1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữ văn lớp 6

28 5,4K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 130 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6”... Xuất phát từ thực tế đó, tối muốn cho học sinh hiểu, nghiên cứu sâu hơ

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

“TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY PHẦN

VĂN BẢN NHẬT DỤNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 6”

Trang 2

A/ MỞ ĐẦU

I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Ở trường THCS hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học, rèn kĩ năngcho người học là vấn đề quan trọng và cần thiết Cũng như bao nhiêu môn học khác,Ngữ văn đóng vai trò quan trọng giúp rèn luyện đạo đức, tình cảm, lối sống Châmngôn có câu “ Văn học là nhân học” vì trong sự phát triển của tư duy con người,Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, giữ tầm khá quan trọngtrong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm của học sinh, nó có mối quan hệvới các môn học khác Học tốt Ngữ văn, cũng sẽ là động lực học tốt các mônkhác và ngược lại, nền tảng cho việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, yêu cầucủa việc dạy hiện nay cũng cần “ Học đi đôi với hành” cần tăng cường gắn kết vớigiáo dục thực tiễn them phong phú, thêm sinh động cho tiết học

Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điềumong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biệnpháp dạy và học Người giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động của họcsinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đếncách học bài mới, củng cố, dặn dò Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thứcmột cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học Riêng thể loại văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn 6 chỉ có vài bài,nhưng mang nội dung gần gũi, bức thiết phổ biến, cập nhật một vấn đề thông tin,tuyên truyền đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiệnnay Nhưng để dạy sao cho học sinh hiểu, vận dụng kĩ năng sống phong phú, phù hợptâm lí ở lứa tuổi mới vào cấp THCS là vấn đề nan giải mà giáo viên buộc phải

Trang 3

thực hiện thành công Đồng thời là vấn đề mang tính cập nhật, luôn gắn kết với đờisống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, diễn ra hằng ngày, vừa mangtình lâu dài, cũng là điều mà các giáo viên và học sinh quan tâm đến

Xuất phát từ thực tế đó, tối muốn cho học sinh hiểu, nghiên cứu sâu hơn về vấn

đề để rèn và giáo dục kĩ năng sống có hiệu quả, nên tôi quyết chọn đề tài : “ Tích hợpgiáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữ văn lớp 6 – TrườngTHCS An Hiệp”

II / MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

Với đề tài này, tôi muốn cho học sinh lớp 6 bước đầu tiếp cận, làm quen vớiphương pháp học, có kĩ năng vận dụng tình huống hay vấn đề mà văn bản đặt ra.Trên cơ sở đó, tôi sẽ lồng ghép giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ đúng đắn để gópphần nâng cao hiệu quả dạy học

III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

Đặc trưng của thể loại văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các kiểu bài nhưthuyết minh, bài tùy bút, kí sự, hồi kí trong đó nó có kết hợp phương thức miêu tả, tự

sự, nêu cảm nghĩ,bình luận

IV/ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :

Học sinh lớp 6 cấp THCS trường An Hiệp

V / PHẠM VI NGHIÊN CỨU :

Với nội dung cần thiết trên tôi chọn là đối tượng học sinh trường THCS An Hiệpcủa khối 6

Trang 4

VI / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Để tiến hành làm đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ

+ Phương pháp quan sát và so sánh, đối chiếu

+ Thao giảng, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình dạy + Tổng hợp những kinh nghiệm, phương pháp mới trên lớp học + Đánh giá kết quả ban đầu và điều chỉnh bổ sung

+ Kiểm tra đánh giá cuối cùng và hoàn chỉnh công việc

Trang 5

B / PHẦN NỘI DUNG

I / CƠ SỞ LÍ LUẬN :

Theo xu hướng tích cực hóa hoạt động dạy học của học sinh cấp THCS, thìmục tiêu của môn Ngữ văn là góp phần hình thành những con người có trình độ học vấnphổ thong cơ sở, chuẩn bị nền tảng cho học sinh được tiếp tục lên bậc cao hơn

Giúp người học có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương tôn trọng, quan tâm bạn bè, cólong yêu nước, yêu quê hương, luôn hướng tới tình cảm cao đẹp, lòng nhân ái, trântrọng cái đẹp và lẽ phải

Đối với học sinh lớp 6 dạy phần văn bản nhật dụng cũng có những phần tươngđối khó vì các em là học sinh đầu cấp, sách còn đề cập tới quá nhiều vấn đề nhưng thờigian trong một tiết học 45 phút không đủ để truyền tải Và những kiến thức trong sáchgiáo khoa được xem là phần cứng của giáo trình, giáo viên không được tùy tiện sửa đổi,cắt đi điều này cũng khiến giáo viên ứng phó thụ động khi lên lớp Vì vậy giáo viên cầnnắm sơ một số cốt yếu khi dạy thể loại này, thường được tồn tại dưới nhiều kiểu văn bảnkhác nhau, như mang tính chất thuyết minh ( Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; ĐộngPhong Nha ) dạng thư - kí - biểu cảm ( Bức thư của thủ lĩnh da đỏ).Trong đó tôi chọn đểlàm đề tài là văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” được xem là văn bản nổi tiếng, vănbản hay nhất về môi trường, nêu được những vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối vớicuộc sống hiện nay

II / THỰC TRẠNG :

Thực tế dạy học trong những năm qua, đối với kiểu văn bản nhật dụngcòn gặp khó khăn trong việc tích hợp và giáo dục kĩ năng sống như ( kĩ năng tìm hiểu,thâm nhập thực tế, tư duy vấn đề, nêu cảm nghĩ, dẫn chứng hay minh họa) vào bài

Trang 6

học của mình Do vậy đòi hỏi cả học sinh lẫn giáo viên cần có sự phối hợp đồng bộ trongdạy – học sao cho hiệu quả nhất.

1/ Về phía giáo viên :

+ Đối với giáo viên, việc lựa chọn phương pháp tích hợp kĩ năng sống trong dạyvăn bản nhật dụng còn gặp khó khăn, do trình độ học sinh lớp 6 chưa ngang nhau

+ Giáo viên còn chú trọng văn bản này như thể loại bút kí, chỉ chú ý khai thác vàbình luận trên phương diện nghệ thuật như : Sự kiện, nhân vật, cách kể, ngôi kể mà cầnquan tâm hơn vấn đề mà xã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh

+ Quá nhấn mạnh nội dung văn bản, mà nên chú ý yêu cầu gắn kết tri thức trongvăn bản với đời sống xã hội, với thực tiễn cuộc sống rõ ràng hơn

+ Giáo viên còn hạn chế mở rộng, liên hệ như giai đoạn hiện nay theo nghịđịnh cấp cao của Liên hiệp quốc về vấn đề phát triển nguồn tài nguyên đất, tài nguyênsinh thái để duy trì sự phát tiển của nhân loại ( Để xem chi tiết vào trang web : wTheo nguồn tài nguyên Com Vn )

2/ Về phía học sinh :

+ Đối với học sinh lớp 6, các em chưa có tư duy logic, sự hiểu biết còn mập

mờ , vì đa số mới bước vào làm quen chương trình cấp II

+ Khả năng vận dụng, cảm thụ mỗi em cũng khác có em rất tinh và nhạy, có

em thì lơ là chưa đọc viết được rành

+ Học sinh thường xác định đây chỉ là lời nhắn giử qua bức thư, đơn thuần chỉ

là nội dung thông báo

+ Học sinh còn thiên về ý thức là học qua loa để biết, chứ chưa có kĩ năng vậndụng là như thế nào

Trang 7

III / GIẢI PHÁP :

Qua tìm hiểu tìm hiểu thực trạng dạy kiểu bài văn bản nhật dụng, để vận dụng saocho tốt “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữvăn lớp 6 – Trường THCS An Hiệp” nên xin đưa ra một số giải pháp sau :

1/ Sự chuẩn bị của giáo viên :

Để có tiết dạy đạt hiệu quả về tích hợp kĩ năng sống trong dạy phần văn bảnnhật dụng môn Ngữ văn lớp 6 cũng quan trọng, giáo viên cần có sự chuẩn bị từ khấugiáo án cho đến khâu giảng dạy Ngoài việc giúp cho học sinh hiểu rõ nội dung, biệnpháp nghệ thuật với lối diễn đạt tình cảm, lí luận sâu sắc, đặc biệt là phép điệp, điệp từ,điệp ngữ, phép đối, so sánh Giáo viên cần luyện kĩ năng, giáo dục lối sống thông quatích hợp, lien hệ môi trường, đặt ra một số câu hỏi đơn giản nhưng có vận dụng tư duy,

động não, ví dụ ( Vì sao bài văn này thuộc văn bản nhật dụng ? Vậy tương lai bài văn này có giá trị như thế nào, vì sao? Để duy trì sự phát triển của thiên nhiên, của môi trường sinh thái như hiện nay thì nhà nước ta cần có chủ trương gì ? Vậy theo em thì chủ trương đó cần được ục thể hóa như thế nào ? ) Với học sinh yếu – kém thì câu hỏi

chỉ mang tính phát vấn và đơn giản hơn nhiều ví dụ ( Bài văn cho em hiểu được gì ? Em

có tham gia bảo vệ môi trường bao giờ chưa, như ở đâu ? Em sẽ làm những gì ? )

2 / Quá trình lên lớp :

+ Để phục vụ tốt tiết học thì giáo viên cần có thời gian nghiên cứu giáo án,tham khảo sách báo, kênh truyền hình để hiểu biết thêm vấn đề môi trường hiện nay,cần nắm vững trọng tâm kiến thức của bài, đảm bảo tiến trình bài dạy để giúp các họcsinh tiếp thu bài sao cho có hiệu quả nhất

+ Bước đầu giúp học sinh nhận diện loại văn bản nhật dụng có giá trị thôngtin, tuyên truyền, phổ biến cập nhật một số vấn đề như thiên nhiên, môi trường, năng

Trang 8

lượng, dân số, quyền trẻ em, các tện nạn xã hội … là cái cốt yêu mà nhật dụng luôn đềcập.

+ Hiểu được văn bản vừa là bản trích, vừa mang tính chất bức thư, nắm được cáchlập luận và một số luận điểm chính của đoạn

+ Hiểu được thái độ kiên quyết, giọng văn lôi cuốn, cứng cỏi, sự gắn bó sâusắc, thiêng liêng đối với quê hương, đối với đất nước.Phê phán và châm biếm lối sốnghủy hoại của người da trắng

+ Dùng bức tranh SGK ( trang 137) để phân tích thêm, minh họa rõ ràng hơnphục vụ cho tiết học

+ Dùng phương pháp thảo luận nhóm, trao đổi theo nhóm để trình bày nhữnghiểu biết cũng như những tri thức được tiếp thu

+ Để vận dụng được đề tài “ Tích hợp kĩ năng sống trong văn bản nhật dụng”cần liên hệ, mở rộng thêm kiến thức về môi trường hiện nay của thế kỉ XXI ( Môitrường sinh thái toàn trái đất đang bị xâm hại, ô nhiễm, nạn khái thác rừng …)

+ Ở nhật dụng có thể liên môn phần tập làm văn về thể miêu tả, biểu cảmtrong chương trình Ngữ văn 6 này, lồng ghép ở một số đoạn văn hay của bài

+ Rèn học sinh thêm những kĩ năng phân tích, vận dụng linh hoạt vấn đềtrong văn bản đặt ra, từ đó tự hướng về tác dụng của thiên nhiên, môi trường

Trang 9

C/ KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC

TIỄN TIẾT DẠY :

Sau đây là phần vận dụng chuyên đề được trình bày thông qua kết quả giảng

dạy ở các lớp 6/ 1; 6/2; 6/3 trong một giáo án cụ thể :

Trang 10

- Tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi- át- tơn.

2/ Kĩ năng :

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng

- Cảm nhận tình cảm tha thiết với mảng đất quê hương của thủ linh

Xi – át – tơn

- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản

3/ Thái độ :

Biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ di sản, các tài nguyên đất nước

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

2/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

KIỂM TAR BÀI CŨ ĐÁP ÁN – ĐIỂM

- Vở bài soạn 3 đ

- Kiến thức cũ 7 đ

Trang 11

Câu 1 : Đọc thuộc lòng 5 khổ đầu bài

thơ Lượm?

Câu 2 Nêu hình ảnh Lượm trong chuyến

đi liên lạc và sự hi sinh ?

Câu 3 : Tác giả không dùng từ nào

xưng hô để gọi Lượm ?

a Cháu bé b Chú bé

c Chú đồng chí nhỏ d Cháu

Câu 4 : Lượm hi sinh trong hoàn cảnh

nào ?

a Trên đường đi chiến đấu

b Trên đường hành quân

c Trên đường đưa thư

Câu 1: HS đọc thuộc thơ , chú ý nhịp( 3đ)

Câu 2 : Trong tình thế rất nguy hiểm “đạn bay” rất hăng hái và dũng cảm “Chú đồng chí nhỏ… máu tươi” Lượm

hi sinh hiên ngang như một thiên thần

bé nhỏ, nỗi đau xót của tác giả “ Ra thế!Như là tiếng nấc, lời nghẹn ngào ( 2đ)

Câu 3 a ( 1 đ)

Câu 4 c (1đ)

Trang 12

d Trên đường trở về chiến khu

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học ( 30 p)

HS thảo luậnnhóm 4 = 5p

HS trả lời

NỘI DUNG GHI BẢNG :

2/ cách sống và thái độ của người da đỏ,

da trắng đối với thiên nhiên:

ĐẶC ĐIỂM

NGƯỜI DA ĐỎ

NGƯỜI DA TRẮNG

Đất là thiêngliêng, là mẹ

Đất là kẻ thù,

cư xử như vật

Trang 13

tước đoạtđược, ngấunghiến ….Biến đất thànhhoang mạc.

Về âmthanh

Thích âm thanh

tự nhiên và tĩnhlặng

Ồn ào, luônnáo động

Về muôngthú

Nếu không khi

bị huỷ diệt, conngười sẽ chết

vì cô đơn

Thảm sát hàngloạt

Về sông,suối, câycối

Là tổ ấm, làlinh hồn luônđược giữ gìn vàbảo vệ

Tàn phá

Trang 14

việc khai thác,

tận dụng vì

mục đích và lợi

nhuận tối đa…)

? Mỗi âm thanh

của thiên nhiên

HS: Là củachung muônloài, cùngnhau đề sống,hít thở …

HS: Đối xửnhư người anh,

em chung giađình

3/ Phần cuối của bức thư :

- Đặt ra điều kiện kính trọng đất

- Khuyên nhủ người da trắng phải bảo vệmôi trường, sống hoà hợp với thiên nhiên

II/ NGHỆ THUẬT :

Trang 15

- So sánh, nhân hoá, điệp ngữ và thủ pháp đốilập được sử dụng phong phú, đa dạng tạo sứchấp dẫn, tính thuyết phục

- Ngôn ngữ chân tình và tha thiết, khắc hoạhình ảnh thiên nhiên đồng hành với cuộc sốngcủa người da đỏ

Trang 17

mạnh

cách dùng phép đối, điệp ngữ tình cảm gắn bó sâu nặng, châm biếm thái độ thờ ơ, tàn nhẫn ( Khi người da trắng xâm nhập vào Châu Mĩ thì người Anh điêng-da đỏ còn sống theo lối bộ lạc vì vậy họ rất hoà đồng với thiên nhiên, chính nền cơ khí công nghiệp xâm nhập đã làm cho họ đảo lộn tất cả, huỷ hoại gần như

Trang 19

Đại diện trảlời.

Trang 20

năng suy luận,

trao đổi, lựa

Trang 24

nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển và hải đảo 10 đảo, cụm đảo được lựa chọn để tiến hành điều tra cơ bản là các khu vực quan trọng trong việc quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo

vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế biển và bảo vệ

Trang 25

chủ quyền quốc gia trên biển và hải đảo 10 đảo cụm đảo là Cô

Tô - Vĩnh Thực, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cồn

Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, quần đảo Trường Sa, Hòn Khoai, Thổ Chu

4/ CỦNG CỒ ( 4P)

Dùng bảng phụnhư phần phụlục

5/ DẶN DÒ ( 3 P)

Trang 26

a Bảo vệ thiên nhiên môi trường

b Bảo vệ di sản văn hoá

c Bảo vệ nền độc lập dân tộc

d Chống chiến tranh

Trang 27

D/ KẾT LUẬN

IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

Từ kết quả thu được trong quá trình vận dụng “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong

dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữ văn lớp 6 – Trường THCS An Hiệp” Tôi rút ramột số kinh nghiệm sau :

+ Giáo viên phải có tâm huyết với nghề, luôn tự học và tự rèn, thực hiện linh hoạtcác phương pháp dạy học

+ Giáo viên cần có sự cải tiến trong cách biên soạn, có chiều sâu trong giảng dạy,khích thích sự ham học của các học sinh bằng phương pháp tích cực

+ Phối hợp với thư viện, với GVBM để giới thiệu một số địa danh có quangcảnh thiên nhiên, môi trường làm tư liệu cho những tiết học

+ Giáo viên cần định hướng cho học sinh những nội dung chuẩn bị ở nhà, sau đókiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, quan tâm học sinh yếu, học sinh kém Có thái độtuyên dương hay động viên kịp thời đối với những học sinh làm tốt, học tập tích cực làtiền đề để giúp các em yêu thích bộ môn học

+ Dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng, yêu cầu người giáo viên phảibiết linh hoạt sử dụng các phương pháp trong tiết dạy thì mới giúp cho học sinh khắc sâukiến thức một cách chủ động Tuy nhiên không phải lúc nào cũng cần phải áp dụngchuyên đề một cách cứng nhắc Nếu sử dụng không đúng cách, không đúng chỗ sẽ làmgiảm chất lượng bài giảng, mất thời gian Do đó yêu cầu người giáo viên phải có nghệthuật sư phạm trong giảng dạy, từ đó biết phân tích,nhận xét,có kĩ năng tốt

Ngày đăng: 03/04/2015, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w