 Do chiih xac cua

1 số gần đúng SGK

* Chý ý: Sai số

tương đối =sstuyệt

đôi/Tal

HD 4: Quy tròn số gần đúng

Hoạt dộng của học Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

sinh

_ |- Gv hd cho hs nhac lai II/ Quy trịn sơ gân - Đứng dậy nhặc tại chô | quy tắc làm trịn sơ đúng

- Làm ví dụ - Tiên hành I vài ví dụ 1 Ơn tập quy tac

nào thì bỏ từ hàng đó về - Độ chính xác ngang hàng sau và tiễn hành làm tròn số theo quy tắc - 04 nhóm tiến hành hđ 3, bt 1 làm trịn sơ SGK 2 Cách viết số quy

tron cua sed căn cứ

vào độ chính xác cho trước SGK HĐ 5: Củng cố

Hoạt dong cua hoc

sinh Hoạt dộng của giáo viên Tóm tắt ghỉ bảng

- Yêu câu HS làm bài tập

Trang 25

- Lam bt trên giây nháp | 2,3

- Thảo luận theo nhóm

khi dùng MTBT (chia | - Đại diện các nhóm chuẩn sẻ kiến thức) bị trình bày các bt sử dụng

MTBT

3/BTVN:

Bt ôn chương I trang 24-25

Đọc SGK phân 26-30, rât hay, bô ích

Chương I MENH DE - TAP HOP

ON TAP CHUONG I

I Muc tiéu

Qua bài học học sinh cần nắm được: 1⁄ Về kiến thức

e Củng cô khái nệm mệnh đề và những vẫn đề liên quan e Củng cô tập hợp và các phép toán

e Củng cô cách viết số quy tròn 2/ Về kỹ năng

e Biết xác định tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, tương

đương

e Liệt kê được các phân tử của 1 tap hop e Thực hiện đúng các phép toán về tập hợp

e Chọn được phương án đúng của bài tập trắc nghiêm

3⁄ Về tr duy

e Hiểu và vận dụng

4⁄ Về thái độ:

e Cần thận, chính xác

e Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự II Chuan bi

e Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp đưới, tiết trước

e Giáo án, SGK,

Trang 26

Dùng phương pháp gợi mở vẫn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt đông

Tiết 9

A Họa động I

Bai 1,3 trang 24

Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định 4 theo tính đúng sai

của mệnh đề A?

Thế nào là hai mệnh đề tương đương?

A Họa động 2

Bài 2,4 trang 24

Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời

HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT DONG CUA HOC SINH

Cau hoi 1

Thế nào là mệnh để đảo của A

=>B? Nếu A=Blà mệnh để đúng thì mệnh dé đảo của nó có đúng khơng? Cho ví dụ Câu hỏi 2

Nêu định nghĩa tập hợp con của

một tập hợp

Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?

Trả lời câu hỏi B>A

Không

Trả lời câu hỏi 2

AcBS Vx (xeEA > xcB) A=Bsx (xeA Sx cB)

& Hoat dong 3

Bai 5 trang 24 gọi HS lên bảng

A Họa động 4 Bài 6 trang 24

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Câu hỏi: Nêu các định nghĩa Trả lời câu hỏi

Khoang (a,b) (a;b) = {xeRl a<x <b }

Đoạn [a,b] [a;b]={xe Rla <x<b }

Nửa khoảng [a;b) [a;b)={xeRla<x<b}

(a;b] (a;b]={x eRla<x<b}

Trang 27

(-œ ;b] (-œo ;b]={xe Rlx<b }

[a; +00 ) [a; +00 J={xERla<x } Viết R dưới dạng một khoảng R=(-œ;+œ)

A Họat động 5

Bài 7

HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HOC SINH

Câu hỏi

Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng?

Thế nào là độ chính xác của một số gần

đúng?

Trả lời câu hỏi

Sai số tuyệt đối của một số gần

đúng a là A, =|z~a Nếu A < d thì d là độ chính xác của số gần đúng a Q / A Họat động 6 Bai 8

Cho tứ giác ABCD Xét tính đúng sai của ménh dé P > Q với

HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT DONG CUA HOC

SINH Cau hoi 1 a) P:”ABCD là một hình vng” Q:”ABCD là một hình bình hành” b) P: “ABCD là một hình thoi “ Q: “ ABCD là một hình chữ nhật”

Gợi ý Trả lời câu hồi

a)P>Q Là mệnh đề Đúng b)P=>Q la ménh dé sai Tiét 10 &A Họat động 7 Bài 9 trang 25

Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau :

A là tập hợp các hình tứ giác ; hành ;

C là tập hợp các hình thang ; E là tập hợp các hình vng ;

Goi Y : ECGCBCcCcA; Ec DCBCCcA A Họat động S5

B là tập hợp các hình bình

Trang 28

Bai 10 trang 25

HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HOC SINH

Câu hỏi

Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau : a) A= {3k -2 | k=0,1,2,3,4,5};

b) B={x e NI x< 12};

c) C={(-1)" |IneN} ;

Trả lời câu hỏi

A={-2,1,4,7,10,13} B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12} C={-1,1} A Họa động 9 Bai 11 trang 25

Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh để sau :

R:”x € ANB”; P: “x € AUB“; Q:”xeA\B”; B”;X:”xeA và x ø B'” Gợi ý trả lời PS T;R<cS; Q<©X A Họa động 10 Bai 12 trang 25 S:’x € Ava Xe Xác định các tập hợp sau

HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Câu hỏi a) (-3;7)A(0;10)=? b) (-;5)¬(2;+œ)=? c) R\-œ;3)=?

Trả lời câu hỏi

a) (-3;7)7ơ(0;10)=(0;7) b) (-;5)(2;+â)=;5) c) R\(-s;3)=[3;+) A Họa( động 1 1 Bài 13 trang 25

Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tìm giá trị gần đúng a của

312 ( kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ) Ước lượng sai số tuyệt đối của a

Gợi ý a= 2,289 ; A,< 0,001

&A Họa( động 12

Bai 14 trang 25

Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m +0,2 m Hay viết số quy

tròn của số gần đúng 347,13

Gợi ý: Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn

347,13 đến hàng đơn vị Vậy số quy tròn là 347

Trang 29

Bai 15 trang 25

HOAT DONG CUA GIAO VIEN HOAT DONG CUA HOC SIN

Câu hỏi: Những quan hệ nào trong các quan | Kết quả cần đạt

hệ sau là đúng a) ACAUB a) Dung b) ACANB b) Sai Cc) ANBCAUB c) Đúng d)AUBCB d) Sai e) ANBCA e) Dung A Họat động 14

Bài 16: Cho các số thực a<b<c<d Chọn phương án đúng

(A) (asc) ¬ (b;d) = (b;c) ; (B) (a;c) ¬ (b;c) = [b;c); (C) (a;c) A [b;d) = [b;c] (D) (a;c)C/(b;d) = G;d) Gợi ý : (A) A Họa động 15 Bài 17: Chọn phương án đúng Biết P > Q là mệnh đề đúng, ta có:

(A)P là điều kiện cần để có Q (B) Plà điều kiện đủ để có Q

(C) Q là điều kiện cần và đủ để có P (D) Q là điều kiện đủ để có P

Gợi ý : (B)

AR 2 fe fs 2h fs 2s 2s is of fs 2h fs 2s 2k 2k of fs 2s 24s 2k ok oe of ?R 3k 3k SE lí lR IR 2k dd SE 2k 3k sk sk sk s s s oe 2s 2k 2k ik 2k 3 2 sk sk 2K 2k ok

GIAO AN 10,11,12 SOAN THEO SACH CHUAN KIEN THUC KY NANG

THEO CHUAN KIEN THUC MOI

Ngày đăng: 04/09/2016, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w