1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc

72 1,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá

Trang 1

Lời nói đầu

Công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước trong những năm qua bước đầu

đã thu được một số kết quả to lớn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho sự pháttriển và đi lên của đất nước Hoà nhập tiến độ phát triển của nền kinh tế,ngành ngân hàng càng tỏ ra có vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triểncông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Hoạt động ngân hàng đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng như ổn định tiền tệ, kìm chế lạm phát, góp phầnthúc đẩy và tăng trưởng kinh tế

Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIIIcũng đã định hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nêu cao quan điểm phát huy nội lực, tập trung tạonguồn vốn, huy động và sử dụng tốt các nguồn vốn cho phát triển nôngnghiệp và nông thôn; phát huy vai trò của hệ thống tín dụng đối với nôngnghiệp và nông thôn trong đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôngiữ vai trò chủ lực

Thực hiện chủ trương trên của Ban chấp hành Trung ương Đảng,Thủtướng chính phủ đã có quyết định 67/1999/QĐ-TTg về một số chính sách tíndụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn; Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã phối hợp Trung ương hội Nôngdân Việt Nam ký Nghị quyết liên tịch số 2308/NQLT-1999; với Trung ươnghội phụ nữ Việt Nam ký Nghị quyết liên tịch số 02/NQLT-2000, nhằm phốihợp triển khai, tổ chức thực hiện chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ pháttriển nông nghiệp và nông thôn

Do đặc trưng của nền kinh tế là một thể chế kinh tế đan xen giữa kế hoạch

và thị trường, nên đối tác của ngân hàng còn nhiều khó khăn và kinh doanhchưa ổn định Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang phục hồi và pháttriển nhưng thực chất cạnh tranh ở môi trường pháp luật còn chưa đồng bộ

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 2

Hoạt động tín dụng của ngân hàng bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn hạn chế

và tồn tại cần phải tiếp tục nghiên cứu và giải quyết nên việc nghiên cứunhằm nâng cao hiệu quả của ngân hàng thương mại về chất lượng tín dụng làhết sức cần thiết

Qua thực tiễn quan sát, thu thập và thống kê tại NHNo&PTNT Thanh Hoá

em nhận thấy để đạt được hiệu quả khi cho vay, tránh được rủi ro, thúc đẩykinh tế hộ ngày càng phát triển đi lên làm lợi cho xã hội, cho bản thân ngânhàng thì cần phải coi trọng công tác tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp Mặtkhác, khi hội nhập WTO thì người nông dân cũng sẽ gặp không ít khó khăntrong việc tiêu thụ sản phẩm, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng tới việc thu hồi nợ của

ngân hàng.Do vậy đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản

xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá” được chọn làm đề tài viết chuyên đề tốt nghiệp

Bài viết của em gồm 3 phần:

Chương 1: Những vấn đề chung về chất lượng hoạt động cho vay hộ sản

xuất nông nghiệp

Chương 2: Thực trạng về hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại

NHNo&PTNT Thanh Hoá.

Chương 3: Giải pháp để tăng chất lượng cho vay hộ sản xuất nông

nghiệp.

Do thời gian thực tập ngắn, trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên dù có

sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đặng Ngọc Đức cùng các cô chú trong cơ quannhưng em viết đề tài này vẫn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì thế em rấtmong sự đóng góp ý kiến của thầy để đề tài của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chương 1 Những vấn đề chung về chất lượng hoạt động cho

vay hộ sản xuất nông nghiệp 1.1.Hộ sản xuất nông nghiệp

1.1.1.Quan niệm về hộ sản xuất nông nghiệp

Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được nhà nước giaođất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanh trênmột số lĩnh vực nhất định do nhà nước quy định Hộ sản xuất nông nghiệp là

hộ sản xuất nhưng sinh sống bằng nghề nông Trong quan hệ kinh tế, quan hệdân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt độngkinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong sản xuất nông, lâm, ngưnghiệp, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó Những hộ gia đình mà đấtđược giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó

1.1.2.Phân loại hộ sản xuất

Căn cứ vào vị trí và đặc điểm của hộ sản xuất, người ta phân loại hộsản xuất như sau:

-Hộ sản xuất loại I bao gồm các loại sau:

+ Hộ chuyên sản xuất Nông, Lâm, Ngư, Diêm nghiệp có tính chất tựsản xuất, tự tiêu thụ sản phẩm và do các nhân làm chủ hộ, tự chịu trách nhiệm

về toàn bộ kết quả kinh doanh

+Hộ cá thể tư nhân làm kinh tế gia đình

+Hộ là những thành viên nhận khoán các tổ chức kinh tế hợp tác, cácdoanh nghiệp nhà nước

-Hộ sản xuất loại II: Bao gồm các hộ sản xuất kinh doanh theo luật định

Hộ sản xuất loại II có những đặc trưng sau:

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 4

+Được cấp giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép thành lập do cơ quan

có thẩm quyền Nhà nước cấp

+ Có giấy phép kinh doanh do trọng tài kinh tế Nhà nước cấp

+ Có vốn điều lệ ( nếu là công ty), vốn đầu tư ban đầu (nếu là doanhnghiệp tư nhân) cao hơn vốn pháp định

Hộ sản xuất loại II bao gồm các hộ sau:

1.1.3.Vai trò của kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế

Hộ sản xuất nông nghiệp có vai trò là chủ thể trong nền kinh tế nóichung và kinh tế nông thôn nói riêng, kinh tế nông nghiệp nông thôn muốnphát triển, muốn hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trước hết hộ sản xuấtphải được trang bị tư liệu sản xuất hiện đại, trang bị kĩ thuật sản xuất và phải

có vốn để sản xuất kinh doanh Hộ sản xuất nông nghiệp là một nhân tố quyếtđịnh quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm nông nghiệp, tạo ra của cải vậtchất làm đa dạng phong phú sản phẩm trên thị trường tạo nên động lực thúcđẩy nền kinh tế trên địa bàn nông thôn phát triển

Hộ sản xuất nông nghiệp là thị trường tiêu thụ các sản phẩm côngnghiệp như: Máy móc, thiết bị để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuấtnông nghiệp Hộ sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc thực hiện cácchủ trương, đường lối chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách lao động,

Trang 5

chính sách huy động nội lực, chính sách phủ xanh đất trống đồi trọc, chínhsách khuyến nông, khuyến lâm…

Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực vốn, laođộng, tài nguyên đất đai đưa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội Làđối tác cạnh tranh của kinh tế quốc doanh trong quá trình đó để cùng vậnđộng và phát triển Hiệu quả đó gắn liền với sản xuất, kinh doanh tiết kiệmđược chi phí, chuyển hướng sản xuất nhanh tạo được quỹ hàng hoá cho tiêudùng và xuất khẩu, tăng thu cho ngân sách Nhà nước

Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo điều kiện mở rộng thịtrường vốn, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư

Tạo điều kiện cho kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp phát triển đã gópphần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tạo được nhiều việc làm chongười lao động góp phần ổn định trật tự xã hội, nâng cao trình độ dân trí, sứckhoẻ và đời sống của người dân

Kinh tế hộ được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo ra bước pháttriển mạnh mẽ, sôi đông, sử dụng có hiệu quả hơn đất đai, lao động tiền vốn,công nghệ và lợi thế sinh thái từng vùng Kinh tế hộ sản xuất nông nghiệpđang trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu về lương thực, thực phẩm, nguyênliệu cho công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản, hải sản, sản xuất các ngànhnghề thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

1.1.4.Đặc điểm của kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp

Hộ sản xuất nông nghiệp là đơn vị sản xuất cơ bản, sản xuất rất ổnđịnh, là phương tiện tuyệt vời để tăng trưởng sản phẩm nông nghiệp Hộ sảnxuất nông nghiệp có đặc trưng riêng biệt, không giống những đơn vị kinh tếkhác, cũng vì thế mà hộ sản xuất nông nghiệp là đơn vị kinh tế khá đặc biệt.Trong cấu trúc nội tại của hộ sản xuất nông nghiệp, các thành viên của hộ gắn

bó với nhau trước tiên bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống tạo nên sự

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 6

thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất;thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng tiêu dùngtrong một đơn vị kinh tế Trong quá trình đó có mối liên kết chặt chẽ với cácđơn vị khác và với hệ thống kinh tế quốc dân Trong hộ sản xuất nông nghiệpgắn bó với nhau cả về vật chất lẫn tinh thần, có quyền lợi cùng hưởng, có khókhăn cùng chia sẻ.

Kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp nhìn chung là sản xuất nhỏ, mang tính

tự cấp tự túc hoặc sản xuất hàng hoá với năng suất lao động thấp nhưng lại cóvai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt làcác nước đang phát triển trong đó có nước ta Kinh tế hộ sản xuất nôngnghiệp về căn bản không dựa trên lao động làm thuê, vẫn tỏ rõ sức sống vàhiệu quả của nó Đến cuối thế kỉ thứ XIX trang trại gia đình đã trở thành môhình sản xuất phổ biến nhất trong nông nghiệp thế giới Kinh tế hộ không thểchuyển sang sản xuất hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế thị trường nếukhông có sự hỗ trợ của Nhà nước và cơ chế chính sách, về vốn

Tại Việt Nam, kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp cũng đã xuất hiện và tồntại hàng nghìn năm và trong nhiều năm nữa vẫn là đơn vị cơ bản trong pháttriển nông nghiệp

Bên cạnh đó mô hình sản xuất nông nghiệp cũng có không ít hạn chế:-Công cụ sản xuất thường là thủ công lạc hậu, năng suất thấp Chỉ ởnhững nước có nền kinh tế phát triển, trong lĩnh vực nông nghiệp đã đượccông nghiệp hoá thì các công cụ sản xuất mới được đầu tư hiện đại Đầu tưvào công cụ sản xuất cũng cần có một lượng vốn lớn, không phải hộ sản xuấtnông nghiệp nào cũng có thể mua được Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh

tế thị trường, các hộ không nhất thiết phải mua sắm các loại máy móc, công

cụ mà có thể thông qua các dịch vụ cho thuê, các hộ có thể giải quyết nhu cầunày

Trang 7

- Sản xuất lệ thuộc vào thiên nhiên rất nhiều Mỗi khi gặp phải thiên taihoặc điều kiện thời tiết không thuận lợi thì sẽ ảnh hưởng tới năng suất của sảnxuất nông nghiệp, có khi còn mất trắng vụ mùa.

-Lao động ở các vùng nông thôn sản xuất nông nghiệp thường có tìnhtrạng thất nghiệp theo mùa vụ, dẫn đến thu nhập của người nông dân không

ổn định, số lượng lao động nhàn rỗi lớn tạo ra sự lãng phí về sức lực lao động

- Trình độ dân trí trong nông thôn còn thấp, điều đó làm sự tiếp thukhoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh còn hạn chế

-Vốn kinh doanh của các hộ sản xuất nông nghiệp nhỏ bé, luôn thiếu.Việc giải quyết vấn đề thiếu vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp là một giảipháp hàng đầu tạo tiền đề cho các hộ khai thác các nguồn lực để đưa vào quátrình tái sản xuất

1.2.Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất nông nghiệp

1.2.1.Vai trò tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển hộ sản xuất nông nghiệp

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị của người sởhữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định lại quay về với mộtlượng giá trị lớn hơn lượng ban đầu

Trong lịch sử tín dụng ra đời và phát triển cùng với nền sản xuất hànghoá, khi nền sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển thì các quan hệ tín dụngcũng mở rộng và phát triển đa dạng như tín dụng thương mại, tín dụng ngânhàng, tín dụng Nhà nước, tín dụng tiêu dùng.Tuy nhiên do có nhiều ưu điểmphục vụ cho sự phát triển kinh doanh nên tín dụng ngân hàng đóng vai tròquan trọng hơn cả, nó khắc phục được những hạn chế của tín dụng thươngmại về quy mô thời gian và phương hướng vận động

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 8

Tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với các thànhphần kinh tế Đối với hộ sản xuất nông nghiệp cũng vậy: Để tiến hành sảnxuất kinh doanh thì các hộ sản xuất thiếu vốn để phát triển sản xuất hàng hoá.

Vì vậy nếu Nhà nước không có sự giúp đỡ về vốn đến từng hộ sản xuất nôngnghiệp thì họ không có đủ điều kiện đầu tư phát triển sản xuất hàng hoá vàtình trạng phân hoá giàu nghèo cùng với tình trạng cho vay nặng lãi sẽ tănglên ở nông thôn

Để tạo vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp, có thể kết hợp nhiều biệnpháp khác nhau, trong đó có biện pháp cơ bản là cho vay trực tiếp hoặc thôngqua tổ đến từng hộ sản xuất Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ sảnxuất nông nghiệp thể hiện ở những điểm sau:

-Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho từng hộ sản xuất nông nghiệp.Trên cơ sở nhu cầu vay vốn, ngân hàng cung cấp vốn cho từng hộ sảnxuất, giúp họ tận dụng khai thác mọi tiềm năng đất đai, lao động và tàinguyên thiên nhiên từ đó cho ra đời ngày càng nhiều hơn, phong phú hơnhàng hoá để cung cấp cho sản xuất, tiêu dùng, cho xuất khẩu và đáp ứng nhucầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội

-Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện duy trì các ngành nghề truyền thống,phát triển các nghề mới nhằm giải quyết công ăn việc làm, góp phần xây dựngnông thôn giàu đẹp và văn minh

Dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng, các địa phương khi có nhu cầuvốn đầu tư người dân đã khôi phục, duy trì và phát triển các ngành nghềtruyền thống, ngành nghề mới thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm,góp phần xây dựng nông thôn giàu đẹp và văn minh

-Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ và phát triển cơ sở hạ tầng nôngthôn, tạo điều kiện cho từng hộ sản xuất tiếp cận với công nghệ mới vào sảnxuất kinh doanh

Trang 9

Tín dụng ngân hàng không những tham gia vào quá trình cho vay ngắn,trung dài hạn nhằm xây dụng cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến phục vụ cho quátrình sản xuất và đời sống nông thôn như xây sựng mạng lưới điện, trạm bơm,

hệ thống thuỷ lợi, đường xá, cải tiến công cụ lao động, đầu tư cho dịch vụphục vụ sản xuất và sinh hoạt

-Tín dụng ngân hàng hạn chế cho vay nặng lãi trong nông thôn

Tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn đã tồn tại từ lâu và có tác độngrất lớn đến sản xuất và đời sống của người dân Đồng vốn tín dụng đã thâmnhập sâu đến từng hộ gia đình giúp họ hạn chế nhiều nạn cho vay nặng lãi, tạođiều kiện cho kinh tế hộ vươn lên

-Tín dụng ngân hàng giúp hộ sản xuất làm quen và từng bước thực hiệnchế độ hạch toán kinh tế, sử dụng vốn vay có hiệu quả

Trong sản xuất hàng hoá để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củamình thì bất cứ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào cũng phải tiến hành hạchtoán kinh tế để sản phẩm của mình được thị trường chấp nhận và kinh doanh

có lãi Các hộ được vay vốn ngân hàng phải thực hiện nguyên tắc hoàn trả lãicho ngân hàng đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi Do đó các hộ đòi hỏi phảitính toán hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích để sau khi trả gốc và lãicho ngân hàng thì các hộ vẫn còn thu nhập của mình

-Tín dụng ngân hàng giúp hộ sản xuất nông nghiệp tiếp cận và mở rộngsản xuất hàng hoá

Khi chưa có tín dụng ngân hàng, sản xuất của các hộ gia đình chủ yếu

là tự cung tự cấp Tín dụng ngân hàng cung cấp, bổ sung vốn cho hộ sản xuấtnông nghiệp, để rồi một phần của hộ sẽ trở thành hàng hoá, đồng thời thôngqua thị trường họ có thể định hướng cho sản xuất của mình sao cho sản phẩmsản xuất ra đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người mua Để đáp ứng đượcngày càng đa dạng các nhu cầu đó buộc hộ sản xuất phải mở rộng quy mô sản

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 10

xuất, tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm để tiêu thụ nhanhvới lợi nhuận cao Như vậy nhờ có tín dụng ngân hàng mà tính chất sản xuấthàng hoá ngày càng tăng lên trong cách nghĩ, cách làm của người nông dân.

1.2.2.Các loại hình cho vay

1.2.2.1.Cho vay trực tiếp:

Đây là phương pháp cho vay phổ biến nhất và quan trọng nhất hiện naytại các chi nhánh ngân hàng Phương pháp cho vay trực tiếp là phương pháp

mà ở đây ngân hàng cơ sở tổ chức cho khách hàng vay từ khâu đầu tiên đếnkhâu kết thúc một khoản vay Ngoài việc cho hội sản xuất nông nghiệp vayvốn trực tiếp, ngân hàng nơi cho vay có thể thoả thuận với khách hàng thựchiện các hình thức vay vốn sau:

-Cho hộ sản xuất nông nghiệp vay trực tiếp thông qua tổ vay vốn:

+Tổ vay vốn do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân tự nguyện thànhlập, có nhu cầu vay vốn, cùng cư trú tại thôn, xóm (khóm, ấp)

+Trình tự thành lập tổ vay vốn:

 Thống nhất danh sách tổ viên, bầu lãnh đạo tổ sau khi đã có đơn củacác tổ viên

 Thông qua quy ước hoạt động

 Trình chính quyền cơ sở công nhận cho phép hoạt động

 Từng tổ viên ký hợp đồng tín dụng trực tiếp với ngân hàng tại nơi chovay;

Trang 11

-Cho hộ sản xuất nông nghiệp vay trực tiếp thông qua doanh nghiệp:

Vốn vay phải trực tiếp tới tay hộ gia đình, cá nhân cần vốn sản xuất,kinh doanh Ngân hàng nơi cho vay ký hợp đồng với doanh nghiệp làm dịch

vụ vay vốn cho hộ gia đình, cá nhân trong đó có nội dung:

+Thủ tục vay: tương tự hình thức cho vay thông qua tổ vay vốn

Doanh nghiệp vay trực tiếp để chuyển tải vốn cho hộ sản xuất nôngnghiệp nhận khoán: doanh nghiệp phải có đủ các điều kiện vay vốn theo quyđịnh Doanh nghiệp vay trực tiếp và có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng.Doanh nghiệp phải có hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn, tiêu thụ sản phẩmcho hánản xuất nông nghịêp nhận khoán

Ưu điểm của hình thức cho vay: Mức độ rủi ro ít và người vay có đủ

các điều kiện vay vốn và có đủ tài sản đảm bảo nợ vay mới được vay vốnngân hàng Hơn nữa khách hàng vay vốn chủ yếu là khách hàng truyền thống,

có uy tín với ngân hàng nên cán bộ tín dụng có điều kiện nắm vững và sâu sắchơn về khả năng tài chính của khách hàng cũng như các mối quan hệ xã hộikhác của khách hàng

Hạn chế của phương pháp cho vay này: Cho vay theo phương phápnày ngân hàng cơ sở phải dàn trải nhân viên và cũng chỉ đáp ứng được mộtphần đông các hộ khá và trung bình, các hộ cận nghèo ít có cơ hội được vayvốn phát triển kinh tế trong nông thôn không được đồng đều

1.2.2.2 Cho vay gián tiếp

Đây là phương pháp cho vay nhằm khác phục những hạn chế trong vayvốn phát triển hộ sản xuất nông nghiệp ở phương pháp cho vay trực tiếp

Phương pháp này thể hiện thông qua các hình thức như sau:

-Cho vay thông qua tổ chức tài chính trung gian: HTX tín dụng, ngân

hàng cổ phần, công ty tài chính, các tổ chức hoạt động tự nguyện

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 12

-Cho vay thông qua các tổ chức kinh tế: HTX sản xuất, các doanh

nghiệp nhà nước ( nông trường, trang trại ), các tổ chức xã hội như: Hội phụ

nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội thanh niên, hội làm vườn…

Ngân hàng cho vay thông qua các tổ chức trung gian này với mục đíchgiúp cho ngân hàng tạo các kênh chuyển vốn vay đến hộ sản xuất một cáchrộng khắp và quy mô lớn Đối tượng vay vốn của các tổ chức trung gian nàythường là hộ nghèo, thiếu vốn sản xuất nhưng không đủ tài sản đảm bảo, họ

có sức lao động, có ý trí vươn lên Qua đó tạo điều kiện cho các hộ này đượcvay vốn phát triển sản xuất, từng bước là thay đổi bộ mặt nông thôn mới Mộtvấn đề nữa là cho vay vốn tới hộ thông qua phương pháp này ngân hàng thựchiện được trách nhiệm đối với Nhà nước là xoá đói, giảm nghèo tạo sự pháttriển đồng đều trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn

Cho vay thông qua tổ chức kinh tế- xã hội làm trung gian thực chất làcho hộ sản xuất vay bằng tín chấp, bằng uy tín của tổ chức đứng ra làm trunggian Nhưng thực tế mặc dù tiết kiệm được chi phí cho hoạt động ngân hàng,với một số cán bộ tín dụng có thể cho vay được nhiều hơn cả về số lượng hộ

và số lượng tiền vốn (tăng dư nợ) trên địa bàn phụ trách Nhưng do bị hạn chế

về tài sản đảm bảo vốn vay cùng với hạn chế về mặt chuyên môn kĩ thuật củahoạt động ngân hàng có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng

1.2.3.Quy trình cho vay

Quy trình cho vay gồm 3 bước như sau:

1.2.3.1.Phân tích tín dụng

Phòng tín dụng của ngân hàng chịu trách nhiệm về phân tích tín dụng

và đưa ra những đánh giá đối với hầu hết các đơn xin vay Khi xem xét mộtđơn xin vay, phòng tín dụng phải trả lời thoả đáng 3 câu hỏi sau:

1.Người xin vay có đáng tin cậy không? Sao bạn biết?

Trang 13

2.Liệu hợp đồng tín dụng có thể được cấu trúc để bảo vệ an toàn chongân hàng và người gửi tiền cũng như tạo điều kiện cho khách hàng sử dụngmón vay một cách hiệu quả không?

3.Liệu ngân hàng có quyền đối với tài sản và thu nhập của khách hàngtrong trường hợp khoản vay có vấn đề và liệu ngân hàng có thể thu hồi vốnnhanh chóng với rủi ro và chi phí thấp được không?

Khách hàng cho vay có đáng tin cậy hay không?

Câu hỏi này phải được xem xét trước tiên là khách hàng có thể thanhtoán được khoản vay đúng hạn hay không? Người ta tiến hành nghiên cứu chitiết sáu khía cạnh của một đơn xin vay: tính cách, năng lực, dòng tiền mặt, tàisản thế chấp, các điều kiện và tự kiểm soát

Liệu một hợp đồng có được cấu trúc hoàn chỉnh hay không?

Hợp đồng tín dụng phải có được cấu trúc hoàn chỉnh để thoả mãn yêucầu của cả khách hàng và ngân hàng

Cán bộ tín dụng phải chịu trách nhiệm trước cả khách hàng vay vốn,những người gửi tiền và những cổ đông của ngân hàng

Cán bộ tín dụng phải phác thảo một hợp đồng tín dụng đáp ứng đượcnhu cầu vay vốn với kế hoạch hoàn trả thích hợp

Một hợp đồng tín dụng được cấu trúc hoàn chỉnh là phải bảo vệ đượcngân hàng và những người mà ngân hàng đại diện ( thường là người gửi tiền,các cổ đông), hạn chế hoạt động có thể đe doạ đến khả năng thu hồi vốn củangân hàng Quá trình thu hồi vốn cho vay bao gồm thời điểm và địa điểm phảiđược xác định rõ ràng trong hợp đồng tín dụng

Ngân hàng có thể hoàn thiện quyền của mình đối với thu nhập hay tài sản thế chấp của khách hàng vay vốn hay không?

Quy định tài sản thế chấp thực hiện nhằm hai mục tiêu của người chovay: Thứ nhất, nếu người vay không có khả năng hoàn trả thì ngân hàng có

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 14

quyền thu giữ và bán tài sản để thu hồi lại khoản tiền đã cho vay Thứ hai,việc thế chấp sẽ tạo ra lợi thế tâm lý cho người cho vay Bởi vì các tài sản cụthể đã bị thế chấp cho khoản vay nên người vay sẽ cảm thấy cần phải làm việctích cực hơn để thanh toán khoản nợ của mình và tránh mất những tài sản giátrị đó.

1.2.3.2 Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng và phát tiền cho người vay

Sau khi đã phân tích tín dụng kĩ càng, ngân hàng sẽ quyết định cho vayhoặc không cho vay.Nếu cho vay thì sẽ kí hợp đồng tín dụng với khách hàng

và tiến hành phát tiền cho người vay

Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi khoản cho vay để đảm bảokhách hàng sẽ thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi như đã cam kết vào các thờiđiểm đã định Với các khoản cho vay thương mại lớn cán bộ tín dụng phảiđến kiểm tra công việc kinh doanh của khách hàng định kỳ, đồng thời xem xétkhách hàng có cần dịch vụ nào của ngân hàng nữa không Cán bộ tín dụng sẽphải thường xuyên kiểm tra tài sản thế chấp của khách hàng để đảm bảo chongân hàng có quyền phát mại tài snả trong trường hợp khách hàng không đủkhả năng trả nợ

1.2.3.3.Ngân hàng tiến hành thu nợ

Hàng tháng cán bộ kế toán sẽ sao kê các khoản nợ đến hạn, quá hạn,lập thông báo gửi đến khách hàng, chuyển cho bộ phận tín dụng tổ chức thựchiện, xử lý bằng nghiệp vụ ngân hàng để thu nợ đến hạn và thu hồi nợ quáhạn hoặc xử lý rủi ro bất khả kháng, xử lý tài sản đảm bảo (nếu có)

Ngoài ra chúng ta cũng có thể hình dung quy trình vay gián tiếp thôngqua 2 sơ đồ sau:

Trang 15

Quy trình của cho vay gián tiếp

(1)

(2)

(1)Phân tích tín dụng trước khi cho vay

(2)Ngân hàng phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng

(3)Các tổ chức trung gian thu nợ hộ cho ngân hàng

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Ngân hàng Trung gian:Tổ, Đội,

Hội, Nhóm

Hộ sảnxuất nôngnghiệp

Trang 16

Cho vay gián tiếp thông qua doanh nghiệp

(3)

(1) (2)

(1)Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng với hộ sản xuất nông nghiệp

(2)Hộ sản xuất nông nghiệp mua nguyên liệu cho sản xuất, cây giống, con giống…

(3)Doanh nghiệp tập trung hoá đơn bán hàng gửi lên ngân hàng đề nghị thanh toán Sau đó ngân hàng thu nợ của hộ sản xuất nông nghiệp.

1.3.Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất nông nghiệp 1.3.1.Quan niệm về chất lượng tín dụng:

Chất lượng cho vay là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, và đảm bảo

sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

Chất lượng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp cũng là sự đáp ứng yêucầu của các hộ, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nhưng cònphải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và sựphát triển kinh tế xã hội

Chất lượng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp được thể hiện:

-Đối với hộ sản xuất nông nghiệp:

Việc cho vay phải đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu về vốn vay củangân hàng trên cơ sở vốn vay được sử dụng đúng mục đích, thủ tục cho vay

Ngân

hàng

Doanh nghiệp

Hộ sản xuất nông nghiệp

Trang 17

đơn giản dễ hiểu nhưng vẫn đảm bảo được nguyên tắc cho vay Tạo điều kiệngiúp các hộ có thêm vốn bổ sung thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh đạthiệu quả.

-Đối với sự phát triển của xã hội:

Việc cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giảiquyết việc làm, khai thác được khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩyquá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các mối quan hệ giữatăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế

Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, công táccho vay ngày càng mở rộng nhằm cung cấp thêm những phương tiện gaiodịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng tăng trong toàn xã hội trongđiều kiện đó bởi vì:

Đảm bảo chất lượng cho vay là điều kiện để ngân hàng làm tốt chứcnăng trung gian thanh toán vì khi chất lượng cho vay được đảm bảo tăngnhanh vòng quay vốn tín dụng Với một khối lượng tiền không thay đổi có thểthực hiện số lần giao dịch nhiều hơn, tạo điều kiện tiền trong lưu thông, củng

cố sức mua của đồng tiền

Đảm bảo chất lượng vay hộ sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện chongân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân,

là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, cho vay góp phần điều hoà vốn trong nềnkinh tế Nâng cao chất lượng cho vay sẽ làm giảm tối thiểu lượng tiền thừatrong lưu thông góp phần hạn chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh

tế, bởi vì chất lượng cho vay phát triển kinh tế hộ tốt

Hoạt động cho vay là một trong những công cụ thực hiện chủ trươngcủa Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực Mặtkhác thông qua sự phân tích, đánh giá khả năng phát triển của các đối tượngđịnh đầu tư để có những quyết định đầu tư đúng đắn, nhằm khai thác khả

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 18

năng tiềm tàng về tài nguyên, lao động, vật tư, tiền vốn để tăng cường nănglực sản xuất, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội, giải quyết việclàm, tăng thu nhập cho người lao động Nâng cao chất lượng cho vay gópphần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo và phát triển cân đối giữa cácngành, các vùng trong cả nước, ổn định và phát triển nền kinh tế.

-Đối với ngân hàng thương mại:

Phạm vi, mức độ giới hạn của cho vay phải phù hợp với thực lực củabản thân ngân hàng, đảm bảo được nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi,hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh vàtrong cạnh tranh Vì vậy nếu phủ nhận tối đa hoá lợi nhuận sẽ dẫn đến hoạtđộng không có hiệu quả với mục tiêu kinh doanh có lợi nhuận việc cho vayđáp ứng được các mục tiêu của ngân hàng thì không những chỉ mang lại lợinhuận từ các nghiệp vụ cho vay mà còn tại điều kiện cho ngân hàng mở rộnghoạt động, tăng thu nhập từ các dịch vụ khác, ngoài ra nó còn thể hiện thế lựccủa ngân trên thị trường đó

Ngân hàng thương mại là một thành viên tham gia vào nền kinh tế với

tư cách là một doanh nghiệp hạch toán độc lập lời ăn lỗ chịu Để tồn tại vàphát triển thì hoạt động kinh doanh phải có lãi, có như vậy mới thực hiệnđược sứ mệnh cao cả của mình đối với nền kinh tế và góp phần vào sự pháttriển chung của toàn xã hội

Hoạt động của ngân hàng thương mại tuy đa dạng nhưng chủ yếu vẫn

là hoạt động cho vay và huy động vốn Trong đó hoạt động chính là nghiệp vụsinh lời chiếm 70% tổng thu nhập của ngân hàng thương mại cho nên việcnâng cao chất lượng công tác cho vay là vấn đề quan trọng và cấp thiết đốivới bất kì một ngân hàng thương mại nào để đảm bảo sự tồn tại và phát triểncủa mình

Trang 19

Chất lượng công tác cho vay làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ củacác ngân hàng do tạo thêm nguồn vốn từ việc vòng quay vốn tín dụng và thuhút được nhiều khách hàng với hình thức sản phẩm, dịch vụ tạo ra một hìnhảnh tốt về biểu tượng và uy tín của ngân hàng cùng với sự trung thành củakhách hàng.

Nâng cao chất lượng cho vay tạo điều kiện cho sự tồn tại lâu dài củangân hàng bởi vì chất lượng từ việc cho vay giúp ngân hàng có khách hàngtrung thành và những khoản bổ sung cho vốn đầu tư

Nâng cao chất lượng cho vay củng cố mối quan hệ xã hội của ngânhàng từ đó tạo được môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngânhàng

Để có được những ưu điểm trên, việc củng cố và nâng cao chất lượngcho vay hộ sản xuất nông nghiệp là cần thiết khách quan vì sự tồn tại lâu dàicủa các ngân hàng Chính vì những lí do trên mà việc nâng cao chất lượngcông tác cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại được các nhà quản língân hàng cũng như các ngành kinh tế được quan tâm nhiều nhất

1.3.2.Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng

-Thời hạn trả nợ.

Khi xác định thời hạn cho vay đối với khách hàng, cán bộ tín dụng cầnthận trọng xem xét kĩ lưỡng trên cơ sở thoả thuận giữa ngân hàng và kháchhàng Các căn cứ khi phân tích đánh giá để đưa ra kỳ hạn nợ cho hợp lý và cóhiệu quả:

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 20

+Đặc điểm kinh doanh của từng hộ sản xuất nông nghiệp: Hộ kinhdoan với quy mô to hay nhỏ, sản xuất loại cây, con gì…để ngân hàng đưa ra

kỳ hạn nợ hợp lý hơn

+Tính chất nguồn vốn của ngân hàng: Dựa vào tỉ lệ nguồn vốn ngắn,trung, dài hạn của ngân hàng để quyết định tỉ lệ cho vay thời hạn ngắn, trung,dài hạn sao cho hợp lý đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng

+Chu kỳ luân chuyển vốn của món vay

+Khả năng thu nhập từ phương án cho vay và từ các nguồn khác của hộsản xuất nông nghiệp trên cơ sở tận thu mọi khoản thu nhập của mình để trả

nợ cho ngân hàng

+Căn cứ vào thời hạn cho vay là rất quan trọng Nếu xác định đúng,phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh, phù hợp với cây con vật nuôi củatừng khách hàng thì một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mặt khác khi kết thúc chu kì sảnxuất kinh doanh sẽ có nguồn trả nợ ngân hàng đúng hạn

Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kì luân chuyển của đối tượng vaythì khách hàng không thể trả nợ đúng kì hạn vì chu kì sản xuất chưa kết thúc

họ chưa thu được sản phẩm và do đó chưa thu hồi được sản phẩm và do đóchưa thu hồi được vốn từ đó gây khó khăn cho việc sản xuất, cũng có thể họphải đi vay nơi khác với lãi xuất cao để trả nợ hoặc ngân hàng phải gia hạn nợhoặc chuyển nợ quá hạn

Nếu thời hạn cho vay có sự tính toán dựa trên cơ sở khoa học thì việcthu hồi nợ đúng thời hạn thể hiện hoạt động kinh doanh của kahchs hàng cóhiệu quả, chu kỳ luân chuyển vốn được đảm bảo và phát triển vốn của ngânhàng đúng kỳ hạn nó còn bảo toàn và phát triển vốn của ngân hàng, tăngcường hoạt động cho vay và củng cố mối quan hệ của khách hàng với ngânhàng

Trang 21

-Tốc độ luân chuyển vốn:

Để tính tốc độ luân chuyển vốn ta sử dụng vòng quay vốn tín dụng

Doanh số trả nợ trong kỳ

Vòng quay vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trong một thời gian nhất định vốn tín dụng quayđược bao nhiêu vòng Số vòng quay tín dụng càng cao biểu hiện càng tốt vì

nó phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh Tuy nhiên vòng quay tăng quánhanh của kỳ này so với kỳ trước có thể là do giản dư nợ trong kỳ mà giảm

dư nợ là không tốt vì dư nợ giảm dẫn đến ứ đọng vốn

-Nợ quá hạn.

Hoạt động cho vay của ngân hàng là hoạt động rủi ro cao Chính vì vậy việcđánh giá chỉ tiêu nợ quá hạn của mỗi ngân hàng là một chỉ tiêu quan trọng, nóphản ánh rõ nét nhất về hiệu quả của công tác cho vay của ngân hàng đó.Việc đánh giá chỉ tiêu này dựa vào các hệ số sau:

Trang 22

Nợ quá hạn ngắn hạn

so với tổng dư nợ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn

Tỉ lệ % nợ quá hạn ngắn hạn so với tổng dư nợ ngắn hạn, thể hiện hiệuquả của hoạt động cho vay với thời hạn ngắn hạn Tỉ lệ càng thấp thì càng tốtđối với ngân hàng - chứng tỏ ngân hàng cho vay với thời hạn ngắn hạn rấthiệu quả

Nợ quá hạn trung hạn

so với tổng dư nợ trung hạn Dư nợ trung hạn

Qua đó ta thấy được loại hình cho vay nào đem lại hiệu quả cao hơncần được mở rộng và loại hình cho vay nào kém hiệu quả cần phải tìm ranguyên nhân của nợ quá hạn phát sinh để có biện pháp củng cố và khắc phục

-Khả năng sinh lời của vốn vay.

Khi ngân hàng cấp tín dụng là bổ sung nhu cầu vốn lưu động cho hộvay vốn để họ thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cùng với vốn tự có vàcác nguồn khác của họ Thông qua việc đánh giá chỉ tiêu khả năng sinh lờiphản ánh hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng trong kỳ, qua đó giúp ta nhìnnhận đánh giá được hiệu quả của việc cho vay đối với khách hàng

Khi phân tích chỉ tiêu này phải so sánh kỳ báo cáo so với kì gốc, sốthực tế so với số kế hoạch để thấy được mức độ phát triển của từng hộ vayvốn

Các chỉ tiêu phân tích:

Tổng thu lãi từ nghiệp vụ cho vay

Hệ số sinh lời trên 1 đồng vốn =

đầu tư kinh doanh tín dụng Dư nợ bình quân

Trang 23

Chỉ tiêu này cho ta biết bất cứ một đồng vốn lưu động nào bỏ ra thì thuđược bao nhiêu đồng doanh thu Khi phân tích chỉ tiêu này nếu hệ số tínhđược kì này lớn hơn kỳ trước là tốt.

1.3.2.2 Chỉ tiêu định tính

-Tình hình thực tế của việc tuân theo quy trình cho vay

Ngân hàng thực hiện đúng quy trình cho vay sẽ góp phần làm tăng chấtlượng hoạt động cho vay

-Các kết quả đạt được của hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệpcủa ngân hàng Hoạt động cho vay của ngân hàng có tác động thế nào đếnviệc sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nông nghiệp cũng chứng tỏ chấtlượng hoạt động cho vay có tốt hay không

1.3.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay phát triển kinh tế hộ.

Ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ-tín dụng, hoạt động của nó liênquan mật thiết đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội như: kinh tế, văn hoá,chính trị, xã hội, pháp luật vì vậy để hiệu quả công tác chovay phải hiểu rõ tácđộng đồng bộ của các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ sản xuất

Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp:

-Nhóm nhân tố khách quan:

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Chất lượngcho vayHSXNN

-Các thông tin cần thiết cho hoạt động CV

-Ki ểm so át n ội b ộ-Trang thiết bị phục vụ hoạt động CV

Trang 24

Một là sự ổn định và phát triển kinh tế-chính trị-xã hội của mỗi quốc

gia

Giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ biện chứng với nhau: Kinh tếquyết định song chính trị ổn định góp phần ổn định và thúc đẩy kinh tế pháttriển

Hoạt động của ngân hàng có chất lượng cao hay thấp: Hoạt động chovay có chất lượng hay không, rủi ro nhiều hay ít đều có quan hệ gắnbó hữu cơtới sự phát triển kinh tế của mỗi nước Khi một đất nước có chính trị ổn địnhtạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và hoạt động của ngân hàng nhất làhoạt động cho vay ngày càng được mở rộng mang lại nguồn thu cho ngânhàng và ngược lại

Nền kinh tế là một thực thể gồm nhiều hoạt động kinh tế có mối qua hệmật thiết với nhau Chỉ cần một thay đổi nhỏ của hoạt động này sẽ kéo theo

sự thay đổi hàng loạt các hoạt động khác Hơn nữa, hoạt động của các ngânhàng thương mại có thể coi là “chiếc cầu nối” giữa các lĩnh vực khác nhaucủa nền kinh tế, chính sách kinh tế của nhà nước điều tiết để ưu tiên hay hạnchế sự phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực nào đó nhằm đảm bảo sự cânđối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến chất lượng công tác cho vay

Mỗi xã hội tồn tại và luôn phát triển đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tăngtrưởng và phát triển Một số nước đã sử dụng mức lạm phát vừa phải để tăngtrưởng tín dụng, kích thích đầu tư, nhưng giới hạn của mở rộng cho vay cóảnh hưởng đến chất lượng công tác cho vay Nếu mở rộng quy mô tín dụngquá giới hạn cho phép sẽ xảy ra lạm phát với tốc độ cao, các ngân hàngthương mại sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mất giá ( rủi ro lãi suất) chấtlượng công tác cho vay sẽ bị giảm

Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với lợi nhuận của người sảnxuất kinh doanh thu được cũng ảnh hưởng đến chất lượng công tác cho vay

Trang 25

của ngân hàng Nếu mức lãi suất cao hơn hoặc bằng lợi nhuận do khách hàngthu được thì họ khó có khả năng trả nợ tiền vay, ảnh hưởng đến quá trình sảnxuất của hộ vay vốn nói riêng và sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nóichung trong trường hợp này tín dụng ngân hàng không còn là đòn bẩy sảnxuất phát triển Như vậy chất lượng ho vay phát triển kinh tế hộ sản xuất cũng

bị ảnh hưởng

Do sản xuất mang tính thời vụ và chịu ảnh hưởng trực tiếp của vùngkhí hậu nhiệt đới kèm theo mưa nhiều, mưa tập trung vào một khoản thời giannhất định trong năm gây hạn hán, lũ lụt thêm vào đó là địa hình dốc làm chođất đai thoái hoá bạc màu nhanh, ở nước ta có nhiều bão ảnh hưởng tới sảnxuất nông nghiệp Khí hậu nhiệt đới ẩm kéo theo sâu bệnh, dịch bệnh pháttriển nhanh ảnh hưởng đến giống cây trồng, con vật nuôi dẫn đến hoạt độngcho vay của ngân hàng không mang lại chất lượng cao

Hai là: Hệ thống pháp luật.

Hệ thống pháp luật là cơ cấu bên trong của pháp luật được quy địnhmột cách khách quan bởi các điều kiện kinh tế xã hội biểu hiện về sự phânchia hệ thống thành các bộ phận cấu thành khác nhau phù hợp với đặc điểm,tính chất của các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh Các bộ phận khác nhau ấy

có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau

Tất cả các tác nhân tham gia vào nền kinh tế đều chịu sự chi phối củapháp luật như người ta thường nói “tự do trong khuôn khổ pháp luật” Nếumột quốc gia nào có hệ thống pháp luật đồng bộ, ổn định và thống nhất là cơ

sở để bên thực hiện quyền nghĩa vụ của mình sẽ tạo hành lang pháp lý vữngchắc cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng từ đótạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng công tác cho vay

Ba là nhóm nhân tố xã hội.

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 26

Tín dụng là sự vay mượn trên cơ sở lòng tin, điều đó cũng có nghĩa làquan hệ vay mượn cho kết hợp giữa 3 yếu tố: Nhu cầu của khách hàng, khảnăng của ngân hàng và sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng vàngân hàng Ngân hàng có uy tín càng cao thu hút được nhiều khách hàng vàngược lại khách hàng có uy tín đối với ngân hàng thì được vay vốn dễ dànghơn và có thể vay với lãi xuất thấp hơn so với đối tượng khác Tín nhiệm là

cơ sở, là tiền đề, là điều kiện để không ngừng nâng cao chất lượng công táccho vay

Bên cạnh đó còn có các nhân tố làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vaynhư: Đạo đức xã hội, trình độ dân trí chưa cao lại tiếp cận với nền kinh tế thịtrường còn nhiều mới mẻ đối với hộ gia đình trong việc tạo ra sản phẩm hànghoá đáp ứng nhu cầu của thị trường trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắtlàm cho người dân còn lúng túng trong sản xuất kinh doanh hay nói cách khácchưa tìm được hướng đi đúng đắn cho mình vì vậy hiệu quả kinh tế mang lại

từ dự án thấp hoặc bị rủi ro dẫn đến không trả được nợ, gây tổn thất và ảnhhưởng tới công tác cho vay

-Nhóm nhân tố chủ quan.

Một là: Chính sách cho vay.

Chính sách cho vay của một ngân hàng thương mại là một hệ thống cácbiện pháp có liên quan đến việc khuếch trương hoặc hạn chế cho vay để đạtđược mục tiêu đã hoạch định của ngân hàng thương mại và hạn chế rủi rođảm bảo trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng

Chính sách cho vay phải đảm bảo kết hợp hài hoà giữa quyền lợi củangười gửi tiền, người đí vay và chính bản thân ngân hàng Việc xây dựngchính sách cho vay phải dựa trên cơ sở khoa học và sự phù hợp trong từngthời kỳ

Trang 27

Một chính sách cho vay đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng,đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay trên cơ sở phân tán rủi ro,tuân thủ pháp luật đường lối chính sách của nhà nước Điều này có nghĩa làchất lượng tài sản tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngânhàng thương mại có đúng đắn hay không Ở nước ta còn rất nhiều vướng mắctrong việc ban hành chính sách, chế độ cho vay Việc ban hành còn chưa chặtchẽ, chưa đồng bộ nên khi áp dụng gây nhiều khó khăn trong hoạt động chovay ảnh hưởng đến chất lượng công tác cho vay Bất kì một ngân hàng thươngmại nào muốn có chất lượng từ công tác cho vay đều phải có chính sách rõràng phù hợp với ngân hàng mình.

Hai là: công tác tổ chức của ngân hàng.

Công tác tổ chức của ngân hàng cần được cụ thể hoá và sắp xếp mộtcách khoa học đảm bảo sự phối kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các phòngban ngân hàng trong hệ thống cũng như ngân hàng với các cơ quan khác nhưtài chính, pháp luật… tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hànggiúp cho ngân hàng theo dõi quản lý sát sao các khoản cho vay, các khoảnhuy động vốn Đây là cơ sở tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh vàquản lý có chất lượng các khoản vốn vay

Ba là: quy trình cho vay

Quy trình cho vay bao gồm những quy định phải thực hiện trong quátrình chovay thu nợ nhằm đảm bảo an toàn tài sản vốn vay bao gồm các giaiđoạn: Thẩm định xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay

và thu hồi nợ

Thẩm định và xét duyệt cho vay là giai đoạn khởi đầu và có ý nghĩa rấtquan trọng đối với việc đảm bảo an toàn vốn cho vay Nếu làm tốt giai đoạnnày sẽ rất quan trọng đối với việc đảm bảo an toàn vốn cho vay Nếu làm tốt

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 28

giai đoạn này sẽ giảm được rủi ro góp phần nâng cao chất lượng công tác chovay.

Khi quyết định cho vay tức là khoản tín dụng được cấp ra ngân hàngphải tiến hành kiểm tra, cán bộ tín dụng phải giám sát và theo dõi chặt chẽquá trình sử dụng tiền vay của khách hàng Việc kiểm tra giám sát giúp chongân hàng phát hiệ và xử lý kịp thời những khoản nợ có vấn đề những khoảnvốn sử dụng sai mục đích

Giai đoạn thu nợ và thanh lý nợ là khâu quan trọng có tính quyết địnhđến sự tồn tại của ngân hàng Thu hồi nợ đúng hạn cả gốc và lãi là nguyên tắc

cơ bản, nó bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Sự kết hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình cho vay tạo điềukiện thuận lợi cho vốn tín dụng luân chuyển bình thường theo đúng kế hoạch

đã định nhờ đó đảm bảo được chất lượng cho vay

Bốn là: Các thông tin cần thiết cho hoạt động cho vay.

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì thông tin vềtín dụng là yếu tố cơ bản có vai trò quan trọng trong quản lý cho vay củangân hàng, nhờ có những thông tín đó mà người quản lý có thể đưa ra đượcquyết định cần thiết liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản chovay Thông tin tín dụng ngày càng nhanh nhạy, chính xác toàn diện thì khảnăng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng càng cao

Năm là: Kiểm soát nội bộ.

Trong công tác quản lý điều hành kinh doanh cần đặc biệt quan tâmđến công tác tự kiểm tra, kiểm soát để tự điều chinhe Việc này thể hiệnthường xuyên và sâu sát trong công tác quản lý coi trọng việc chấp hành chế

độ thể lệ cho vay và những quy chế phòng ngừa rủi ro cho các khoản vay lớn.Qua kiểm tra, kiểm soát phát hiện ra những khe hở trong quá trình chỉ đạo chovay và để kịp thời bổ sung và chỉnh sửa

Trang 29

Thực hiện tốt việc kiểm soát nội bộ sẽ góp phần làm tăng chất lượngcác hoạt động của ngân hàng nói chung và chất lượng công tác cho vay nóiriêng.

Sáu là: Trang thiết bị phục vụ hoạt động cho vay.

Ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với khả năngtài chính, phạm vi quy mô hoạt động sẽ giúp ngân hàng phục vụ kịp thời yêucầu của khách hàng về các mặt dịch vụ và chi phí mà cả hai bên cùng chấpnhận

Mặt khác giúp cho các cấp quản lý ngân hàng kịp thời nắm bắt đượchoạt động cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn để có kế hoạch điều chỉnh kịpthời so với thực tế, nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.Như vậy trang thiết bị cũng là một nhân tố không thể thiếu được để khôngngừng cải tiến công tác cho vay, nâng cao chất lượng sử dụng vốn

Tóm lại: Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì

hoạt động cho vay là chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng nó quyết định sự tồn tại

và phát triển của ngân hàng Do vậy dù bất cứ nơi nào trong bối cảnh nào thìyêu cầu cơ bản của công tác cho vay vẫn là “ hiện thực, khả thi và chấtlượng” Trong đó việc đảm bảo vốn vay cả gốc và lãi là vấn đề then chốt đượcđặt ra trong suốt quá trình tín dụng Chương một là phần luận tạo cơ sở tiền

đề cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, chất lượng tín dụngđược nâng cao Nó là cơ sở pháp lý, là nền tảng lý luận mà bất cứ ngân hàngnào cũng phải tuân thủ để nâng cao hiệu quả công tác cho vay Tuy nhiên chỉ

có lý luận không thì chưa đủ mà phải đánh giá thực trạng hoạt động cho vaytại ngân hàng thì mới có thể đưa ra giải pháp tối ưu phù hợp với ngân hàngđó

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 30

Chương 2:

Thực trạng về chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thôn Thanh Hoá

2.1.Giới thiệu khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá

2.1.1.Sự hình thành và phát triển NHNo&PTNT Thanh Hoá

Thực hiện nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là ChínhPhủ) tách hệ thống Ngân hàng Việt Nam thành Ngân hàng 2 cấp: Cấp quản lý

và cấp trực tiếp kinh doanh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônThanh Hoá là ngân hàng thành viên thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Namđược thành lập sau nghị định này, với tên gọi ban đầu là Ngân hàng phát triểnNông nghịêp Thanh Hoá, sau đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và hiệnnay là NHNo&PTNT Thanh Hoá Biên chế khi mới thành lập là 1697 người,chiếm 2/3 biên chế của toàn ngành Ngân hàng Thanh Hoá khi chia tách Trình

độ cán bộ chủ yếu là trung, sơ cấp, được đào tạo từ thời bao cấp còn hết sức

xa lạ với nền kinh tế thị trường Mạng lưới trải rộng khắp các huyện thị trongtỉnh; cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu Nguồn vốn huy động chỉ chiếm16%, tổng dư nợ gần 13 tỷ đồng chiếm 23,6% thị phần hoạt động cuả cácTCTD trên địa bàn Trong đó 98,9% là dư nợ của các doanh nghiệp Nhànước, HTX đang trong tình trạng rã rời chờ giải thể và sắp xếp lại do sản xuấtkinh doanh không có hiệu quả NHNo&PTNT Thanh Hoá đã định hướng tậptrung các hoạt động về thị trường nông nghiệp nông thôn, xác định hộ nôngdân mãi mãi là người bạn đồng hành của NHNo&PTNT Thanh Hoá

Trang 31

Cho đến nay (31/12/2006), NHNo&PTNT Thanh Hoá có 59 chi nhánh với

01 Hội sở chính, 36 chi nhánh cấp II, 22 chi nhánh cấp III Toàn bộ hệ thống

có 1.200 nhân viên, có nghiệp vụ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm.Hiện nay NHNo&PTNT Thanh Hoá là một trong 8 Ngân hàng chi nhánh cấp

1 kinh doanh có hiệu quả của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

Nguồn vốn huy động và đầu tư tín dụng có tốc độ tăng trưởng nhanh và cơbản là đáp ứng đủ nhu cầu cho các thành phần kinh tế: Tổng nguồn vốn huyđộng tại địa phương nay là 3.750 tỷ tăng hơn 600 lần so với thời điểm đượcbàn giao; tổng dư nợ lên tới 4.944 tỷ, tăng 4931 tỷ, gấp 380 lần so với thờiđiểm được bàn giao

2.1.2.Mạng lưới tổ chức của NHNo&PTNT Thanh Hoá.

Sau khi pháp lệnh NH có hiệu lực thi hành (được thành Luật Ngânhàng từ năm 1997), mô hình tổ chức kinh doanh của NHNo&PTNT ThanhHoá được ghi rõ: Là một pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước và là đơn vị thànhviên trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinhdoanh XHCN theo cơ chế thị trường NHNo&PTNT Thanh Hoá NHNo&PTNT Thanh Hoá có 9 phòng chức năng và 59 chi nhánh: 1 hội sở chính, 36chi nhánh cấp 2; 22 chi nhánh cấp 3

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 32

Phòng kế toán: Quản lý hoạt động thu chi, ngân quỹ của ngân hàng.Kiểm tra và chỉ đạo hoạt động kế toán của chi nhánh trực thuộc Điều chuyểntiền, đảm bảo lượng tiền mặt cho hoạt động của các chi nhánh

Phòng hành chính: chịu trách nhiệm về các chi phí đồ dùng văn phòng,hội nghị, tiếp khách, xây dựng cơ sở vật chất cho chi nhánh…

Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp: Định hướng kinh doanh,nghiên cứu các sản phẩm mới, tham mưu cho Giám đốc điều hành kế hoạchkinh doanh

Phó Giám đốc

P Vi tính

P Thẩm định

P Hành chính

P tổ chức

P Thanh toán QT

P kiểm tra KTNB

Các chi nhánh cấp 2Giám đốc

Trang 33

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Chịu trách nhiệm kiểm tra kiểm soáthoạt động kinh doanh của các chi nhánh và trụ sở Nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh, đảm bảo kinh doanh theo qui định của pháp luật.Chỉ đạo công táckiểm soát ở các chi nhánh trực thuộc.

Phòng tổ chức: Làm công tác tuyển chọn nhân viên mới, sắp xếp nhânviên hợp lý, lập kế hoạch tổ chức nhân sự, điều chuyển nhân viên… trongNHNo&PTNT Thanh Hoá

Phòng vi tính: nghiên cứu, lập chương trình vi tính đảm bảo cho mọihoạt động nghiệp vụ có liên quan đến máy tính hoạt động tốt, phù hợp với sựphát triển công nghệ thông tin Hướng dẫn, tổ chức tập huấn, chỉ đạo cho cácnhân viên làm tốt nghiệp vụ của mình khi Ngân hàng thay đổi chương trình vitính mới Hướng dẫn sửa chữa khi có hỏng, lỗi vi tính trong hoạt động của cácchi nhánh trực thuộc và hội sở

Phòng Thanh toán quốc tế: Thực hiện chỉ đạo và hướng dẫn các nghiệp

vụ có liên quan đến kinh doanh ngoại tệ v à thanh toán quốc tế

Phòng thẩm định: Thẩm định các dự án vay vốn bảo lãnh vượt quyềncủa giám đốc chi nhánh hoặc những món vay do giám đốc quyết định, chỉđịnh Sưu tầm các định mức kinh tế kĩ thuật liên quan đến đối tượng cho vay;Phân tích tình hình kinh tế, thị trường liên quan đảm bảo công tác đúnghướng Tổ chức chuyên đề về thẩm đinh tập huấn cho cán bộ trongNHNo&PTNT Thanh Hoá

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thanh Hoá

2.1.3.1.Hoạt động huy động vốn

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 34

Huy động vốn là một trong những công tác quan trọng của Ngân hàng.

Vì vậy công tác huy động vốn đã thực sự được coi là nhiệm vụ quan trọnghàng đầu trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thanh Hoá Ngânhàng đã xây dựng các chiến lược huy động vốn mang tính khoa học và thựctiễn, phù hợp với địa bàn một tỉnh thường xuyên phải sử dụng vốn điều hoà từTrung Ương Ngân hàng cũng sử dụng lợi thế về mạng lưới, biên chế, cáccông cụ thông tin tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại… với nhiều giải phápchủ động, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thị hiếu, tâm lý khách hàng với việc

đa dạng hình thức, thời hạn, lãi suất huy động hấp dẫn nên dần dần tạo đượchình ảnh tốt đẹp về NHNo&PTNT Thanh Hoá trong đông đảo các tầng lớpkhách hàng, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với NHNo&PTNTThanh Hoá

Gần đây Ngân hàng đã tiến hành nhiều chương trình tiết kiệm như: Tiếtkiệm dự thưởng vàng 3 chữ A, chương trình tiết kiệm Agribank cup…đã huyđộng được rất nhiều khách hàng gửi tiền tại Ngân hàng Cụ thể là két thúc đợthuy động tiết kiệm Agribank cup Ngân hàng đã huy động được hơn 50 tỷđồng và ngoại tệ với giá trị quy đổi là 4,2 tỷ Thêm vào đó Ngân hàng còn cóchính sách khen thưởng cho các cán bộ huy động được nhiều tiền gửi, nhưvậy sẽ khuyến khích tăng thêm hiệu quả huy động vốn

Trang 35

so sánh (%) 12,99% 7,278% 18,644%

(Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch- NHNo&PTNT Thanh Hoá)

Nguồn vốn hàng năm có tốc độ tăng trưởng khá, nhưng vấn thấp so vớinhu cầu tăng trưởng tín dụng Đặc biệt là nguồn vốn trung, dài hạn còn rấtthiếu so với yêu cầu của nền kinh tế Tỉnh Thanh Hoá đang là một tỉnh có tốc

độ tăng trưởng cao(thời kì 2001-2005 là 9,1%/năm ) nên nhu cầu vốn rất lớn.Bên cạnh đó NHNo&PTNT Thanh Hoá gặp phải sự cạnh tranh rất gay gắt củacác ngân hàng cùng khu vực như Ngân hàng đầu tư, ngân hàng công thương,đặc biệt là các ngân hàng cổ phần như Sacombank, techcombank, VPBank…Bên cạnh đó thu nhập của người dân tuy cao nhưng độ tích luỹ còn ít, lại phântans trên địa bàn rộng lớn Số đông người dân chưa thực sự hiểu biết và tiếpcận với các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng NNNo&PTNT Thanh Hoá

đã mở rộngmạng lưới hoạt động tới các huyện, thị trấn, xã phường nhưng việctuyên truyền phổ biến các thông tin về hoạt động ngân hàng cho người dânbiết còn nhiều hạn chế, nên chưa thu hút được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trongdân cư

2.1.3.2.Hoạt động cho vay

Huy động vốn là vấn đề hết sức khó khăn, nhưng khi có được nguồnvốn thì việc tổ chức sử dụng vốn đầu tư như thế nào cho hiệu quả còn khókhăn hơn nhiều Trong những năm qua NHNo&PTNT Thanh Hoá đã bám sátcác đường lối chính sách chủ trương của Đảng, và Nhà nước; các chươngtrình phát triển kinh tế của tỉnh qua từng thời kì, không ngừng thay đổi cơ cấuđầu tư từ chỗ cho vay các đơn vị kinh tế quốc doanh và HTX là chủ yếu,chuyển sang đầu tư cho vay hộ sản suất, xác định nông thôn là thị trường,nông nghiệp là đối tượng, nông dân là khách hàng chính, là bạn đồng hànhcủa NHNo&PTNT Thanh Hoá

§ç Thïy Dung Ng©n hµng 45C

Trang 36

Vốn tín dụng của NHNo&PTNT Thanh Hoá đã thực sự góp phần thúcđẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, tạo môi trường giúp các

cơ sở phát huy năng lực cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong cơ chế thịtrường như: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, công ty đường Việt Đài,công ty cao su cà phê, công ty Xuất nhập khẩu thuỷ sản…

Vốn Ngân hàng đã góp phần ổn định sản xuất vùng mía, năng xuất míacây bình quân đạt 60 tấn / ha, đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động

có hiệu quả , dự án vùng nguyên liệu cói đay Nga Sơn, dự án vùng nguyênliệu sắn, dự án chăn nuôi bò sữa, và cho vay trang trại

Mặc dù trong những năm qua có những khó khăn nhất định ảnh hưởngđến công tác tín dụng , trên địa bàn mức độ cạnh tranh về thị trường tín dụngngày càng gay gắt Nhưng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Thanh Hoávẫn tăng về số lượng khách hàng và dư nợ cho vay Ta có thể theo dõi quabảng phân loại nợ theo cơ cấu đầu tư :

Bảng 2: Phân loại nợ theo cơ cấu đầu tư

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh dư nợ

SLkhách Dư nợ SLkhách Dư nợ (+,-) số

tiền

Tỷ lệ

Ngày đăng: 19/09/2012, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình ngân hàng thương mại-Trường ĐHKTQD 2.Quản trị ngân hàng thương mại-Peter Rose Khác
3.Tài liệu hội nghị tổng kết 15 năm (1991-2005) cho vay hộ sản xuất nông nghiệp. Tổng kết việc thực hiện NQLT 2308, NQLT 02 năm 2005 của NHNO&PTNT Thanh Hoá Khác
4.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006,mục tiêu và giả pháp trọng tâm năm 2007 của NHNo&PTNT Thanh Hoá Khác
5.Báo cáo kết quả chỉ đạo thực hiện NQLT 2308,02 năm 2006.Mục tiêu và định hướng năm 2007 của NHNo&PTNT Thanh Hoá Khác
7. Đầu tư phát triển kinh tế hộ-Nhà xuất bản lao động Hà nội 2006. Chủ biên Đỗ Tất Ngọc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sản xuất nông  nghiệp: - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Sơ đồ c ác nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp: (Trang 23)
Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHNo&PTNT Thanh Hoỏ - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 1 Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHNo&PTNT Thanh Hoỏ (Trang 34)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Thanh Hoá - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Thanh Hoá (Trang 34)
Bảng 2: Phõn loại nợ theo cơ cấu đầu tư - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 2 Phõn loại nợ theo cơ cấu đầu tư (Trang 36)
I/ Theo TPKT 1-DNNN - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
heo TPKT 1-DNNN (Trang 37)
Theo bảng số liệu trờn ta cú thể thấy chovay hộ sản xuất chiếm doanh số lớn nhất (3.545.294 triệu đồng năm 2006 tăng 15% so với năm 2005) - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
heo bảng số liệu trờn ta cú thể thấy chovay hộ sản xuất chiếm doanh số lớn nhất (3.545.294 triệu đồng năm 2006 tăng 15% so với năm 2005) (Trang 37)
Bảng 3: Phõn loại nợ theo loại chovay - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 3 Phõn loại nợ theo loại chovay (Trang 38)
Bảng 3: Phân loại nợ theo loại cho vay - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 3 Phân loại nợ theo loại cho vay (Trang 38)
Bảng 4:Hoạt động tớn dụng giai đoạn 1991-2005 - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 4 Hoạt động tớn dụng giai đoạn 1991-2005 (Trang 43)
Bảng 4:Hoạt động tín dụng giai đoạn 1991-2005                                                                  Đơn vị: Triệu đồng - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 4 Hoạt động tín dụng giai đoạn 1991-2005 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 43)
Bảng 5:Thực hiện tăng trưởng chovay qua tổ NQLT năm 2006 - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 5 Thực hiện tăng trưởng chovay qua tổ NQLT năm 2006 (Trang 44)
Bảng 5:Thực hiện tăng trưởng cho vay qua tổ NQLT năm 2006 - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
Bảng 5 Thực hiện tăng trưởng cho vay qua tổ NQLT năm 2006 (Trang 44)
Từ bảng 4 ta cú thể tớnh được doanh số trả nợ thời kỡ 1996-2000 là 2.090.922 triệu;dư nợ bỡnh cuối kỡ 1996-2000 là 929.229 triệu;vũng quay vốn  tớn dụng trong thời kỡ nay là 2,25 vũng - Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá.doc
b ảng 4 ta cú thể tớnh được doanh số trả nợ thời kỡ 1996-2000 là 2.090.922 triệu;dư nợ bỡnh cuối kỡ 1996-2000 là 929.229 triệu;vũng quay vốn tớn dụng trong thời kỡ nay là 2,25 vũng (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w