Nội dung thẩm định

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 27 - 30)

II- Thực trạng hoạt động thẩm định tài chớnh dự ỏn xin vay vốn của cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy

2-Nội dung thẩm định

2.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự ỏn

a. Tổng vốn đầu t:

Tổng vốn đầu t là giới hạn chi phí tối đa mà mà ngời có thẩm định tài chính dự án quyền quyết định đầu t cho phép chủ đầu t lựa chọn các phơng án thực hiện đầu t.

Tổng vốn đầu t của dự án bao gồm: - Chi phí chuẩn bị đầu t.

- Chi phí cho chuẩn bị đầu t. - Chi phí thực hiện đầu t.

- Chi phí cho hoạt động của dự án.

Việc thẩm định quy mô tổng vốn đầu t của dự án có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tính khả thi và tính hiệu quả của dự án. Nếu vốn đầu t dự tính quá thấp thì dự án dễ đợc chủ đầu t chấp thuận tài trợ nhng tong quá trình thực hiện dự án dễ xảy ra thiếu vốn đầu t, khi đó hoặc dự án không thể tiếp tục thực hiện đợc nữa, hoặc phải tiếp tục xin thêm vốn đầu t cho dự án, nh vậy tính khả thi và tính hiệu quả của dự án không cao. Ngợc lại, nếu tổng vốn đầu t dự án tính quá cao thì dự án sẽ khó đợc ngân hàng chấp thuận và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sẽ không còn chính xác, dự án cũng không khả thi và hiệu quả. Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án ngân hàng cần phải xác định chính xác tổng vốn đầu t dựa trên cơ sở xác định đợc cơ cấu vốn đầu t của dự án.

b. Thẩm định cơ cấu vốn đầu t:

Những nội dung của tổng vốn đầu t nói trên tạo thành hai loại vốn cơ bản của dự án là vốn đầu t cố định và vốn la động( bao gồm cả vốn dự phòng).

- Vốn cố định: Bao gồm chi phí cho các nhóm công việc: Chuẩn bị cho đầu t, chuẩn bị thực hiện đầu t và thực hiện đầu t. Các khoản đầu t cho vốn cố

định đợc tính chính xác cho từng năm trong thời gian chuẩn bị và thực hiện đầu t cần thiết.

- Vốn lu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nghuyên, nhiên, vật liệu, điện, nớc, tiền lơng... )và vốn lu thông( thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền...).Vốn lu động cần thiết cho dự án đ- ợc xác định cho từng năm dựa và các nhân tố sau: Khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hàng năm, định mức vốn lu động, dự trù vốn lu động và vòng quay vốn lu động.

Từ việc xác định cơ cấu vốn đầu t, ngân hàng tính đợc nhu cầu vốn đầu t của dự án theo công thức:

Nhu cầu vốn đầu t theo dự án

= Nhu cầu đầu t vào tài sản cố định

+ Nhu cầu đầu t vào tài sản lu động

Qua việc xác định nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ giúp khách hàng tính toán chính xác nhu cầu vốn đầu t cần thiết để dự án thực hiện sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất, giúp khách hàng lập kế hoạch vay thêm vốn ngắn hạn để bổ sung thêm vào vốn lu động trong quá trình thực hiện dự án.

c. Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án:

Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng sẽ thẩm định tài chính dự án định cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án để xác định mức độ đảm bảo vốn đầu t của dự án. Nguồn vốn tài trợ cho dự án bao gồm:

- Nguồn vốn tự có: gồm vốn Nhà nớc cấp, vốn góp( vốn cổ phần, vốn liên doanh), và vốn từ lợi nhuận.

- Nguồn vốn vay: gồm: vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn từ trong và ngoài nớc.

- Nguồn vốn khác: gồm viện trợ và quà tặng.

Khi phân tích cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án, các NHTM thờng quan tâm đến quy mô và thời hạn của mỗi nguồn, tính khả thi của mỗi nguồn và các điều kiện để dự án tiếp cận đợc các nguồn vốn đó.

Nhiều nguồn tài trợ đợc thực hiện dới hình thái hiện vật ( vốn góp dới hình thức quyền sở hữu công nghệ, quyền sử dụng đất, nhà xởng và thiết bị có sẵn...). Việc tính toán giá trị các loại tài sản này rất phức tạp tuy nhiên là cần thiết đối với các ngân hàng.Trong một số trờng hợp, tài sản này sẽ trở thành tài sản thế chấp cho ngân hàng. Một số nguòn tài trợ có thời gian không dài nh tín dụng thơng mại( mua trả chậm thiết bị) Ngời mua có thể trả tiền cho ngời cung cấp khi máy móc thiết bị đã di vào hoạt động trong một thời gian ngắn. Kế hoạch trả nợ này có ảnh hởng trực tiếp đến kế hoạch thu nợ của ngân hàng.

Nếu ngân hàng là ngời cấp tín dụng duy nhất cho dự án thì quy mô tín dụng rất lớn và rủi ro của tín dụng sẽ rất cao. Ngợc lại, khi có nhiều bên tham gia cấp tín dụng thì sẽ san sẻ rủi ro cho ngân hàng nhng phải đòi hỏi ngân hàng phải tính toán kỹ lỡng các nguồn tài trợ:

Quy mô tín dụng của ngân hàng

= Nhu cầu đầu t - Các nguồn khác tham gia tài trợ

Trong nhiều trờng hợp để hạn chế rủi ro, NHTM có thể yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm và thựchiện cho vay dựa trên giá trị của tài sản bảo đảm. Tín dụng của ngân hàng = Giá trị tài sản thế chấp x Tỷ lệ ngân hàng tham gia tài trợ 2.2 Thẩm định kế hoạch doanh thu, chi phớ và lợi nhuận hàng năm của dự ỏn

a. Thẩm định doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án:

Doanh thu từ hoạt động của dự án gồm doanh thu do bán sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm ,dịch vụ cung cấp cho bên ngoài và trợ cấp ( nếu có). Doanh thu đợc tính cho từng năm thực hiện dự án căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm.

Khi thẩm định về sản lợng tiêu thụ sản phẩm của dự án thì cần đặc biệt nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trờng về sản phẩm của dự án và khả năng đáp ứng của thị trờng về sản phẩm đó. Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu tơng lai về sản phẩm của dự án nh: giá cả sản phẩm ( mối quan hệ giữa giá cả và nhu cầu thể hiện qua hệ số co giãn của cầu, thờng là mối quan hệ tỷ lệ nghịch), thu nhập của dân c ( với hàng hoá thông thờng thì khi thu nhập tăng nhu cầu tăng), hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ sung( nếu sản phẩm của dự án là sản phẩm thay thế thì nhu cầu tơng lai sẽ giảm khi hàng hoá thay thế tăng, nếu sản phẩm của dự án là hàng hoá bổ sung thì nhu cầu tơng lai sẽ tăng khi hàng hoá bổ sung tăng ), dân số và mức tăng dân số ( một số loại hàng hoá phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng dân số nh: điện, nớc, y tế, giáo dục...) và các nhân tố khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi đánh giá mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến nhu cầu tơng lai về sản phẩm của dự án cần xác định:

Nhu cầu tăng /giảm theo nhân

tố

= Mức tiêu thụ hiện tại theo nhân tố

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 27 - 30)