Phõn tớch rủi ro của dự ỏn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 79 - 80)

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

5- Phõn tớch rủi ro của dự ỏn

Thực tế công tác thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng đẫ cho thấy tuy ngân hàng đã tiến hành thẩm định rủi ro của dự án nhng nội dung còn đơn giản và cha thực hiện thờng xuyên nên khó kiểm soát đợc những thay đổi gây rủi ro cho dự án. Vì vậy ngân hàng cần tiến hành thẩm định rủi ro cho dự án thờng xuyên và chặt chẽ hơn bằng các phơng pháp: phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và nếu điều kiện kỹ thuật và thông tin đầy đủ thì ngân hàng nên thực hiện theo phơng pháp mô phỏng.

Khi sử dụng phơng pháp phân tích độ nhạy: điều quan trọng nhất là ngân hàng phải xác định đợc yếu tố nào tác động cơ bản nhất gây ra sự biến đổi của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, quy luật và mức độ thay đổi của các nhân tố đó tác động nh thé nào đến kết quả thẩm định.

Khi sử dụng phơng pháp phân tích tình huống: Ngân hàng nên đa ra ph- ơng án tốt nhất và phơng án xấu nhất có thể xảy ra khi thực hiện dự án đồng

thời dự đoán xác suất xảy ra của từng phơng án đó. Với mỗi phơng án nên phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính để so sánh với trờng hợp đã đợc ngân hàng thẩm định trớc đó để đo lờng đợc mức độ rủi ro lớn nhất hoặc thấp nhất của dự án.

Khi sử dụng phơng pháp mô phỏng: Ngân hàng tiến hành phân tích kết quả dự án dới tác động đồng thời của các nhân tố có tính tới phân bố xác suất và phạm vi khác các giá trị có thể có của các biến số nhân tố đó.

Thẩm định rủi ro của dự án là một nội dung hết sức phức tạp, việc lựa chọn phơng án nào khi thẩm định là hết sức khóvì tuỳ thuộc vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng dự án, lĩnh vực dự án thực hiện. Vì vậy ngân hàng nên sử dụng kết hợp linh hoạt các phơng án để cuối cùng đa ra đợc mức độ rủi ro của dự án, đa ra đợc khung an toàn để thực hiện dự án, tìm ra các rủi ro tiềm ẩn để cùng khách hàng có biện pháp phòng ngừa, hạn chế tổn thất.

Thẩm định tài chính dự án không phải là một quy trình đóng mà nó luôn mang tính chất mở. Những nội dung trên đây là nền tảng của một quy trình thẩm định tài chính dự án của các NHTM mà chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy nên áp dụng trong hoạt động cho vay đặc biệt là cho vay theo dự án để đảm bảo mục tiêu phát triển nh đã đặt ra. Tuy nhiên, ngân hàng cần sáng suốt, linh hoạt điều chỉnh kết hợp các nội dung cho phù hợp với hoạt động tại ngân hàng để đáp ứng đúng yêu cầu của Ngân hàng Nhà n- ớc, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam và đảm bảo đợc lợi ích của khách hàng vay vốn và của chính mình.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w