1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC

84 1,1K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 556,5 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Trang 1

Lêi Më ®Çu

Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, tốc độ tăng GDP bình quân năm trên 7%, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao Những thành tựu trên là kết quả của chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, trong đó khuyến khích hoạt động huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.

Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới những năm vừa qua, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu vô cùng quan trọng, trong đó đáng kể nhất là việc thu hút được rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vào Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngoài coi Việt Nam là một thị trường vô cùng triển vọng, và ngày càng nhiều dòng tiền của các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, đó cũng là một trong nhiều nguyên nhân quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển Kinh tế phát triển, số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng ngày càng tăng, chiếm phần lớn trong tổng số các doanh nghiệp, đóng góp hơn 45% vào GDP Tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay đang gặp nhiều khó khăn về vấn đề vốn và các vấn đề khác liên quan như hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài…

Hiện nay các ngân hàng thương mại đang tiến hành mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việc mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này sẽ mở ra cho các ngân hàng một thị trường tiềm năng đem lại lợi nhuận lớn Để có thể khơi thông dòng vốn, giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và vửa tiếp cận được vay thì việc thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất quan trọng và thực sự cần thiết Bởi vậy, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi

nhánh Cầu Giấy, tôi đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động thẩmđịnh tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và

Trang 2

vừa tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam – Chi nhỏnh Cầu Giấy”

làm chuyờn đề nghiờn cứu của mỡnh.

Chuyờn đề gồm cú 3 chương:Ch

ươ ng I : Khỏi quỏt cụng tỏc thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư núi chungtại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam – Chi nhỏnh Cầu Giấy

ươ ng II : Thực trạng hoạt động thẩm định tài chớnh dự ỏn xin vayvốn của cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triểnViệt Nam – Chi nhỏnh Cầu Giấy

ươ ng III : Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng hoạt độngthẩm định tài chớnh đối với cỏc dự ỏn xin vay vốn của cỏc Doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam – Chi nhỏnh CầuGiấy

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu chuyên đề này, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong thầy cô và Ban giám đốc, các anh chị trong phòng Quan hệ khách hàng của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy tham gia cho ý kiến chỉnh sửa, bổ sung để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin cảm ơn tới cô giáo: Thạc sỹ Trần Mai Hoa đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu chuyên đề này Tôi cũng xin đợc cảm ơn Ban giám đốc, các anh chị công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong khoảng thời gian thực tập tại Chi nhánh.

Trang 3

Chơng i:

Khái quát công tác thẩm định các dự án đầu t nóichung tại ngân hàng đầu t và phát triển việt nam

chi nhánh cầu giấy

I- Tổng quan về Hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Namvà BIDV Chi nhỏnh Cầu Giấy

1- Tổng quan về Hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Ngày 26 tháng 4 năm 1957, Thủ tớng Chính phủ đã ký nghị định số 177/ TTg thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực đầu t và xây dựng cơ bản, tiền thân của Hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hiện nay.

Trải qua các giai đoạn phát triển, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam có những tên gọi khác nhau:

- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957.

- Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development ofVietnam

Tên gọi tắt: BIDV.

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt đợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc (tập đoàn) mang tính hệ thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc.

Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là phục vụ đầu t phát triển các dự án, thực hiện các ch-ơng trình phát triển kinh tế then chốt của đất nớc Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với hơn 50 ngân hàng trên thế giới.

1.2 Nhiệm vụ và Phương chõm hoạt động

- Nhiệm vụ: Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín

Trang 4

không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nớc.

- Phơng châm hoạt động:

+) Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV.+) Chia sẻ cơ hội – Hợp tác thành công Hợp tác thành công.

1.3 Mục tiờu hoạt động và Chớnh sỏch kinh doanh

- Mục tiêu hoạt động: Trở thành Ngân hàng chất lợng, uy tín hàng đầu tại

- Chứng khoản: Môi giới chứng khoán; Lu ký chứng khoán; T vấn đầu t (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu t.

- Đầu t Tài chính:

+) Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu ).

+) Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu t các dự án.

1.5 Cam kết

- Với khách hàng:

+) Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao, tiện ích nhất.

+) Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp - Với các đối tác chiến lợc: “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công” - Với cán bộ công nhân viên:

+) Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.

+) Luôn coi con ngời là nhân tố quyết định mọi thành công theo phơng châm “mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức.

Trang 5

Với hơn 50 năm xây dựng và trởng thành, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam tự tin hớng tới những mục tiêu và ớc vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nớc, trong khu vực và vơn ra thế giới.

2- Tổng quan về Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam – Chinhỏnh Cầu Giấy

2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Ngày 27/5/1957 Chi nhỏnh kiến thiết Hà Nội nằm trong hệ thống Ngõn hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập, nhiệm vụ chớnh là nhận vốn từ ngõn sỏch Nhà nước để tiến hành cấp phỏt và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản.

Ngày 31/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhỏnh Ngõn hàng kiến thiết Hà Nội (tiền thõn của BIDV Cầu Giấy hiện nay) được thành lập.

Đến năm 1982, Ngõn hàng kiến thiết Việt Nam đổi tờn thành Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam, tỏch khỏi Bộ tài chớnh, trực thuộc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam Chi điểm 2 đổi tờn thành chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Cầu Giấy (là chi nhỏnh cấp II) trực thuộc chi nhỏnh Hà Nội trong hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam.

Thỏng 5/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai phỏp lệnh về Ngõn hàng: -Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.

-Phỏp lệnh Ngõn hàng,hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh.

Theo quy định 401 của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Việt Nam đổi tờn thành Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam, cú trụ sở đúng tại 194 Trần Quang Khải, Hà Nội với số vốn điều lệ là 1100 tỷ đồng và cú cỏc chi nhỏnh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương Theo đú chi nhỏnh cấp II Ngõn hàng Đầu tư và Xõy dựng Cầu Giấy

Trang 6

đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.

Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy đã trải qua các giai đoạn phát triển:

- Giai đoạn 1963-1975 phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công cuộc phục hồi phát triển kinh tế trong cả nước Ngày 1/1/1995 bộ phận cấp phát triển vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ tài chính Như vậy từ khi thành lập cho tới 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam không hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước và tiến hành cấp phát, cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.

Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy có nhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức thành phần kinh tế và dân cư, từ đó đến nay ngân hàng đã không ngừng phát triển và lớn mạnh

Ngày 01/10/2004, chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp II có trụ sở tại tháp B, toà nhà Hoà Bình, 106 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.

Chi nhánh Cầu Giấy nằm trên địa bàn có tốc độ đô thị hoá cao, nhiều khu đô thị mới được xây dựng, cơ sở hạ tầng đang được quy hoạch và đầu tư Đây là một trong những điều kiện thuận lợi làm cho hoạt động Ngân hàng có cơ hội kinh doanh Với định hướng phát triển trở thành một Ngân hàng thương mại

Trang 7

hiện đại, năng động, cú sức cạnh tranh cao trờn địa bàn Cầu Giấy, cú sản phẩm dịch vụ Ngõn hàng đa dạng, chất lượng cao trờn nền tảng ứng dụng Cụng nghệ thụng tin, BIDV Cầu Giấy đó khụng ngừng nỗ lực, phấn đấu Ngay sau khi được nõng cấp, chớnh thức đi vào hoạt động, được sự quan tõm, hỗ trợ, giỳp đỡ của BIDV Việt Nam, chi nhỏnh đó nhanh chúng triển khai thực hiện kế hoạch ban lónh đạo BIDV Việt Nam giao và đó đạt được nhiều kết quả.

2.2 Cơ cấu bộ mỏy tổ chức

Thực hiện việc chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2 của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng Đầu t và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy đợc chia thành các khối theo TA 2 nh sau:

2.2.1 Khối Quan hệ khách hàng: Gồm 2 phòng:

- Phòng Quan hệ khách hàng 1 - Phòng Quan hệ khách hàng 2.

2.2.2 Khối Quản lý rủi ro: Gồm 1 phòng:

- Phòng Quản lý rủi ro.

2.2.3 Khối Tác nghiệp: Gồm 5 phòng:

- Phòng Quản trị tín dụng.

- Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân - Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp - Phòng Tiền tệ kho quỹ.

- Phòng Thanh toán quốc tế.

2.2.4 Khối Quản lý nội bộ: Gồm 4 phòng:

- Có 8 Điểm giao dịch: Bắc Từ Liêm, Xuân La, Hoàng Hoa Thám, Giang Văn Minh, Định Công, Lê Trọng Tấn, Hoàng Văn Thái, Ngã T Vọng.

Trang 8

* Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy có thể tómtắt bằng sơ đồ sau:

Trang 11

1.2 Điều kiện vay vốn

Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

1.2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể:

a) Pháp nhân kinh doanh phải có:

- Văn bản đang còn hiệu lực tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của pháp nhân:

+ Có quyết định thành lập (đối với doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) hoặc giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài);

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giấy phép đầu tư đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh);

+ Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề phải có giấy phép.

- Điều lệ về tổ chức và hoạt động; đối với doanh nghiệp liên doanh còn phải có hợp đồng hợp tác kinh doanh.

- Có vốn điều lệ Đối với các ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ thực có không được thấp hơn mức vốn pháp định.

- Có văn bản xác định rõ người đại diện theo pháp luật của pháp nhân: Tổng giám đốc/Giám đốc hoặc Chủ tịch (Chủ tịch Hội đồng quản trị, hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên, hoặc Chủ tịch Công ty) Văn bản xác định đại diện theo pháp luật có thể là quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc/Giám đốc (đối với công ty nhà nước), Điều lệ của pháp nhân, Chứng nhận đăng ký kinh doanh

b) Pháp nhân khác phải có:

- Quyết định thành lập, cho phép thành lập của cơ quan Nhà nước có

Trang 12

thẩm quyền;

- Có tài sản, nguồn thu tài chính mà pháp nhân đó có quyền tự mình quyết định sử dụng để trả nợ cho Ngân hàng;

- Có căn cứ pháp lý về quyền được huy động vốn bên ngoài (đối với pháp nhân là cơ quan nhà nước), hoặc pháp luật không hạn chế, không cấm việc huy động vốn bên ngoài của pháp nhân đó;

- Có quyết định bổ nhiệm người đại diện theo pháp luật của pháp nhân * Khách hàng là doanh nghiệp tư nhân:

- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu có), do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp;

- Chủ doanh nghiệp tư nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự như xác định đối với cá nhân.

* Khách hàng là công ty hợp danh:

- Đối với thành viên công ty hợp danh phải là cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự như xác định đối với cá nhân;

- Điều lệ của công ty hợp danh;

- Văn bản thỏa thuận của tất cả các thành viên hợp danh và thành viên góp vốn về cử người đại diện vay vốn tại Ngân hàng Trường hợp điều lệ công ty xác định rõ thì theo quy định trong điều lệ.

1.2.2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp:

- Ngân hàng cho khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi ngành nghề được phép theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép hành nghề (nếu có) của khách hàng và phục vụ nhu cầu đời sống hợp pháp của khách hàng.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho Ngân hàng trong thời hạn cam kết.

Trang 13

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả, dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Thực hiện bảo đảm tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và của Ngân hàng

Tổng Giám đốc quy định, hướng dẫn cụ thể cơ chế bảo đảm tiền vay áp dụng trong toàn Ngân hàng.

1.3 Nguyên tắc cho vay

Khách hàng vay vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng đã được ký kết.

- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng đã được ký kết.

1.4 Lãi suất và mức phí cho vay

* NHĐT&PTVN thực hiện chính sách lãi suất cho vay linh hoạt dựa trên cơ sở tăng quyền chủ động trong kinh doanh đối với các chi nhánh và quản lý kinh doanh có hiệu quả để đạt được mục tiêu lợi nhuận.

* Hội sở chính không áp dụng biện pháp hành chính trong quản lý lãi suất cho vay đối với chi nhánh mà thông qua các công cụ gián tiếp (giá vốn điều chuyển nội bộ)

* Mức lãi suất cho từng khoản vay cụ thể do chi nhánh quyết định Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả kinh doanh, chi nhánh cần căn cứ vào mức lãi suất huy động vốn bình quân, các nhân tố hình thành nên mức giá của khoản vay (tính hiệu quả, mức độ rủi ro của khoản vay, các chi phí của khoản vay…) và các chỉ dẫn cụ thể như lãi suất hoà vốn bình quân, lãi suất định hướng…

1.5 Thời hạn cho vay

- Vay ngắn hạn không quá 12 tháng

Trang 14

- Vay trung hạn từ trên 12 tháng đến không quá 60 tháng - Vay dài hạn trên 60 tháng

1.6 Các qui định khác* Phương thức cho vay

- Phương thức cho vay từng lần

- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng - Phương thức cho vay thấu chi

- Phương thức cho vay luân chuyển

- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng - Phương thức cho vay theo dự án đầu tư

* Tài sản đảm bảo tiền vay

- Sổ tiết kiệm, ngoại tệ, vàng, kim khí quý…

- Chứng từ có giá: thẻ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu…

- Tài sản là bất động sản: nhà ở, đất, nhà xưởng… - Các loại tài sản đảm bảo khác

2- Số lượng và qui mô các dự án đầu tư xin vay vốn được thẩm địnhtại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

2.1 Theo loại hình cho vay: (Bảng số liệu)

Qua bảng số liệu theo loại hình cho vay, ta nhận thấy rằng:

+) Đối với cho vay ngắn hạn: Số lượng dự án xin vay vốn tại chi nhánh tăng lên qua các năm: Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 49 dự án, so với

N¨mLo¹i h×nh vay

Trang 15

năm 2006 là 91 dự án Dư nợ cho vay lại không tỉ lệ thuận như số lượng dự án: Năm 2008 giảm so với năm 2007 là 52 tỉ, tăng so với năm 2006 là 31 tỉ.

+) Đối với cho vay trung, dài hạn: Số lượng dự án xin vay vốn tại chi nhánh năm 2008 là 142 dự án với số dư nợ là 327 tỉ đồng giảm so với năm 2007 cả về số lượng dự án và dư nợ cho vay.

-> Năm 2008, số dư nợ cho vay giảm cả ở ngắn hạn và trung, dài hạn vì năm 2008 là một năm kinh tế biến động đầy khó khăn, ảnh hưởng từ cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới Chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ phát huy hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 có mức tăng trưởng không như dự đoán, ở mức thấp Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng không nhỏ từ cuộc khủng khoảng này, các dự án có hiệu quả doanh nghiệp mới xin vay vốn, dẫn đến việc dư nợ giảm cả ở ngắn, trung, dài hạn.

2.2 Theo thành phần kinh tế (Bảng số liệu)Doanh nghiệp nhà nước187265283325325230Doanh nghiệp ngoài

quốc doanh

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy: Việc cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng lớn, cụ thể: năm 2006 cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 495 tỉ đồng bằng 187% cho vay Doanh nghiệp nhà nước với 402 dự án nhiều hơn 215 dự án cho vay Doanh nghiệp nhà nước; năm 2007 cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 540 tỉ đồng bằng 166% cho vay Doanh nghiệp nhà nước với 405 dự án nhiều hơn 122 dự án cho vay Doanh nghiệp nhà nước; năm 2008 cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 523 tỉ đồng bằng 227% cho vay Doanh nghiệp nhà nước với 400 dự án nhiều hơn 75 dự án cho vay Doanh nghiệp nhà nước; Chi nhánh

N¨mTh nh phÇn ành phÇn

Trang 16

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy quan tâm, chú trọng trong tăng trưởng cho vay đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

2.3 Theo loại tiền gửi

tµi chÝnh dù ¸n xin vay vèn cña c¸c doanh nghiÖp nhávµ võa(dnnvv) t¹i ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn viÖt

nam chi nh¸nh cÇu giÊy

I- Thực trạng hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừacủa BIDV Cầu Giấy

1- Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDVCầu Giấy

1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nói đến doanh nghiệp nhỏ và vừa là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn hay quy mô của các doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chỉ mang tính tương đối Mỗi nước khác nhau có những tiêu chí phân loại khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội của nước đó Tuy nhiên, DNNVV có nét chung đó là quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ, số lượng lao động trung bình hàng năm ít so với mức bình quân tại nước đó.

Ở nước ta hiện nay theo phap luật quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người Như vậy tất cả các doanh nghiệp thuộc

N¨mNgo¹i tÖ

Trang 17

mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn tiêu thức trên đều được gọi là DNNVV

1.2 Đặc điểm cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Quy mô nhỏ: DNNVV có nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, số lượng lao động ít, tổng tài sản của doanh nghiệp không lớn Tuy nhiên, việc xét đến quy mô doanh nghiệp chỉ mang tính tương đối vì theo từng khu vực khác nhau với điều kiện kinh tế xã hội khác nhau thì chỉ tiêu đưa ra đối với DNNVV là khác nhau Ở các nước có điều kiện kinh tế phát triển, DNNVV sẽ có nguồn vốn chủ sở hữu, tổng tài sản… lớn hơn nhiều so với các nước kém phát triển

- Năng động và dễ thích nghi với sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội: Các DNNVV do mô hình nhỏ cho nên có thể thể thay đổi cơ cấu sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trường Đây là một lợi thế không nhỏ bởi vì thay đổi cơ cấu của doanh nghiệp là một vấn đề rất khó khăn đối với các doanh nghiệp lớn, có cơ cấu phức tạp

- Công nghệ lạc hậu: Rõ ràng các DNNVV không có lợi thế về công nghệ bởi vì vốn tự có của các doanh nghiệp này thường là rất ít, khó có khả năng đáp ứng đươc đầy đủ các nhu cầu về máy móc để phát triển sản xuất

- Trình độ của người lao động còn hạn chế: Có thể thấy rằng việc thu hút nhân lực vào các DNNVV còn gặp rất nhiều khó khăn Nếu như các doanh nghiệp lớn có các chính sách hợp lý để thu hút nhân tài thì các DNNVV còn hạn chế rất nhiều về vấn đề này.

1.3 Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất được các ngân hàng thương mại quan tâm đến Bởi vì quy mô nhỏ nên nhu cầu vốn của các doanh nghiệp này không cao, thời gian vay lại ngắn cho nên ngân hàng dễ thu hồi lại vốn Do có nhiều DNNVV nên khi vay vốn ngân hàng sẽ làm cho chi phái tín dụng tăng lên đồng thời việc quản lý các món vay của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.

Trang 18

Xuất phát từ những đặc điểm của DNNVV, mỗi ngân hàng thương mại khi cho vay đối tượng này đều đưa ra chính sách cho vay cụ thể theo những tiêu chí sau.

* Đối tượng cho vay: Là các doanh nghệp nhỏ và vừa.

* Lãi suất cho vay: NHTM áp dụng lãi suất cho vay cố định đối với từng món vay của DNNVV Lãi suất cho vay thường dựa vào lãi suất thị trường có điều chỉnh Tuy nhiên mỗi ngân hàng sẽ có cách tính lãi suất khác nhau.

* Thời hạn cho vay: Tuỳ theo nhu cầu khách hàng, ngân hàng thương mại thực hiện cho vay ngắn hạn hay trung hạn, hay dài hạn đối với các DNNVV Tuy nhiên, các món vay ngắn hạn thường được ưu tiên hơn đối với nhóm khách hàng này Bởi nhu cầu vay đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn Do quy mô nhỏ, nguồn vốn có hạn nên các DNNVV thường đầu tư vào các phương án sản xuất có khả năng thu hồi vốn nhanh Các món vay ngắn hạn sẽ phù hợp với nhu cầu sử dung vốn của doanh nghiệp trong kỳ cũng như khả năng chi trả cho ngân hàng.

* Phương thức cho vay: - Cho vay từng lần - Cho vay thấu chi

- Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay luân chuyển

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng - Cho vay theo dự án đầu tư

* Tài sản đảm bảo: Hoạt động cho vay mang yếu tố rủi ro cao nên NHTM luôn yêu cầu tài sản đảm bảo cho các khoản vay Đặc biệt đối với các DNNVV, tiềm lực tài chính còn ít, để đảm bảo an toàn các NHTM yêu cầu tài

Trang 19

sản đảm bảo cho các khoản vay của DNNVV là cần thiết Thông thường ngân hàng chia tài sản đảm bảo thành:

- Tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của doanh nghiệp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba cho khách hàng là DNNVV của ngân hàng.

- Tài sản đảm bảo được hình thành từ vốn vay của ngân hàng.

2- Số lượng – Doanh số cho vay – Dư nợ cho vay của các Doanh nghiệpnhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy

2.1 Số lượng các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bảng số liệu):

Doanh nghiệp ngoàiquốc doanh

* Doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài: Tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Cầu Giấy không có Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Qua các số liệu trên cho ta thấy số lượng các DNNVV vay tại chi nhánh liên tục tăng qua các năm Tốc độ tăng số lượng các DNNVV vay tại chi nhánh ngày càng tăng nhanh Chứng tỏ sự mở rộng cho vay đối với DNNVV về lượng, chi nhánh đã thấy được tiềm năng trong hoạt động cho vay đối với các DNNVV.

2.2 Doanh số cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

* Doanh số cho vay theo quy mô doanh nghiệp (Bảng số liệu):

Trang 20

Cho vay khác689791643

Qua số liệu trên phản ánh: Doanh số cho vay các Doanh nghiệp lớn tại chi nhánh chiếm tỉ trọng lớn Doanh số cho vay các DNNVV: năm 2008 giảm so với năm 2007 là 112 tỉ, tăng so với năm 2006 là 29 tỉ Năm 2008 là năm có nhiều biến động xấu về kinh tế không chỉ tại Việt Nam mà còn ở trên thế giới, chính sách thắt chặt cho vay của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đưa ra là một nguyên nhân dẫn đến Doanh số cho vay các DNNVV

vay (tỉ đồng)Doanh số chovay (tỉ đồng)Doanh số chovay (tỉ đồng)

Doanh nghiệp ngoàiquốc doanh

Qua số liệu ở trên ta thấy: Doanh số cho vay tại BIDV Cầu Giấy đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng khá lớn: Năm 2008 Doanh số cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 523 tỉ đồng nhiều hơn cho vay Doanh nghiệp nhà nước là 293 tỉ bằng 227%; Năm 2007 Doanh số cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 540 tỉ đồng nhiều hơn cho vay Doanh nghiệp nhà nước là 215 tỉ bằng 166%; Năm 2006 Doanh số cho vay Doanh

N¨mDoanh nghiÖp

Trang 21

nghiệp ngoài quốc doanh là 459 tỉ đồng nhiều hơn cho vay Doanh nghiệp nhà

Qua số liệu cho thấy: Doanh số cho vay ngắn hạn tại chi nhánh luôn lớn hơn Doanh số cho vay trung – dài hạn, điều này chứng tỏ rằng việc cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV luôn được chú trọng đẩy mạnh, chi nhánh khuyến khích cho vay ngắn hạn.

2.3 Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

* Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô doanh nghiệp (Bảng số liệu):

Dư nợ cho vay

(tỉ đồng)Dư nợ cho vay(tỉ đồng)Dư nợ cho vay(tỉ đồng)

Qua bảng số liệu ta thấy: Việc cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng được Chi nhánh quan tâm, chú trọng đẩy mạnh thẩm định, cho vay Cụ thể năm 2006 dư nợ là 450 tỉ đồng bằng 103% cho vay doanh nghiệp lớn, bằng 191% cho vay khác; năm 2007 dư nợ là 890 tỉ đồng bằng 113% cho vay

N¨mThêi h¹n

N¨mDoanh nghiÖp

Trang 22

doanh nghiệp lớn, bằng 405% cho vay khác;năm 2008 dư nợ là 857 tỉ đồng bằng 90% cho vay doanh nghiệp lớn, bằng 510% cho vay khác.

* Dư nợ cho vay đối với DNNVV theo thành phần kinh tế (Bảng

Doanh nghiệp ngoàiquốc doanh

- Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2008 dư nợ cho vay là 362 tỷ đồng; Năm 2007 dư nợ cho vay là 375 tỷ đồng; Năm 2006 dư nợ cho vay là 220 tỷ đồng;

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Năm 2008 dư nợ cho vay là 495 tỷ đồng; Năm 2007 dư nợ cho vay là 515 tỷ đồng; Năm 2006 dư nợ cho vay là 230 tỷ đồng;

* Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thời hạn cho vay (Bảng số liệu):

Dư nợ cho vay

(tỉ đồng)Dư nợ cho vay(tỉ đồng)Dư nợ cho vay(tỉ đồng)

Qua số liệu trên cho ta thấy rằng: Việc cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV tại BIDV Cầu Giấy luôn được quan tâm, khuyến khích Cụ thể:

N¨mThµnh phÇn

N¨mThêi h¹n vay

Trang 23

+) Cho vay Ngắn hạn: Năm 2008 là 675 tỷ đồng chiếm 34% trờn tổng dư nợ; Năm 2007 là 687 tỷ đồng chiếm 36% trờn tổng dư nợ; Năm 2006 là 310 tỷ đồng chiếm 28% trờn tổng dư nợ cho vay.

+) Cho vay Trung-Dài hạn: Năm 2008 là 182 tỷ đồng chiếm 9% trờn tổng dư nợ; Năm 2007 là 203 tỷ đồng chiếm 11% trờn tổng dư nợ; Năm 2006 là 140 tỷ đồng chiếm 12% trờn tổng dư nợ cho vay.

II- Thực trạng hoạt động thẩm định tài chớnh dự ỏn xin vay vốn của cỏcDoanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy

1- Qui trỡnh thẩm định

* Mục tiêu của công tác thẩm định:

- Nhằm đa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự án đầu t, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xẩy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đầu t.

- Làm cơ sở tham gia góp ý, t vấn cho chủ đầu t, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đợc nợ gốc và lãi đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.

- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu t của ngân hàng.

*Các bớc thực hiện chính nh sau :

- Bớc 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn cha đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ, vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.

- Bớc 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) đợc quy định tại các hớng dẫn thuộc Quy trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu t và khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.

- Bớc 3: Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án và trình Trởng phòng thẩm định xem xét.

- Bớc 4: Trởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.

Trang 24

- Bớc 5: Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình Trởng phòng thẩm định ký thông qua, lu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho phòng Tín dụng.

Trang 26

2- Nội dung thẩm định

2.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự ỏn

a Tổng vốn đầu t:

Tổng vốn đầu t là giới hạn chi phí tối đa mà mà ngời có thẩm định tài chính dự án quyền quyết định đầu t cho phép chủ đầu t lựa chọn các phơng án thực hiện đầu t.

Tổng vốn đầu t của dự án bao gồm: - Chi phí chuẩn bị đầu t.

- Chi phí cho chuẩn bị đầu t - Chi phí thực hiện đầu t.

- Chi phí cho hoạt động của dự án.

Việc thẩm định quy mô tổng vốn đầu t của dự án có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tính khả thi và tính hiệu quả của dự án Nếu vốn đầu t dự tính quá thấp thì dự án dễ đợc chủ đầu t chấp thuận tài trợ nhng tong quá trình thực hiện dự án dễ xảy ra thiếu vốn đầu t, khi đó hoặc dự án không thể tiếp tục thực hiện đợc nữa, hoặc phải tiếp tục xin thêm vốn đầu t cho dự án, nh vậy tính khả thi và tính hiệu quả của dự án không cao Ngợc lại, nếu tổng vốn đầu t dự án tính quá cao thì dự án sẽ khó đợc ngân hàng chấp thuận và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sẽ không còn chính xác, dự án cũng không khả thi và hiệu quả Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án ngân hàng cần phải xác định chính xác tổng vốn đầu t dựa trên cơ sở xác định đợc cơ cấu vốn đầu t của dự án.

b Thẩm định cơ cấu vốn đầu t:

Những nội dung của tổng vốn đầu t nói trên tạo thành hai loại vốn cơ bản của dự án là vốn đầu t cố định và vốn la động( bao gồm cả vốn dự phòng).

- Vốn cố định: Bao gồm chi phí cho các nhóm công việc: Chuẩn bị cho đầu t, chuẩn bị thực hiện đầu t và thực hiện đầu t Các khoản đầu t cho vốn cố định đợc tính chính xác cho từng năm trong thời gian chuẩn bị và thực hiện đầu t cần thiết.

- Vốn lu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nghuyên, nhiên, vật liệu, điện, nớc, tiền lơng )và vốn lu thông( thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền ).Vốn lu động cần thiết cho dự án đợc xác định cho từng năm dựa và các nhân tố sau: Khối lợng sản phẩm sản

Trang 27

xuất và tiêu thụ hàng năm, định mức vốn lu động, dự trù vốn lu động và

Qua việc xác định nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ giúp khách hàng tính toán chính xác nhu cầu vốn đầu t cần thiết để dự án thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất, giúp khách hàng lập kế hoạch vay thêm vốn ngắn hạn để bổ sung thêm vào vốn lu động trong quá trình thực hiện dự án

c Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án:

Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ thẩm định tài chính dự án định cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án để xác định mức độ đảm bảo vốn đầu t của dự án Nguồn vốn tài trợ cho dự án bao gồm:

- Nguồn vốn tự có: gồm vốn Nhà nớc cấp, vốn góp( vốn cổ phần, vốn liên doanh), và vốn từ lợi nhuận.

- Nguồn vốn vay: gồm: vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn từ trong và ngoài nớc.

- Nguồn vốn khác: gồm viện trợ và quà tặng.

Khi phân tích cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án, các NHTM thờng quan tâm đến quy mô và thời hạn của mỗi nguồn, tính khả thi của mỗi nguồn và các điều kiện để dự án tiếp cận đợc các nguồn vốn đó

Nhiều nguồn tài trợ đợc thực hiện dới hình thái hiện vật ( vốn góp dới hình thức quyền sở hữu công nghệ, quyền sử dụng đất, nhà xởng và thiết bị có sẵn ) Việc tính toán giá trị các loại tài sản này rất phức tạp tuy nhiên là cần thiết đối với các ngân hàng.Trong một số trờng hợp, tài sản này sẽ trở thành tài sản thế chấp cho ngân hàng Một số nguòn tài trợ có thời gian không dài nh tín dụng thơng mại( mua trả chậm thiết bị) Ngời mua có thể trả tiền cho ngời cung cấp khi máy móc thiết bị đã di vào hoạt động trong một thời gian ngắn Kế hoạch trả nợ này có ảnh hởng trực tiếp đến kế hoạch thu nợ của ngân hàng.

Nếu ngân hàng là ngời cấp tín dụng duy nhất cho dự án thì quy mô tín dụng rất lớn vàrủi ro của tín dụng sẽ rất cao Ngợc lại, khi có nhiều bên tham gia cấp tín dụng thì sẽ san sẻ rủiro cho ngân hàng nhng phải đòi hỏi ngân hàng phải tính toán kỹ lỡng các nguồn tài trợ:

Trang 28

ngân hàngttài trợ

Trong nhiều trờng hợp để hạn chế rủi ro, NHTM có thể yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm và thựchiện cho vay dựa trên giá trị của tài tham gia tài trợ2.2 Thẩm định kế hoạch doanh thu, chi phớ và lợi nhuận hàngnăm của dự ỏn

a Thẩm định doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án:

Doanh thu từ hoạt động của dự án gồm doanh thu do bán sản phẩm chính, sản phẩm phụ,phế liệu, phế phẩm ,dịch vụ cung cấp cho bên ngoài và trợ cấp ( nếu có) Doanh thu đợc tính chotừng năm thực hiện dự án căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm.

Doanh thu=Số lợng sản phẩm tiêu thụxGiá bán

Khi thẩm định về sản lợng tiêu thụ sản phẩm của dự án thì cần đặc biệt nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trờng về sản phẩm của dự án và khả năng đáp ứng của thị trờng về sản phẩm đó Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu tơng lai về sản phẩm của dự án nh: giá cả sản phẩm ( mối quan hệ giữa giá cả và nhu cầu thể hiện qua hệ số co giãn của cầu, thờng là mối quan hệ tỷ lệ nghịch), thu nhập của dân c ( với hàng hoá thông thờng thì khi thu nhập tăng nhu cầu tăng), hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ sung( nếu sản phẩm của dự án là sản phẩm thay thế thì nhu cầu tơng lai sẽ giảm khi hàng hoá thay thế tăng, nếu sản phẩm của dự án là hàng hoá bổ sung thì nhu cầu tơng lai sẽ tăng khi hàng hoá bổ sung tăng ), dân số và mức tăng dân số ( một số loại hàng hoá phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng dân số nh: điện, nớc, y tế, giáo dục ) và các nhân tố khác.

Sau khi đánh giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến nhu cầu tơng lai về sản phẩm

Trên cơ sở đó đánh giá các nguồn đáp ứng ở hiện tại và xác định chênh lệch giữa nhu cầu và khả năng cung cấp sản phẩm của thị trờng về

Trang 29

sản phẩm cảu dự án để phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm của dự án.

Ngoài ra cần chú ý thẩm định giá bán của sản phẩm trên thị trờng để kiểm tra tính sát thực của mức giá do dự án đa ra Trong thẩm định tài chính dự án của các NHTM, giá cả dùng trong thẩm định doanh thu là giá thực tế cố định ở mức hiện tại hay tơng lai Khi sử dụng giá này, nếu lạm phát xảy ra sẽ tác động nh nhau đến hầu hết các loại giá trong khi vẫn giữ đợc tơng quan giá cả và mọi sự thay đổi trong tơng quan giá cả đều có tác động trc tiếp đến thu nhập hay chi tiêu của dự án, do vậy đều đợc tính và đa vào quyết toán tài chính một cách hợp lý

b Thẩm định chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất đợc tính cho từng năm trong suốt thời gian hoạt động của dự án, đợc tính dựa trên kế hoạch sản suất, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án.

Chi phí sản xuất của dự án bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (chính + phụ), chi phí nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, năng lợng, nớc, tiền lơng, bảo hiểm, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị, chi phí phân xởng, chi phí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí dự phòng, chi phí khác Trong các loại chi phí của dự án, chi phí khấu hao không phải là chi phí trực tiếp bằng tiền nhng nó có ảnh hởng rất lớn đến việc xác định dòng tiền hàng năm của dự án Điều này ngân hàng cần phải nghiên cứa kỹ khi xác định dòng tiền của dự án.

Khi thẩm định chi phí hàng năm của dự án: trên cơ sở kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các bộ, nghành có liên quan, của ngân hàng Nhà nớc về các yếu tố liên quan đến chi phí của dự án, ngân hàng đối chiếu với các quy định của ngành, lĩnh vực đó và các dự án khác mà ngân hàng đã từng thẩm định tơng tự để xác định chính xác mức chi phí cần thiết của dự án

c Thẩm định lợi nhuận của dự án:

Trên cơ sở thẩm định doanh thu - chi phí của dự án, ngân hàng tiến hành thẩm định lợi nhuận hàng năm của dự án theo trình tự sau:

- (1)Tổng doanh thu cha có VAT - (2)Các khoản giảm trừ doanh thu - (3)Doanh thu thuần.(3=1-2) - (4)Tổng chi phí sản suất.

Trang 30

- (5)Tổng lợi nhuận trớc thuế.(5=3-4)

- (6)Lợi nhuận chịu thuế(6 = 5 + Lỗ luỹ kế các năm trớc)

- (7)Thuế thu nhập doanh nhiệp.(7=6 x % thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp)

- (8)Tổng lợi nhuận sau thuế.(8=6-7)

2.3 Thẩm định dũng tiền hàng năm của dự ỏn

Một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t là xác định dòng tiền hàng năm của dự án Đây là cơ sở để vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án

Dòng tiền về cơ bản là sự nhận tiền mặt (dòng tiền vào) hoặc thanh toán ( dòng tiền ra) Vì vậy có thể hiểu dòng tiền của một dự án là khoản chi và thu đợc kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án.

Dòng tiền ròng của dự án là phần chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra phát sinh liên quan đến việc hình thành và vận hành dự án đầu t.

Có nhiều bên cùng tham gia và chịu tác động trực tiếp từ dự án vì vậy khi thẩm định dòng tiền của dự án mỗi bên có một quan điểm khác nhau Với góc độ của chủ dự án thì họ xác định dòng tiền ròng theo công thức sau:

Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0):

CF0 = - Tổng vốn đầu t + Vốn vay.

Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối)

NCF = Thu nhập sau thuế + Khấu hao - Nợ gốc

Tuy nhiên, dới góc độ của NHTM thì khi xác định dòng tiền của dự án dựa trên quan điểm sau:

Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0):

CF0 = - Tổng vốn đầu t

Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối):

NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay.

Theo quan điểm của ngân hàng khi thẩm định tài chính của dự án, họ chỉ quan tâm đến khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu t mà không phân biệt đó là vốn vay hay vốn chủ sở hữu Khoản nợ gốc ( vốn vay) đợc coi nh

Trang 31

là một khoản chi tiền tại thời điểm bỏ vốn nên ngân hàng coi đó là một dòng tiền ra của dự án Vì trả lãi vay là nghiệp vụ chi tiền và việc sử dụng nguồn tiền vay tác động đến chi phí của dự án ( chi phí trả lãi ) nên ngân hàng chỉ coi lãi vay là một khoản chi phí của dự án mà không nên khấu trừ vào dòng tiền để tránh tính lãi hai lần Đối với ngân hàng, lãi vay thu đợc từ dự án là nguồn thu nhập của ngân hàng đợc hởng nên nó là dòng tiền vào của dự án.

Qua công thức xác định dòng tiền trên ta thấy khấu hao là nhân tố tác động rất lớn đến kết quả xác định dòng tiền hàng năm của dự án Vì vậy cần phải xác định đợc chính xác mức khấu hao hợp lý hàng năm của dự án Điều này phụ thuộc rất lớn vào phơng pháp tính khấu hao đợc sử dụng trong dự án Các phơng pháp tính khấu hao cơ bản là:

* Khấu hao đều:

Khấu hao đều hay khấy hao tuyến tính là một mô hình khấu hao đợc sử dụng phổ biến vàcó tính chất truyền thống Khoản khấu hao đợc tính đều đặn theo các thời đoạn trong suốt thờikỳ tính khấu hao, mức khấu hao không đổi từ năm thứ nhất đến năm cuối cùng của dự án.

Trong đó:

G: Giá trị mới của tài sản cố định

Đ: Giá trị còn lại ở cuối thời gian sử dụng Mi: Mức khấu hao năm thứ i

P: Tỷ lệ khấu hao hàng năm

T: Thời gian sử dụng tài sản cố định * Khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại:

Mi = P x GiVàP = 100x(1

Trong đó: Gi : Giá trị còn lại của năm thứ (i-1) chuyển sang.

* Mô hình khấu hao đặc biệt ( giảm không đều)

Theo mô hình này, một bộ phận đặc biệt của tài sản cố định đợc chuyển vào giá trị sản phẩm trong những năm đầu.

Trang 32

M: Khấu hao bình thờng Mđb Khấu hao đặc biệt

* Khấu hao theo sản lợng, khối lợng công tác và mức độ sử dụng. Msp: Mức khấu hao cho 1đvsp

- Phần lớn các dự án đầu t đều có giá trị tài sản cố định còn lại đợc thu hồi sau khi kết thúc thời gian kinh tế của dự án nh: máy móc, thiết bị, nhà xởng Khi thanh lý các tài sản này thì sẽ xuất hiện một dòng tiền vào năm cuối dự án, để xác định chính xác dòng tiền này cần căn cứ vào mối quan hệ giữa giá thanh lý ( P) và giá trị còn lại theo sổ sách kế toán ( P0 ) của tài sản đó

- Nếu P > P0: tức là đã có lãi từ hoạt động thanh lý nên phải nộp thuế thu nhập cho phần lãi này ( thuế suất bằng t%), do vậy sẽ xuất hiện hai dòng tiền, một dòng tiền vào là tiền thanh lý tài sản đó( P ), một dòng tiền ra là phần thuế thu nhập cho phần đợc lãi từ hoạt động thanh lý  (P -P0 )x t %

- Nếu P < P0 : tức là thanh lý tài sản nay bị lỗ nên số tiền lỗ đó ( P0- P ) đã tiết kiệm đợc thuế thu nhập và nh vậy xuất hiện dòng tiền vào là P và phần tiết kiệm nhờ thuế đó, bằng : P + ( P0 - P)xt%

Vấn đề cuối cùng trong thẩm định dòng tiền ở năm cuối của dự án là thu hồi vốn luđộng ròng Các dự án đầu t không chỉ đầu t vào tài sản cố định mà còn đòi hỏi đầu t vào vốn luđộng ròng

Vốn lu động ròng=Tổng tài sản lu động-Vốn ngắn hạn

Khi vốn lu động ròng dơng thì dự án đòi hỏi số vốn tài trợ vợt quá vốn đầu t vào tài sản cố định để tài trợ cho sự tăng lên của tài sản lu động Đây là phần tăng lên của tài sản lu động và khi kết thúc dự án thì phần tài sản lu động tăng thêm này đợc thu hồi và kết chuyển thành tiền mặt, khi đó dự án thu hồi đợc vốn đầu t ban đầu Dòng tiền này đợc coi là dòng tiền vào của năm cuối cùng thực hiện dự án.

Vì vậy dòng tiền năm cuối cùng của dự án đợc xác định nh sau:

Trang 33

- Nếu P > P0:

NCF = TNST + KH + P + TSLĐ - (P - P0)xt%

- Nếu P < P0 :

NCF = TNST + KH + P + TSLĐ + (P - P0)xt%2.4 Thẩm định cỏc chỉ tiờu tài chớnh của dự ỏn

a Xác định tỷ suất triết khấu hợp lý:

Tỉ suất triết khấu trong dự án đóng vai trò quan trọng vì nó thể hiện chi phí cơ hội trong việc sử dụng tiền để đầu t Tỉ suất triết khấu thực chất là một mức lói suất vay vốn giả định (khỏc với mức lói suất vay vốn thực tế của dự ỏn, được lựa chọn lớn hơn lói suất vay vốn) Vỡ vậy, xỏc định tỷ suất triết khấu hợp lý sẽ đem lại cho chỳng ta nhiều lợi ớch về việc sử dụng tiền để đầu tư.

b.Giá trị hiện tại thuần( Net Present Value – Hợp tác thành công NPV):

Đây là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất khi tiến hành đánh giá, thẩm định tài chính của dự án đầu t Nó phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ dự án do thực hiện dự án mang lại NPV so sánh vốn đầu t bỏ ra với thu nhập nhận đợc từ việc thực hiện dự án và đợc quy về thời điểm hiện tại.

(1 + k)t

Trong đó:

CF0 Khoản thu của năm t

CFt Vốn đầu t bỏ ra quy về thời điểm hiện tại k Lãi suất chiết khấu

n Số năm hoạt động của dự án

Một dự án khả thi khi có NPV > 0, trong một tập hợp dự án dự án nào có NPV dơng càng cao tức là lãi thực thu đợc hiện tại hoá về năm 0 càng cao thì tính khả thi của dự án đó càng cao.

Ưu điểm của chỉ tiêu NPV:

NPV là một tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo thời gian của tiền, tính đầy đủ mọi khoản thu và chi của cả thời kỳ hoạt động và phân tích dự án Vì vậy NPV là tiêu chuẩn để lựa chọn tập dự án

Trang 34

tức là chọn ra một số những dự án trong số những dự án có thể đạt tổng lợi ích lớn nhất với những nguồn lực hạn định.

NPV cho phép đo lờng trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu t tạo ra từ đó giúp cho việc đánh giá và lựa chọ dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của các bên liên quan.

Hạn chế của chỉ tiêu NPV:

NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu đợc lựa chọn Tỷ suất này càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngợc lại Việc xác định tỷ suất chiết khấu chính xác là rất khó nhất là khi thị trờng vốn có nhiều biến động.

Khi sử dụng NPV đòi hỏi dòng tiền mặt của dự án đầu t phải đợc dự báo độc lập cho đến hết năm cuối cùng của dự án và các thời điểm phát sinh chúng.

Dùng NPV trong lựa chọn những dự án có thời kỳ hoạt động không giống nhau sẽ gặp nhiều khó khăn.

NPV là chỉ tiêu tuyệt đối nên dùng NPV mới chỉ dừng lại ở mức độ xác định lãi, lỗ thực của dự án mà cha cho biết tỷ lệ lãi đó trên vốn đầu t và mối quan hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu t với chi phí sử dụng vốn đầu t

c Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( Internal Rate of Return - IRR):

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó để chiết khấu các dòng tiền của dựán về hiện tại thì sẽ cho gía trị NPV = 0 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR) phản ánh tỷ suất hoànvốn của dự án trên giả định các dòng tiền thu đợc trong các năm đợc tái đầu t với lãi suất bằnglãi suất chiết khấu.

(1 + IRR)t

Tỷ suất chiết khấu ảnh hởng quyết định đến chỉ tiêu NPV, IRR càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngợc lại Độ chính xác của NPV chịu ảnh hởng quyết định bởi việc lựu chọn lãi suất chiết khấu Để khắc phục nhợc điểm đó ngân hàng thờng sử dụng chỉ tiêu IRR Khi NPV = 0 có nghĩa là toàn bộ số tiền vốn bỏ ra đã đợc hiện tại hoá bằng toàn bộ số tiền thu nhập hoàn vốn hàng năm đã đợc hiện tại hóa của dự án trong toàn bộ thời gian họat động Chỉ tiêu IRR cho phép các nhà phân tích nhìn thấy với tỷ suất chiết khấu bằng bao nhiêu thì dự án hoàn vốn.

Không thể tính trực tiếp IRR mà cần phải thông qua công thức nội suy Với hai mức lãi suất chiết khấu k1 và k2 giả sử k1 < k2 ta có hai giá trị hiện tại thuần tơng ứng là NPV1 và NPV2 sao cho NPV1 > 0 và NPV2 < 0.

Trang 35

Khi đó IRR cần tính tơng ứng với NPV = 0 sẽ nằm giữa hai mức lãi suất k1 và k2:

IRR = k1 + ( k2 - k1)x

NPV1 - NPV2

Dự án đầu t sẽ có lãi khi lãi suất tính toán nhỏ hơn lãi suất nội tại (IRR) Có thể nói tiêu chuẩn để chấp nhận hay loại bỏ một dự án khi phân tích, thẩm định là lãi suất chiết khấu Trong một số dự án đầu t độc lập, dự án nào có IRR cao hơn sẽ có vị trí cao hơn về khả năng sinh lời.

Ưu điểm khi dùng chỉ tiêu IRR:

IRR chỉ rõ mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt đợc, qua đó cho phép xác định đợc mức lãi suất chiết khấu tối đa mà dự án có thể chịu đựng đợc.

IRR rất thách hợp với trờng hợp vì lý do nào đó mà ngời phân tích muốn tránh hoặc khó xác định đợc chính xác lãi suất chiết khấu dùng trong phơng pháp hiện giá.

Nhợc điểm của chỉ tiêu IRR:

Việc xác định chỉ tiêu IRR sẽ không chắc chắn nếu tồn tại các khoản cân bằng thu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành dự án tức là đầu t thay thế lớn Trờng hợp này có thể xảy ra NPV đổi dấu nhiều lần khi chiết khấu theo những tỷ suất chiết khấu khác nhau, khi đó tồn tại nhiều IRR và khó xác định đợc chính xác IRR nào làm chỉ tiêu đánh giá.

Việc tính toán IRR rất phức tạp bên cạnh đó việc áp dụng IRR có thể dẫn đến cá quyết định không chính xác khi lựa chọn dự án loại trừ lẫn nhau Những dự án có IRR cao nhng quy mô nhỏ có thể có NPV nhỏ hơn những dự án khác có IRR thấp hơn nhng có quy mô và NPV cao hơn Ngoài ra, IRR cũng không xác định đợc những thông tin về mức độ sinh lời của đồng vốn bỏ ra ban đầu, thời gian hoàn vốn

c.Chỉ số doanh lợi ( Profit Index - PI):

Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tơng lai chia cho vốn đầu t bỏ ra ban đầu.

Chỉ số doanh lợi cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập, thu nhập này cha tính đến chi phí vốn đầu t.

CF

Trang 36

( 1 + k )t

PI =

e Thời gian hoàn vốn ( PP ):

Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn lại tổng vốn đầu t đã bỏ ra bằngcác khoản lãi tiền mặt Đó là số năm trong đó dự án sẽ tích luỹ các khoản tiền mặt để bù đắptổng vốn đầu t đã bỏ ra.

Số vốn đầu t còn lại cần thu hồiPP = n +

Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn

Với n: Năm ngay trớc năm thu hồi vốn đầu t.

PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu t vào dự án, nó cho biết sau bao nhiêu lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu t và khả năng tạo ra thu nhập của dự án từ khi thực hiện đến khi thu hồi đủ vốn đầu t.

Ưu điểm của chỉ tiêu PP:

PP giúp nhà đầu t có đợc cái nhìn chính xác về mức độ rủi ro của dự án Chỉ tiêu này đợc ngân hàng u thích vì thời gian thu hồi vốn đẩu t càng dài thì ngân hàng càng phải đối đầu với rủi ro trong khi thu hồi vốn Những nhà tài trợ nh ngân hàng thờng u thích những dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn, khả năng quay vòng vốn nhanh và mức độ rủi ro thấp.

Chỉ tiêu này đơn giản, dễ tính và dễ hiểu.

Không phải dự tính dòng tiền trong toàn bộ thời gian hoạt động.

Giúp ngân hàng dễ dàng chọn đợc những dự án ít rủi ro nhất trong tr-ờng hợp hạn chế về vốn và trong các tình huống loại trừ nhau.

Hạn chế của chỉ tiêu PP:

Thời điểm để xác định thời gian hoàn vốn rất mơ hồ vì đã khó xác định khi nào thì bắt đầu bỏ vốn và khi nào thì hoàn thành đầu t.

Quyết định chọn dự án theo chỉ tiêu này tập trung chủ yếu vào dòng tiền trong thời gian hoàn vốn mà đã bỏ qua dòng tiền ngoài thời gian hoàn vốn mà đối với các dự án đầu t thì rất có thể ngân hàng sẽ cha thể thu hết nợ khi dự án mới bắt đầu hoàn đủ vốn.

Chỉ tiêu PP cha tính đến giá trị thời gian của tiền, tuy nhiên có thể khắc phục bằng cách tính chỉ tiêu này nhng sử dụng dòng tiền đã chiết khấu về hiện tại.

f Điểm hoà vốn:

Trang 37

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí Dự án có điểm hoà vốn càng thấp càng tốt vì khả năng thu lợi nhuận cao và rủi ro thua lỗ càng thấp

Phân tích điểm hoà vốn đợc tiến hành nhằm xác định mức sản xuất hoặc mức doanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành không gây nguy hiểm tới khả năng tồn tại về mặt tài chính của nó Tức là dự án không thể bị lỗ, có đủ tiền mặt để hoạt động và có khả năng trả nợ Ngoài ra, thẩm định điểm hoà vốn còn giúp cho việc xem xét mức giá cả mà dự án có thể chấp nhận đợc.

Khi nghiên cứu về điểm hoà vốn thì ngân hàng có thể tìm hiểu về là điểm hoà vốn tiền tệ và điểm hoà vốn trả nợ.

Điểm hoà vốn tiền tệ:

Điểm hoà vốn tiền tệ là mức sản lợng hoặc mức doanh thu mà tại đó dự án bắt đầu có tiền để trả nợ vay kể cả dùng khấu hao cơ bản tài sản cố định và chiết giảm chi phí thành lập Đối với khấu hao cơ bản, chỉ tính khấu hao phần tài sản cố định vay vốn

Điểm hoà vốn tiền tệ biểu hiện qua hệ số hoà vốn tiền tệ và mức doanh thu hoà vốn tiền tệ.

Đ: Tổng chi phí cố định trong năm của dự án bao gồm cả lãi vay B: Tổng chi phí biến đổi trong năm của dự án

D: Tổng doanh thu dự án kiến trong năm của dự án án HTT: Hệ số hoà vốn tiền Tử

Q: Sản lợng dự kiến sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dự án

Điểm hoà vốn trả nợ:

Trang 38

Điểm hoà vốn trả nợ là điểm hoà vốn mà tại đó cho phép dự án có tiền để trả nợ vốn vay và đóng thuế Tuy nhiên trên thực tế, ngoài số nợ vay dự án phải có số tiền cao hơn điểm hoà vốn trả nợ để vừa trả nợ vừa đóng thuế lợi tức Số nợ phải trả và thuế lợi tức phải đóng trong năm đợc xem nh chi

QTN Mức sản lợng tại điểm hoà vốn trả nợ T: Thuế lợi tức phải trả ở thời điểm hoà vốn

Với T đợc xác định theo công thức sau:

( N – Hợp tác thành công Khấu hao )

1 – Hợp tác thành công Thuế suất thuế lợi tức2.5 Phõn tớch rủi ro dự ỏn

Đặc điểm chung của các dự án đầu t là vốn đầu t lớn, thời hạn đầu t dài và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bất định do vậy mức độ rủi ro rất cao Dự án đầu t mới chỉ là những tính toán, những giả định về những kết

Trang 39

quả xảy ra trong tơng lai, bên cạnh đó số liệu dự báo thờng xuyên có biến động, khả năng dự án gặp phải những rủi ro không lờng trớc đợc là không thể tránh khỏi Chính vì vậy, khi phân tích, đánh giá về một dự án cần phải có tầm nhìn chiến lợc và bao quát, xem xét tới những khả năng mà dự án có thể gặp phải để có những tính toán hợp lý, biện pháp phòng ngừa để hạn chế tối đa rủi ro gây thiệt hại Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với NHTM - doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, trung gian tài chính của nền kinh tế vì khi dự án mà ngân hàng tài trợ vốn gặp rủi ro có thể làm ngân hàng giảm lợi nhuận, giảm khả năng thanh khoản thậm chí có thể dẫn ngân hàng đến nguy cơ phá sản, khi đó sẽ ảnh hởng đặc biệt nghiêm trọng đến nền kinh tế Chính vì vậy mà trong hoạt động thẩm định tài chính của các dự án đầu t các NHTM rất coi trong công tác thẩm định rủi ro của dự án Đây là căn cứ quan trong để ngân hàng lựa chọn dự án và ra quyết định tài trợ cho các dự án đầu t.

Hiện nay có hai phơng pháp thẩm định rủi ro dự án mà các NHTM thờng hay sử dụng là: phơng pháp phân tích độ nhạy và phơng pháp phân tích tình huống.

* Phân tích độ nhạy ( Sensitivity Analysis ):

Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố đợc dự trong dự án, tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án các yếu tố này có thể sai lệch Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án cần phải đánh giá sự ổn định của các yếu tố đầu vào, đầu ra cảu dự án khi có sự biến động Nói cách khác cần phải phân tích độ nhạy của dự án theo những nhân tố biến động

Trong phân tích độ nhạy, ngời ta dự kiến một số tình huống rủi ro xảy ra trong tơng lai làm các yếu tố đầu vào hay đầu ra thay đổi theo chiều hớng xấu cho dự án nh: giá nguyên-nhiên-vật liệu tăng, giá thuê nhân công tăng, sản lợng tiêu thụ giảm, doanh thu giảm Những rủi ro đó có thể dẫn đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thay đổi nh: NPV, IRR, PI, PP, HTN , Nếu các chỉ tiêu đó sau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dự án đợc coi là ổn định ( độ nhạy cảm cao ) thì buộc ngân hàng phải xem xét, tính toán lại và thậm trọng trớc khi ra quyết định đầu t.

Trong phân tích độ nhạy có thể phân tích một nhân tố thay đổi hoặc nhiều nhân tố cùng thay đổi đồng thời Khi phân tích độ nhạy theo một nhân tố thay đổi cần chọn biến có khả năng thay đổi nhiều nhất, cho biến đó thay đổi trong một giới hạn nhất định còn những biến khác đợc giữ

Trang 40

nguyên để đánh giá tác động của biến đó đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đặc biệt là chỉ tiêu NPV, IRR Tuy nhiên trên thực tế nhiều biến có thể thay đổi đồng thời, do vậy cần phải tính toán lại sự thay đổi và tác động đồng thời của nhiều yếu tố đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, từ đó đánh giá lại độ ổn định, an toàn của dự án trớc khi ra quyết định đầu t

Để phân tích độ nhạy của dự án thông thờng qua bốn bớc:

- Bớc 1: Xác định xem những nhân tố nào có khả năng biến động theo chiều hớng xấu Muốn vậy cần phải căn cứ vào số liệu thống kê trong quá khứ, số liệu dự báo về tơng lai và kinh nghiệm thẩm định của cán bộ thẩm định

- Bớc 2: Trên cơ sở nhận định đợc những nhân tố biến động ở trên, dự đoán biên độ biến động có thể xảy ra so với số liệu ban đầu.

- Bớc 3: Có thể chọn ra một chỉ tiêu điển hình và cho nó biến động còn các nhân tố khác không đổi hoặc có thể cho nhiều nhân tố biến động đồng thời tác động đến dự án để phân tích các chỉ tiêu tài chính theo các nhân tố đó ( điển hình là chỉ tiêu NPV và IRR)

- Bớc 4: Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính nh: NPV, IRR trên cơ sở cho các biến số tăng/giảm cùng một tỷ lệ phần trăm nào đó.

Độ nhạy của các nhân tố tác động đế dự án có thể xác định theo công

Kết quả sẽ cho biết nhân tố nào trong dự án cần đợc nghiên cứu kỹ, cần thu thập đủ thông tin để phòng ngừa và quản trị rủi ro trong quá trình thực hiện dự án

Tuy nhiên, phơng pháp phân tích độ nhạy cũng có một số nhợc điểm: Thứ nhất, phân tích độ nhạy không tính đến xác suất xảy ra sự kiện.

Ngày đăng: 04/09/2012, 02:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Theo loại hỡnh cho vay: (Bảng số liệu) - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
2.1 Theo loại hỡnh cho vay: (Bảng số liệu) (Trang 15)
2.2 Theo thành phần kinh tế (Bảng số liệu) - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
2.2 Theo thành phần kinh tế (Bảng số liệu) (Trang 16)
* Doanh số cho vay theo quy mụ doanh nghiệp (Bảng số liệu): - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
oanh số cho vay theo quy mụ doanh nghiệp (Bảng số liệu): (Trang 20)
2.1 Số lượng cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bảng số liệu): - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
2.1 Số lượng cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bảng số liệu): (Trang 20)
Qua bảng số liệu ta thấy: Việc cho vay cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng được Chi nhỏnh quan tõm, chỳ trọng đẩy mạnh thẩm định, cho vay - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
ua bảng số liệu ta thấy: Việc cho vay cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng được Chi nhỏnh quan tõm, chỳ trọng đẩy mạnh thẩm định, cho vay (Trang 22)
* Dư nợ cho vay đối với DNNVV theo thành phần kinh tế (Bảng số liệu): - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
n ợ cho vay đối với DNNVV theo thành phần kinh tế (Bảng số liệu): (Trang 22)
Khấu hao đều hay khấy hao tuyến tính là một mô hình khấu hao đợc sử dụng phổ biến và có tính chất truyền thống - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
h ấu hao đều hay khấy hao tuyến tính là một mô hình khấu hao đợc sử dụng phổ biến và có tính chất truyền thống (Trang 33)
* Mô hình khấu hao đặc biệ t( giảm không đều) - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
h ình khấu hao đặc biệ t( giảm không đều) (Trang 34)
Qua bảng cõn đối tài sản của Cụng ty ta thấy, năm 2007 Tổng tài sản của Cụng ty là 3.070 triệu đồng, trong đú Tài sản lưu động là 2.016 triệu  đồng (chiếm 66% Tổng tài sản); Tài sản cố định là 1.053 triệu đồng (chiếm  34% Tổng tài sản). - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
ua bảng cõn đối tài sản của Cụng ty ta thấy, năm 2007 Tổng tài sản của Cụng ty là 3.070 triệu đồng, trong đú Tài sản lưu động là 2.016 triệu đồng (chiếm 66% Tổng tài sản); Tài sản cố định là 1.053 triệu đồng (chiếm 34% Tổng tài sản) (Trang 51)
* Bảng số liệu: Số lượng và dư nợ cho vay cỏc DNNVV: - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
Bảng s ố liệu: Số lượng và dư nợ cho vay cỏc DNNVV: (Trang 65)
Sau khi tính đợc nguồn trả nợ cho dự án thì ngân hàng lập bảng cân đối trả nợ trung_dài hạn ngân hàng theo mẫu sau: - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC
au khi tính đợc nguồn trả nợ cho dự án thì ngân hàng lập bảng cân đối trả nợ trung_dài hạn ngân hàng theo mẫu sau: (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w