1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4TUẦN 29

38 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TUẦN 29 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015 Toán TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS luyện tập: - Cách viết tỉ số của hai số hoặc số đo cùng đại lượng. - Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chữa bài về nhà (VBT) - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS yếu làm bài. - Yêu cầu HS giải thích về tỉ số của từng phần cho biết điều gì. * Chốt lại lập tỉ số của hai số. Bài tập 2: - GV làm rõ yêu cầu của bài. * Chốt lại cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó. Bài tập 3: - Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó. * Chốt lại về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó. Bài tập 4: - Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó. * Chốt lại về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó. Bài tập 5: - GV Yêu cầu HS xác định dạng toán và cách giải. * Chốt lại về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. C.Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm bài (VBT) và chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài và chữa miệng. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở và chữa miệng có kết hợp trình bày cách làm. - HS đọc đề toán và phân tích đề. - HS vẽ sơ đồ minh hoạ và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề toán và phân tích đề. - HS vẽ sơ đồ minh hoạ và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề toán và phân tích đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. Tập đọc Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. - Hiểu các từ ngữ và nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - Tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước Việt Nam. * KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Xác định được giá trị - Ra quyết định, ứng phó. - Đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ. - Tranh, ảnh sưu tầm về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa. - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 30’ A.Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm & bài đọc 2. Nội dung a. Hướng dẫn luyện đọc - GV chia bài làm 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn +Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ và giọng đọc . +Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới - Cho HS đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Lưu ý giọng đọc toàn bài và GV đọc diễn cảm cả bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Mỗi đọan trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh & người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy? ? Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? ? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”? ? Yêu cầu HS trả lời câu 4 ( sgk – 103) - HS xem tranh minh họa chủ điểm - HS đọc nối tiếp theo đoạn +HS nhận xét cách đọc của bạn +HS đọc thầm phần chú giải - HS đọc đoạn theo cặp - 1khá đọc toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình dung được khi đọc từng đoạn. - HS tự nêu ý kiến riêng - Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. - HS nêu nội dung chính của bài Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình 5’ c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh vênh …… lướt thướt liễu rủ) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng đoạn văn Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa …… đến hết. - GV nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc B.Củng cố Dặn dò: ? Để giữ gìn cảnh đẹp của đất nước em có thể làm được những việc gì? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trăng ơi … từ đâu đến? - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS nhẩm HTL đoạn văn. - HS thi đọc thuộc lòng. - HS nêu. Địa lí Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TIẾT 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này. - HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà. - HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). - Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền - Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ A.Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung? ? Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối? GV nhận xét B.Bài mới: 1. Giới thiệu : 2. Nội dung: HĐ1: Hoạt động cả lớp Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10 ? Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì? Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. * GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực) HĐ2: Hoạt động nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát hình 11 ? Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? 2 HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình Để phát triển du lịch 1 HS đọc to, lớp theo dõi. HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK. HS quan sát HS quan sát Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa. Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình 5’ *GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn) GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường? HĐ3: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang ? Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. C.Củng cố - Dặn dò: GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. Chuẩn bị bài: Thành phố Huế. HS quan sát Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất. HS đọc 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối. HS đọc phần ghi nhớ ( sgk) Thực hành toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình - Củng cố côngthức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan. - Phát triển tư duy cho học sinh. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ 1.Bài cũ: -Kiểm tra bài tập về nhà. -Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2.Bài mới: *Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1:Một hình chữ nhật có chu vi 120m. Nếu chiều rộng bớt đi 1m và chiều dài thêm 1m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu. Bài 2:Tổng của số bị chia và số chia bằng 315. Thương của phép chia là 4. Tìm số bị chia và số chia trong phép chia này. Bài 3: Tổng số tuổi của ông và tuổi của cháu bằng 78 tuổi. Tìm số tuổi của mỗi người, biết rằng tuổi của ông gồm bao nhiêu năm thì tuổi cháu gồm bấy nhiêu tháng. * Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng. Giải: Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 120 :2= 60 (m) Nếu chiều rộng bớt 1m và chiều dài thêm 1m thì nửa chu vi của hình chữ nhật đó không thay đổi.Khi đó ta coi chiều rộng có 2 phần thì chiều dài có 3 phần như thế. Ta có sơ đồ. CD mới. 60m CR mới 60m CR mới là: 60:(2 +3) x 2=24 (m) Chiều rộng ban đầu là: 24 + 1 = 25 (m) Chiều dài ban đầu là: 60-25 = 35 (m) Đáp số dài: 35m, rộng 24m *Yêu cầu HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Đáp số: số chia: 63 . Số bị chia: 252 *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng. Giải: Một năm có 12 tháng mà tuổi của ông bằng bao nhiêu năm thì thuỏi của cháu Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình 5’ Bài 4:Tổng của hai số bằng 539. Tìm hai số đó, biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bé thì ta được số lớn C.Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau bằng bấy nhiêu tháng suy ra tuỏi của ông gấp 12 lần tuổi cháu.Ta coi tuổi cháu có 1 phần thì tuổi của ông bằng 12 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 12= 13 (phần) Tuổi của cháu là : 78 : 13 =6 (tuổi) Tuổi của ông là : 78-6=72 (tuổi) Đáp số : cháu:6 tuổi Ông: 72tuổi *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Đáp số: Số lớn: 490 Số bé: 49 Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2015 Toán Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TIẾT 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Giúp HS biết cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó” II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chữa bài về nhà (VBT) - GV nhận xét, chữa bài. B.Bài mới: 1. Giới thiệu : 2. Nội dung: a. Hướng dẫn HS giải bài toán 1 - GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ số của hai số để xác định số phần của số bé và số lớn. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải theo các bước. b. Hướng dẫn HS giải bài toán 2 - Yêu cầu HS dựa vào tỉ số của hai số để xác định số phần của chiều dài và chiều rộng. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng và giải theo các bước * Chốt lại về các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó c. Thực hành Bài tập 1: - Gv yêu cầu HS xác định hiệu và tỉ số của hai số * Chốt lại về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS xác định rõ hai số cần tìm là tuổi mẹ và tuổi con để viết câu lời giải cho đúng. * Chốt lại về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó. - HS lên bảng làm bài 2, 3, 4 - HS nhận xét - HS đọc đề toán (sgk -150) - Số bé là 3 phần. Số lớn là 5 phần. - HS vẽ sơ đồ & giải nháp theo GV - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ. - HS đọc đề toán - Chiều dài là 7 phần. Chiều rộng là 4 phần. - HS thực hiện & giải theo các bước. - HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ. - HS đọc và phân tích đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc và phân tích đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình 5’ Bài tập 3: - Gv lưu ý HS phải xác định hiệu của hai số theo gợi ý của bài. * Chốt lại về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó. C.Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó? - Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS đọc và phân tích đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS nêu. Tập đọc Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TIẾT 58: TRĂNG ƠI …… TỪ ĐÂU ĐẾN? I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ hồn nhiên, nhẹ nhàng. - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. - Học thuộc lòng bài thơ II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 30’ A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi 3 trong SGK - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi 4 trong SGK. - GV nhận xét B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Hướng dẫn luyện đọc - Cho HS đọc khổ thơ +Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ và giọng đọc . +Lượt 2: giúp hs giải nghĩa các từ mới - Cho HS đọc khổ thơ trong nhóm - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Lưu ý giọng đọc toàn bài và GV đọc diễn cảm cả bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? ? Vì sao tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - GV nhận xét & chốt ý: 1. Suy nghĩ về trăng của trẻ em. ?Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? - 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thuộc lòng & trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ +HS nhận xét cách đọc của bạn +HS đọc thầm phần chú giải - HS đọc đoạn theo cặp - 1khá đọc toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời. - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo và trả lời. Năm học: 2014 - 2015 [...]... Hn mt nghỡn ngy vũng quanh trỏi t - Dn HS tỡm mt tin trờn bỏo Nhi ng hoc Thiu niờn Tin phong, chun b cho tit TLV Luyn tp túm tt tin tc Lch s Nm hc: 2014 - 2015 Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh TIT 29: QUANG TRUNG I PH QUN THANH (NM 1789) I.MC CH - YấU CU: - HS bit: quõn Quang Trung rt quyt tõm & ti trớ trong cuc ỏnh i quõn xõm lc nh Thanh - HS thut li c trờn bn din bin trn Quang Trung i phỏ quõn... thỏi hc tp dỏn kt qu lm bi lờn bng lp, c kt qu ca HS - Yờu cu HS hc thuc phn ghi nh trong bi, vit vo v 4 cõu khin vi mi tỡnh hung BT4 - Chun b bi: M rng vn t: Du lch Thỏm him Chớnh t(Nghe Vit) TIT 29: AI NGH RA CC CH S 1, 2, 3, 4 ? Nm hc: 2014 - 2015 Bựi Gia Hựng I.MC CH - YấU CU: Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh - Nghe vit ỳng chớnh t bi Ai ó ngh ra cỏc ch s 1, 2, 3, 4 ? Chỳ ý vit ỳng cỏc tờn riờng nc... xột tinh thn, thỏi hc tp ca mỡnh - HS theo dừi ca HS - Yờu cu v nh hon chnh li dn ý, vit li vo v - Chun b bi: Luyn tp quan sỏt con vt K chuyn Nm hc: 2014 - 2015 Bựi Gia Hựng Trng Tiu hc Nguyn Bỡnh TIT 29: ễI CNH CA NGA TRNG I.MC CH - YấU CU: - Da vo li k ca GV & tranh minh ha, HS k li c tng on & ton b cõu chuyn ụi cỏnh ca nga trng, cú th phi hp li k vi iu b, nột mt mt cỏch t nhiờn - Hiu truyn, trao . Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TUẦN 29 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015 Toán TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp. thuộc lòng. - HS nêu. Địa lí Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TIẾT 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. cả bài thơ - HS nêu Lịch sử Năm học: 2014 - 2015 Bùi Gia Hùng Trường Tiểu học Nguyễn Bình TIẾT 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS biết: quân Quang Trung

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w